Quản lý nhà nước về du lịch từ thực tiễn tỉnh ninh bình ( Luận văn thạc sĩ)

84 276 0
Quản lý nhà nước về du lịch từ thực tiễn tỉnh ninh bình ( Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước về du lịch từ thực tiễn tỉnh ninh bình ( Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch từ thực tiễn tỉnh ninh bình ( Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch từ thực tiễn tỉnh ninh bình ( Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch từ thực tiễn tỉnh ninh bình ( Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HÒA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH BÌNH Chun ngành: Luật hiến pháp Luật hành Mã số : 8380102 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG MINH ĐỨC HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM THỊ HÒA MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 1 Khái quát chung quản lý nhà nước du lịch 1.2 Nội dung quản lý nhà nước du lịch 22 1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước du lịch 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH Ở TỈNH NINH BÌNH 31 2.1 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh Ninh Bình tiềm năng, mạnh du lịch tỉnh 31 2.2 Thực tiễn quản lý nhà nước du lịch tỉnh Ninh Bình 43 2.3 Đánh giá quản lý nhà nước du lịch tỉnh Ninh Bình 51 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH BÌNH 64 3.1 Quan điểm quản lý nhà nước phát triển du lịch 64 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tăng cường quản lý nhà nước du lịch tỉnh Ninh Bình 66 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, năm qua, ngành du lịch giới nói chung, ngành du lịch Việt Nam nói riêng tiếp tục đà tăng trưởng bền vững khẳng định vai trò quan trọng việc đóng góp trở lại vào phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm thúc đẩy thương mại, đầu tư, phát triển sở hạ tầng Do đó, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ, Việt Nam ngoại lệ Trong thời gian gần đây, hàng năm tổng thu từ khách du lịch Việt Nam ngày tăng, chí doanh thu từ du lịch năm 2000 (17,4 nghìn tỷ đồng) năm 2016 đạt 382,6 nghìn tỷ đồng Tỉnh Ninh Bình tỉnh có nhiều địa điểm du lịch tiếng hấp dẫn, với nhiều tài nguyên vật thể, phi vật thể thuộc thể loại như: Tự nhiên, văn hóa/lịch sử Các địa điểm tiếng kể đến Tam Cốc - Bích Động, rừng quốc gia Cúc Phương, quần thể Tràng An, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long Đặc biệt, quần thể danh lam thắng cảnh Tràng An di sản văn hóa thiên nhiên giới UNESCO cơng nhận Tỉnh có nhiều điểm tham quan văn hóa, đem đến trải nghiệm văn hóa lịch sử cho du khách Cố Hoa Lư, Nhà thờ đá Phát Diệm, chùa Bái Đính, phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn Đây điều kiện tốt cho việc hình thành phát triển khu du lịch trọng điểm, có sức hấp dẫn thu hút nhiều du khách ngồi nước Với mạnh năm qua, Ninh Bình tập trung vào phát triển du lịch đồng ba nội dung: Xây dựng sở hạ tầng, phát triển chất lượng sản phẩm du lịch xây dựng hệ thống đội ngũ nhân viên ngành du lịch chuyên nghiệp Tuy nhiên, dù thiên nhiên ưu đãi, đồng thời có tiềm lớn để trở thành vùng hấp dẫn, nguồn thu đóng góp vào ngân sách địa phương thực tế, kết hoạt động du lịch đạt chưa tương xứng, đứng vị trí khiêm tốn so với tỉnh miền Bắc nói riêng du lịch nước nói chung Nguyên nhân dễ thấy chất lượng dịch vụ chưa cao, số lượng khách lưu trú đặc biệt khách quốc tế ít, doanh số kinh doanh du lịch khiêm tốn Thêm vào đó, tỉnh có q khu nghỉ dưỡng, khách sạn, khu vui chơi giải trí cao cấp đạt chuẩn quốc tế Về quản lý nhà nước, ban ngành lúng túng, thực hiểu quả, thiếu sáng tạo, thiếu dứt khoát tất khâu, đặc biệt công tác truyền thông, quảng bá du lịch, quản lý sở, quản lý chất lượng, uy tín chưa cao Tất hạn chế nêu cản trở phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình, điều dù chủ quan hay khách quan xuất phát từ yếu kém, thiếu nhanh nhạy công tác quản lý nhà nước du lịch Thực tiễn đòi hỏi phải có nhiều cơng trình nghiên cứu để sâu, rộng vào việc tìm giải pháp, bước đắn thúc đẩy vai trò quản lý nhà nước du lịch, giúp tỉnh Ninh Bình tận dụng tối đa lợi mình, trở thành điểm đến, điểm khám phá nhiều du khách lựa chọn, tìm đến Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước du lịch từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Du lịch quản lý nhà nước du lịch vấn đề nhiều chuyên gia, nhà khoa học nhà quản lý quan tâm nghiên cứu Tại Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực nhiều cấp độ khác nhau: - “Phát triển nhân lực ngành Du lịch Thủ đô địa phương phụ cận”Báo cáo tham luận Hội thảo quốc gia lần II "Đào tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội" tháng 11/2011 ThS Mai Tiến Dũng, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội Trong Báo cáo tham luận mình, ơng tập trung vào lĩnh vực quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Hà Nội, nghiên cứu rộng địa bàn xung quanh Hà Nội mạng lưới liên kết vùng mà tâm điểm Hà Nội Tác giả vừa người nghiên cứu đồng thời vừa nhà quản lý với cương vị Phó Giám đốc Sở Văn hóa – thể thao du lịch thành phố Hà Nội đưa nhận định, đánh giá dựa kết hợp nhãn quan khoa học kinh nghiệm thực tiễn mà ơng tích lũy q trình cơng tác nhu cầu, thực trạng, xu hướng phát triển nguồn nhân lực cho ngành kinh tế du lịch Thủ vùng phụ cận, từ đưa giải pháp nhằm góp phần bước nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực bối cảnh hội nhập quốc tế ngày mở rộng Ninh Bình tỉnh nhắc đến cơng trình nghiên cứu này, quản lý nhà nước tỉnh Ninh Bình cần kết hợp với tỉnh lân cận để có bước phát triển cách thống nhất, bền vững - Trịnh Đăng Thanh (2004) “Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh Cơng trình nêu lên sở lý luận cần thiết phải quản lý nhà nước pháp luật hoạt động du lịch thực trạng quản lý nhà nước pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam thời gian tới giải pháp nhằm hoàn thiện việc quản lý Tuy nhiên, tác giả chưa nghiên cứu tồn diện vấn đề quản lý nhà nước hoạt động du lịch nói chung địa phương nói riêng Ninh Bình tỉnh Việt Nam Do đó, để đề giải pháp nhằm hồn thiện tăng cường quản lý nhà nước du lịch tỉnh Ninh Bình nói riêng cần phải vào thực trạng giáp pháp chung Việt Nam nói chung, phải từ chung đến riêng - Trần Xuân Ảnh (2007) “Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước thị trường du lịch”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 132 Cũng tên đề tài, tác giả viết sâu vào nghiên cứu đề giải pháp tăng cường quản lý nhà nước thị trường du lịch Những giải pháp mà tác giả đưa tham khảo quý báu để đưa giải pháp cho quản lý nhà nước du lịch tỉnh Ninh Bình - Đỗ Thị Nhài (2008), “Hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội” - Luận văn Thạc sỹ Du lịch học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả hệ thống hóa số sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động du lịch doanh nghiệp du lịch; nghiên cứu tập trung thực trạng hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp kinh doanh du lịch Hà Nội góc độ: tổ chức máy quản lý nhà nước, tổ chức doanh nghiệp du lịch, thực trạng hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch Trên sở đưa đánh giá thuận lợi, khó khăn, thời cơ, thách thức giải pháp, kiến nghị sách vĩ mơ cấp có thẩm quyền từ Trung ương đến quyền ban ngành Thành phố Hà Nội - Nguyễn Minh Đức (2007), “Quản lý nhà nước hoạt động thương mại, du lịch tỉnh Sơn La q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đây cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động thương mại, du lịch địa phương cụ thể Luận án phân tích sở lý luận thực tiễn nhằm làm rõ chức năng, nhiệm vụ; đề xuất quan điểm giải pháp nhằm góp phần đổi nâng cao trình độ quản lý nhà nước thương mại, du lịch tỉnh Sơn La Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động thương mại, du lịch thuộc khu vực Tây Bắc Bộ, bao gồm tỉnh miền núi, có tỉnh Sơn La, có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa, tiềm phát triển du lịch khác nhiều so với khu vực Đơng Bắc Bộ, có tỉnh Ninh Bình - Nguyễn Thị Thanh Hiền (1995) “Quản lý nhà nước du lịch giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn phân tích đặc điểm, vai trò ngành du lịch giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước du lịch nói chung đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước du lịch Tuy nhiên, tác giả chưa nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước du lịch địa phương cụ thể - Nguyễn Văn Mạnh (2007), “Để du lịch Việt Nam phát triển nhanh bền vững sau gia nhập WTO”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 115 Bài viết nghiên cứu tình hình phát triển ngành du lịch không phạm vi quốc gia mà phạm vi giới Tác giả nhấn mạnh ngành du lịch ngành kinh tế tắt đón đầu để đuổi kịp trình độ nước khu vực, rút ngắn khoảng cách chống tụt hậu nhanh Đồng thời, tác giả đưa giải pháp cần thiết để Việt Nam – trở thành thành viên thứ 150 WTO – phát triển nhanh bền vững điều kiện phải thực tốt cam kết với WTO Có thể thấy rằng, hội nhập phát triển trình tất yếu phát triển Do đó, quản lý nhà nước du lịch tỉnh Ninh Bình cần phải phát triển cho đảm bảo thực tốt cam kết quốc tế - TS Đỗ Thanh Hoa (2005) “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch Việt Nam số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm”, Đề tài cấp nhà nước, Viện nghiên cứu phát triển du lịch Công trình tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp lộ trình thực đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam đến 2010 số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm nhằm thu hút nhiều thị phần khách du lịch từ thị trường - Ths Lê Văn Minh (2006), “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đầu tư phát triển khu du lịch”, Đề tài cấp bộ, Viện nghiên cứu phát triển du lịch Tác giả xây dựng đề xuất hệ thống giải pháp nhằm khuyến khích thu hút đầu tư ban đầu để phát triển khu du lịch (không sâu nghiên cứu giai đoạn kinh doanh sau đầu tư), khai thác sử dụng có hiệu bảo tồn nguồn tài nguyên khu du lịch, góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tăng thời gian lưu trú khách khắc phục tính mùa vụ hoạt động du lịch Đối với tỉnh Ninh Bình nói riêng, có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước du lịch khía cạnh khác nhau, cụ thể: - Tạ Minh Phương (2006) “Phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Ninh Bình, thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu sở khoa học phát triển du lịch sinh thái, yêu cầu phát triển du lịch sinh thái điều kiện kinh tế thị trường nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng; Đánh giá tiềm phân tích số yếu tố tác động đến phát triển du lịch sinh thái; Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch sinh thái Ninh Bình - “Hướng đột phá phát triển du lịch Ninh Bình Vùng Đồng sông Hồng duyên hải Đông bắc”, Than luận Hội thảo: “Ninh Bình - 20 năm đổi phát triển”, thành phố Ninh Bình ngày 25/7/2012, website www.itdr.org.vn thứ tư, 22 tháng năm 2012, 7:00 Viện nghiên cứu phát triển du lịch Bài viết tập trung vào đánh giá sơ lược trạng du lịch quản lý nhà nước du lịch tỉnh Ninh Bình, qua đó, đánh giá chung đưa hướng đột phá để phát triển du lịch - Lâm Thị Hồng Loan (2012), “Phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình”, Luận văn thạc sĩ ngành Kinh tế trị, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị Tác giả đề xuất giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình Khác với nghiên cứu trên, luận văn nghiên cứu công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian gần từ 2013 tới 2017, cách trực diện toàn diện nhất, tức đề cập cách trực tiếp đầy đủ thực trạng công tác quản lý nhà nước từ trung ương đến cấp ủy, quyền, ban ngành, đồn thể tỉnh Ninh Bình hệ tất khía cạnh đời sống kinh tế du lịch tỉnh cấp độ từ chung đến riêng, từ vĩ mô đến vi mô, ngắn hạn dài hạn Đây điểm luận văn so với cơng trình, đề tài khoa học từ trước tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Phân tích lý luận thực tiễn quản lý nhà nước du lịch tỉnh Ninh Bình, đề xuất giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước hoạt động du lịch địa bàn tỉnh nhằm khắc phục tồn tại, phát huy hạn chế, thúc đẩy ngành du lịch tỉnh phát triển nhanh bền vững, đáp ứng nhu cầu thời kì đổi 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nêu trên, luận văn xác định có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lý luận quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình - Phân tích thực trạng phát triển hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình từ năm 2013 đến - Phân tích quan điểm đề xuất giải pháp đổi hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình, nhằm khai thác có hiệu lợi thế, tiềm ngành du lịch tỉnh đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quản lý nhà nước hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khơng gian: Tỉnh Ninh Bình, đồng thời khái quát số điểm tổng quát quản lý nhà nước du lịch địa bàn nước Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước du lịch từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Cơ sở lý luận luận văn dựa chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước phát triển ... Thực tiễn quản lý nhà nước du lịch tỉnh Ninh Bình 43 2.3 Đánh giá quản lý nhà nước du lịch tỉnh Ninh Bình 51 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TỪ THỰC TIỄN... QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 1 Khái quát chung quản lý nhà nước du lịch 1.2 Nội dung quản lý nhà nước du lịch 22 1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước du lịch 25... nhiều du khách lựa chọn, tìm đến Chính vậy, tác giả chọn đề tài: Quản lý nhà nước du lịch từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Du lịch quản lý nhà nước du

Ngày đăng: 22/06/2018, 16:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan