GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CAO SU TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ.

58 363 1
GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CAO SU TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hàng ngày, chúng ta đã, đang và sẽ sử dụng rất nhiều các loại sản phẩm làm ra từ cao su với chất lượng cũng như mẫu mã rất tốt: săm lốp cao su, giường đệm cao su,...Các sản phẩm làm từ cao su ngày càng lớn mạnh và chiếm lĩnh trên thi trường. Đặc biệt ở nước ta, với sự du nhập cây cao su vào Việt Nam từ lâu (năm 1897) có triển vọng phát triển trong điều kiện tự nhiên vùng nhiệt đới đã đem lại cho ngành công nghiệp nước ta cũng như nền quốc dân những lợi ích kinh tế nhất định. Do sản phẩm cao su có nhu cầu rất lớn về nguyên liệu cho công nghiệp trong nước cũng như xuất khẩu. Trong những năm qua sản xuất cao su thiên nhiên Việt Nam đã đạt được một số thành quả nhất định, đưa sản xuất cao su nước ta lên trở thanh một trong những nước sản xuất cao su lớn của thế giới.

Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CAO SU TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ A LỜI MỞ ĐẦU Hàng ngày, đã, sử dụng nhiều loại sản phẩm làm từ cao su với chất lượng mẫu mã tốt: săm lốp cao su, giường đệm cao su, Các sản phẩm làm từ cao su ngày lớn mạnh chiếm lĩnh thi trường Đặc biệt nước ta, với du nhập cao su vào Việt Nam từ lâu (năm 1897) có triển vọng phát triển điều kiện tự nhiên vùng nhiệt đới đem lại cho ngành công nghiệp nước ta quốc dân lợi ích kinh tế định Do sản phẩm cao su có nhu cầu lớn nguyên liệu cho công nghiệp nước xuất Trong năm qua sản xuất cao su thiên nhiên Việt Nam đạt số thành định, đưa sản xuất cao su nước ta lên trở nước sản xuất cao su lớn giới Về diện tích sản lượng: Năm 2007 diện tích cao su 549,7 nghìn ha(trong diện tích cho khai thác 373,3 nghìn ha), sản lượng 601,7 nghìn tấn; đến năm 2008 diện tích cao su nước đạt 601,8 nghìn ha, sản lượng đạt 644,2 nghìn tấn, sản lượng đạt, đưa sản xuất cao su nước ta đứng thứ giới (chiếm khoản 5,4% sản lượng giới) sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ Phát triển cao su thời gian qua hình thành nên vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn, tạo điều kiện mở mang hệ thống sở hạ tầng, thu hút lao động, tạo thêm nhiều việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo thường xun có khoảng 250-270 nghìn lao động thường xun, có khoảng 40 nghìn lao động đồng bào dân tộc) Đinh Văn Sơn Lớp: KTNN & PTNT 47 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, sau Việt Nam thành viên thức tổ chức thương mại quốc tế (WTO, năm 2006), giai đoạn mà tình hình kinh tế giói có nhiều biến động, giá mủ cao su thay đổi liên tục làm cho toàn ngành sản xuất cao su bị xáo trộn Vì thời gian (với suy thối kinh tế tồn cầu xảy từ cuối năm 2007 đến nay), cần có phương hướng chiến lược định để phục hồi kinh tế nói chung ngành cao su nói riêng Với mong muốn góp phần vào công xây dựng kinh tế nước nhà ngành cao su ngày phát triển chiếm lĩnh phần lớn thị trường giới em có vào nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm cao su thời kỳ hội nhập” Chuyên đề gồm phần chính: I Lý luận chung sức cạnh tranh sản phẩm cao su II Thực trạng phát triển Cao su nâng cao khả cạnh tranh III Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cao su thời kỳ hội nhập IV Một số kiến nghị nhằm nâng cao sức cạnh tranh cao su Việt Nam thời kỳ hội nhập Bài viết hoàn thành với giúp đỡ ân cần giáo viên hướng dẫn trực tiếp TS Vũ Thị Minh, tập thể cán bộ, lãnh đạo Viện phát triển kinh tế TW, đặc biệt Th.S Lưu Đức Khải (là người trực tiếp hướng dẫn em Viện) quan tâm, bảo giúp đỡ tạo điều kiện nhiều Rất chân thành cảm ơn! Tuy vậy, kinh nghiệm, kiến thức thời gian cịn nhiều hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót, mong cảm ơn góp ý nhận xét chân thành độc giả để viết hoàn chỉnh Đinh Văn Sơn Lớp: KTNN & PTNT 47 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập tốt nghiệp B NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CAO SU XUẤT KHẨU TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Cạnh tranh Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh chủ thể kinh tế sản xuất hàng hóa – kinh doanh nhằm giành điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận 1.1.2 Sức cạnh tranh sản phẩm Sức cạnh tranh (NLCT) sản phẩm khả sản phẩm tiêu thụ nhanh có nhiều người bán loại sản phẩm thị trường Hay nói cách khác, NLCT sản phẩm đo thị phần sản phẩm đó; NLCT sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng, giá cả, tốc độ cung cấp, dịch vụ kèm, uy tín người bán, thương hiệu, quảng cáo, điều kiện mua bán, v.v 1.2 ĐIỀU KIỆN CÓ SỰ CẠNH TRANH HÀNG HÓA 1.2.1 Sản xuất hàng hóa phải có trao đổi Điều thể đặc trưng sản xuất hàng hóa: Sản xuất hàng hóa sản xuất để trao đổi mua bán Trong lịch sử loài người tồn hai kiểu tổ chức kinh tế khác sản xuất tự cung, tự cấp sản xuất hàng hóa Sản xuất tự cung, tự cấp kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thân người sản xuất Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế Đinh Văn Sơn Lớp: KTNN & PTNT 47 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập tốt nghiệp sản phẩm sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán 1.2.2 Phải có lợi so sánh 1.2.2.1 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo (1772-1823) Lợi so sánh lợi đạt trao đổi thương mại quốc tế, quốc gia tập trung chun mơn hố sản xuất trao đổi mặt hàng có bất lợi nhỏ mặt hàng có lợi lớn tất quốc gia có lợi Thí dụ điển hình lợi so sánh Ricardo thí dụ trao đổi bơng/rượu Porto Bồ Đào Nha Anh Nếu Bồ Đào Nha sản xuất vải điều kiện thuận lợi Anh, nghĩa họ phải dành nhiều thời gian lao động Anh, họ lại có lợi việc sản xuất rượu vang họ dùng làm phương tiện trao đổi để mua vải Anh, nước lại sản xuất rượu vang điều kiện thuận lợi Bồ Đào Nha Như lý thuyết đối lập với lý thuyết tự cung tự cấp Như John Stuart Mill viết: “ Nếu hai nước mua bán với tìm cách tập trung khả vật chất để sản xuất thứ mà họ nhập nhau, nhân cơng tư hai nước khơng sử dụng có hiệu quả, hai nước gộp lại thu từ cơng nghiệp lượng hàng hóa lớn nước tìm cách sản xuất, cho thân cung cho nước kia, cải mà nhân cơng sản xuất mính thành thạo Số cải sản xuất trội hai nước kết hợp với tạo thành lợi thương mại.” Nói chung hiểu sản xuất nước mà nước khác có khả sản xuất với giá rẻ hồn tồn khơng hợp lý Đinh Văn Sơn Lớp: KTNN & PTNT 47 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2.2.2 Mơ hình lực lượng Michel Poster Michael Porter nhà quản trị chiến lược tiếng trường đại học Harvard sách " Competitive Strategy :Techniques Analyzing Industries and Competitors" đưa nhận định lực lượng cạnh tranh ngành sản xuất kinh doanh Cạnh tranh với sản phẩm thay Sức ép từ nhà cung cấp Đối thủ cạnh tranh (Cạnh tranh doanh nghiệp ngành) Sức ép từ khách hàng Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Mơ hình áp lực cạnh tranh Micheal Poster Áp lực cạnh tranh nhà cung cấp  Số lượng quy mô nhà cung cấp: Số lượng nhà cung cấp định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán họ ngành, doanh nghiệp Nếu thị trường có vài nhà cung cấp có quy mơ lớn tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn hoạt động sản xuất kinh doanh ngành Đinh Văn Sơn Lớp: KTNN & PTNT 47 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Khả thay sản phẩm nhà cung cấp;  Thông tin nhà cung cấp : Trong thời đại thông tin nhân tố thúc đẩy phát triển thương mại, thông tin nhà cung cấp có ảnh hưởng lớn tới việc lựa chọn nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp Áp lực cạnh tranh từ khách hàng Khách hàng áp lực cạnh tranh ảnh hưởng trực tiếp tới tồn hoạt động sản xuất kinh doanh ngành Khách hàng phân làm nhóm: +Khách hàng lẻ +Nhà phân phối => Cả hai nhóm gây áp lực với doanh nghiệp giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ kèm họ người điểu khiển cạnh tranh ngành thông qua định mua hàng Tương tự áp lực từ phía nhà cung cấp ta xem xét tác động đến áp lực cạnh tranh từ khách hàng ngành + Quy mơ +Tầm quan trọng +Chi phí chuyển đổi khách hàng +Thông tin khách hàng Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, việc đưa sản phẩm vào hệ thống phân phối siêu thị gặp phải khó khăn trở ngại áp lực giá chất lượng Hầu hết sản phẩm Việt Nam dệt may, da giầy khó xâm nhập vào thị trường lớn Mỹ, EU khơng qua hệ thống phân phối Chính lắng nghe câu chuyện việc đôi giầy sản xuất Việt Nam bán cho nhà phân phối với giá thấp Đinh Văn Sơn Lớp: KTNN & PTNT 47 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập tốt nghiệp người dân Việt Nam mua hàng nước ngồi phải chịu giá cắt cổ so với sản phẩm chủng loại nước 3.Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn: Theo M-Porter, đối thủ tiềm ẩn doanh nghiệp chưa có mặt ngành ảnh hưởng tới ngành tương lai Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực họ tới ngành mạnh hay yếu phụ thuộc vào yếu tố sau:  Sức hấp dẫn ngành: Yếu tố thể qua tiêu tỉ suất sinh lợi, số lượng khách hàng, số lượng doanh nghiệp ngành  Những rào cản gia nhập ngành: yếu tố làm cho việc gia nhập vào ngành khó khăn tốn Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay Sản phẩm dịch vụ thay sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu tương đương với sản phẩm dịch vụ ngành Chúng ta thấy áp lực cạnh tranh chủ yếu sản phẩm thay khả đáp ứng nhu cầu so với sản phẩm ngành, thêm vào nhân tố giá, chất lượng, yếu tố khác mơi trường văn hóa, trị, công nghệ ảnh hưởng tới đe dọa sản phẩm thay  Tính bất ngờ, khó dự đốn sản phẩm thay thế: Ngay nội ngành với phát triển công nghệ tạo sản phẩm thay cho ngành Điện thoại di động sản phẩm thay cho điện thoại cố định tới VOIP thay cho hai sản phẩm cũ  Chi phí chuyển đổi: Chúng ta biết phần mềm mã nguồn mở Linux hay Việt Nam Viet Key Linux giá thành rẻ chí miễn phí người sử dụng chi phí chuyển đổi từ hệ điều hành Window Đinh Văn Sơn Lớp: KTNN & PTNT 47 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập tốt nghiệp ứng dụng sang hệ điều hành khác cao ảnh hưởng đến hoạt động, cơng việc máy tính Áp lực cạnh tranh nội ngành Các doanh nghiệp kinh doanh ngành cạnh tranh trực tiếp với tạo sức ép trở lại lên ngành tạo nên cường độ cạnh tranh Trong ngành yếu tố sau làm gia tăng sức ép cạnh tranh đối thủ:  Tình trạng ngành : Nhu cầu, độ tốc độ tăng trưởng ,số lượng đối thủ cạnh tranh  Cấu trúc ngành : Ngành tập trung hay phân tán  Các rào cản rút lui (Exit Barries) : Giống rào cản gia nhập ngành, rào cản rút lui yếu tố khiến cho việc rút lui khỏi ngành doanh nghiệp trở nên khó khăn : • Rào cản cơng nghệ, vốn đầu tư • Ràng buộc với người lao động • Ràng buộc với phủ, tổ chức liên quan (Stakeholder) • Các ràng buộc chiến lược, kế hoạch Áp lực từ bên liên quan mật thiết Chính phủ; cộng đồng; hiệp hội; chủ nợ, nhà tài trợ; cổ đông ; Complementor (Tạm hiểu nhà cung cấp sản phẩm bổ sung cho nhiều ngành khác: Microsoft viết phần mềm cơng ty bán máy tính, doanh nghiệp khác soạn thảo văn để bán hàng ) 1.2.2.3 Quy luật giá trị Quy luật giá trị sở tảng kinh tế, thể chi phối trình sản xuất, phân phối, trao đổi, cho q trình phù hợp với đặc điểm tiêu dùng tích trữ xã hội Đinh Văn Sơn Lớp: KTNN & PTNT 47 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong Kinh tế trị Mác - Lênin, quy luật giá trị sở để phát triển học thuyết giá trị lao động Marx cho rằng, quy luật chung sản xuất hàng hóa đạt đỉnh cao thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư Khi phát triển học thuyết giá trị lao động Marx đề xuất khái niệm chi phí lao động xã hội tiêu chuẩn định lượng cho chi phí lao động cá thể điều kiện kinh tế-xã hội định Theo đó, quy luật giá trị địi hỏi sản xuất trao đổi hàng hoá phải thực phù hợp với chi phí lao động xã hội cần thiết Nói cách khác, nội dung hoạt động là: sản xuất trao đổi hàng hóa dựa tảng chi phí lao động xã hội cần thiết chi phí lao động cá thể khác Do hình thái biểu quy luật dao động giá Giá biểu tiền giá trị, hàng hóa trao đổi thị trường theo nguyên tắc ngang giá theo quan hệ cung - cầu, nên QLGT thể quy luật giá Sự chi phối quy luật giá trị, thông qua dao động giá cả, thể trình sau:  Phân phối lao động xã hội ngành kinh tế;  Thường xuyên giảm chi phí lao động sản xuất cách áp dụng công nghệ mới;  Phân hóa nhà sản xuất thế, loại khỏi lĩnh vực sản xuất cá thể khả giảm giá thành đơn vị sản phẩm 1.3 LÝ LUẬN VỀ SỰ CẠNH TRANH HÀNG HÓA Sức cạnh tranh sản phẩm thể thông qua lợi so sánh sản phẩm loại Lợi so sánh sản phẩm bao hàm Đinh Văn Sơn Lớp: KTNN & PTNT 47 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập tốt nghiệp yếu tố bên bên tạo nên, lực sản xuất, chi phí sản xuất, chất lượng sản phẩm, dung lượng thị trường sản phẩm Khi nói sản phẩm A doanh nghiệp B sản xuất có sức cạnh tranh sản phẩm A doanh nghiệp C sản xuất, nói đến lợi vượt trội sản phẩm doanh nghiệp B sản xuất, doanh nghiệp có lực sản xuất lớn hơn, có chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm thấp hơn, sản phẩm có chất lượng cao hơn, có dung lượng thị trường chiếm lĩnh lớn Còn so sánh với sản phẩm loại nhập yếu tố lợi thể qua giá bán sản phẩm, giá trị sử dụng sản phẩm phần không nhỏ tâm lý tiêu dùng Như thấy, khái niệm sức cạnh tranh khái niệm động, cấu thành nhiều yếu tố chịu tác động môi trường vi mô vĩ mô Một sản phẩm năm đánh giá có sức cạnh tranh, năm sau, năm sau lại khơng cịn khả cạnh tranh khơng giữ yếu tố lợi 1.4 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CAO SU XUẤT KHẨU TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Cây cao su có vai trị quan trọng nơng nghiệp nước ta, vừa lấy mủ nguyên liệu, lấy gỗ, vừa góp phần bảo vệ đất, chống xói mịn Phát triển cao su Việt Nam có nhiều lợi thế: nhiều vùng có điều kiện khí hậu, đất đai thích hợp cho trồng cao su, nguồn nhân lực dồi dào, giá thành sản xuất thấp so với nhiều nước khu vực, vị trí địa lý Việt Nam thuận lợi gần thị trường tiêu thụ lớn Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Cao su mặt hàng xuất (XK) chủ lực nước ta, với vị quốc gia XK cao su lớn thứ tư giới bối cảnh hội nhập trước biến Đinh Văn Sơn Lớp: KTNN & PTNT 47 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hiện tại, Viện nghiên cứu cao su triển khai việc nghiên cứu nhập nội, lai tạo, thử nghiệm nhiều giống cao su có triển vọng, tiếp tục bổ sung giống cho có nhiều ưu điểm suất khả chống chịu ngoại cản bất Kỹ thuật canh tác: Những tiến kỹ thuật canh tác: tăng mật độ trồng tỉa thưa lấy gỗ sau 15 năm, sử dụng phân bón chun dùng, thảm phủ, quy trình chăm sóc, khai thác tiên tiến áp dụng vào sản xuất góp phần tăng suất, giảm chi phí, đặc biệt chi phí lao động, hạ giá thành tăng hiệu kinh tế 3.1.1.4 Quỹ đất mở rộng diện tích cao su Kết điều tra, đánh giá Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp năm 2007, quỹ đất trồng cao su từ đến 2020 dự kiến có khoảng 280 – 290 ngàn ha, theo vùng sau: + Vùng Tây Ngun: có khoảng 130 nghìn ha; + Vùng Đơng Nam Bộ: có khoảng 50 nghìn ha; + Vùng miền Trung: khoảng 23 nghìn ha; + Vùng Tây Bắc: sơ đánh giá có khoảng 80 -90 nghìn 3.1.2 Quan điểm phát triển - Phát triển bền vững: Trên sở diễn biến giá khả cạnh tranh cao su vùng, thời kỳ để rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch tổng quan quy hoạch chi tiết địa phương, xác định quy mơ tiến độ mở rộng diện tích hợp lý, không phát triển tự phát Chú trọng áp dụng khoa học công nghệ để thâm canh hợp lý, nâng cao độ đồng suất vùng thành phần kinh tế Tiêt kiệm chi phí để hạ giá thành, tăng hiệu thu nhập cho người lao động - Tiếp tục đa dạng hóa thành phần kinh tế: Tham gia đầu tư phát triển cao su, cao su quốc doanh đại điển nòng cao suốt để thúc đẩy phát triển cao su Đinh Văn Sơn Lớp: KTNN & PTNT 47 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập tốt nghiệp tiểu điền, đẩy mạnh cổ phàn hóa, tăng thu hút nguồn vốn khác để giảm tỷ trọng vốn Nhà nước doanh nghiệp cao su - Phát triển ngành cao su trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật mạnh, có tổ chức chặt chẽ, có khả hợp tác có sức mạnh cạnh tranh cao thị trường, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, giữ vững an ninh biên giới, thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn, nơng dân phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.1.3 Định hướng phát triển 3.1.3.1 Về quy mô tiến độ phát triển Quỹ đất trồng cao su thời gian tới khơng thuận lợi, phần lớn có địa hình dốc, khơng tập trung, điều kiện giao thơng khó khăn giai đoạn trước Mặt khác từ tháng 8/2008 đến nay, giá cao su giảm mạnh dự kiến khó trở lại mức giá cao giá năm 2008, khả cạnh tranh cao su với nhiều loại trồng khác hạn chế Do từ dến năm 2020, tùy theo diễn biến giá cao su thị trường để xác định tiến độ mở rộng diện tích cho phù hợp theo hai khả năng: - Nếu kinh tế giới sớm phục hồi, giá cao su thiên nhiên tăng trơ rlaij giữ mức 1.500 USD/tấn, tiếp tục mở rộng diện tích để đạt mục tiêu: + 700 ngàn vào năm 2010 (tăng 100 ngàn so với năm 2008, bình quân năm trồng thêm 50 ngàn ha) +Từ 850 ngàn trở lên vào năm 2015; - Nếu giá cao su tiếp tục giảm 1.500 USD/tấn, giãn tiến độ mở rộng diện tích; + Đến năm 2012 phấn đấu 700 ngàn (bình quân năm trồng khoảng 25 ngàn ha) Đinh Văn Sơn Lớp: KTNN & PTNT 47 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Sau năm 2012 tùy theo nhu cầu tiêu thụ giá thị trường để xác định quy mô phát triển đến 2015 phạm vi từ 750 – 800 ngàn Trong trường hợp, với mở rộng diện tích vùng cịn quỹ đất thích hợp, cần tiến hành lý diện tích cao su già cỗi, suất thấp để trồng tái canh kịp thời giống mới, kỹ thuật nhằm đạt suất, hiệu cao 3.1.3.2 Về cấu theo thành phần kinh tế Tiếp tục đa dạng hóa thành phần kinh tế, đẩy mạnh phát triển cao su thuộc doanh nghiệp nhà nước cao su tiểu điền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên miền Trung, giảm dần tỷ trọng cao su quốc doanh Dự kiến đến năm 2015 tỷ trọng diện tích cao su sở quốc doanh khoảng 45% - 50% tổng doanh thu cao su nước; tỷ trọng diện tích cao su doanh nghiệp quốc doanh cao su tiểu điền tăng đến năm 2015 chiếm 50 – 55% Các sở cao su quốc doanh đẩy mạnh cổ phần hóa giảm dần tỷ trọng vốn nhà nước, chủ yếu tập trung vào khâu dịch vụ cung cấp giống, vật tư chuyên dùng, thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm cho sở quốc doanh 3.1.3.3 Về định hướng theo vùng Dự diến điều chỉnh quy hoạch đến năm 2015 vùng sau: - Vùng Tây Nguyên: Tổng doanh thu khoảng 300 nghìn ha, mở rộng 165 nghìn ha, tập trung tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắc Nông Đắc Lắc - Vùng Đông Nam Bộ: Tổng doanh thu khoảng 386 nghìn ha, mở rộng 36 nghìn ha, dự kiến tập tung Bình Phước, Bình Dương Tây Ninh - Vùng Tây Bắc: Trồng cao su vùng Tây Bắc vấn đề mới, cần khảo sát kỹ điều kiện đất đai khí hậu để xác định tiểu vùng phù hợp, có bước hợp Đinh Văn Sơn Lớp: KTNN & PTNT 47 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập tốt nghiệp lý tránh chủ quan, nóng vội; cần phát triển cao su quốc doanh, đại điền trước để hỗ trợ cho cao su tiểu điền phát triển Theo kết điều tra, khảo sát sơ Viện QHTKNN địa phương, quỹ đất có khả phát triển cao su tỉnh Sơn La, Điện Biên Lai Châu khoảng 80 – 90 ngàn Định hướng đến năm 2015 phát triển tối đâ khoảng 50 ngàn ha, lai Châu 15 ngàn ha, Điện Biên 10 ngàn ha, Sơn La 25 ngàn 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CAO SU XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 3.2.1.Tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ, tạo chỗ đứng vững cho sản phẩm cao su Việt Nam thị trường giới (Giải pháp kích cầu) Từ năm 2000 đến nay, thị trường xuất cao su tập trung chủ yếu vào Trung Quốc 60%, EU 10%, Hàn Quốc 5% ông Dũng cảnh báo: “Điều tiềm ẩn nhiều rủi ro Chính vậy, ngành cao su cần nhanh chóng mở rộng thị trường xuất khẩu” Hiện nay, tỉ trọng cao su xuất dạng thơ, sơ chế cịn cao tổng kim ngạch xuất mặt hàng Trong đó, giá cao su sản phẩm cao su qua chế biến thường cao gấp nhiều lần so với cao su xuất thô Ngành cao su phấn đấu đến năm 2010 xuất 900 nghìn tấn, với mức giá trung bình khoảng 2000 USD/T đạt kim ngạch khoảng tỉ USD, kim ngạch tăng bình quân 13,4%/năm Đinh Văn Sơn Lớp: KTNN & PTNT 47 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thị trường xuất cao su Việt Nam chủ yếu Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Đức, Hoa Kỳ Nhật Bản Trong đó, lượng cao su xuất vào Trung Quốc chiếm tới 59,9% lượng xuất nước năm 2007 Nhìn chung, mặt hàng cao su khơng gặp khó khăn thị trường, nhiên cần nâng cao chất lượng cao su xuất để xuất vào thị trường có yêu cầu chất lượng khắt khe EU Mỹ nhằm tăng giá trị xuất Vì vậy, để nâng cao hiệu xuất cao su cần thực số giải pháp sau:  Đa dạng hoá cấu sản phẩm xuất khẩu, giảm tỉ trọng cao su xuất dạng thô, bước nâng cao hàm lượng chế biến Cần phải chuyển đổi cấu sản phẩm (sản xuất loại mủ latex, CV, SVR10, RSS…) cho thích ứng với số thị trường khác EU, Bắc Mỹ để thâm nhập sâu vào khu vực thị trường này, giảm dần phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc  Tăng cường thu hút đầu tư đặc biệt đầu tư nước sản xuất sản phẩm chế biến từ cao su săm lốp, găng tay, phao cứu sinh… để nâng cao giá trị gia tăng  Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, củng cố thị trường xuất cao su truyền thống (Trung Quốc, Hàn Quốc, Đức, Đài Loan, Nga), mở rộng thị trường tiềm (Hoa Kỳ, Nhật, Malaysia, khối EU) Ưu tiên tìm kiếm hội kinh doanh cho sản phẩm cao su chế biến phát triển thị trường nội địa 3.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm cao su 3.2.1.1: Nâng cao cơng tác chon giống, chăm sóc cao su - Chọn lọc giống trồng thích hợp với điều kiện đất đai khí hậu vùng vừa dễ đầu tư chăm bón, vừa cho nhiều mủ; đồng thời cho nguồn gỗ nguyên liệu sau lý vườn Đinh Văn Sơn Lớp: KTNN & PTNT 47 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Tập trung khai hoang đất trồng để thay dần cao su già cỗi chất lượng lại từ chiến tranh Việc trồng tái canh vấn đề cần quan tâm hàng năm vườn trồng cao su phải thay hàng trăm thay cho già cỗi 3.2.1.2 Đối với nghành công nghiệp chế biến mủ cao su - Tăng cường đổi quy trình cơng nghệ, đổi trang thiết bị sản xuất hầu hết trang thiết bị cũ kỹ, lạc hậu không đáp ứng nhu cầu cho sản xuất sản phẩm chất lượng cao -Ðầu tư chiều sâu, tập trung vào khâu công nghệ có tính định đến chất lượng sản phẩm, nâng tính cạnh tranh thị trường chống nhiễm môi trường -Đầu tư công nghệ đại đồng nhằm tạo sản phẩm truyền thống có trình độ, chất lượng cao, có tỷ lệ xuất thích ứng - Tạo mối tương quan phát triển công nghệ chế biến mủ cao su, công nghệ sản xuất sản phẩm mới, đáp ứng đòi hỏi ngày cao thị trường nước hướng đến xuất 3.2.1.3 Đối với Nhà Nước - Về đầu tư phát triển: Nhà nước cần có sách khuyến khích phù hợp nhằm tạo gắn kết chặt chẽ hai lĩnh vực nông nghiệp (trồng nguồn nguyên liệu cao su) công nghiệp chế biến (sản phẩm từ cao su), tạo nên hỗ trợ qua lại khai thác chế biến để phát triển Có sách ưu đãi tín dụng cho nhà đầu tư ngành để vay vốn phát triển sản xuất đổi trang thiết bị Đinh Văn Sơn Lớp: KTNN & PTNT 47 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập tốt nghiệp Có sách thuế ưu đãi cho nhà đầu tư nước vào lĩnh vực: trồng khai thác mủ cao su, công nghiệp sản xuất sản phẩm từ cao su có kỹ thuật cao, cơng nghiệp hóa chất đáp ứng cho ngành cơng nghiệp cao su ngành công nghiệp khác phục vụ nhu cầu nước xuất - Về đào tạo cán quản lý, công nhân kỹ thuật: Xây dựng thống quy hoạch đào tạo đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật công nhân lành nghề Công tác đào tạo cần hướng vào công tác quản lý, kỹ thuật đại ứng dụng quốc gia phát triển Khuyến khích hỗ trợ cho doanh nghiệp tu nghiệp nước để nâng cao trình độ tiếp thu cơng nghệ Tăng cường đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề phù hợp yêu cầu trình đại hóa ngành cao su Kiện tồn máy quản lý, điều hành doanh nghiệp theo hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn Iso 9000, Iso 14000 để đảm bảo điều kiện thiết yếu cho doanh nghiệp tồn phát triển ổn định, tham gia đấu thầu, tăng cường xuất - Về tạo vốn: Chính phủ cần quan tâm tạo điều kiện điều hịa vốn ngoại tệ tạo xuất nguyên liệu cao su cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực trọng yếu cần phát triển như: chế biến cao su kỹ thuật chất lượng cao, phục vụ ngành công nghiệp khác xuất Ðối với thành phố cần hỗ trợ cho ngành công nghiệp cao su phát triển với sản phẩm kỹ thuật cao cách để lại phần thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất Đinh Văn Sơn Lớp: KTNN & PTNT 47 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập tốt nghiệp Môi trường đầu tư cần phải thống để cơng ty sản xuất lốp ôtô đầu tư 11 liên doanh ôtô mà có liên doanh làm lốp chưa phù hợp Cần chun mơn hóa khâu luyện cán tráng để tránh tình trạng manh mún đầu tư Một cơng ty chuyên pha chế cán luyện cung cấp bán thành phẩm cho nhà sản xuất khác mơ hình có hiệu Ðài Loan Ðức - Về quản lý ngành công nghiệp cao su: Ðề nghị nhà nước sớm thống quản lý nhà nước doanh nghiệp trung ương, địa phương địa bàn để thống quản lý vào mối, tạo điều kiện thống quy hoạch, phối hợp phát triển tốt doanh nghiệp đưa đến việc sử dụng nhân lực, vật lực kinh tế thực cách thống nhất, hợp lý tối ưu Ngành cơng nghiệp cao su nước ta có đủ điều kiện thiên nhiên trị xã hội để hình thành phát triển Nhưng để trở thành ngành công nghiệp chủ lực kinh tế quốc dân ngành ni trồng khai thác cao su chế biến cao su phải phát triển song song gắn bó, hỗ trợ lẫn Đinh Văn Sơn Lớp: KTNN & PTNT 47 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương IV: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA CAO SU VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Cao su công nghiệp lâu năm, yêu cầu suất đầu tư cao, thời gian thu hồi vốn chậm (từ -6 năm cho sản phẩm, 12 – 15 năm thu hồi vốn) Để nâng cao sức cạnh tranh cao su vùng phát triển cao su thời gian tới chủ yếu cần thực vùng sâu, vùng xa khu vực Tây Nguyên, miền Trung Tây Bắc, cần đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi sở hạ tầng khác Đề nghị thủ tướng phủ có sách hỗ trợ phát triển sở hạ tầng sách tín dụng ưu đãi nơng dân vùng trồng cao su Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam cần chủ động phối hợp với Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, tỉnh khu vực Tây Nguyên Duyên hải miền Trung, Trung du miền núi Bắc Bộ điều tra, khảo sát quỹ đất (kể đất lâm nghiệp) để nhanh chóng quy hoạch, tiếp nhận vùng trồng cao su tập trung mới; đẩy mạnh việc nghiên cứu, chọn tạo loại giống, kỹ thuật canh tác phù hợp với vùng tổ chức chuyển giao tiến kỹ thuật cho người sản xuất nâng cao suất chất lương, hạ giá thành sản phẩm; tập đoàn phải đóng vai trị nịng cốt việc tổ chức thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm Tăng cường đầu tư đổi công nghệ chế biến sâu, tạo nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm cao su Đối với tỉnh vùng quy hoạch phát triển ngành cao su theo định 86/TTg ngày 5/2/1996 Thủ tướng Chính phủ cần đánh giá kết thực quy hoạch rút kinh nghiệm mặt cịn tồn cơng tác đạo, điều hành địa phương, đánh giá vai trò quy hoạch việc định Đinh Văn Sơn Lớp: KTNN & PTNT 47 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập tốt nghiệp hướng cho người dân doanh nghiệp phát triển cao su Trong vài năm gần giá cao su giới tăng cao kích thích nhân dân doanh nghiệp phát triển mạnh cao su, cao su tiểu điền Tình trạng phát triển tự phát không theo quy hoạch xuất nhiều địa phương Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Duyên hải miền Trung Tây Bắc Trường hợp quy hoạch khơng cịn phù hơp, tỉnh cần nghiên cứu, điều chỉnh trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để quy hoạch không gây cản trở sản xuất, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển cao su có hiệu Việc cơng nhận cao su đa mục đích theo định số 2855QĐ/ BNN-KHCN, ngày 17/9/2008 trường Bộ Nông nghiệp PTNT nhằm tạo điều kiện tháo gỡ vướng mắc thủ tục pháp lý phát triển cao su đất lâm nghiệp Tuy nhiên trồng cao su đất nông nghiệp hay đất lâm nghiệp phải đảm bảo thực quy trình kỹ thuật mức đầu tư đẻ cho suất hiệu cao Cần tránh quan niệm coi cao su lâm nghiệp trồng với phương thức quảng canh dễ dẫn đến thất bại Các tỉnh cần kiểm soát chặt chẽ việc chuyển rừng sản xuất nghèo kiệt sang trồng cao su, đảm bảo đối tượng, không lợi dụng chủ trương phủ để phá rừng, ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái Cần có sách hợp lý khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu cao su để sản xuất sản phẩm kinh doanh, đa dạng hóa loại sản phẩm, tạo thương hiệu không thị trường nước mà thị trường quốc tế, nhằm tạo chỗ đứng vững cao su Việt Nam đồ giới, điều nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm cao su đem lại thị trường tiêu thụ hấp dẫn Đinh Văn Sơn Lớp: KTNN & PTNT 47 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chính phủ nên tiếp tục cải cách sách thuận lợi cho DN, giảm thuế số nguyên liệu đầu vào Quy định cụ thể tiêu chuẩn, chất lượng bắt buộc trách nhiệm xã hội, nâng cao hiệu ngành hàng, chia sẻ thông tin, giải tranh chấp, xúc tiến thương mại, thống giá cả, khuyến khích hợp tác sản xuất kinh doanh Nhà nước cần sớm hồn thiện hạ tầng (giao thơng, cảng biển), đầu tư lớn cho phát triển công nghệ, nâng cao giá trị gia tăng, xây dựng thương hiệu, chiến lược phát triển ngành Các doanh nghiệp cần nắm vững cam kết luật pháp quốc tế; bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng trọng yếu tố môi trường; giữ uy tín trách nhiệm xã hội, đồn kết hợp tác ngành hàng, tận dụng tối đa hỗ trợ Nhà nước Đinh Văn Sơn Lớp: KTNN & PTNT 47 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập tốt nghiệp C KẾT LUẬN Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa xuất vấn đề quan trọng Không chiếm lĩnh thị trường xuất mà quan trọng nâng cao giá trị sản phẩm xuất khẩu, đem lai thu nhập cao cho người nông dân, công nhân Với sản phẩm cao su xuất khẩu, với gạo, cà phê ba sản phẩm nông nghiệp chủ yếu nước nông Việt Nam Vấn đề nâng cao sức cạnh tranh cao su xuất thời kỳ hội nhập kinh tế đặt vấn đề cần quan tâm Nhận thức điều này, sau thời gian thực tập ban nông nghiệp thuộc Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW nghiên cứu hoàn thành đề tài “ Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm cao su xuất thời kỳ hội nhập “ Hy vọng viết đóng góp cho bạn đọc kiến thức số vấn đề xung quanh sản phẩm cao su D PHỤ LỤC E DANH MỤC TÀI LIỆU Đinh Văn Sơn Lớp: KTNN & PTNT 47 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Đinh Văn Sơn Lớp: KTNN & PTNT 47 ... sức cạnh tranh sản phẩm cao su thời kỳ hội nhập? ?? Chuyên đề gồm phần chính: I Lý luận chung sức cạnh tranh sản phẩm cao su II Thực trạng phát triển Cao su nâng cao khả cạnh tranh III Giải pháp nâng. .. SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CAO SU XUẤT KHẨU TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Cạnh tranh Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh chủ thể kinh tế sản xuất hàng... cao khả cạnh tranh III Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cao su thời kỳ hội nhập IV Một số kiến nghị nhằm nâng cao sức cạnh tranh cao su Việt Nam thời kỳ hội nhập Bài viết hoàn thành với giúp đỡ

Ngày đăng: 06/08/2013, 12:24

Hình ảnh liên quan

1.2.2.2. Mô hình 5 lực lượng của Michel Poster - GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CAO SU TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ.

1.2.2.2..

Mô hình 5 lực lượng của Michel Poster Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1: Kết quả sản xuất cao su quốc doanh - GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CAO SU TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ.

Bảng 1.

Kết quả sản xuất cao su quốc doanh Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả sản xuất cao su tiểu điền - GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CAO SU TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ.

Bảng 2.

Kết quả sản xuất cao su tiểu điền Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hơn 90% sản lượng cao su của Việt Nam phục vụ xuất khẩu dưới hình thức cao su nguyên liệu, chỉ có 10% chiếm khoảng 50.000 tấn là được chế biến  - GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CAO SU TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ.

n.

90% sản lượng cao su của Việt Nam phục vụ xuất khẩu dưới hình thức cao su nguyên liệu, chỉ có 10% chiếm khoảng 50.000 tấn là được chế biến Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan