Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn huyện mê linh thành phố hà nội

120 251 2
Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn huyện mê linh thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ PHONG LAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ PHONG LAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ : KINH TẾ CHÍNH TRỊ 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THỊ BÍCH LOAN HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM 14 1.1 Những vấn đề lý luận chung phát triển kinh tế tư nhân 14 1.2 Nội dung vai trò phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 21 1.3 Khảo sát kinh nghiệm học cho phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 31 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009 - 2013 42 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội chi phối đến phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 42 2.2 Ưu điểm hạn chế phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội thời gian qua 47 2.3 Nguyên nhân ưu điểm, hạn chế vấn đề đặt cho phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 63 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 72 2.1 Quan điểm phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 72 2.2 Giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 79 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 106 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Ban chấp hành trung ương Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa tư Cơng nghiệp hóa, đại hóa Doanh nghiệp tư nhân Giáo dục - đào tạo Khoa học công nghệ Kinh tế - xã hội Kinh tế tư nhân Kinh tế thị trường Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất Sản xuất, kinh doanh Thành phần kinh tế Tư chủ nghĩa Tư liệu sản xuất Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa Viết tắt BCHTW CNXH CNTB CNH, HĐH DNTN GDĐT KHCN KT-XH KTTN KTTT LLSX QHSX SXKD TPKT TBCN TLSX UBND XHCN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời kỳ độ lên CNXH nước ta, tất yếu tồn cấu kinh tế nhiều thành phần, có thành phần KTTN Trong q trình lãnh đạo công đổi đất nước, Đảng ta quan tâm, trăn trở để tìm hướng thích hợp giải pháp hữu hiệu phát triển KTTN KTTT định hướng XHCN Cùng với việc thừa nhận tồn tất yếu KTTN; Đảng nhà nước ta khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi phát triển KTTN thông qua chủ trương, nghị lãnh đạo Đảng, chế, sách, luật pháp Nhà nước Trên sở đó, KTTN có phát triển vượt bậc số lượng, chất lượng, quy mô, cấu tổ chức ngày khẳng định động lực kinh tế; góp phần quan trọng thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Là huyện ngoại thành, nằm phía Bắc Thủ Hà Nội - trung tâm kinh tế, trị, văn hố, giáo dục nước, Mê Linh tích cực, chủ động có nhiều sáng tạo quán triệt, tổ chức triển khai thực đường lối, chủ trương, sách Đảng chế, luật pháp Nhà nước phát triển KTTN Qua đạt nhiều thành tựu kinh tế quan trọng Vị trí, vai trò to lớn KTTN địa bàn ngày khẳng định; bước đầu hoạt động có hiệu số lĩnh vực, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đưa kinh tế địa phương vận động quỹ đạo; góp phần xóa đói, giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân; thực đẩy mạnh CNH, HĐH sách an sinh xã hội Tuy nhiên, trình phát triển KTTN địa bàn Huyện, chưa có đồng thuận cao mặt tâm lý xã hội quan tâm mức quyền, quan quản lý Nhà nước KTTN Đặc biệt thiếu tương thích chế, sách với thực tiễn đặc thù phát triển KTTN địa bàn Huyện Mặt khác, trình phát triển KTTN địa bàn huyện dần bộc lộ hạn chế, bất cập, cản trở q trình phát triển KTTN nói riêng KT-XH địa phương nói chung Như, quy mơ sản xuất kinh doanh nhỏ, trình độ khoa học – kỹ thuật lạc hậu; đóng góp KTTN vào phát triển kinh tế địa phương chưa tương xứng với vị thế, tiềm nay; KTTN địa bàn chưa thật vững mạnh, nhiều lúng túng, chậm phát triển, lực quản lý, phạm vi, phương thức hoạt động nghèo nàn, khả cạnh tranh thấp KTTN địa bàn huyện Mê Linh cần quan tâm cấp, ngành tồn xã hội để vươn lên đứng vững phát huy tốt vai trò mơi trường cạnh tranh kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN Bởi vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KTTN địa bàn huyện Mê Linh, sở đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu để KTTN địa bàn huyện Mê Linh phát triển mạnh mẽ, hiệu vấn đề có tính cấp thiết Do đó, tác giả chọn đề tài: “Phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Kinh tế trị mình, với mong muốn có đóng góp nhỏ vào phát triển kinh tế địa phương Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phát triển KTTN nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ, mức độ phạm vi tiếp cận khác nhau, đặc biệt từ Đảng, Nhà nước khởi xướng công đổi đất nước đến Kết nghiên cứu thể hình thức như: Đề tài khoa học cấp, sách tham khảo chuyên khảo, luận văn, luận án, báo đăng tải báo tạp chí.v.v Dưới góc độ tiếp cận khoa học kinh tế trị, tác giả nhận thấy, văn kiện, nghị Đảng KTTN thành phần KTTN, có nhiều cơng trình tiêu biểu nghiên cứu KTTN công bố, liên quan đến đề tài luận văn sau: * Các cơng trình tiêu biểu nghiên cứu kinh tế tư nhân phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam nói chung GS.TS Vũ Đình Bách (2006), "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến cần thiết xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đồng thời phân tích làm rõ tính tất yếu, chất, đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Và điều kiện đảm bảo cho vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trần Thị Hạnh (1994), “Về việc phát triển khu vực KTTN Việt Nam giai đoạn nay”, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Kinh tế, Chuyên ngành Tổ chức quản lý sản xuất, Trường Đại học kinh tế quốc dân [21] Luận án đề cập đến vấn đề có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta Tác giả luận án làm sáng tỏ vị trí vai trò khu vực KTTN kinh tế Việt Nam; trình phát triển đặc điểm khu vực KTTN Việt Nam giai đoạn nay; hạn chế môi trường kinh doanh khu vực KTTN Việt Nam; có sở tác giả đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân nói riêng tồn kinh tế nói chung Bao gồm: Tạo mơi trương sách ổn định điều kiện tăng cho phát triển khu vực kinh tế tư nhân; sách khuyến khích nước hoạt động kinh doanh tư nhân; hoàn thiện hệ thống pháp luật cơng cụ điều tiết Chính phủ; tăng cường biện pháp hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp tư nhân bắt đầu hoạt động PGS, TS Hồng Thị Bích Loan (2009), “Về giá sức lao động (tiền lương, tiền công) thị trường sức lao động Việt Nam năm qua”, Tạp chí Ngân Hàng, Số 5/2009 [33] Tác giả thực trạng sách tiền lương (những thành cơng hạn chế sách tiền lương), tiền cơng nước ta thời gian qua, sách tiền lương tối thiểu tiền lương tối thiểu doanh nghiệp, hạn chế bất cập sách tiền lương, tiền cơng Đồng thời đề số giải pháp tiếp tục hoàn thiện sách tiền lương, tiền cơng, ý nghĩa việc phát triển thị trường SLĐ nước ta PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai (2005),“Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập”, NXB Thế giới, Hà Nội [38] Trên sở khái quát, nêu nên nhiều cách hiểu khác kinh tế tư nhân quốc gia gới Việt Nam, tác giả trình bày nhận thức kinh tế tư nhân, hội thách thức kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập Từ đề xuất giải pháp mang tính định hướng cho kinh tế tư nhân Việt Nam bối cảnh hội nhập GS TS Hồ Văn Vĩnh (2007), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân nước ta" Tạp chí Lý luận Chính trị 5/2007 [60] Là cán Viện Quản lý Kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, viết, tác giả nêu lên nhiều vấn đề cần quan tâm cơng tác lý luận Đảng có liên quan đến kinh tế tư nhân: Một là, nhận dạng đánh giá kinh tế tư nhân nước ta; Hai là, phát triển kinh tế tư nhân với vấn đề bóc lột bị bóc lột; Ba là, vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân; Bốn là, làm giàu phát triển kinh tế tư nhân vấn đề công xã hội; Năm là, mối quan hệ Nhà nước kinh tế tư nhân; Sáu là, kinh tế tư nhân với việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ khẳng định: “Tiếp tục đổi tư duy, tăng cường tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, kịp thời làm sáng tỏ vấn đề xúc chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” “phải tạo trí Đảng, thơng suốt đảng viên đồng thuận xã hội, nhằm tạo niềm tin yên tâm thực nhà đầu tư tư nhân doanh nhân có tiềm lực bỏ vốn kinh doanh nhằm mục tiêu ích nước, lợi nhà, phục vụ mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Phạm Văn Sơn (2008), Phát triển KTTN KTTT định hướng XHCN tác động đến củng cố quốc phòng nước ta nay, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội [45] Tác giả luận giải, làm rõ tính tất yếu tồn phát triển KTTN KTTT định hướng XHCN, tác động KTTN đến nghiệp củng cố quốc phòng, sở tác giả đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển KTTN KTTT định hướng XHCN nước ta để phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực KTTN đến nghiệp củng cố quốc phòng Ngồi ra, nhiều báo khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học luận văn thạc sĩ nghiên cứu kinh tế tư nhân phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam nói chung Như: “Kinh tế tư nhân xu hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam” PGS,TS Nguyễn Đình Kháng, đăng tạp chí Lý luận số 4/2002 [24]; “Mấy vấn đề lý luận từ thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân phi nông nghiệp” giáo sư Đào Xuân Sâm đăng tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 292, tháng 9/2002 [44]; "Vai trò kinh tế tư nhân trình phát triển kinh tế nước ta nay", PGS.TS Phạm Ngọc Kiểm, đăng tạp chí Kinh tế phát triển số 3/2002 [25] Tuy có khác mục đích, nhiệm vụ, nội dung phạm vi nghiên cứu, cơng trình trực tiếp gián tiếp giải vấn đề liên quan sau: Thứ nhất, sở quan điểm Đảng KTTN thành phần KTTN, tác giả phân tích làm rõ nội hàm khái niệm KTTN Các cơng trình nghiên cứu đưa quan niệm KTTN với tiêu chí quan hệ sở hữu, hình thức tổ chức kinh tế, cấu tổ chức, vai trò xu hướng phát triển Thứ hai, cơng trình khẳng định, làm rõ vị trí, vai trò KTTN phát triển KT-XH đất nước, sở khẳng định cần thiết phát triển KTTN Việt Nam Các tác giả đưa sở lý luận thực tiễn để khẳng định việc phát triển KTTN nước ta tất yếu khách quan 10 Về lý luận, tác giả phân tích, luận giải quan điểm C.Mác Ăngghen, V.I Lênin Đảng ta đặc điểm, tính chất tính tất yếu khách quan cấu kinh tế nhiều thành phần thời kì độ lên CNXH; qui luật QHSX phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển LLSX Về thực tiễn, thông qua phân tích đặc điểm kinh tế nước ta thực tiễn phát triển KTTN đáp ứng yêu cầu xây dựng KTTN định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế Các tác giả vai trò KTTN giải phóng, phát triển LLSX; tạo giải việc làm; khả huy động nguồn lực cho phát triển; sức sống mãnh liệt tính động KTTT; hiệu sử dụng vốn; động lực thúc đẩy để khẳng định tính tất yếu khách quan phát triển KTTN nước ta địa phương Thứ ba, cơng trình nghiên cứu đề cập đến thực trạng phát triển KTTN Việt Nam cách trực tiếp gián tiếp tùy thuộc vào mục đích, phạm vi nghiên cứu Các tác giả phân tích, khái quát, làm rõ phát triển số lượng, qui mơ, trình độ KHCN; gia tăng giá trị, tỉ trọng KTTN kinh tế; hồn thiện cấu tổ chức trình độ quản lý; nâng cao lực cạnh tranh hiệu sử dụng vốn; tham gia thực chuỗi giá trị xã hội như; văn hóa xã hội, xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, khuyến học qua khẳng định vai trò tích cực KTTN phát triển KT-XH Đồng thời hạn chế, yếu cần khắc phục vấn đề xúc, tiêu cực cản trở đến phát triển KTTN Thứ tư, cơng trình đưa nhiều quan điểm, luận giải nội dung đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy KTTN phát triển nhanh, hiệu bền vững Trên sở đánh giá thực trạng phân tích vai trò, khuyết điểm KTTN nhân tố tác động đến phát triển KTTN, tác giả đề xuất quan điểm giải pháp phát triển KTTN dạng phương hướng, mục tiêu phát triển quan điểm giải pháp cụ thể bao gồm: quan điểm, giải pháp nhằm định hướng nhận thức nâng cao hiệu tổ chức thực phát 106 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH sửa đổi bổ sung năm 2011, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 14 Nguyễn Điền (2005), “Quản lý nhà nước KTTN địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Kinh tế & dự báo, số 1/2005, tr.11-12 15 Vũ Văn Gàu (2007), “phát triển quan điểm Đảng ta phát triển KTTN vấn đề đảng viên làm KTTN KTTT định hướng XHCN”, Tạp chí Triết học, số (196) 16 Lê Văn Hải - Nguyễn Thế Tràm (2003), “Làm để thúc đẩy phát triển KTTN thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Kinh tế & dự báo, số 7/2005, tr.31-32 17 Nguyễn Nam Hải - Nguyễn Đình Tài (2004), “Nhận dạng đánh giá hoạt động kinh doanh phi thức doanh nghiệp khu vực khoa học tư nhân Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 3/2004, tr.5-7 18 Trần Thị Hạnh (1992), “Để có nhiều chủ DNTN giỏi nước ta”, Tạp chí Thời báo kinh tế, 5/1992, trang 13 19 Trần Thị Hạnh (1992), “Đào tạo nguồn nhân lực việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi”, Tạp chí Thơng tin khoa học lao động xã hội, 5/1992, tr.1 20 Trần Thị Hạnh (1992), “DNTN huy động vốn nào”, Tạp chí thị trường giá cả, 12/1992, trang 15, 16 21 Trần Thị Hạnh (1994), “Về việc phát triển khu vực KTTN Việt Nam giai đoạn nay”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 1994 22 Hoàng Văn Hoa (2005), “Một số ý kiến phát triển KTTN Việt Nam” Tạp chí Kinh tế & dự báo, số 6/2005, tr.23-27 23 Dương Đặng Huệ (1992), “Ai phải chạy tư cách pháp nhân”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, 11/1992, trang 24 Nguyễn Đình Kháng (2002), “Kinh tế tư nhân xu hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam”, Tạp chí Lý luận, số 4/2002 107 25 Phạm Ngọc Kiểm (2002), "Vai trò kinh tế tư nhân trình phát triển kinh tế nước ta nay", Tạp chí Kinh tế phát triển, số 3/2002 26 V.I Lênin (1919), “Những nhiệm vụ trước mắt quyền Xơ Viết”, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, Tập 36 27 V.I Lênin (1919), “Kinh tế trị thời đại chun vơ sản”, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, Tập 39 28 V.I Lênin (1921), “Bàn vê thuế lương thực”, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, Tập 43 29 V.I Lênin (1918), “Về bệnh ấu trĩ tả khuynh tính tiểu tư sản”, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, Tập 36 30 V.I Lênin (1918), “Về bệnh ấu trĩ tả khuynh tính tiểu tư sản”, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, Tập 36 31 V.I Lênin (1922), “Dự thảo luận cương vai trò nhiệm vụ cơng đồn điều kiện sách kinh tế mới”, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, Tập 44 32 V.I Lênin (1922), “Trả lời vấn A RAN-XƠM, phóng viên báo “Người bảo vệ MAN-SE-XTƠ” - Cách trả lời thứ hai (chưa xong)”, Toàn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, Tập 45 33 Hồng Thị Bích Loan (2009), “ Về giá sức lao động (tiền lương, tiền công) thị trường sức lao động Việt Nam năm qua”, Tạp chí Ngân hàng, Số 5- 2009, Tr.10 – 14 34 C.Mác Ăngghen (1847), “Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản”, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, Tập 4, 35 C.Mác Ăngghen (1881), “Những dự thảo trả lời thư V.I Da-XuLich” Tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1995, Tập 19 36 C.Mác Ăngghen (1894), “Vấn đề nông dân Pháp Đức”, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, Tập 22 37 C.Mác Ăngghen (1859), “ Sự sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối”, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, Tập 23, I 108 38 Trịnh Thị Hoa Mai (2006), KTTN Việt Nam tiến trình hội nhập, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, 2006 39 Lê Hữu Nghĩa - Đinh Văn Ân (2004), Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 40 Nguyễn Minh Phong (2004), Phát triển KTTN Hà Nội, Viện nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 41 Phòng thống kê huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương (2010), kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Thành mười năm 2001-2010 42 Quốc Hội Nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam (2006), “Luật Doanh nghiệp“, Hà Nội 43 Tơ Huy Rứa- Hồng Chí Bảo- Trần Khắc Việt – Lê Ngọc Tòng (2008), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Học viện Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 44 Đào Xuân Sâm (2002), “Mấy vấn đề lý luận từ thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân phi nông nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 292, tháng 9/2002 45 Phạm Văn Sơn (2008), Phát triển KTTN KTTT định hướng XHCN tác động đến củng cố quốc phòng nước ta nay, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội, 2008 46 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Nghệ An (2005), Khu vực KTTN Nghệ An thực trạng giải pháp, Nghệ an 47 Bùi Quang Thanh (2007), Giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy phát triển KTTN đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội 48 Lê Khắc Triết (2005), “Đổi phát triển KTTN Việt Nam, thực trạng giải pháp”, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 2005 49 Trần Quang Tuấn (2009), Hồn thiện chế, sách quản lý nhà nước KTTN lĩnh vực thương mại, dịch vụ thành phố Hải Phòng, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội, 2009 109 50 Vũ Thị Bạch Tuyết (chủ biên), Nguyễn Tiến Thuận, Vũ Duy Vĩnh (2004), “Giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ, vốn nước phát triển KTTN Việt Nam”, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2004 51 Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Nhà xuất từ điển bách khoa, Hà Nội, 2002, Tập 2, 52 Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Nhà xuất từ điển bách khoa, Hà Nội, 2002, Tập 3, 53 Thái Doãn Tước (2011), Phát triển KTTN Nghệ An, Luận văn cao học kinh tế, Học viện trị, Hà Nội 54 Ủy ban nhân dân huyện Mê Linh (2010), báo cáo tổng hợp “Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Mê Linh đến năm 2020 tầm nhìn 2030” 55 Ủy ban nhân dân huyện Mê Linh (2013), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 tỉnh Nghệ An 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 58 Văn phòng trung ương Đảng (2010), “Báo cáo kết kiểm tra đánh giá tình hình thực hiệnnghị số 14/NQTW Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khóa IX tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển KTTN”, Hà Nội, 2010 59 Văn phòng trung ương Đảng- Ban bí thư (2010), “Kết luận Ban bí thư tiếp tục thực hiệnnghị số 14/NQTW Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khóa IX tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển KTTN”, Hà Nội, 2010 60 Hồ Văn Vĩnh (2007), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KTTN nước ta”, Tạp chí Lý luận Chính trị, 5/2007 110 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số lượng sở kinh tế tư nhân đăng ký kinh doanh địa bàn huyện Mê Linh (Tính đến ngày 31/12 hàng năm) Đơn vị tính: Hộ, doanh nghiệp, Cơng ty TT Loại hình Hộ cá thể DNTN Công ty TNHH Công ty Cổ phần Tổng số 2009 839 12 262 35 1148 Năm 2011 2012 872 893 55 60 762 793 216 236 1905 1982 2010 845 45 570 120 1580 2013 915 71 871 277 2134 (Nguồn số liệu: Sở Kế hoạch- Đầu tư thành phố Hà Nội, Phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Mê Linh) Phụ lục 2: Số lượng sở kinh tế tư nhân địa bàn huyện Mê Linh thực hoạt động tính đến 31/12/2013 Tỷ lệ % hoạt TT Loại hình Đơn vị Đăng ký Hoạt động động so với đăng ký Hộ cá thể Hộ 915 760 83,06 DNTN DN 71 53 74,65 Công ty TNHH C ty 871 560 64,29 Công ty Cổ phần C ty 277 210 75,81 2134 1583 74,18 Tổng số (Nguồn số liệu: Phòng Thống kê huyện Mê Linh) 111 Phụ lục 3: Số lượng sở kinh tế tư nhân địa bàn huyện Mê Linh phân theo ngành kinh tế (tính đến31/12/2013) Hộ cá TT Diễn giải thể (hộ) Tổng số Công nghiệp Tỷ trọng tổng số (%) Xây dựng Tỷ trọng tổng số (%) Thủy sản Tỷ trọng tổng số (%) Thương mại, dịch vụ Tỷ trọng tổng số (%) Vận tải Tỷ trọng tổng số (%) GDĐT DNTN (DN) Công ty Công ty TNHH Cổ phần Tổng (C.ty) (C.ty) 760 53 560 210 1583 15 220 126 370 1,97 16,98 39,29 60,00 23,37 15 158 84 257 0,00 28,30 28,21 40,00 16,24 12 0 15 1,58 626 82,42 5,66 17 32,07 0,00 102 18,21 0,00 0 0,95 745 47,06 34 80 121 0,45 13,20 14,29 0,00 7,64 Tỷ trọng tổng số (%) 0,00 3,77 0,00 0,00 0,13 Các ngành khác Tỷ trọng tổng số (%) 73 0 73 9,60 0,00 0,00 0,00 4,61 (Nguồn số liệu: Phòng Thống kê huyện Mê Linh) 112 Phụ lục 4: Tổng hợp tình hình vốn sở kinh tế tư nhân đăng ký kinh doanh ĐVT: Triệu đồng TT Loại hình Năm 2009 Tổng vốn điều lệ Năm Năm Năm 2010 2011 2012 951000 2183950 1474300 1912900 Hộ cá thể 31,16 35,72 31,20 33,84 - % so với tổng số 325000 475050 184280 552000 DNTN 10,65 7,76 3,90 9,76 - % so với tổng số 1656000 2505000 2563900 2615900 Công ty TNHH 54,26 40,99 54,26 46,28 - % so với tổng số 120000 950000 502760 572000 Công ty Cổ phần 3,93 15,53 10,64 10,12 - % so với tổng số 305200 Tổng số 6114000 4725240 5652800 Năm 2013 2041000 34,51 466000 7,88 2564000 43,35 843000 14,26 5914000 (Nguồn số liệu: Phòng thống kê huyện Mê Linh) Phụ lục 5: Tài sản cố định sở kinh tế tư nhân ĐVT: Triệu đồng Loại hình Hộ cá thể % so với tổng số DNTN % so với tổng số Công ty TNHH % so với tổng số Công ty Cổ phần % so với tổng số Tổng số Tổng tài sản 2041000 466000 2564000 843000 5914000 Giá trị tài sản Tỷ lệ tài sản cố cố định định/Tổng tài sản (%) 460041,4 21,55 310682,2 14,54 1126108,8 52,75 237978,9 11,16 2134811,3 (Nguồn số liệu: Phòng thống kê huyện Mê Linh) 22,54 66,67 43,92 28,23 36,37 113 Phụ lục 6: Vốn sản xuất kinh doanh sở kinh tế tư nhân ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu ĐVT Số lượng đơn vị Tổng nguồn vốn - BQ đơn vị Vốn chủ sở hữu Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/Tổng Hộ cá thể DNTN (Hộ) (DN) Công ty Công ty TNHH Cổ phần (C.ty) (C.ty) 760 53 560 210 Hộ Tr.đ 2041000 466000 2564000 843000 Tr.đ 2685,52 8792,45 4578,57 4014,28 Tr.đ 2197,29 6733,25 2531,94 1659,10 Tr.đ vốn (%) 81,82 76,58 55,3 41,33 (Nguồn số liệu: Số liệu điều tra) Phụ lục 7: Số lượng lao động kinh tế tư nhân địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội qua năm ĐVT: Người Lao động qua năm Năm Tổng số Hộ cá thể Số Tỷ lệ lượng 2009 4232 2296 2010 2011 2012 2013 6785 6204 7798 8644 2849 3428 3531 3803 DNTN Số Tỷ lệ (%) lượng (%) 54,2 378 8,93 41,99 526 7,76 55,26 242 3,90 45,28 761 9,76 44,0 674 7,80 C.ty TNHH C.ty Cổ phần Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng 896 2356 1874 2717 2939 (%) lượng (%) 21,1 15,6 662 34,72 1054 15,53 30,20 660 10,64 34,84 789 10,12 34,00 1228 14,20 (Nguồn số liệu: Phòng thống kê huyện Mê Linh) Phụ Lục 8: Số lượng lao động kinh tế tư nhân phân theo ngành nghề sản xuất kinh doanh ĐVT: Người 114 Diễn giải Công nghiệp Xây dựng Thủy sản Thương mại, dịch vụ Vận tải GDĐT Các ngành khác Tổng số lao động 2009 1243 325 212 1168 264 1020 4232 2010 1833 376 312 2790 340 1134 6785 Năm 2011 1586 321 290 2268 363 14 1362 6204 2012 2523 376 312 2748 444 58 1737 7798 1013 2738 586 383 3198 580 78 1837 8644 (Nguồn số liệu: Phòng thống kê huyện Mê Linh) Phụ lục 9: Số lượng lao động sở kinh tế tư nhân địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Loại hình Đơn vị tính Hộ cá thể - % so với tổng số DNTN - % so với tổng số Công ty TNHH - % so với tổng số Công ty Cổ phần - % so với tổng số Tổng số Hộ DN C ty C ty Số Số lượng lao Bình quân lượng động LĐ/1 đơn vị sở (người) (người) 760 3803 5,00 43,99 53 674 12,71 7,80 560 2939 5,25 34,00 210 1228 5,85 14,21 1383 8644 6,25 (Nguồn số liệu: Số liệu điều tra) 115 Phụ lục 10: Trình độ lao động doanh nghiệp tư nhân địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Đ VT: người Diễn giải I- Lao động theo độ tuổi 1- Lao động định biên thức: - Dưới 25 tuổi - Từ 25 đến 45 tuổi - Từ 46 đến 60 tuổi - Trên 60 tuổi 2- Lao động hợp đồng: - Dưới 25 tuổi - Từ 25 đến 45 tuổi - Từ 46 đến 60 tuổi - Trên 60 tuổi II- Lao động theo trình độ đào tạo 1- Lao động gián tiếp - Đại học, Cao đẳng - Trung học chuyên nghiệp - Sơ cấp, công nhân kỹ thuật, dạy nghề - Lao động phổ thông 2- Lao động trực tiếp - Đại học, Cao đẳng - Trung học chuyên nghiệp - Sơ cấp, công nhân kỹ thuật, dạy nghề - Lao động phổ thông 2009 2010 378 526 162 184 54 21 54 92 54 38 33 216 342 140 92 76 125 106 19 378 526 162 213 12 108 112 54 40 49 216 313 12 20 10 194 27 266 Năm 2011 2012 242 761 78 254 12 32 29 136 21 59 16 27 164 507 51 169 60 267 47 60 11 242 761 94 300 21 31 130 65 50 84 148 461 22 20 118 (Nguốn số liệu: Phòng thống kê huyện Mê Linh) 67 364 2013 674 235 28 128 64 15 439 118 264 53 674 194 51 93 18 32 480 16 45 59 360 116 Phụ lục 11: Trình độ lao động công ty trách nhiệm hữu hạn địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội ĐVT: Người Diễn giải 2009 I- Lao động theo độ tuổi 896 1- Lao động định biên thức: 224 - Từ 25 đến 45 tuổi - Từ 46 đến 60 tuổi 150 - Trên 60 tuổi 74 2- Lao động hợp đồng: 672 - Dưới 25 tuổi 336 - Từ 25 đến 45 tuổi 212 - Từ 46 đến 60 tuổi 124 II- Lao động theo trình độ đào tạo 896 1- Lao động gián tiếp 199 - Đại học, Cao đẳng 35 - Trung học chuyên nghiệp 66 - Sơ cấp, công nhân kỹ thuật, dạy nghề 98 - Lao động phổ thông 2- Lao động trực tiếp 697 - Đại học, Cao đẳng - Trung học chuyên nghiệp - Sơ cấp, công nhân kỹ thuật, dạy nghề - Lao động phổ thông 697 Năm 2010 2011 2356 1874 336 268 56 72 168 134 112 62 2020 1606 1104 824 794 612 122 170 2356 1874 589 375 64 28 151 145 80 16 294 186 1767 1499 14 17 30 61 45 72 1678 1349 (Nguồn số liệu: Phòng thống kê huyện Mê Linh) 2012 2717 452 140 220 92 2265 1192 926 147 2717 679 35 206 15 423 2038 41 111 154 1732 2013 2939 534 172 273 116 2405 1312 976 117 2939 735 45 73 22 595 2204 68 131 220 1785 117 Phụ lục 12: Trình độ lao động cơng ty cổ phần địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội ĐVT: Người Năm Diễn giải I- Lao động theo độ tuổi 1- Lao động định biên thức: - Dưới 25 tuổi - Từ 25 đến 45 tuổi - Từ 46 đến 60 tuổi - Trên 60 tuổi 2- Lao động hợp đồng: - Dưới 25 tuổi - Từ 25 đến 45 tuổi - Từ 46 đến 60 tuổi - Trên 60 tuổi II- Lao động theo trình độ đào tạo 1- Lao động gián tiếp - Đại học, Cao đẳng - Trung học chuyên nghiệp - Sơ cấp, công nhân kỹ thuật, dạy nghề - Lao động phổ thông 2- Lao động trực tiếp - Đại học, Cao đẳng - Trung học chuyên nghiệp - Sơ cấp, công nhân kỹ thuật, dạy nghề - Lao động phổ thông 2009 662 94 16 42 36 568 282 224 62 662 69 12 18 34 593 581 2010 2011 2012 2013 1054 660 789 1228 104 44 48 94 0 0 22 11 17 44 15 48 38 12 22 29 950 616 741 1134 458 308 376 556 423 262 315 513 47 30 32 43 12 16 18 22 1228 1054 660 789 108 15 19 25 49 946 11 927 65 11 12 15 27 595 577 (Nguồn số liệu: Phòng thống kê huyện Mê Linh) 72 14 11 18 29 717 15 695 98 29 15 17 37 1130 13 25 1085 118 Phụ lục 13: Giá trị sản xuất công nghiệp kinh tế tư nhân theo giá cố định 1994 địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội ĐVT: triệu đồng Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn (theo giá cố định 1994) Năm Khu vực KTTN Tổng số Giá trị Tỷ lệ(%) 2009 3549600 2469456 69,57 2010 4074000 3270600 80,28 2011 5057000 3900969 77,14 2012 5245600 3838730 73,18 2013 5640000 4230000 75,00 (Nguồn số liệu: Phòng thống kê huyện Mê Linh) Phụ lục 14: Nộp ngân sách Nhà nước sở kinh tế tư nhân địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội ĐVT: Triệu đồng Diễn giải Nộp Ngân sách qua năm 2009 2010 2011 2012 2013 Hộ cá thể 124312 43744 78779 - % so với tống số DNTN - % so với tống số Công ty TNHH - % so với tống số Công ty Cổ phần - % so với tống số Tổng số 72,04 24,22 21,43 - 26369 49812 - 14,60 13,55 27006 74195 164285 15,65 41,08 44,69 21242 36303 74735 12,31 20,1 20,33 172560 180611 367611 (Nguồn số liệu: Phòng thống kê huyện Mê Linh) 8869 26817 22,02 22,52 5554 15826 13,79 13,29 17355 50097 43,09 42,07 8499 26340 21,10 22,12 40277 119080 119 Phụ lục 15: Một số tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển Kinh tế – xã hội năm 2014 huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội - Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng tăng 6,0% so với năm 2013 - Giá trị sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản tăng 2,0% so với năm 2013 - Giá trị ngành dịch vụ tăng 13,0% so với năm 2013 - Sản lượng lương thực có hạt ước đạt 59.265 - Thu ngân sách địa bàn huyện: 320,5 tỷ đồng - Chi ngân sách địa bàn huyện: 622,76 tỷ đồng - Số xã cơng nhận đạt tiêu chí nơng thơn tăng thêm: xã - Số trường công lập đạt chuẩn Quốc gia tăng thêm: trường - Tỷ lệ đối tượng độ tuổi hoàn thành phổ cập giáo dục bậc THPT: 86% - Số hộ thoát nghèo năm: 610 hộ - Số lao động tạo việc làm: 2.000 lượt người - Số xã đạt Bộ tiêu chí quốc gia y tế tăng thêm: 02 xã - Giảm tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng: 0,7% - Giảm tỷ suất sinh so với năm trước: 0,3‰ - Giảm tỷ lệ sinh thứ trở lên so với năm trước: 0,5% - Chỉ tiêu văn hoá: + Tỷ lệ hộ dân cư cơng nhận danh hiệu “gia đình văn hố”: 84% Số hộ dân cư cơng nhận danh hiệu “gia đình văn hố”: 36.581 hộ + Tỷ lệ làng (thơn) cơng nhận danh hiệu “làng văn hố”: 68% Số làng (thôn) công nhận danh hiệu “làng văn hố”: 50 làng (thơn) + Tỷ lệ tổ dân phố công nhận danh hiệu “Tổ dân phố văn hố”: 74,5% Số tổ dân phố cơng nhận danh hiệu “Tổ dân phố văn hoá”: 15 tổ - Số giấy cứng nhận quyền sử dụng đất (cấp lần đầu): 1.500 giấy - Tỷ lệ rác thải thu gom vận chuyển ngày: 98% - Tỷ lệ dân số nông thôn dùng nước hợp vệ sinh: 88,65% - Tỷ lệ dân số sử dụng nước sạch: 40,59% 120 (Nguồn số liệu: Ủy ban nhân dân huyện Mê Linh) ... nhân địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 63 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 72 2.1 Quan điểm phát triển kinh tế tư nhân địa. .. phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 21 1.3 Khảo sát kinh nghiệm học cho phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 31 Chương THỰC TRẠNG PHÁT... PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009 - 2013 42 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội chi phối đến phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện Mê Linh, thành

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ

  • HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ

    • * Các lợi thế cơ bản

      • Đơn vị

      • Đây là vấn đề có tính nguyên tắc nhằm bảo đảm vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước trong quá trình phát triển KTTN trên địa bàn huyện Mê Linh được thực hiện một cách thiết thực nhất và đem lại hiệu quả cao nhất. Trên cơ sở quan điểm “Đảng và Nhà nước phải thực sự nâng cao vai trò lãnh đạo, quản lý KTTT” [12, tr.214], Đảng ủy, ủy ban nhân nhân huyện Mê Linh chỉ rõ: “Phát triển huyện Mê Linh theo hướng bền vững, phải phù hợp với quy hoạch chung phát triển KT-XH Thủ đô Hà Nội. Phát triển kinh tế phải đi đôi với việc nâng cao các chỉ số về mặt xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái...” [54, tr.8]. Do vậy, trong quá trình phát triển KTTN trên địa bàn huyện Mê Linh cần thực hiện tốt các yêu cầu sau:

      • Cần phải thấu suốt chủ trương xuyên suốt, nhất quán trong quá trình đổi mới của Đảng, Nhà nước ta đó là: coi KTTN là một bộ phận quan trọng cấu thành và là một trong những động lực của nền kinh tế quốc dân, phát triển KTTN là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền KTTT định hướng XHCN; cần tiếp tục tạo mọi điều kiện thuận lợi để KTTN phát triển, thông qua đổi mới cơ chế, chính sách đối với KTTN một cách có trách nhiệm và hiệu quả. Những vấn đề lý luận, thực tiễn đã được tổng kết trong công cuộc đổi mới về phát triển KTTN cần quán triệt, vận dụng sáng tạo và phù hợp với điều kiện KT-XH hiện có của Mê Linh. Nhằm “hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, bền vững theo định hướng phát triển kinh tế đô thị - sinh thái... tập trung phát huy lợi thế, khai thác hiệu quả mọi tiềm năng, tranh thủ thời cơ, nguồn lực, xây dựng Mê Linh trở thành vùng phát triển của Thủ đô với cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 15% - 17%”.

      • 3.1.3. Phát triển kinh tế kinh tế tư nhân trên địa bàn huyện Mê Linh là trách nhiệm của tất cả các cấp, các ngành, các tổ chức, cơ quan chính quyền và nhân dân huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội

        • 33. Hoàng Thị Bích Loan (2009), “ Về giá cả sức lao động (tiền lương, tiền công) trên thị trường sức lao động ở Việt Nam những năm qua”, Tạp chí Ngân hàng, Số 5- 2009, Tr.10 – 14.

        • Đơn vị

        • Chỉ tiêu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan