“Thực trạng và một số giải pháp thu hút khách du lịch Nội địa tại công ty Du lịch Công đoàn Việt Nam”.

58 601 6
 “Thực trạng và một số giải pháp thu hút khách du lịch Nội địa tại công ty Du lịch Công đoàn Việt Nam”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cũng như Du lịch thế giới, những tín hiệu vui đầu tiên của mùa xuân năm 2008 đã đến với du lịch Việt Nam rất náo nức, kết thúc quý I năm 2008 Du lịch Việt Nam đã đón sấp xỉ 1.3 triệu lượt khách quốc tế, tăng khoảng 16.9% so với năm 2007. Nếu nhịp độ trên được duy trì chắc chắn kế hoạch đặt ra về du lịch sẽ đạt được. Tuy nhiên sự sút giảm đã bắt đầu khi cơn bão tài chính đã cuốn đi những cố gắng cầm cự cuối cùng của các nền kinh tế lớn. Bắt đầu từ nửa sau của năm 2008, số lượng khách quốc tế đến Việt Nam đã đi theo hướng giảm dần và tụt xuống mức tăng trưởng âm so với cùng kỳ. Bước vào năm 2009, những diễn biến về chính trị thế giới còn rất phức tạp, theo dự báo của các chuyên gia quốc tế, tình hình khủng hoảng và suy thoáI kinh tế còn chưa sớm được khắc phục, các xung đột chính trị có nguy cơ lan rộng sẽ ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế nói chung và kinh tế du lịch nói riêng. Trong bối cảnh đó để bình ổn lại doanh nghiệp mình và giữ vững những thành quả đạt được các doanh nghiệp du lịch từ lâu đã coi thị trường thế giới là mục tiêu chính của mình thì nay thị trường trong nước với nền chính trị ổn định, xã hội an toàn với hơn 80 triệu dân đang trở thành điển hấp dẫn để đầu tư. Để đạt được hiệu quả cao nhất trong thị trường này bù đắp cho những thất bại trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp du lịch trong nước đã nghiên cứu để hiểu rõ va đưa ra những chiến lược nhằm thu hút nhiều nhất khách du lịch nội địa đến với doanh nghiệp mình. Với tư cách là sinh viên năm cuối của ngành du lịch, em cũng mong được góp một phần công sức nhỏ bé của mình vaò công cuộc khôi phục ngành du lịch và thực hiện mục tiêu về phát triển du lịch của đất nước. Vì vậy trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại Công Ty TNHH một thành viên du lịch Công Đoàn Việt Nam em đã nghiên cứu thực trạng và đưa ra một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch nội địa cho Trung tâm Lữ hành thuộc Công ty Du lịch Công đoàn Việt nam . Với lý do trên em đã lựa chọn thị trường khách du lịch làm đối tượng nghiên cứu trong báo cáo tốt nghiệp của mình vói đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp thu hút khách du lịch Nội địa tại công ty Du lịch Công đoàn Việt Nam”.

Chuyên đề tốt nghiệp Lời Nói Đầu Du lịch là sứ giả của hòa bình, hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia các dân tộc. Trên thế giới, du lịch hiện đợc xem là một trong những ngành kinh tế dịch vụ hàng đầu phát triển với tốc độ cao, thu hút đợc nhiều quốc gia tham gia, vì những lợi ích to lớn mà nganh này đem lại. Với lợi thế về tài nguyên thiên nhiên nét văn hóa độc đáo đậm đà bản sắc dân tộc, để tạo bớc phát triển vợt bậc của khu vực du lịch dịch vụ theo những định hớng chiến lợc phát triển Kinh tế-Xã hội của đất nớc giai đoạn 2000-2010 đã đợc chính phủ phê duyệt theo quyết định số 97/2002/QĐ-TTg ngày 22/7/2002 đã xác định mục tiêu phát triển của ngành du lịch Việt Nam nh sau : phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác có hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nớc tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực hiện CNH-NĐH đất nớc. Từng bớc đa nớc ta trở thành một trung tâm du lịch có tầm cỡ của khu vực, phấn đấu sau năm 2010 du lịch Việt Nam đợc xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển trong khu vực. Đến nay trải qua hơn 8 năm thực hiện chiến lợc trên ngành Du lịch nớc ta đã thu đợc nhiều kết quả hết sức to lớn, khả quan nh : kết thúc năm 2007 lợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam lần đầu tiên vợt ngỡng 4 triệu ngời đạt 4.2 triệu lợt tăng khoảng 17.3% so với năm 2006 đem về cho đất nớc 51 ngàn tỷ đồng. Cũng trong năm 2007 đã có 18 triệu lợt ngời Việt Nam đi du lịch trong n- ớc, hơn 1 triệu lợt ngời đi du lịch nớc ngoài. Đây thực sự là những con số rất ấn tợng. Trong bối cảnh đó các nhà quản lý du lịch nớc ta đã rất lạc quan đặt ra những mục tiêu khá cao cho năm 2008: đón 4.8 đến 5 triệu lợt khách du lịch quốc tế 21 triệu lợt khách du lịch nội địa, thu nhập du lịch sẽ đạt con số 64 ngàn tỷ. Đây là những mục tiêu mà mới nhìn sẽ rất cao tuy nhiên đạt trong bối cảnh những kết quả đạt đợc của năm 2007 thì có thể có cơ sở tin tởng. Khoa Quản trị Kinh doanh Trờng Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp Cũng nh Du lịch thế giới, những tín hiệu vui đầu tiên của mùa xuân năm 2008 đã đến với du lịch Việt Nam rất náo nức, kết thúc quý I năm 2008 Du lịch Việt Nam đã đón sấp xỉ 1.3 triệu lợt khách quốc tế, tăng khoảng 16.9% so với năm 2007. Nếu nhịp độ trên đợc duy trì chắc chắn kế hoạch đặt ra về du lịch sẽ đạt đợc. Tuy nhiên sự sút giảm đã bắt đầu khi cơn bão tài chính đã cuốn đi những cố gắng cầm cự cuối cùng của các nền kinh tế lớn. Bắt đầu từ nửa sau của năm 2008, số lợng khách quốc tế đến Việt Nam đã đi theo hớng giảm dần tụt xuống mức tăng trởng âm so với cùng kỳ. Bớc vào năm 2009, những diễn biến về chính trị thế giới còn rất phức tạp, theo dự báo của các chuyên gia quốc tế, tình hình khủng hoảng suy thoáI kinh tế còn cha sớm đợc khắc phục, các xung đột chính trị có nguy cơ lan rộng sẽ ảnh hởng xấu đến nền kinh tế nói chung kinh tế du lịch nói riêng. Trong bối cảnh đó để bình ổn lại doanh nghiệp mình giữ vững những thành quả đạt đợc các doanh nghiệp du lịch từ lâu đã coi thị trờng thế giới là mục tiêu chính của mình thì nay thị trờng trong nớc với nền chính trị ổn định, xã hội an toàn với hơn 80 triệu dân đang trở thành điển hấp dẫn để đầu t. Để đạt đợc hiệu quả cao nhất trong thị trờng này bù đắp cho những thất bại trên thị tr- ờng quốc tế, các doanh nghiệp du lịch trong nớc đã nghiên cứu để hiểu rõ va đa ra những chiến lợc nhm thu hút nhiều nhất khách du lịch nội địa đến với doanh nghiệp mình. Với t cách là sinh viên năm cuối của ngành du lịch, em cũng mong đợc góp một phần công sức nhỏ bé của mình vao công cuộc khôi phục ngành du lịch thực hiện mục tiêu về phát triển du lịch của đất nớc. Vì vậy trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại Công Ty TNHH một thành viên du lịch Công Đoàn Việt Nam em đã nghiên cứu thực trạng đa ra một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch nội địa cho Trung tâm Lữ hành thuộc Công ty Du lịch Công đoàn Việt nam . Khoa Quản trị Kinh doanh Trờng Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp Với lý do trên em đã lựa chọn thị trờng khách du lịch làm đối tợng nghiên cứu trong báo cáo tốt nghiệp của mình vói đề tài: !" #$. Mục đích nghiên cứu: Vận dụng kiến thức đã học để phân tích tình hình thực tế về nguồn khách tại Công ty du lịch Công đoàn Việt Nam để từ đó đa ra các giải pháp thu hút khách du lịch nội địa cho công ty. Phơng pháp nghiên cứu :Trong bài Viết này em đã sử dụng phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp mô tả thực tế, thống kê, phơng pháp thu thập thông tin, phân tich tổng hợp thông tin. Nội dung bài viết của em gồm 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành các chiến lợc thu hút khách du lịch cho Công ty lữ hành Chơng 2: Tình hình hoạt động kinh doanh khách du lịch tại Công ty du lịch Công đoàn Việt Nam. Chơng 3: Một số phơng hớng mục tiêu, các giải pháp chủ yếu nhằm thu hút khách du lịch Nội địa của Công ty du lịch Công đoàn Việt Nam. Khoa Quản trị Kinh doanh Trờng Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp Ch ơng 1 : Cơ sở lý luận về khai thác thị trờng khách trong kinh doanh lữ hành 1.1 Kinh doanh lữ hành doanh nghiệp kinh doanh lữ hành: 1.1.1. Khái niệm kinh doanh lữ hành: Xuất phát từ nhu cầu cơ bản của hoạt động du lich, có hai cách tiếp cận về lữ hành du lịch tơng ứng sẽ có hai cách tiếp cận về khái niệm kinh doanh lữ hành: Hiểu theo nghĩa rộng: Lữ hành bao gồm tất cả các hoạt động di chuyển của con ngời cũng nh những hoạt động liên quan đến sự di chuyển đó. Với phạm vi đề cập nh vậy thì ta có thể hiểu: Kinh doanh lữ hành là doanh nghiệp đầu t để thực hiện một một số hoặc tất cả các công việc trong quá trình tạo ra chuyển giao sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng du lịch với mục đích hởng hoa hồng hoặc lợi nhuận. Kinh doanh lữ hành có thể là kinh doanh một hoặc nhiều hơn một hoặc tất cả các dịch vụ hàng hóa thỏa mãn hầu hết các nhu cầu thiết yếu, đặc trng các nhu cầu khác của khách du lịch. Thứ 2: tiếp cận lữ hành ở phạm vi hẹp. Để phân biệt hoạt động kinh doanh lữ hành với các hoạt động kinh doanh du lịch khác nh khách sạn, nhà hàng, vui chơi giải trí, ngời ta giới hạn hoạt động kinh doanh lữ hành chỉ bao gồm những hoạt động tổ chức các chơng trình du lịch. Điểm xuất phát của các giới hạn nói trên là các công ty lữ hành thờng rất chú trọng tới việc kinh doanh chơng trình du lịch. Tiêu biểu cho cách tiếp cận này là định nghĩa về lữ hành trong luật du lịch việt Nam: Khoa Quản trị Kinh doanh Trờng Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp Lữ hành là việc xây dựng, bán, tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chơng trình du lịch cho khách du lịch. Nh vậy Kinh doanh lữ hành là việc xây dựng, bán, tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chơng trình du lịch cho khách du lịch nhằm mục đích sinh lời. Kinh doanh lữ hành bao gồm kinh doanh lữ hành nội địa, kinh doanh lữ hành quốc tế. Kinh doanh lữ hành nội địa là việc xây dựng, bán tổ chức thực hiện các chơngtrình du lịch cho khách du lịch phải có đủ 3 điều kiện. Kinh doanh lữ hành quốc tế là việc xây dựng, bán tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch cho khách du lịch quốc tế phải có đủ 5 điều kiện. Nh vậy, theo định nghĩa này Kinh doanh lữ hành ở Việt Nam đợc hiểu theo nghĩa hẹp đợc xác định một cách rõ ràng sản phẩm của kinh doanh lữ hành là chơng trình du lịch. Ngoài ra, trong luật du lịch còn quy định rõ Kinh doanh đại lý lữ hành. Kinh doanh đại lý lữ hành là một tổ chức cá nhân bán chơng trình du lịch của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cho khách du lịch để hởng hoa hồng, tổ chức cá nhân kinh doanh lữ hành không đợc thực hiện chơng trình du lịch. 1.1.2 Tính tất yếu của kinh doanh lữ hành : Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành là một bộ phận quan trọng mang tính quyết định đến sự phát triển du lịchmột không gian thời gian nhất định. Xuất phát từ những mâu thuẫn trong mối quan hệ cung- cầu du lịch đặc điểm của sản xuất tiêu dùng du lịch, kinh doanh lữ hành đợc khẳng định nh một tất yếu khách quan đối với sự phát triển của ngành du lịch gĩ vị trí trung gian, thực hiện vai trò phân phối sản phẩm du lịch sản phẩm của các ngành kinh doanh khác. Mâu thuẫn trong mối quan hệ Cung-cầu đặc điểm của sản xuất tiêu dùng du lịch đợc thể hiện ở: Thứ nhất: Cung du lịch mang tính cố định, không thể di chuyển còn cầu du lịch lại phân tán ở khắp mọi nơi. Vì vậy để tiêu dùng hởng thụ một cách đích thực thì khách du lịch phải rời nơi c trú thờng xuyên của họ để đến nơi có Khoa Quản trị Kinh doanh Trờng Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp tài nguyên, các cơ sở kinh doanh du lịch. Mặt khác các nhà kinh doanh du lịch muốn tồn tại đợc phải bằng mọi cách thu hút khách du lịch đến với doanh nghịêp mình. Thứ 2: Cầu du lịch mang tính tổng hợp, đồng bộ cao, trong khi mỗi đơn vị kinh doanh du lịch chỉ đáp ứng đợc một phần rất nhỏ của cầu du lịch. Đối lập với tính tổng hợp đồng bộ của cầu du lịch thì tính phân tán độc lập của các thành phần trong cung du lịch đã gây ra khó khăn cản trở cho khách trong việc sắp xếp bố trí các hoạt động để có một chuyến du lịch nh ý. Thứ 3: Thị trờng du lịch mang tính toàn cầu hóa, do vậy các nhà kinh doanh du lịch gặp khó khăn trong việc xác định địa chỉ khả năng tài chính, thông tin quảng cáo. Khách du lịch thờng không có đủ thời gian, thông tin, khả năng để tự tổ chức chuyến du lịch có chất lợng cao nh họ mong đợi. Đặc biệt kinh doanh lữ quốc tế gặp rất nhiều khó khăn nh sự bất đồng ngôn ngữ, tiền tệ, phong tục tập quánở nơi đến du lịch. Do đó, tâm lý cảm nhận rủi ro trong tiêu dùng của kinh doanh du lịch là rất lớn tạo ra hàng rào ngăn cản giữa cầu cung trong du lịch. Thứ 4: Trình độ sản xuất xã hội ngày càng phát triển, trình độ dân trí ngày càng cao, thu nhập của dân c tăng lên. Do vậy khi tiêu dùng du lịch con ngời ngày càng yêu cầu đợc phục vụ tiện lợi, lịch sự chu đáo, vệ sinh an toàn hơn. Kinh doanh lữ hành tác động đồng thời đến cả cung cầu du lịch, giải quyết những mâu thuẫn cản trở vốn có trong quan hệ cung cầu du lịch. Nh vậy kinh doanh lữ hành nh là một bộ phận quan trọng của ngành du lịch, có vị trí trung gian chắp nối để cung cầu du lịch gặp nhau, thúc đẩy sự phát triển của du lịch nội địa du lịch quốc tế. 1.1.3. Khái niệm Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành. Khoa Quản trị Kinh doanh Trờng Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp Doanh nghiệp lữ hành là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản có trụ sở ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích lợi nhuận thông qua việc tổ chức xây dựng bán thực hiện các chơng trình du lịch cho khách du lịch. Ngoài ra Doanh nghiệp lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng. 1.1.4. Hệ thống sản phẩm của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Sản phẩm của các doanh nghiệp lữ hành chia thành 3 nhóm cơ bản : Các dịch vụ trung gian: - Đăng ký đặt chỗ bán vé máy bay - Đăng ký đặt chỗ bán vé trên các phơng tiện khác: tàu thủy, đờng sắt, ôtô - Môi giới cho thuê xe ôtô - Môi giới bán bảo hiểm - Đăng ký đặt chỗ bán các chơng trình du lịch - Đăng ký đặt chỗ trong khách sạn - Các dịch vụ môi giới trung gian khác Các chơng trình du lịch trọn gói: Các công ty lữ hành liên kết các sản phẩm của các nhà sản xuất riêng lẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh bán cho khách du lịch với một mức giá gộp. Các hoạt động kinh doanh lữ hành tổng hợp : Các công ty lữ hành có thể mở rộng phạm vi hoạt động của mình, các công ty lữ hành lớn hoạt động trong hầu hết các lĩnh vực có liên quan đến du lịch Khoa Quản trị Kinh doanh Trờng Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp - Kinh doanh khách sạn nhà hàng - Kinh doanh vui chơi giải trí - Kinh doanh dịch vụ nhà hàng phục vụ khách du lịch. 1.1.5. Phân loại kinh doanh lữ hành Căn cứ vào tính chất của hoạt động để tạo ra sản phẩm có các loại kinh doanh Đại lý lữ hành, kinh doanh chơng trình du lịch, kinh doanh tổng hợp. - Kinh doanh đại lý lữ hành: hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp kinh doanh đại lý lữ hành là làm dịch vụ trung gian tiêu thụ bán sản phẩm một cách độc lập, riêng lẻ cho các nhà sản xuất du lịch để hởng hoa hồng theo mức % của giá bán, không làm tăng giá trị của các sản phẩm trong quá trình chuyển từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng du lịch. - Kinh doanh chơng trình du lịch: Doanh nghiệp hoạt động theo phơng thức bán buôn, thực hiện sản xuất làm tăng giá trị của các sản phẩm đơn lẻ của các nhà cung cấp để bán cho khách. - Kinh doanh lữ hành tổng hợp: Bao gồm tất cả các dịch vụ du lịch có nghĩa là đồng thời vừa sản xuất trực tiếp từng loại dịch vụ, vừa liên kết các dịch vụ thành sản phẩm mang tính nguyên chiếc, vừa thực hiện bán buôn bán lẻ, vừa thực hiện chơng trình du lịch đã bán. Đây là kết quả trong quá trình phát triển thực hiện liên kết dọc,liên kết ngang của các chủ thể kinh doanh lữ hành. Các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh lữ hành gọi là các công ty du lịch. Căn cứ vào phơng thức phạm vi hoạt động có các loại hình kinh doanh lữ hành gửi khách, kinh doanh lữ hành nhận khách kinh doanh lữ hành kết hợp. - Kinh doanhlữ hành gửi khách: Bao gồm cả gửi khách quốc tế gửi khách nội địa là loại kinh doanh mà hoạt động của nó là tổ chức thu hút khách Khoa Quản trị Kinh doanh Trờng Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp du lịch một cách trực tiếp để đa khách đến nơi du lịch. Loại kinh doanh lữ hành này thích hợp với những nơi có cầu du lịch lớn. - Kinh doanh lữ hành nhận khách: Bao gồm cả nhận khách quốc tế, nhận khách nội địa là loại kinh doanh mà hoạt động chính của nó là xây dựng các ch- ơng trình, quan hệ với các công ty lữ hành gửi khách để bán các chơng trình du lịch tổ chức các chơng trình du lịch đã bán cho khách du lịch thông qua các công ty lữ hành gửi khách. Loại doanh nghiệp này thích hợp với những nơitài nguyên du lịch nổi tiếng. - Kinh doanh lữ hành kết hợp: Là sự kết hợp kinh doanh lữ hành gửi khách nhận khách, loại doanh nghiệp này thích hợp với các doanh nghiệp quy mô lớn, có đủ nguồn lực để thực hiện các hoạt động gửi nhận khách. 1.1.6. Các hoạt động của công ty lữ hành Thông thờng các công ty lữ hành thực hiện các công việc sau: - Nghiên cứu chọn điểm đến (xét mức độ hấp dẫn, khả năng tiếp cận các tiện nghi dịch vụ, núc độ an toàn) - Lập ké hoạch hoạt động, xây dựng các chơng trình du lịch (các loại tour có thể bán, lợi nhuận có thể đạt) - Dàn xếp chỗ ngủ cho khách (kiểm tra các loại phòng ngủ hiện có,chất l- ợng các tiện nghi) - Đặt chỗ máy bay, tàu hỏa - Lập kế hoạch vận chuyển khách từ sân bay đến nơi lu trú - Tính toán giá thành giá bán - Dàn xếp bố trí ngời đại diện tại điểm đến để giải quyết các vấn đề liên quan - Quảng cáo sản phẩm (in ấn, phát hành các cuốn sách nhỏ, quảng cáo trên báo,tạp chí , ti vi, in) Khoa Quản trị Kinh doanh Trờng Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp - Bán các sản phẩm - Tổ chức điều hành thực hiện các tour du lịch đã bán - Giải quyết các vớng mắc của khách hàng - Nghiên cứu nhu cầu của khách du lịch. 1.2. Lợi ích của kinh doanh lữ hành đối với du lịch !"#$%&'!()*+&,-.//# 012.3$4"$56 .3#.7$8&91: ;7 <6 =!71>?;?@A#.7$86 .3!B*'&'!BC;7#.7$8D '+'31: ;7 <6 #.$- E.$-'F'#C !'(7&#F'&B G H 6 IJ7!A!#C ;7!%.KL+M!G'* $86 N @B O '#/#0'?AP#'?G8&'Q'C&$R' &'R9'G9715S'?;7!%.KL+6 E.$- '**+'T & @%' R?;?6 D F.$- I0!(!P'UV7?#W''PS6 IF'#C !'-'?!( X'#:'PS&"$!C ;7-7!B6 ;7#.7$8 YT7*'&'!BC;7.7C$86 Khoa Quản trị Kinh doanh Trờng Đại học Công Đoàn Z . nghiệp tại Công Ty TNHH một thành viên du lịch Công Đoàn Việt Nam em đã nghiên cứu thực trạng và đa ra một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch nội địa. thực tế về nguồn khách tại Công ty du lịch Công đoàn Việt Nam để từ đó đa ra các giải pháp thu hút khách du lịch nội địa cho công ty. Phơng pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 06/08/2013, 12:23

Hình ảnh liên quan

Sơ đụ̀ 1: Bảng thống kờ khỏch du lịch: -  “Thực trạng và một số giải pháp thu hút khách du lịch Nội địa tại công ty Du lịch Công đoàn Việt Nam”.

1.

Bảng thống kờ khỏch du lịch: Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan