Hoàn thiện kế toán phân phối lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Thương Mại và Vận tải Sông Đà

58 510 0
Hoàn thiện kế toán phân phối lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Thương Mại và Vận tải Sông Đà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất phát từ những nhận thức trên, trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại và Vận Tải Sông Đà em đã đi sâu nghiên cứu về kế toán phân phối lợi nhuận trong công ty. Em thấy đề tài này là rất cần thiết, có tác dụng củng cố một số kiến thức về kế toán và giúp cho công ty hạch toán tốt hơn. Do đó em chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán phân phối lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Thương Mại và Vận tải Sông Đà”

1 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, trước xu hướng hoà nhập phát triển của kinh tế thế giới, Việt Nam cũng đã mở rộng quan hệ thương mại, hợp tác kinh tế với rất nhiều nước trong khu vực thế giới. Đi cùng với sự mở cửa của nền kinh tế là sự thay đổi của khung pháp chế. Hiện nay, pháp luật Việt Nam đang cố gắng tạo ra sân chơi bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, Nhà nước không còn bảo hộ cho các doanh nghiệp nhà nước như trước đây nữa. Việc này tạo ra hội phát triển cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế nhưng cũng lại đặt ra rất nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp nhà nước. Để tồn tại ổn định được trên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp nhà nước phải sự chuyển mình, phải nâng cao tính tự chủ, năng động để tìm ra phương thức kinh doanh hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao từ đó mới đủ sức để cạnh tranh với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Phân phối lợi nhuận cũng ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp. Việc phân phối sử dụng đúng đắn, hợp ký kết quả kinh doanh sẽ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển, đảm bảo cho yêu cầu quản lý vốn, phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo lợi ích kinh tế của Nhà nước, của doanh nghiệp người lao động. Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, việc phân phối lợi nhuận cũng còn nhiều bất hợp lý gây nên các hiện tượng “lãi giả lỗ thật” hoặc “lỗ giả lãi thật”, việc sử dụng các quỹ vốn còn nhiều tuỳ tiện chưa theo đúng mục đích của chúng. Do đó để khắc phục những mặt tồn tại nêu trên yêu cầu kế toán với vai trò là công cụ quản lý kinh tế phải không ngừng hoàn thiện, đặc biệt là kế toán phân phối lợi nhuận. 2 Xuất phát từ những nhận thức trên, trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại Vận Tải Sông Đà em đã đi sâu nghiên cứu về kế toán phân phối lợi nhuận trong công ty. Em thấy đề tài này là rất cần thiết, tác dụng củng cố một số kiến thức về kế toán giúp cho công ty hạch toán tốt hơn. Do đó em chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán phân phối lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Thương Mại Vận tải Sông Đà” Đề tài được trình bày trong luận văn tốt nghiệp kết cấu như sau: Chương I: Tổng quan về Công ty Cổ phần Thương mại Vận Tải Sông Đà Chương II: Thực trạng kế toán phân phối lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Thương mại Vận Tải Sông Đà Chương III: Hoàn thiện kế toán phân phối lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Thương mại Vận Tải Sông Đà. Em hy vọng các ý kiến giải pháp đưa ra trong đề tài này sẽ ý nghĩa về mặt lý luận tính khả thi về mặt thực tế. Trong quá trình thực tập, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các chú trong phòng kế toán Công ty Cổ phần Thương mại vận Tải Sông Đà. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ đầy hiệu quả của các cán bộ kế toán công ty thầy giáo PGS. TS Nguyễn Ngọc Quang đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bản chuyên đề thực tập này. 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI SÔNG ĐÀ 1.1. Lịch sử hình thành phát triển: Căn cứ vào Luật doanh nghiệp được Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá 10, kỳ họp thứ 15 thông qua ngày 12/6/1999. Căn cứ nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 của Chính phủ về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phần. Căn cứ Quyết định số 1529QĐ/BXD ngày 20/11/2003 của Bộ trưởng Bộ xây dựng về việc chuyển Xí nghiệp Sông Đà 12-6 thành Công ty Cổ phần Thương mại Vận tải Sông Đà. Ngày 24 tháng 12 năm 2003 chính thức thành lập Công ty cổ phàn thương mại vận tải Sông Đà, được chuyển từ Xí nghiệp Sông Đà 12-6 thuộc Công ty Sông Đà 12 - Tổng công ty Sông Đà. Công ty trụ sở tại nhà B28 TT12 khu đô thi Văn Quán Hà Đông – Hà Tây Công ty Cổ phần TM VT Sông Đà là 1 thành viên của Tổng công ty Sông Đà chức năng nhiệm vụ chính là: Xây lắp các công trình xây dựng công nghiệp, dân dụng dân dụng khác; kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị; nhập khẩu nguyên vật liệu, vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh, vỏ bao xi măng, thép xây dựng, tấm lợp, kinh doanh xăng dầu các sản phẩm từ dầu mỏ, sửa chữa gia công khí; Vận chuyển hàng hoá bằng đường thuỷ đường bộ, kinh doanh nhà đất khách sạn dịch vụ du lịch; sản xuất vật liệu xây dựng, phụ gia bê tông; khai thác dầu mỏ, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất xi măng phụ gia bê tông. Công ty Cổ phần thương mại vận tải Sông Đà được giao nhiệm vụ 4 cung cấp vật tư, thiết bị cho các đơn vị thi công các công trình trọng điểm của Tổng Công ty Sông Đà. 1.2. Tæ chøc bé m¸y ho¹t ®éng: quan thẩm quyền cao nhất của Công ty là Đại hội đồng tất cả các cổ đông thẩm quyền bỏ phiếu đều được tham dự. Đại hội đồng cổ đông thường niên tổ chức mỗi năm 1 lần. - Hội đồng quản trị là quan quản lý công ty, toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông. Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên. - Ban giám đốc: giám đốc điều hành 4 phó giám đốc. - Ban kiểm soát: 3 thành viên. - Các phòng: 5 phòng gồm: phòng tổ chức hành chính, phòng kinh tế ỹ thuật, phòng tài chính kế toán, phòng khí giới, phòng kinh doanh. - Các công ty phụ thuộc: gồm 12 đơn vị như là: Xí nghiệp SOTRACO Bản Vẽ, Chi nhánh tại Sơn La, Đội xe vận tải, ĐXD số 1, ĐXD số 2… 5 * Mô hình tổ chức bộ máy quản lý Doanh nghiệp 1.3. §Æc ®iÓm häat ®éng SXKD: Là Công ty cổ phần vốn điều lệ: 15.000.000.000, đồng Trong đó: - Vốn Nhà Nước: 4.598.400, đồng - Vốn cổ đông cá thể: 10.401.600.000, đồng Hình thức sở hữu: Cổ phần - Lĩnh vực kinh doanh: Kinh doanh vât tư, vận tải xây lắp - Tổng số Cán bộ công nhân viên: 183 người Trong đó khối gián tiếp 40 người Đại Hội Cổ Đông Hội đồng quản trị Giám đốc Phòng TCHC Phòng kinh tế KH Phòng Kinh doanh Phòng đầu tư Phòng TCKT Ban Kiểm soát PGĐ Kinh Tế PGĐ Kỹ Thuật PGĐ Kinh doanh PGĐ giới 6 Công ty CP Thương mại vận tải Sông Đà ngành nghề kinh doanh: Xây lắp các công trình xây dựng công nghiệp, dân dụng dân dụng khác; kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị; nhập khẩu nguyên vật liệu, vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh, vỏ bao xi măng, thép xây dựng, tấm lợp, kinh doanh xăng dầu các sản phẩm từ dầu mỏ, sửa chữa gia công khí; Vận chuyển hàng hoá bằng đường thuỷ đường bộ, kinh doanh nhà đất khách sạn dịch vụ du lịch; sản xuất vật liệu xây dựng, phụ gia bê tông; khai thác dầu mỏ, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất xi măng phụ gia bê tông. 1.4. Tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n: Hình thức tổ chức công tác kế toán của công ty là theo hình thức tập trung. Theo đó thì toàn bộ các công việc kế toán từ khâu thu nhận, xử lý, luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính, phân tích kinh tế doanh nghiệp đều được tập trung ở phòng kế toán đơn vị chính. Các đơn vị phụ thuộc không tổ chức kế toán riêng mà chỉ 1 số nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu thu nhận, kiểm tra, tổng hợp, phân loại chứng từ phát sinh ở đơn vị phụ thuộc sau đó gửi chứng từ về phòng kế toán đơn vị chính. Phòng Kế toán ở đơn vị chính 9 nhân viên (trong đó 1 thủ quỹ), các nhân viên kế toán này đều trình độ đại học trở lên, 100% là tốt nghiệp các trường đại học thuộc khối ngành kinh tế như: học viện tài chính, đại hoc kinh tế quốc dân, đại học thưong mại. Phòng tài chính kế toán được chia làm các bộ phận mỗi bộ phân nhiệm vụ như sau: Kế toán trưởng công ty: nhiệm vụ tham mưu giúp giám đốc công ty tổ chức chỉ đạo về công tác Tài chính kế toán của Công ty. Phó kế toán trưởng công ty: phụ trách công tác hạch toán kế toán, công tác báo cáo quyết toán tháng, quý, năm theo đúng quy định của Tổng công ty. Giải quyết các công việc khi trưởng phòng đi vắng. 7 - Tổ kế toán nhật ký chung: + Kế toán nhật ký chung: hàng ngày hàng tuần nhận chứng từ từ các bộ phận liên quan để cập nhật, biên bản giao nhận chứng từ. + Cuối tháng, quý yêu cầu các bộ phận trong công ty tập hợp số liệu, khoá sổ để lập báo cáo kế toán. + Kế toán chi tiết công nợ, mở sổ theo dõi tài khoản phải thu khách hàng phải thu khác. + Cuối kỳ lập các báo cáo như: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh; Báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước; Báo cáo cân đối sản lượng… - Kế toán ngân hàng - thuế - công nợ - tài sản cố định + Kế toán ngân hàng: nhiệm vụ lập kế hoạch tín dụng vay ngân hàng bao gồm kế hoạch vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn theo các dự án đầu tư. Kế toán ngân hàng, kiểm tra bộ chứng từ viết lệnh chuyển tiền thanh toán với khách hàng, hàng ngày theo dõi số dư trên tài khoản để lên kế hoạch sử dụng vốn. + Kế toán công nợ: lập kế hoạch phải thu, phải trả khách hàng, đi báo nợ, thu vốn các đơn vị trong ngoài Tổng công ty. Kế toán công nợ phải thu, phải trả khách hàng, công nợ tạm ứng, công nợ phải thu, phải trả khác, công nợ phải thu, phải trả nội bộ. Mở sổ theo dõi chi tiết công nợ, cuối tháng định kỳ phải biên bản đối chiếu công nợ với khách hàng. + Kế toán tài sản cố đinh: Kế toán tài sản cố đinh, tăng giảm tài sản cố đinh. Mở sổ theo dõi TSCĐ bao gồm: sổ TSCĐ, sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ, sổ khấu hao. Định kỳ, cuối tháng thu thập các chứng cứ phát sinh tại các đội, trạm, để lập báo cáo tài chính. 8 Tổ kế toán thanh toán tiền lương, BHXH, BHYT, Vật tư-công cụ dụng cụ + Kế toán thanh toán: Kết hợp cùng các bộ phận kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý, hợp lệ của các chứng từ được giao. Kế toán tiền mặt, hàng ngày viết phiếu thu chi, đối chiếu với thủ quỹ chuyển chứng từ cho kế toán nhật ký chung. + Kế toán vật tư-công cụ dụng cụ: Định kỳ cùng các đội công trình, các bộ phận kinh doanh, các trạm đối chiếu lượng nhập, xuất, tồn. Kiểm tra vật tư, công cụ dụng cụ khi nhập về đơn vị bao gồm: Số lượng, mẫu, quy cách, chủng loại. + Kế toán thuế, thủ quỹ: Kế toán thuế: Hàng tháng khai thuế GTGT đối với các Cục thuế vào ngày 20 tháng sau, quyết toán thuế GTGT với các cục thuế theo quy định hiện hành. Quyết toán, theo dõi lượng hoá đơn sử dụng hàng tháng, năm với Cục thuế theo quy định của Nhà nước. Căn cứ vào các phiếu thu, chi được Giám đốc, Kế toán trưởng duyệt làm thủ tục thu, chi tiền mặt cho khách hàng. Mở sổ theo dõi số phiếu thu, chi cuối mỗi ngày chốt số dư tồn quỹ, đối chiếu số dư tồn quỹ với kế toán thanh toán để ký xác nhận số tiền mặt tồn quỹ. + Kế toán đội xây dựng các công trình gồm có: Kế toán đội XD Công trình Kiểm Huệ Kế toán đội XD Công trình san nền An Khánh Cụ thể như sau: Hàng tháng lập kế hoạch nhu cầu vốn; lập báo cáo thu vốn, khối lượng dở dang; Hàng tháng tập hợp chứng từ về Công ty; thanh toán lương cho đội xây dựng;… 9 *Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế154án nhật ký chung Kế154án nhật ký chung Các nhân viên kinh tế ở các đơn vị phụ thuộc Phó Kế toán trưởng Kế toán Đội xây dựng Kế toán thuế, thủ quỹ Kế toán TSCĐ Kế toán công nợ Kế toán ngân hàng 10 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN 2.1. chế tài chính phân phối lợi nhuận Sau một quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thu được một khoản lợi nhuận nhất định phải tiến hành phân phối số lợi nhuận đó. ở đây không kể đến trường hợp doanh nghiệp hoà vốn hay bị lỗ. Phân phối lợi nhuận không phải là việc phân chia số tiền lãi một cách đơn thuần mà là việc giải quyết tổng hợp các mối quan hệ kinh tế diễn ra đối với doanh nghiệp. Việc phân phối đúng đắn sẽ trở thành động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, sẽ tạo những điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp tục công việc kinh doanh của mình. Việc phân phối lợi nhuận phải đáp ứng những yêu cầu bản sau : - Doanh nghiệp cần phải giải quyết hài hoà mối quan hệ về lợi ích giữa nhà nước, doanh nghiệp công nhân viên, trước hết cần làm nghĩa hoàn thành trách nhiệm đối với nhà nước theo pháp luật quy định như nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. - Doanh nghiệp phải giành phần lợi nhuận để lại thích đáng để giải quyết các nhu cầu kinh doanh cuả mình, đồng thời chú trọng đảm bảo lợi ích của các thành viên trong đơn vị mình. Nội dung của việc thực hiện phân phối lợi nhuận: Theo nghị định 59/CP ngày 3/10/1996 của chính phủ ban hành qui chế quản lý tài chính hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nước, lợi nhuận thực hiện trong năm của doanh nghiệp sẽ được phân phối theo thứ tự sau:

Ngày đăng: 06/08/2013, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan