Giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá đồng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”

78 417 0
 Giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá đồng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời kỳ hội nhập, một bài toán lớn đặt ra cho Việt Nam là phải có chiến lược và sách lược tỷ giá như thế nào để vừa đảm bảo ổnn điịnh nền kinh tế, vừa nâng cao được sức cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. Quá trình mở cưa và hội nhập kinh tế đói hỏi chính sách tỷ giá phải liên tục được hoàn thiện và điều chỉnh thích ứng với môi trường trong nước và quốc tế thường xuyên thay đổi. Và việc xác định một chính sách tỷ giá phù hợp với từng giai đoạn phát triển của một quốc gia có tác động rất lớn đến xuất nhập khẩu hàng hoá, xuất nhập khẩu tư bản và đến giá cả hàng hoá trong nước….Trong thời gian qua chính sách tỷ giá hối đoái ở nước ta đã đóng góp những thành tựu đáng kể ttong chính sách tài chính_tiền tệ như: hạn chế lạm phát, thực hiện mục tiêu hỗ trợ xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán, tạo điều kiện ổn định ngân sách, ổn định tiền tệ. Tuy nhiên trong việc điều hành tỷ giá, Nhà nước vẫn còn thiếu nhữung giải pháp hữu hiệu trong từng giai đoạn để sử dụng công cụ tỷ giá một cách phù hợp.

Khoỏ lun tt nghip Khoa Ngõn hng Lời mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài. Tỷ giá là một trong những biến số kinh tế vĩ mô quan trọng của nền kinh tế mở bởi nó phản ánh sức mua đối ngoại của đồng nội tệ, từ đó tác dộng rất lớn tới hoạt động xuất nhập khẩu, lạm phát, lãi suất và tác động gián tiếp tới tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế. Và các biến số kinh tế của một nớc có thể xấu đi hay tốt lên là do những thay đổi của tỷ giá. Song chung quy lại, tất cả mọi vấn đề đều bắt nguồn từ việc lựa chọn chính sách kinh tế nói chung và chính sách tỷ giá nói riêng của các nhà hoạc định chính sách kinh tế nói chung. Trong thời kỳ hội nhập, một bài toán lớn đặt ra cho Việt Nam là phải có chiến l- ợc và sách lợc tỷ giá nh thế nào để vừa đảm bảo ổnn điịnh nền kinh tế, vừa nâng cao đợc sức cạnh tranh, thúc đẩy tăng trởng kinh tế bền vững. Quá trình mở ca và hội nhập kinh tế đói hỏi chính sách tỷ giá phải liên tục đợc hoàn thiện và điều chỉnh thích ứng với môi trờng trong nớc và quốc tế thờng xuyên thay đổi. Và việc xác định một chính sách tỷ giá phù hợp với từng giai đoạn phát triển của một quốc gia có tác động rất lớn đến xuất nhập khẩu hàng hoá, xuất nhập khẩu t bản và đến giá cả hàng hoá trong nớc .Trong thời gian qua chính sách tỷ giá hối đoái ở n ớc ta đã đóng góp những thành tựu đáng kể ttong chính sách tài chính_tiền tệ nh: hạn chế lạm phát, thực hiện mục tiêu hỗ trợ xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán, tạo điều kiện ổn định ngân sách, ổn định tiền tệ. Tuy nhiên trong việc điều hành tỷ giá, Nhà nớc vẫn còn thiếu nhữung giải pháp hữu hiệu trong từng giai đoạn để sử dụng công cụ tỷ giá một cách phù hợp. Cho nên, việc nghiên cứu chính sách tỷ giá VNd và chỉ ra những ảnh hởng của nó đến mọi mặt của nền kinh tế trong thời gian qua là điều hết sức cần thiết. Vói suy nghĩ nh vậy em đã chọn đề tài Gii phỏp hon thin chớnh sỏch t giỏ ng Vit Nam trong giai on hin nay 2. Mục đích của khoá luận. Khoá luận tập trung thực hiện các mục đích sau: - Hệ thống hoá và phân tích những vấn đề cơ bản về tỷ giá và ảnh hởng của nó đến các biến số kinh tế. - Phân tích thực trạng điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam trong những năm qua và những ảnh hởng của nó tới sức cạnh tranh thơng mại quốc tế, lĩnh vực V Th Luyn Lp: TTQTB-K8 1 Khoỏ lun tt nghip Khoa Ngõn hng đầu t nớc ngoài và lĩnh vực tài chính tiền tệ. Từ đó đa ra những đánh giá chung về chính sách tỷ giá đồng Việt Nam. - Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, khó luận đã hệ thống hoá các giải pháp hoàn thiện việc điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam trong thời gian tới. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Tỷ giáchính sách tỷ giá là những vấn đề rất rộng lớn nên khóa luận chỉ tập trung nghiên cứu việc điều hành chính sách tỷ giá và sự tác động của nó đến các biến số kinh tế trong khoảng thời gian từ năm 1984_nay. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Khoá luận chủ yếu sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, ph- ơng pháp hệ thống hoá, lịch sử, so sánh, tổng hợp và phân tích, lợng hoá bằng mô hình toán học, vận dụng ý thuyết, bẳng biểu, sơ đồ, đồ thị, phân tích theo xhuỗi số liệu thời gian để tăng thêm các luận điểm đ a ra trong khoá luận và rút ra kết luận quan trọng. 5. Kết cấu của khoá luận. Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận đợc kết cấu theo các chơng: Chơng I: Những vấn đề cơ bản về tỷ giáchính sách tỷ giá. Chơng II: Thực trạng chính sách tỷ giá đồng Việt Nam trong thời gian qua. Chơng III :Giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá đồng Việt Nam. V Th Luyn Lp: TTQTB-K8 2 Khoỏ lun tt nghip Khoa Ngõn hng Chơng1: Lý luận cơ bản về tỷ giáchính sách tỷ giá 1.1.Lý luận cơ bản về tỷ giá hối đoái. 1.1.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền riêng. Các quan hệ thơng mại,đầu t và các quan hệ tài chính quốc tế khác đòi hỏi các quốc gia phải thanh toán với nhau. Thanh toấn giữa các quốc gia dẫn đén việc mua bán các đồng tiền khác nhau.Vấn đề đặt ra là một đồng tiền này đổi đợc bao nhiêu đồng tiền kia? Hai đồng tiền đợc trao đổi với nhau theo một tỷ lệ nhất định,tỷ lệ này gọi là tỷ giá.Vậy ta có thể định nghĩa Tỷ giágiá cả của một đồng tiền đơcj biểu thị thông qua đôngg tiền khác Ví dụ :1USD = 16700 VND ở ví dụ này, giá của đồng USD đợc biểu thị thông qua VND,nghĩa là USD có giá là 16700 VND. Tỷ giá hối đoái là một thuât ngữ về kinh tế đối ngoại, đợc dùng để chỉ giá cả hay tỷ lệ so sánh về giá tơng đối giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Theo cách nhìn thực tế thì tỷ giágiá của một đơn vị ngoại tệ tính bằng nội tệ và đợc ký hiệu là E. Ví dụ E(VND/USD).Theo cách nhìn này thì tỷ giá chínhgiá cả của đồng ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối đợc hình thành theo quan hệ cung cầu về ngoại tệ. 1.1.2. Vai trò của tỷ giá. Trong nền kinh tế thế giới toàn cầu nh hiện nay thì hầu hết các quốc gia đều quan tâm tới vấn đề tỷ giá bởi lẽ vai trò của nó nh là một bộ phận trong trong hệ thống công cụ kinh tế vĩ mô. Vai trò của tỷ giá đợc thể hiện ở hai điểm cơ bản sau: Thứ nhất :Tỷ giá tác động trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu Thứ hai : Tỷ giá có tác động gián tiếp tới các khía cạnh khác nhau của nền kinh tế nh : lạm phát,khả năng sản xuất,công ăn việc làm,đầu t và nợ nớc ngoài . Có thể nói,tỷ giá hối đoái là một loại giá cả đặc biệt ,có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế,bởi lẽ bất cứ sự thay đổi nào của tỷ giá cũng tác động ngay đến 2 nhóm mục tiêu quan trọng của chính sách kinh tế vĩ mô là: Mục tiêu cân bằng bên trong (tức là công ăn việc làm đầy đủ và giá cả ổn định) và mục tiêu cân bằng bên ngoài (tức là cán cân vãng lai).Cho nên,đối với nền kinh tế đang chuyển đổi và phát V Th Luyn Lp: TTQTB-K8 3 Khoỏ lun tt nghip Khoa Ngõn hng triển(trong đó có Việt Nam) thì việc nghiên cứu về tỷ giá và các vấn đề liên quan đến tỷ giá đòi hỏi phải thật kỹ càng mới có thể phát huy đợc đầy đủ hiệu quả của công cụ này. 1.1.3. Các phơng pháp yết tỷ giá. Xét từ giác độ một quốc gia,có 2 phơng pháp yết tỷ giá là : a. Yết tỷ giá trực tiếp (Direct Quotation hay Price Quotation) là phơng pháp yết giá ngoaị tệ trong đó : -Ngoại tệ với vai trò là hàng hoá (Cômmdity Currency) là đồng tiền yết giá,có số đơn vị cố định và bằng 1. -Nội tệ với vai trò là tiền tệ (Term Currency) là đồng tiền định giá,có số đơn vị thay đổi phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trờng ngoại hối. Ví dụ: tại ngân hàng Ngoại Thơng Viêt Nam(VCB) yết tỷ giá là : E(VND/USD)= 16700 có nghĩa là 1 USD = 16700 VND Với phơng pháp yết tỷ giá này cho thấy khi tỷ giá tăng cho thấy sự tăng của đồng ngoại tệ,còn đồng nội tệ giảm giá và ngợc lại. b. Yết tỷ giá gián tiếp (Indirect Quotation hay Volume Quotation) là phơng pháp yêt tỷ giá trong đó : -Ngoại tệ đóng vai trò là đồng định giá,có số đơn vị thay đổi và phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trờng ngoại hối. - Nội tệ đóng vai trò là đồng tiền yết giá,có số đơn vị thờng là bằng 1. Ví dụ : tại Austraulia tỷ giá đợc yết nh sau: E(USD/AUD) = 0,7676 có nghĩa là 1AUD = 0,7676 USD Với phơng pháo yết tỷ giá này thì khi tỷ giá tăng cho thấy sự tăng của đồng nội tệ còn ngoại tệ thì giảm giá và ngợc lại. Cho đến nay thì cha có văn bản bắt buộc nào quy định một đồng tiền cụ thể nào đó phải đóng vai trò là đồng tiền định giá hay yết giá.Tuy nhiên,trong thực tế do sự nổi bật của nền kinh tế Mỹ,cho nên trên thị trờng ngoại hối các tỷ giá đều đợc yết với USD,trong đó -USD đóng vai trò là đồng tiền yết giá đối với tất cả các đồng tiền khác trừ 6 đồng tiền dới đây, -USD đóng vai trò là đồng tiền định giá đối với 6 đồng tiền sau :GBP.IEP.AUD,NZD,EUR và SDR. V Th Luyn Lp: TTQTB-K8 4 Khoỏ lun tt nghip Khoa Ngõn hng Vì thế trên thế giới hầu hết các quốc gia đều dùng phơng pháp yết tỷ giá trực tiếp ,trong đó có Việt Nam,chỉ trừ một số quốc gia dùng phơng pháp yết tỷ giá gián tiếp là: Anh,úc,NewZeland,Ireland và các nớc sử dụng đồng tiền chung Châu Âu. 1.1.4. Phân loại tỷ giá. Với những tiêu chí phân loại khác nhau thì cũng có nhiều loại tỷ giá khác nhau.Cụ thể nh sau: 1.1.4.1 Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối . - Tỷ giá mua vào_Bib Rate: Là loại tỷ giá mà tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng mua vào đồng tiền yêt giá. - Tỷ giá bán ra_Offer Rate :là loại tỷ giá mà tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng bán ra đồng tiền yết giá. - Tỷ giá giao_Spot Rate :là tỷ giá đợc thoả thuận hôm nay.nhng việc thanh toán lại xảy ra trong vòng hai ngày làm việc tiếp theo(nếu không có thoả thuận khác thì thờng là ngày làm việc tiếp theo). - Tỷ giá kỳ hạn_Forward Rate :Là tỷ giá đợc thoả thuận ngày hôm nay,nhng việc thanh toán xảy ra sau đó từ 3 ngày làm việc trở nên. - Tỷ giá mở cửa_Opening Rate :Là tỷ giá đợc áp dụng cho hợp đồng giao dịch đầu tiên trong ngày. - Tỷ giá đóng cửa_Closing Rate:là tỷ giá đợc áp dụng cho hợp đồng giao dịch cuối cùng trong ngày. - Tỷ giá chéo_Crosed Rate: là tỷ giá giữa hai đồng tiền đợc suy ra từ đồng tiền thứ ba(còn gọi là đồng tiền trung gian). - Tỷ giá tiền mặt_Bank Note Rate:Là tỷ giá áp dụng cho loại tiền kim loại,tiền giấy,séc du lịch và thẻ tín dụng. - Tỷ giá chuyển khoản_Transfer Rate:Là tỷ giá áp dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ là các khoản tiền gửi tại Ngân hàng. 1.1.4.2.Căn cứ vào cơ chế điều hành chính sách tỷ giá. - Tỷ giá chính thứcLà tỷ giá do NHTW công bố,nó phản ánh chính thức giá trị đối ngoại của đồng nội tệ - Tỷ giá chợ đen:Là tỷ giá đợc hình thành bên ngoài hệ thống ngân hàng,do quan hệ cung cầu trên thị trờng chợ đen quyết định. V Th Luyn Lp: TTQTB-K8 5 Khoỏ lun tt nghip Khoa Ngõn hng - Tỷ giá cố định:Là tỷ giá do NHTW công bố cố định trong một biên độ dao động hẹp. - Tỷ giá thả nổi hoàn toàn:Là tỷ giá đợc hình thành hoàn toàn theo quan hệ cung cầu trên thị trờng,NHTW không hề can thiệp. - Tỷ giá thả nổi có điều tiết:là tỷ giá đợc thả nổi ,nhng NHTW tiến hành can thiệp để tỷ giá biến động theo hớng có lợi cho nền kinh tế 1.1.4.3.Căn cứ vào sức cạnh tranh thơng mại quốc tế của một quốc gia. a.Tỷ giá danh nghĩa song phơng :Bilateral Nominal Exchange Rate_NER Tỷ giá danh nghĩa song phơng là tỷ lệ trao đổi số lợng tuyệt đối giữa hai đồng tiền, là loại tỷ giá phổ biến đợc sử dụng hàng ngày trong các giao dịch trên thị trờng ngoại hối. Những thay đổi trong tỷ giá danh nghĩa song phơng thờng đợc biểu hiện dới dạng chỉ số e t = 0 E E t Trong đó : e là chỉ số danh nghĩa song phơng , E t : là tỷ giá danh nghĩa tại thời điểm t E 0 : là tỷ giá danh ngjĩa tại thời điểm gốc Kết luận: Nếu e > 1 (e > 100%) tức E t > E 0 ,khi đó : đồng tiền yết giá tăng giá,đồng tiền định giá sẽ giảm giá. Nếu e < 1(e < 100%) tức E t < E 0 khi đó :đồng tiền yết giấ sẽ giảm giá,đồn tiền định giá sẽ lên giá. Nếu e = 1(e =100%) tức E t = E 0 ,khi đó 2 giá trị 2 đồng tiền không thay đổi,tức là không tăng cũng không giảm. b. Tỷ giá thực song phơnng :Bilateral Real Exchange Rate_RER Tỷ giá thực song phơng là tỷ giá đợc xác định trên cơ sở tỷ giá danh nghĩa song phơng đã đợc điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát trong nớc và nớc ngoài.Do đó,nó là chỉ số phản ánh tơng quan sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ. b1. Tỷ giá thực trạng thái tĩnh (tại một thời điẻm) Tỷ giá thực trạng thái tĩnh đợc xác định theo công thức V Th Luyn Lp: TTQTB-K8 6 Khoỏ lun tt nghip Khoa Ngõn hng E R = P PE *. (*) Trong đó :E R :Tỷ giá thực song phơng(dạng chỉ số) E: Tỷ giá danh nghĩa song phơng P:Giá cả của rổ hàng hoá trong nớc tính bằng nội tệ P*:Giá cả của rổ hàng hóa nớc ngoài tính bằng ngoại tệ Kết luận: - Nếu E R > 1 tức E.P* > P thì nội tệ đợc coi là định giá thực thấp và ngoại tệ đợc coi là định giá thực cao. - Nếu E R < 1 tức E.P* < P thì nội tệ đợc coi là định giá thực cao và ngoại tệ đợc coi là định giá thực thấp. - Nếu E R =1 tức E.P* = P thì sức mua đối nội và đối ngoại của hai đồng tiền là nh nhau,tức là giá trị thực của hai đồng tiền là ngang nhau hay hai đồng tiền là ngang giá sức mua (PPP_ The purchasing power parity). b2. Tỷ giá thực trạng thái động_từ thời điểm này sang thời điểm khác. Công thức (*) là tỷ giá thực ở trạng thái tĩnh, tức là chỉ quan sát đợc tỷ giá tại một thời điểm, chỉ tồn tại và có ý nghĩa về mặt lý thuyết, bởi vì hiện nay các quốc gia không tính toán và không công bố mức giá của một rổ hàng hoá nào (P ,P*).Thay vào đó họ công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI).Chính vì vậy để tính toán và quan sát đợc sự thay đổi của tỷ giá thực từ thời gian này sang thời gian khác ,ngời ta sử dụng tỷ giá thực trạng thái động(tỷ giá thực dạng tơng đối): Công thức: e 0 Rt = e 0 t . 0 *0 t t CPI CPI .100% Trong đó : e 0 Rt :là chỉ số tỷ giá thực tại thời diểm t so với thời điểm 0 e 0 t :là chỉ số tỷ giá danh nghĩa tại thời điểm t so với thời điểm 0 CPI 0* t : là chỉ số giá ở nớc ngoài tại thời điểm t so với thời điểm 0 CPI 0 t :là chỉ số giátrong nớc tại thời điểm t so với thời điểm 0 Kết luận : - Nếu e 0 Rt > 1 (tức tỷ giá thực tăng ),làm cho sức mua đối ngoại của nội tệ giảm,nên ta nói rằng nội tệ giảm giá thực. - Nếu e 0 Rt < 1(tức tỷ giá thực giảm) ,làm cho sức mua đối ngoại của nội tệ tăng,ta nói rằng nội tệ lên giá thực. V Th Luyn Lp: TTQTB-K8 7 Khoỏ lun tt nghip Khoa Ngõn hng - Nếu e 0 Rt = 1 (tức tỷ giá thực không thay đổi) có tác dụng duy trì cố định sức cạnh tranh thơng mại quốc tế Với cấc nhân tố khác không thay đổi,tỷ giá danh nghĩa tăng,làm cho tỷ giá thực tăng.Điều này hàm ý là do giá hàng hoá ít thay đổi trong ngắn hạn (tức là CPI 0* t , CPI 0 t ít thay đổi ). Do đó việc đồng nội tệ lên giá,tức e 0 t giảm sẽ làm cho tỷ giá thực giảm .Và đến lợt nó ,tỷ giá thực giảm sẽ làm cho sức cạnh tranh thơng mại quốc tế bị xói mòn.Bởi vây,bất cứ quốc gia nào cũng không muốn nội tệ lên giá. c.Tỷ giá danh nghĩa đa phơng: Nominal Effective Exchange Rate_NEER Tỷ giá danh nghĩa đa phơng (Tỷ giá trung bình)phản ánh sự thay đổi giá trị của một đồng tiền với tất cả các đồng tiền còn lại(hay một rổ các đồng tiền đặc trng) và đợc biểu diễn dới dạng chỉ số. Ta có công thức tính NEER nh sau: NEER i = = n j 1 e ị .w j Trong đó : NEER :là tỷ giá danh nghĩa đa phơng. e: chỉ số tỷ giá danh nghĩa song phơng. w: là tỷ trọng của tỷ giá danh nghĩa song phơng. i: là kỳ tính toán. j: số thứ tự của tỷ giá song phơng. Thực chất NEER không phải tỷ giá mà chỉ là tỷ số,là số trung bình của các chỉ số tỷ giá danh nghĩa song phơng cho nên NEER thực chất cũng là tỷ giá danh nghĩa,tức là NEER cũng cha đề cập đến tơng quan sức mua của đồng nội tệ so với các đồng tiền còn lại. d. Tỷ giá thực đa phơng ( Real Effective Exchange Rate_REER) Tỷ giá thực đa phơg đợc xác định trên cơ sở tỷ giá danh nghĩa đa phơng đã đợc điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát ở trong nớc so với tất cả các nớc còn lại,do đó nó phản ánh tơng quan sức mua giữa nội tệ với các đồng tiền còn lại. Ta có công thức tính REER nh sau: REER i = NEER i . w i w i CPI CPI Mà CPI i w = = n j 1 CPI i j . GDP j V Th Luyn Lp: TTQTB-K8 8 Khoỏ lun tt nghip Khoa Ngõn hng Trong đó: - CPI i j :là chỉ số giá tiêu dùng trung bình của tấc cả các đồng tiền trong rổ. - CPI VN i :là chỉ giá tiêu ding của nội tệ. - I : là kỳ tính toán. - J: là số thứ tự của các đồng tiền trong rổ. Về mặt ý nghĩa thì REER tơng tự nh E R (tỷ giá thực song phơng). Tuy nhiên REER có ỹ nghĩa hơn ở chỗ nó thể hiện sức tơng quan sức mua của nội tệ so với tất cả các đồng tiền còn lại trong rổ nên REER là thớc đo tổng hợp vị thế cạnh tranh th- ơng mại của một nuớc so với tất cả các nớc bạn hàng nói chung.Trong khi đó tỷ giá thực song phơng chỉ đề cập đến sức cạnh tranh thơng mại quốc tế giữa hai quôc gia mà thôi. Vì có ý nghĩa nh vậy nên hiện nay hầu hết các quốc gia đều tính toán và công bố NEER hàng năm. 1.1.5.Những nhân tố ảnh hởng đến tỷ giá. Trong điều kiện kinh tế nh hiện nay với tình trạng lạm phát thì tỷ giá biến động rất thờng xuyên và thất thờng. Sự tăng hay giảm của tỷ giá hối đoái chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố khác nhau trong đó phải kể đến một số nhân tố sau: 1.1.5.1. Nhóm các nhân tố dài hạn. - Tơng quan lạm phát giữa hai đồng tiền. Theo lý thuyết ngang giá sức mua, tỷ giá giữa hai đồng tiền phải biến động để phản ánh tơng quan lạm phát giữa chúng. E = *1 * P pp + .100% Trong đó E là tỷ lệ % thay đổi tỷ giá sau một năm P là tỷ lệ lạm phát/năm trong nớc. P* là tỷ lệ lạm phát/năm ở nớc ngoài. Vì P, P* là tỷ lệ lạm phát nên thòng ít thay đổi tron ngắn hạn và chỉ thay đổi trong từ từ trong dài hạn. Vì vậy tơng quan lạm phát giữa hai đồng tiền quyết định xu hớng vận động của tỷ giá trong dài hạn. - Giá thế giới của hàng hoá xuất nhập khẩu. Nếu giá thế giới của hàng hoá xuất khẩu tăng hoặc giá thế giới của hàng hoá nhập khẩu giảm đều có tác dụng cải thiện cán cân thơng mại,từ đó làm tăng cung ngoại tệ và giảm cầu ngoại tệ, khiến cho tỷ giá giảm tức nội tệ lên giá. V Th Luyn Lp: TTQTB-K8 9 Khoỏ lun tt nghip Khoa Ngõn hng Nếu giá thế giới của hàng hoá xuất khẩu giảm hoặc giá thế giới của hàng hoá nhập khẩu tăng đều có tác dụng xấu đến cán cân thơng mại, từ đó giảm cung ngoại tệ và tăng cầu nội tê, khiến cho tỷ giá tăng,tức nội tệ giảm giá. - Thu nhập (thực) của ngời c trú và không c trú. Nếu thu nhập của ngời c trú tăng tơng đối so với ngời không c trú,kích thích tăng nhập khẩu ròng, làm tăng cầu ngoại tệ khiến cho tỷ giá tăng,tức nội tệ giảm giá. Nếu thu nhập của ngời không c trú tăng tơng đối so với ngời c trú sẽ kích thích tăng xuất khẩu ròng,làm tăng cung ngoại tệ,khiến cho tỷ giá giảm tức nội tệ lên giá. - Thuế quan và hạn ngạch trong nớc Nếu một quốc gia tăng mức thuế quan hoặc áp dụng hạn ngạch đối với hàng nhập khẩu,làm giảm cầu ngoại tệ, có tác dụng làm cho tỷ giá giảm tức nội tệ lên giá. Nếu một quốc gia giảm mức thuế quan hoặc dỡ bỏ hạn ngạch đối với hàng nhập khẩu sẽ làm tăng cung ngoại tệ, có tác dụng làm cho tỷ giá tăng, tức nội tệ giảm giá. - Thuế quan và hạn ngạch ở nớc ngoài. Nếu phía nớc ngoài tăng mức thuế quan hoặc áp dụng hạn ngạch đối với hàng nhập khẩu sẽ làm giảm cung ngoại tệ, có tác dụng làm cho tỷ giá tăng,tức nội tệ giảm giá. Nếu phía nớc ngoài giảm mức thuế quan hoặc dỡ bỏ hạn ngạch đối với hàng nhập khẩu sẽ làm tăng cung ngoại tệ, có tác dụng làm cho tỷ giá giảm, tức nội tệ lên giá. - Năng suất lao động. Nếu năng suất lao động của một nớc tăng nhanh hơn so với nớc khác,làm cho mức giá cả hàng hoá của nớc này có xu hớng giảm có tác dụng làm cho đồng tiền n- ớc này lên giá. Nếu năng suất lao động của một nớc giảm nhanh hơn so với nớc khác sẽ làm cho mức giá cả hàng hoá của nớc này có xu hớng tăng,có tác dụng làm cho đồng tiền nớc này giảm giá. - Tâm lý a thích hàng ngoại so với hàng nội. Nếu ngòi dân của một nớc a thích hàng ngoại hơn hàng nội, sẽ kích thích nhập khẩu, làm tăng cầu ngoại tệ,khiên cho tỷ giá tăng,tức nội tệ giảm giá. V Th Luyn Lp: TTQTB-K8 10 . về tỷ giá và chính sách tỷ giá. Chơng II: Thực trạng chính sách tỷ giá đồng Việt Nam trong thời gian qua. Chơng III :Giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá. giải pháp hoàn thiện việc điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam trong thời gian tới. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Tỷ giá và chính sách tỷ giá là

Ngày đăng: 06/08/2013, 12:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan