Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Thủy sản khu vực I

21 387 0
Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Thủy sản khu vực I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tập là giai đoạn rất quan trọng với sinh viên, là cơ hội để sinh viên được làm quen với môi trường làm việc thực tế, áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiến, chuẩn bị hành trang cho sinh viên đỡ bỡ ngỡ khi ra trường. Giúp sinh viên tăng cường kỹ năng, năng lực chuyên môn về ngành nghề được đào tạo. Để đợt thực tập đạt được hiệu quả như mục tiêu đã đề ra thì trong giai đoạn đầu của đợt thực tập, sinh viên phải tìm hiểu đầy đủ về doanh nghiệp mà mình đăng ký thực tập: quá trình hình thành và phát triển, đặc điểm kinh tế kỹ thuật, kết quả và hiệu quả kinh doanh, điểm mạnh , điểm yếu, thời cơ thách thức của doanh nghiệp. Đây cũng chính là những nội dung cơ bản của báo cáo thực tập tổng hợp.

Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Báo cáo thực tập tổng hợp Lời mở đầu Thực tập là giai đoạn rất quan trọng với sinh viên, là hội để sinh viên được làm quen với môi trường làm việc thực tế, áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiến, chuẩn bị hành trang cho sinh viên đỡ bỡ ngỡ khi ra trường. Giúp sinh viên tăng cường kỹ năng, năng lực chuyên môn về ngành nghề được đào tạo. Để đợt thực tập đạt được hiệu quả như mục tiêu đã đề ra thì trong giai đoạn đầu của đợt thực tập, sinh viên phải tìm hiểu đầy đủ về doanh nghiệp mà mình đăng ký thực tập: quá trình hình thành và phát triển, đặc điểm kinh tế kỹ thuật, kết quả và hiệu quả kinh doanh, điểm mạnh , điểm yếu, thời thách thức của doanh nghiệp. Đây cũng chính là những nội dung bản của báo cáo thực tập tổng hợp. Trong thời gian thực tập ở Công ty Cổ phần Thủy sản khu vực I, em đã học hỏi được rất nhiều. Dưới đây là bao cáo tổng hợp của em về Công ty Cổ phần Thủy sản khu vực I . Báo cáo gồm 4 phần: I. Tổng quan về Công ty Cổ phần Thủy sản khu vực I II. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty III. Kết quả kinh doanh của Công ty trong những năm qua IV. Đánh giá chung SV : Nguyễn Quang Khải - 1 - Lớp : Quản lý kinh tế 47 A Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Báo cáo thực tập tổng hợp I. Tổng quan về công ty Cổ phần Thủy sản khu vực I 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. Công ty Cổ phần Thủy sản khu vực I là một thành viên của hội thủy sản Việt Nam, là một doanh nghiệp do Tổng công ty Thủy sản Việt Nam quản lý. Tiền thân là Công ty dịch vụ bán lẻ và chi nhánh khư vực I thuộc công ty Thủy sản Trung Ương được thành lập theo quy định số 319 của Bộ trưởng Bộ thủy sản ngày 03/09/1989. Là tổ chức hạch toán theo sự phân cấp của Công ty Thủy sản Trung Ương con dấu riêng, mở tài khoản riêng để hoạt động. Ngày 31/03/1993 căn cứ theo quy chế thành lập và giải thể doanh nghiệp ban hành kèm theo nghị định 338 –HĐQT ngày 20/11/1991, Bộ trưởng Bộ thủy sản đã ra quyết định số 224/TS/QĐ – TC quyết định thành lập Công ty Thủy sản khu vực I. Ban đầu công ty chỉ kinh doanh các nghành nghề là thu mua thủy hải sản và thương nghiệp bán buôn bán lẻ. Thực hiện chủ trương Cổ phần hóa và quyết định số 1141/QĐ – BTS ban hành ngày 03/01/2004 của Bộ Trưởng Bộ thủy sản, công ty đã chuyển thành Công ty Cổ phần Thủy sản khu vực I. Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt Nam: Công ty Cổ phần Thủy sản khu vực I Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Seaproduct Join – Stock Compant Region N0.1. Công ty trụ sở đặt tại số 36 ngõ 61 – Lạc Trung – Hai Bà Trưng – Hà Nội. Hiện nay Công ty tổ chức kinh doanh rất nhiều nghành nghề đó là: thu mua, sản xuất, chế biến, kinh doanh các mặt hàng thực phẩm, thủy hải sản, nông sản tiêu thụ trên thị trường trong và ngoài nước; tổ chức đào tạo và đưa người Việt Nam đi làm việc thời hạn ở nước ngoài, kinh doanh các nghành nghề khác theo quy định của pháp luật. cấu vốn của công ty như sau : SV : Nguyễn Quang Khải - 2 - Lớp : Quản lý kinh tế 47 A Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Báo cáo thực tập tổng hợp Vốn điều lệ của Công ty Cổ phần là 5.000.000.000 đồng mệnh giá mỗi cổ phần là 100.000 đồng tương ứng với 50.000 cổ phần. Trong đó : - Tỷ lệ cổ phần nhà nước là 20% vốn điều lệ bằng 1.000.000.000 đồng tương ứng với 10.000 cổ phần. - Tỷ lệ cổ phần bán ra ngoài Công ty là 9% vốn điều lệ bằng 450.000.000 đồng tương ứng với 4.500 cổ phần. - Tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động là 71% vốn điều lệ bằng 3.550.000.000 đồng tương úng với 35.500 cổ phần. Công ty Cổ phần Thủy sản khu vực I là đơn vị kinh tế độc lập vốn do các cổ đông tự nguyện đóng góp lãi cùng chia, lỗ cùng chịu theo tỷ lệ cổ phần vốn góp. Công ty tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam, tự chủ sản xuất kinh doanh và quản lý theo chế độ tập thể lãnh đạo của HĐQT, theo điều lệ mới của Công ty cổ phần và luật DNNN ban hành . Khi mới thành lập bước vào chế thị trường thông thoáng hơn Công ty đã gặp không it khó khăn, thách thức : vốn đi vay chiếm tỷ lệ lớn, kinh doanh trên lĩnh vực thương mại các mặt hàng khả năng sinh lời nhỏ và đứng trước môi trường cạnh tranh khốc liệt…Nhưng với sự nỗ lực của cán bộ lãnh đạo cũng như công nhân trong Công ty cà sự giúp đỡ của Bộ Thủy sản, Công ty Cổ phần Thủy sản khu vực I đã từng bước hòa mình vào cuộc vận động chung của nền kinh tế đất nước. Kết quả là từ khi thành lập đến nay, Công ty đã những bước tiến đáng kể, từng bước khẳng định mình, vươn lên cạnh tranh mạnh mẽ ở thị trường trong nước và quốc tế. Các mặt hàng truyền thống của Công ty về thủy sản đã mặt trên diện rộng ở thị trường thành phố Hà Nội, các tỉnh lân cận, ở nước ngoài; đặc biệt từ năm 2000 công ty đã thực hiện đào tạo và đưa người Việt Nam đi làm và chuyên gia thời hạn ở nước ngoài. Điều đó đã làm cho doanh thu của Công ty ngày tăng lên, từ năm 2000 đến nay đã được trên 3000 SV : Nguyễn Quang Khải - 3 - Lớp : Quản lý kinh tế 47 A Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Báo cáo thực tập tổng hợp lao động đi Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc… Kết quả được khẳng định bước tiến của công ty ngày càng vững chắc và đúng đắn, nhất là đường lối lãnh đạo đổi mới của cán bộ quản lý Công ty. 2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần Thủy sản khu vực I Công ty Cổ phần Thủy sản khu vực I là một tổ chức san xuất kinh doanh khá nhiều nghành nghề trong đó mặt hàng truyền thống của công tythủy hải sản và cũng là mặt hàng chủ đạo mang lại thu nhập cũng như lợi nhuận cao cho Công ty. Do vậy vấn đề tiêu thụ sản phẩm thủy hải sản, đáp ứng nhu cầu thị trường luôn được công ty quan tâm hàng đầu. Bên cạnh đó Công ty cũng hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động và chuyên gia – một trong những hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận cao cho công ty. Qua đó tổng hợp xác định kết quả kinh doanh, giám sát tinh hình và xây dựng kế hoạch cho tương lai. Nhiệm vụ của công ty : - Nhiệm vụ trọng tâm là sản xuất chế biến các mặt hàng thực phẩm thủy hải sản, nông sản phục vụ cho người tiêu dùng trong và ngoài nước - Giữ vững và không ngừng nâng cao cải tiến sản phẩm để đảm bảo chất lượng và phong phú về mẫu mã và chủng loại sản phẩm. - Quyết định khung giá hoặc giá mua bán vật tư, đơn giá, tiền lương trên đơn vị sản phẩm. - Kiểm tra giám sát chặt chẽ trong khâu mua hàng, đảm bảo hàng tốt, chất lượng cao, giá cả hợp lý - Rà soát, sắp xếp các đơn vị khoán đảm bảo các đơn vị này kinh doanh hiệu quả, trách nhiệm đầy đủ với công việc, thực hiện nghiêm túc, thực hành tiết kiệm - Đảm bảo lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động. Chăm lo đời sống cán bộ nhân viên nhằm tạo niềm tin khuyến khích người lao động làm việc hiệu quả và gắn bó với công ty. SV : Nguyễn Quang Khải - 4 - Lớp : Quản lý kinh tế 47 A Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Báo cáo thực tập tổng hợp - Tích cực khai thác và mở rộng thị trường đặc biệt là thị trường nước ngoài để xuất khẩu. - Thúc đẩy dịch vụ xuất khẩu lao động.Giữ vững và củng cố vị thế trên thị trường đang xuất khẩu bên cạnh đó tích cực tìm kiếm thị trường lao động mới tiềm năng. - Chú trọng kinh doanh du lịch vì đây là lĩnh vực mới hoạt động còn non trẻ với công ty. Công ty đăng ký kinh doanhhoạt động theo đúng nghành nghề kinh doanh đã đăng ký trong điều lệ. Công ty hoat động tư cách pháp nhân, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do công ty quản lý. Xây dựng kế hoạch và phát triển hoạt động kinh doanh, không ngừng cải thiện điều kiện lao động, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. Tổ chức thu mua nắm nguồn hàng theo đúng chính sách pháp luật. Tích cực tìm hiểu nhu cầu, sự biến động của thị trường, thị hiếu để đổi mới các mặt hàng kinh doanh. Tăng cường công tác kiểm tra, quản lý uốn nắn kịp thời các sai lệch thiếu sót nhằm hạn chế thất thoát về kinh tế và những sai lầm trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty… 3. Đặc điểm về sở vật chất kỹ thuật Là công ty kinh doanh nên sản xuất chỉ là gia công chế biến nâng cao giá trị sản phẩm nên sỏ vật chất không nhiều và đơn giản: Thùng chứa với trữ lượng hơn 50 000 lít, can chứa khoảng 10 000 can Hai hệ thống lọc và bơm nước mắm từ xưởng bảo quản sang xưởng chế biến đóng chai. Một giây chuyền triết chai đóng nắp, màng co tự động trị giá 200 triệu đồng Một khu nhà làm việc 2 tầng rộng 400m2 Một xưởng đông lạnh SV : Nguyễn Quang Khải - 5 - Lớp : Quản lý kinh tế 47 A Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Báo cáo thực tập tổng hợp Hai kho bao quản lạnh : 20tấn/kho Ba kho với tổng diện tích 400m2 gồm kho thành phẩm, kho nguyên liệu; kho chứa bao bì, thùng giấy, vỏ chai. 4. Đặc điểm về lao động Chuyển sang cổ phần hội cho Công ty thay đổi đội ngũ nhân viên, tuyển chọn người tài cho công ty.Hiện nay số lao động trẻ trong công ty đã tăng lên đáng kể so với trước khi cổ phần, khâu tuyển dụng nhân lực nhiều đổi mới. Bảng thống kê số lao động của công ty Đơn vị : người Chỉ tiêu Số lượng Tỉ lệ % I. Phân theo chức năng 1. Cán bộ quản lý 16 18 2. Chuyên viên 11 12 3. Kho đông lạnh 7 7.9 4. Thủ kho và giao nhận 8 9 5. Bán lẻ ( quầy) 7 7.9 6. Lao động của các trung tâm 12 13.6 7. Công nhân sản xuất 28 31.6 II. Phân theo trình độ Đại học 27 30.6 Cao đẳng, trung cấp 18 20.4 PTTH 39 44.3 Cấp I, II 4 4.7 Cộng 88 100 Qua bảng thống kê trên ta thể thấy lao động quản lý chuyên môn khá cao : trình độ đại học chiếm tới 30.6% , cao đẳng chiếm tới 20.4% . Số lượng lao động ít nhưng chất lượng ngày càng được nâng cao, tỉ lệ lao động không qua đào tạo chỉ còn 4.7%. Tuy trình độ của người lao động khá cao nhưng trong thời SV : Nguyễn Quang Khải - 6 - Lớp : Quản lý kinh tế 47 A Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Báo cáo thực tập tổng hợp gian tới công ty vẫn phải tiếp tục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của mình để góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của Công ty bởi nguồn nhân lực mạnh thì công ty mới thực sự mạnh. II. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty 1. cấu tổ chức Công ty cổ phần Thủy sản khu vực I là pháp nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam kể từ ngày cấp giấy phép kinh doanhkinh doanh theo giấy phép đã đăng ký, thực hiện chế độ hoạch toán độc lập, con dấu riêng và được mở tài khoản ngân hàng theo quy định của pháp luật, hoạt động theo điều lệ của Công ty cổ phần và luật DNNN hiện hành. Để điều hành Công ty một cách linh hoạt, thông suốt, sự thống nhất giữa các phòng ban, thực hiện sản xuất kinh doanh, gọn, kịp thời đáp ứng mục tiêu sản xuất kinh doanh, công tác quản lý của Công ty, Công ty đã hoạt động theo chế một thủ trưởng, một thủ trưởng hạch toán kinh doanh theo sự chỉ đạo của Tổng Công ty Thủy sản Việt Nam. HĐQT cùng giám đốc trực tiếp điều hành cùng hoạt động cũng như đưa ra quyết định mang tính chiến lược. Tổ chức bộ máy của Công ty theo chế độ lãnh đạo của HĐQT, HĐQT cùng Giám đốc quản lý toàn bộ tài sản của các cổ đông đóng góp và vay vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh. Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và tổ chức lao động thực hiện chế độ Nhà nước đều được bàn bạc biểu quyết tại HĐQT hàng tháng và biểu quyết hiệu lực khi quá bán thành viên HĐQT mặt tán thành. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình sơ đồ 01. Sơ đồ 01 : Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty SV : Nguyễn Quang Khải - 7 - Lớp : Quản lý kinh tế 47 A Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Báo cáo thực tập tổng hợp ế 2. Bộ máy quản lý và điều hành của Công ty SV : Nguyễn Quang Khải - 8 - Lớp : Quản lý kinh tế 47 A Xưởng chế biến thủy sản Xưởng kinh doanh thủy sản đông lạnh Quầy bán lẻ giới thiệu sản phẩm Tổ chức công tác thị trường HĐQT P. Tổ chức Hành chính P. Kinh doanh P. Kinh tế Tài chính P. KCS Trạm TS Giáp Bát Trạm TS Thanh Bình TT XK lao động TT Du lịch -Lữ hành Ban Giám Đốc Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Báo cáo thực tập tổng hợp - HĐQT gồm 5 thành viên : 1 chủ tịch HĐQT, 1 phó chủ tịch HĐQT và 3 thành viên do HĐQT bầu ra - Ban giám đốc điều hành gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc HĐQT cùng ban Giám đốc trực tiếp điều hành mọi hoạt động cũng như đưa ra những chiến lược mang tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của công ty. - Giám đốc : Người đứng đầu Công ty, chịu trách nhiệm về sắp xếp bộ máy quản lý của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Ngoài ra giám đốc còn trực tiếp giám sát thực hiện chức năng của phòng ban. - Phó Giám đốc kiêm trưởng phông kinh doanh : Trực tiếp điều hành hoạt động mua và bán hàng của công ty cũng như các quầy hàng, trạm kinh doanh. Ngoài ra phó giám đốc còn tham mưu cho Giám đốc thực hiện chức năng kế hoạch hóa kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh theo chế thị trường. Điều chỉnh kịp thời kế hoạch mua, sản xuất chế biến nhằm đạt được mục tiêu đề ra lãi và thực hiện các chương trình kinh tế xã hội của Nhà nước giao. 3. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận 3.1 Phòng Tổ chức Hành chính Phòng tổ chức hành chính thực hiện chức năng tham mưu cho giám đốc trong công tác tổ chức cấu bộ máy, tổ chức công tác quản lý, sản xuất, công tác quản lý cán bộ lao động, công tác nhân sự, tiền lương và giải quyết các chế độ chính sách quyền lợi cho người lao động theo quy định của Nhà nước ngoài ra thực hiện mọi vấn đề về quản lý hành chính pháp chế, công tác quản trị, công tác đời sống đối ngoại, bảo vệ nội bộ và tài sản của Công ty. Công tác tổ chức bao gồm : Quản lý toàn bộ người lao động trong Công ty, thực hiện và giải quyết các vấn đề tiền lương, các chế độ chính sách liên quan đến người lao động, tham mưu giải quyết công tác cán bộ trong Công ty, giải quyết các vấn đề liên quan đến hợp đồng, thực hiện khen thưởng kỷ luật, chịu SV : Nguyễn Quang Khải - 9 - Lớp : Quản lý kinh tế 47 A Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Báo cáo thực tập tổng hợp trách nhiệm và thực hiện công tác quản lý hồ sơ, lý lịch của người lao động trong toàn Công ty, bổ sung nhận xét lý lịch hàng năm cho người lao động . Công tác hành chính bao gồm : Quản lý và sử dụng con dấu, quản lý hồ sơ, văn bản, tài liệu, quản lý sở hạ tầng, phục vụ các hội nghị, chăm lo thăm hỏi đời sống của người lao động, thực hiện công tác bảo vệ, công tác thanh tra, quản lý đội xe. Phòng tổ chức hành chính được quyền yêu cầu các phòng ban cung cấp tài liệu, số liệu để phục vụ cho công tác tiền lương. quyền phân công nhiệm vụ cho từng nhân viên trong phòng, theo dõi và đánh giá kết quả làm việc của họ. Thừa lệnh Giám đốc ký các văn bản hành chính thuộc phạm vi nghiệp vụ tổ chức, lao động tiền lương. Hướng dẫn và đôn đốc các phòng ban, đơn vị trực thuộc thực hiện công tác về tổ chức nhân sự. Triệu tập các cuộc họp thuộc lĩnh vực phạm vi công tác tổ chức. quyền kiến nghị với Giám đốc cử CBCNV tham gia học các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ. cấu phòng gồm 4 người: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, ! chuyên viên, 1 nhân viên tạp vụ. 3.2 Phòng kinh doanh Phòng Kinh doanh là phòng nghiệp vụ làm tham mưu làm tham mưu tổng hợp cho Giám đốc về công tác kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho công ty, giúp Giám đốc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. Nắm vững diễn biến của thị trường để kịp thời điều chỉnh kế hoạch. Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch được giao, thực hiện tốt công tác tiếp thị, tính toán đơn giá các mặt hàng kinh doanh. Lập kế hoạch tháng, quý, năm trình Giám đốc duyệt. Điều hành việc thực hiện kế hoạch, đảm bảo về thời gian, hiệu quả của sản xuất kinh doanh.Định kì báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch để khi cần thiết thể điều chỉnh kế hoạch kịp thời. Cân đối lỗ, lãi từng lô hàng, loại hàng để kịp thời phục vụ tốt cho các lô hàng mới. SV : Nguyễn Quang Khải - 10 - Lớp : Quản lý kinh tế 47 A

Ngày đăng: 06/08/2013, 14:21

Hình ảnh liên quan

Bảng thống kê số lao động của công ty                                                                          Đơn vị : người - Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Thủy sản khu vực I

Bảng th.

ống kê số lao động của công ty Đơn vị : người Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan