Lãi suất và vai trò của lãi suất trong huy động vốn

28 388 1
Lãi suất và vai trò của lãi suất trong huy động vốn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ - dịch vụ tài chính tiền tệ. Vì vậy ngân hàng chính là trung gian tài chính đứng ra vay vốn của những người cho vay rồi dùng số vốn đó cho những người thiếu vốn vay lại, góp phần làm cho các nguồn vốn "nhàn rỗi" không sinh lợi của mọi người được tập trung chuyển đến cho những doanh nghiệp lớn, nhỏ thiếu vốn đẻ mở rộng sản xuất kinh doanh sinh lợi nhuận. Trong thực tế đời sống, những người mang tiền của mình đến các ngân hàng gửi tiết kiệm bao giờ cũng muốn lãi suất tiền gửi càng cao càng tốt, còn những người đi vay tiền ngân hàng thì bao giờ cũng muốn lãi suất càng thấp càng tốt. Đứng trước tình trạng đó, ngân hàng thương mại đã phải tính toán, điều chỉnh lãi suất, kể cả lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền cho vay cho phù hợp với tình hình thực tiễn cuộc sống phát triển xã hội. Do đó bằng mọi cách ngân hàng phải có biện pháp hữu hiệu để huy động ngày càng nhiều vốn cho mình.

L·i suÊt tho¶ thuËn ë VN LỜI NÓI ĐẦU Trong cơ chế thị trường, lãi suất là một trong những biến số được theo dõi một cách chặt chẽ nhất trong nền kinh tế. Diễn biến của nó được đưa tin hàng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng. Sự dao động của lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định của cá nhân, doanh nghiệp cũng như hoạt động của các tổ chức tín dụng toàn bộ nền kinh tế. Chính sách lãi suất là một trong những công cụ quan trọng trong việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kiềm chế lạm phát. Một mặt, lãi suất được sử dụng đúng đắn uyển chuyển, linh hoạt cần phù hợp với những điều kiện, tình hình kinh tế trong từng thời kỳ nhất định sẽ có tác động tích cực tới các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Ngược lại, nếu sử dụng công cụ lãi suất một cách cố định thì rất có thể chỉ có tác dụng tích cực ở thời kỳ này nhưng chuyển sang thời kỳ khác với những điều kiện kinh tế xã hội thay đổi lại trở thành vật cản cho sự phát triển của nền kinh tế. Việt Nam qua hơn 10 năm thực hiện đổi mới kinh tế toàn diện, chính sách lãi suất đã có những bước chuyển biến cơ bản - được cải cách đáng kể theo định hướng thị trường. Cơ chế điêù hành lãi suất được thay đổi theo từng thời kỳ phát triển kinh tế, ngày càng trở nên linh hoạt, góp phần ổn định thị trường tiền tệ bình ổn giá cả, đẩy lùi kiềm chế lạm phát. Những chính sách lãi suất ngân hàng nhà nước (NHNN) sử dụng đã có tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế nói chung, đặc biệt là hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngân hàng thương mại các doanh nghiệp nói riêng. Để có chính sách lãi suất phù hợp với nguyên tắc thị trường, đảm bảo nguồn lực tài chính được sử dụng phân bổ một cách hiệu quả hơn, thì VN luôn phải linh động với các chính sách lãi suất, để có được chính sách lãi suất phù hợp với từng giai đoạn ngắn của nền kinh tế. Bố cục của đề tài được kết cấu bởi hai phần lớn. 1 L·i suÊt tho¶ thuËn ë VN Phần I : Một số Lý luận cơ bản về lãi suất Phần II: Quá trình tiến tới tự do hoá lãi suất ở nước ta cơ chế lãi suất thoả thuận. Do thời gian kiến thức hiểu biết của chúng em còn nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy giáo 2 Lãi suất thoả thuận ở VN NI DUNG Phn I MT S Lí LUN C BN V LI SUT I. MT S KHI NIM V LI SUT Lói sut l mt trong nhng vn ht sc phc tp. Nú l mt cụng c rt nhy cm trong iu hnh chớnh sỏch tin t ca mi NHTW c bit nhng nc ang phỏt trin. Vỡ vy, cú rt nhiu cỏch hiu v lói sut, trong ú chỳng ta cú th a ra mt s khỏi nim c bn v lói sut nh sau: - Lói sut l giỏ c s dng tin vn, gn lin vi hot ng tớn dng ngõn hng, ng thi gn lin vi hot ng kinh t liờn quan n hot ng gi tin v vay tin. ng thi, lói sut cũn l cụng c iu hnh chớnh sỏch tin t ca NHTW mi nc. - Lói sut danh ngha l lói sut c n nh trờn th trng, khụng c iu chnh theo s thay i ca mc giỏ. - Lói sut thc l lói sut c iu chnh cho ỳng theo nhng thay i d tớnh v mc giỏ, do ú nú phn ỏnh chớnh xỏc hn chi phớ tht ca vic vay tin. Theo Fisher, lói sut danh ngha (i) bng lói sut thc (r) cng vi mc lm phỏt d tớnh: i= r+ lm phỏt. - Lói sut hon vn: l mt lói sut lm cõn bng giỏ tr hin ti ca tin thanh toỏn nhn c theo mt cụng c n vi giỏ tr hụm nay ca cụng c ú. õy l phộp o c cỏc nh kinh t coi l phộp o lói sut chớnh xỏc nht. - Lói sut tỏi chit khu: l hỡnh thc tỏi cp vn c ỏp dng khi ngõn hng nh nc tỏi chit khu thng phiu v giy t cú giỏ ngn hn khỏc cho cỏc t chc tớn dng. 3 L·i suÊt tho¶ thuËn ë VN - Lãi suất tái cấp vốn: là lãi suất do ngân hàng Nhà nước áp dụng khi tái chiết khấu. - Lãi suất liên ngân hàng: là mức lãi suất trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng, nơi các ngân hàng thực hiện việc cho vay cho vay lẫn nhau, nó chỉ chính xác hơn về chi phí vốn vay của ngân hàng cung cấp vốn trên thị trường. II. VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT 2.1. Lãi suất tác động tới sự phân bổ các nguồn lực Tất cả mọi nguồn lực đều có tính khan hiếm. Vấn đề là xã hội phải phan bổ sử dụng các nguồn lực sao cho có hiệu quả. Nghiên cứu trong nền kinh tế thị trường cho thấy, giá cả đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc phân bổ các nguồn lực giữa các ngành kinh tế. Như chúng ta đã biết, lãi suất là một loại giá cả, nghĩa là lãi suấtvai trò phân bổ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm của xã hội. Để quyết định đầu tư vào một ngành kinh tế , một dự án hay một tài sản nào đó chúng ta đều phải quan tâm đến sự chênh lệch giữa giá trị tỷ suáat lợi tức thu được từ ngành kinh tế đó, dự án đó hay tài sản đó với chi phí ban đầu. Điều này có nghĩa là phải xem xét một ngành, một dự án kinh doanh có đem lại lợi nhuận, đảm bảo hiệu quả kinh doanh đủ để trả khoản tiền lãi của số tiền vay cho chi phí ban đầu hay không. Ngành nào, dự án nào có tỷ suất lợi tức lớn hơn lãi suất thì nguồn lực sẽ được phân bổ tới đó đó là hiệu quả của sự phân bổ hiệu quả. Thông qua lãi suất, các doanh nghiệp có thể lựa chọn những ngành sản xuất khác nhau để đầu tư nhằm thu tỷ suất lợi nhuận cao.Như vậy lãi suất là tín hiệu, là căn cứ để có sự phân bổ hiệu quả của các nguồn lực khan hiếm trong xã hội, lãi suất là yếu tố cần thiết ban đầu trước khi đi đến quyết định đầu tư. 4 L·i suÊt tho¶ thuËn ë VN 2.2. Lãi suất với lạm phát Lý luận thực tiễn đã thừa nhận mối qua hệ chặt chẽ giữa lãi suất lạm phát. Fisher chỉ ra rằng lãi suất tăng cao thời kỳ lạm phát cao, Những nước trải qua lạm phát cao cũng chính là những bnước có mức lãi suất cao.Lạm phát là hiênh tượng mất giá chung của đồng tiền; là tình trạng tăng liên tục của mức giá chung của nền kinh tế do nhiều nguyên nhân khác nhau. Do vậy cũng có nhiều biện pháp khác nhau để kiểm soát lạm phát, trong đó giải pháp về lãi suất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Trong thời kỳ lạm phát, tăng lãi suất sẽ cho phép hệ thống ngân hàng có thể thu hút phần lớn số tiền có nhiều trong lưu thông khiến cho đồng tiền trong lưu thông giảm, cơ số tiền lượng tiền cung ứng giảm, lạm phát được kiềm chế. Như vậy, lãi suất cũng góp phần chống lạm phát. Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ lãi suất trong chống lạm phát không thể duy trì lâu dài vì lãi suất tăng sẽ làm giảm đầu tư, giảm tổng cầu làm giảm sản lượng. Do vậy lãi suất phải được sử dụng kết hợp với các công cụ khác thì mới có thể kiểm soát được lạm phát ổn định giá cả, ổn định đồng tiền. Một chính sách lãi suất phù hợp là sự cần thiết cho sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế. 2.3. Lãi suất tác động tới tiêu dùng tiết kiệm. Thu nhập của các hộ gia đình thường được chia làm hai bộ phận: tiêu dùng tiết kiệm. Tỷ lệ phân chia nàyphụ thuộc vào nhiều nhân tố như thu nhập, vấn đề hàng lâu bền tín dụng tiêu dùng, hiệu quả của tiết kiệm trong đó tiền tệ lãi suất có tác dụng tích cực tới các nhân tố khác. Khi lãi suất thấp, chi phí tín dụng tiêu dùng thấp, người ta vay nhiều hơn cho việc mua sắm các hàng hoá, nghĩa là tiêu dùng nhiều hơn. Ngược 5 L·i suÊt tho¶ thuËn ë VN lại, khi lãi suất cao đem lại thu nhập từ khoản tiền để dành nhiều hơn sẽ khuyến khích tiết kiệm, do đó tiết kiệm tăng. 2.4. Lãi suất tác động đến đầu tư. Hoạt động đầu tư chịu nhiều ảnh hưởng của nhiều nhân tố như thu nhập, chi phí kỳ vọng trong kinh doanh. Trong đó lãi suất thể hiện chi phí đầu tư là yếu tố quan trọng quyết định đầu tư. Khi lãi suất ở mức cao, ít khoản đầu tư vào vốn hiện vật sẽ mang lại thu nhập nhiều hơn chi phí lãi trả cho các khoản đi vay, do vậy chi tiêu cho đầu tư giảm, ngược lại khi lãi suất giảm các doanh nghiệp sẽ quyết định đầu tư cho vốn hiện vật nhiều hơn, chi tiêu đầu tư sẽ tăng. Ngay cả khi một doanh nghiệp có dư thừa vốn không muốn vay để đầu tư vào vốn hiện vật thì chi tiêu đầu tư vẫn bị ảnh hưởng của lãi suất do doanh nghiệp có thể mua chứng khoán. Lãi suất cao, chi phí cơ hội của khoản đầu tư sẽ cao, chi tiêu đầu tư giảm do doanh nghiệp mua chứng khoán sẽ tốt hơn vào đầu tư vốn hiện vật. Khi lãi suất chi phí cơ hội của đầu tư giảm, chi tiêu đầu tư sẽ tăng lên vì đầu tư vào vốn hiện vật rất có thể đem lại thu nhập lớn hơn cho doanh nghiệp so với mua chứng khoán. Đối với đầu tư hàng dự trữ, chi phí của việc gửi hàng dự trữ là khoản lãi trả cho khoản tiền đáng lẽ thu được do bán nhượng hàng hoá này đi hay khoản vay để mua hàng. Lãi suất làm việc tăng lên, chi phí biên của việc giữ hàng dự trữ so với lợi ích biên đã giả định trước làm cho đầu tư vào hàng dự trữ giảm. Như vậy lãi suất là nhân tố chủ yếu quyết định đầu tư của các doanh nghiệp vào vốn hiện vật hàng dự trữ. 2.5. Lãi suất tác động tới tỷ giá hối đoái hoạt động xuất nhập khẩu. Tỷ giá là giá cả tiền tệ của nước này thể hiện bằng đơn vị tiền tệ của nước khác. Tỷ giá do quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối quyết định chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như giá cả, thuế quan, sự ưa thích 6 Lãi suất thoả thuận ở VN hng ni, hng ngoi, nng sut lao ng Ngoi ra t giỏ trong ngn hn cũn chu nh hng ca lói sut: lói sut tin gi ni t v ngoi t. S thay i lói sut tin gi ni t õy l s thay i lói sut danh ngha. Nu lói sut danh ngha tng do lói sut tng do t l lm phỏt d tớnh tng( lói sut thc khụng i) thỡ t giỏ gim. Nu lói sut danh ngha tng do lói sut thc t tng (t l lm phỏt khụng i) thỡ giỏ ng tin trong nc tng, t giỏ tng. Khi lói sut tin gi ngoi t tng, ng ni t gim giỏ (t giỏ gim) v ngc li. T giỏ rt quan trng trong hot ng xut nhp khu. Nu lói sut tng lm tng t giỏ s lm cho hot ng xut khu gim, nhp khu tng v ngc li. Nh vy thụng qua t giỏ hi oỏi, lói sut cú nh hng ln ti xut nhp khu , xut khu rũng ca mt quc gia. 7 Lãi suất thoả thuận ở VN Phn II QU TRèNH TIN TI T DO HO LI SUT NC TA V C CH LI SUT THO THUN Ngy 30/5/2002. thng c NHNN Vit Nam ó ban hnh quyt nh s 546/2002/QNHNN v vic thc hin c ch lói sut tho thun trong hot ng tớn dng thng mi bng ng Vit Nam ca t chc tớn dng i vi khỏch hng. Rừ rng, õy l mt bc chuyn i quan trng, mnh m v cn thit trong chớnh sỏch tớn dng, phự hp vi nguyờn tc th trng nhm m bo ngun lc ti chớnh c s dng v phõn b mt cỏch cú hiu qu hn. Tuy nhiờn trong iu kin Vit Nam hin nay thỡ vic ỏp dng c ch lói sut tho thun ó thc s thớch hp hay cha? cng l mt cõu hi cn t ra. lm rừ vn ny, trc ht chỳng ta s nghiờn cu quỏ trỡnh iu hnh lói sut ca NHNN nhm hng ti t do hoỏ lói sut trong thi gian qua. I. C CH IU HNH LI SUT VIT NAM TRONG THI GIAN QUA: 1.1 Trc nm 1989: nn kinh t nc ta vn hnh theo c ch k hoch hoỏ tp trung quan liờu bao cp dn n khng hong v mi mt, ti chớnh, tin t, . Thi k ny l thi k m lói sut c iu hnh theo c ch lói sut õm, chớnh sỏch lói sut cng nhc b ỏp t theo kiu hnh chớnh, khin cho cỏc ngõn hng (NH) lm n thua l, nn kinh t thỡ trỡ tr kộm phỏt trin, thõm ht ngõn sỏch nng n, . 1.2. T nm 1989 n nm 1992 l quỏ trỡnh chuyn dn t ch lói sut õm sang ch lói sut dng, tng bc xoỏ b bao cp qua lói sut. Nm 1991, h thng NH chuyn sang mụ hỡnh hai cp: NHNN thc hin chc nng NHTW v qun lý nh nc, h thng NHTM thc hin chc nng ca NHTM l kinh doanh tin t v dch v NH theo c ch th 8 L·i suÊt tho¶ thuËn ë VN trường. Trong giai đoạn này, NHNN quy định các mức lãi suất tiền gửi, cho vay với mục tiêu là chống khủng hoảng, chống lạm phát. 1.3. Từ 1992 đến 1995: là giai đoạn thực hiện cơ chế lãi suất thực dương. NHNN vừa quy định sàn lãi suất tiền gửi trần lãi cho vay ngắn trung hạn, không phân biệt lãi suất cho vay đối với các thành phần kinh tế, cho phép các tổ chức tín dụng tự ấn định mức lãi suất huy động băng nhiều hình thức, chấm dứt bao cấp tín dụng thông qua lãi suất, lãi suất huy động bằng lãi suất thực cộng với chỉ số trượt giá bình quân trên thị trường. Lãi suất cho vay bằng lãi suất huy động bình quân cộng thêm tỷ lệ chi phí hợp lý của NH, lãi suất phải bảo toàn được vốn cho cả người vay, người gửi lãi thực. Đối với lãi suất ngoại tệ, NHNN quy định trần lãi suất cho vy, còn lãi suất huy động do các NHTM tự quyết định trêncơ sở lãi suất thị trường quốc tế cung câù vốn ngoại tệ trên thị trường tiền tệ trong nước. 1.4. Thời kỳ từ năm 1996 đến tháng 7/2000: Đến cuối năm 1995, chính sách lãi suất đã bộc lộ nhiều tồn tại không phù hợp với yêu cầu phát triển của thị trường tiền tệ. Vì vậy NHNN đã ban hành chính sách lãi suất mới theo hướng nới lỏng hơn so với trước đây. Cụ thể là NHNN bỏ quy định sàn lãi suất tiền gửi chỉ quy định trần lãi suất cho vay trung dài hạn cao hơn lãi suất xho vay ngắn hạn, trần cho vay ở khu vực thành thị thấp hơn khu vực nông thôn. Trần lãi suất cho vay bằng ngoại tệ được điều chíh phù hợp với biến động lãi suất trên, thị trường quốc tế cung cầu vốn ngoại tệ thị trường tiền tệ trong nước. 1.5. Thời kỳ từ tháng 7/2000 đến tháng 5/2002: 9 L·i suÊt tho¶ thuËn ë VN Xuất phát yêu cầu đổi mới hoạt động NH phù hợp với nhịp độ mục tiêu phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường, thực hiện theo luật NHNN, chính sách lãi suất cơ bản. Lãi suất cơ bản được hình thành trên cơ sở quan hệ cung cầu vốn trên thị trường nhưng vẫn có sự khống chế của NHNN bằng việc quy định biên độ nhất định để các NHTM xác địng lãi suất cho vay. Lãi suất cơ bản được NHNN thông báo hàng tháng dựa trên các nhân tố chủ yếu sau: Tham khảo lãi suất cho vay ngắn hạn thông thường áp dụng đối với khách hàng có uy tín của NHTM lớn, diễn biến về lãi suất tiền tệ, diễn biến kinh tế vĩ mô; quan hệ tỷ giá với chính sách tiền tệ. Đối với lãi suất cho vay bằng ngoại tệ , bỏ quy định trần lãi suất cho vay, mà áp dụng lãi suất linh hoạt theo tiền tệ quốc tế. Thời gian đầu còn bị khống chế với giới hạn không vượt quá lãi suất Sibor cộng thêm tỷ lệ nhất định. Tuy nhiên sau một thời gian thực hiện, NHNN đã tự do hoá lãi suất huy động cho vay bằng ngoại tệ. II. TÍNH TẤT YẾU CỦA VIÊC CHUYỂN SANG MỘT CƠ CHẾ LÃI SUẤT THEO HƯỚNG THỊ TRƯỜNG : Trong khoảng thời gian từ tháng 7/2000 đến tháng 5/2002, lãi suất cơ bản được điều chỉnh tương đối phù hợp với việc thực thi chính sách lãi suất tiền tệ nới lỏng một cách thận trọng, với biên độ khá rộng, tạo điều kiện cho các TCTD ấn định lãi suất cho vay phù hợp với quan hệ cung cầu vốn ở thị trường thành thị nông thôn. Tuy nhiên, việc thực hiện cơ chế lãi suất cơ bản tự nó đã bộc lộ nhiều nhược điểm làm hạn chế quá trình phát triển của hoạt động kinh doanh NH không thích hợp với nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Cụ thể, mục đích đưa ra trần lãi suất để hạn chế các NHTM cho vay với lãi 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan