Mục đích, nội dung nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử và điều kiện đảm bảo thực hiện nguyên tắc này

17 209 1
Mục đích, nội dung nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử và điều kiện đảm bảo thực hiện nguyên tắc này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS HĐXX TA TAND TANDTC VAHS VKS Bộ luật Tố tụng Hình Hội đồng xét xử Tịa án Tịa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao Vụ án hình Viện kiểm sát Thực chế độ hai cấp xét xử biểu dân chủ, tiến tố tụng hình Do vậy, Bộ luật Tố tụng hình quy định thực chế độ hai cấp xét xử với tư cách nguyên tắc tố tụng hình nước ta Theo quy định điều luật, việc xét xử thực hai cấp xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm Để tìm hiểu rõ vấn đề này, tập thể nhóm chọn đề tài: “Mục đích, nội dung ngun tắc thực chế độ hai cấp xét xử điều kiện đảm bảo thực nguyên tắc này.” Nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử Các khái niệm 1.1 Cấp xét xử hình thức tổ chức tố tụng thể quan điểm Nhà nước xét xử vụ án nhằm đảm bảo tính xác, khách quan phán Tòa án, bảo vệ quyền tự dân chủ cơng dân1 Xét xử sơ thẩm vụ án hình xét xử vụ án cấp đầu tiên, cấp xét xử nhất, cấp xét xử bắt buộc vụ án hình Khi xét xử tòa án giải vấn đề thuộc nội dung vụ án việc án, định án Quyết định tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị để xét xử tòa án cấp phúc thẩm theo quy định pháp luật tố tụng Quyết định sơ thẩm tịa án chưa có hiệu lực pháp luật sau tuyên án mà thời hạn luật định, có kháng cáo, kháng nghị, tịa án có thẩm quyền phải mở phiên tòa phúc thẩm để xét xử lại vụ án Xét xử phúc thẩm vụ án hình cấp xét xử thứ hai, cấp xét xử lại vụ án mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Khi xét xử, tòa án cấp phúc thẩm xem xét, giải vụ án theo nội dung kháng nghị, kháng cáo Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật sau tuyên án Quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật sau định Mục đích nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử 1.2 Việc thực chế độ hai cấp xét xử nhằm mục đích: Thứ nhất, việc quy định vụ án hình xét xử qua hai lần mục đích đảm bảo pháp lý cần thiết cho việc xét xử tồ án xác đắn lẽ, qua cấp xét xử vấn đề thuộc nội dung vụ án PGS.TS Trần Văn Độ, Nguyên tắc hai cấp xét xử việc áp dụng nguyên tắc vào việc tổ chức tịa án cấp, Nguồn:http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=ea126ac2-2540-431a-b8048fad41bdd85d&groupId=13025 lần xem xét, phân tích đánh giá kỹ càng, đầy đủ Trên sở phán mà tồ án đưa đảm bảo độ xác cao Thứ 2, việc quy định vụ án hình xét xử hai cấp quy định việc sơ thẩm bị sửa, bị huỷ án, quy định cấp phúc thẩm kịp thời sửa chữa sai lầm vi phạm pháp luật mà cấp sơ thẩm mắc phải Thông qua hoạt động xét xử phúc thẩm, án cấp phúc thẩm kịp thời sai lầm, thiếu sót mà tồ án cấp sơ thẩm mắc phải, tự sửa chữa sai lầm, khơi phục thiếu sót đề nghị tồ án cấp sơ thẩm sửa chữa sai lầm Thứ ba, việc quy định thực nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình bảo đảm quyền lợi ích đáng cơng dân, đảm bảo dân chủ, đảm bảo xét xử người, tội, áp dụng pháp luật, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Thứ tư, việc quy định thực hai cấp xét xử tố tụng hình tạo điều kiện để chủ thể tham gia tố tụng trực tiếp bảo vệ quyền lợi ích nhiều lần phiên xét xử khác Đồng thời với việc đảm bảo quyền lợi người tham gia tố tụng, việc xét xử hai cấp giúp cho họ nhận thức rõ trách nhiệm vụ án để có thái độ hợp tác với quan nhà nước có thẩm quyền việc thực nghĩa vụ pháp lý Thứ năm, Với việc quy định thực nguyên tắc xét xử công khai cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm, người dân có điều kiện biết rõ hoạt động xét xử Mặt khác, biết kết xét xử phúc thẩm, thấy đánh giá tính đắn khơng đắn xét xử sơ thẩm, người dân thực triệt để quyền giám sát hoạt động xét xử cảu án cấp Trên sở có thái độ xác tính khách quan hoạt động việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cơng dân, lợi ích chung xã hội, cộng đồng Thứ sáu, việc quy định thực nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình nhằm mục đích đảm bảo cơng xã hội, nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật phịng ngừa tội phạm, góp phần củng cố lịng tin nhân dân vào hoạt động xét xử án, nâng cao uy tín quan tiến hành tố tụng nói chung tồ án nói riêng Nội dung thực chế độ hai cấp xét xử 1.3 Theo quy định điều 20 BLTTHS năm 2003, nguyên tắc hai cấp xét xử có nội dung sau: Thứ nhất, Bản án, định sơ thẩm Tịa án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định Bộ luật Sau xét xử sơ thẩm, án định sơ thẩm chưa thẩm có hiệu lực pháp luật ngày Trong thời hạn luật định (hoặc ngồi luật định có lý đáng), án định bị người tham gia tố tụng có quyền kháng cáo kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị Tịa án cấp trực tiếp Tòa án xét xử sơ thẩm phải xét xử lại vụ án theo thủ tục phúc thẩm Thứ hai, Bản án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn Bộ luật quy định có hiệu lực pháp luật Đối với án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xét xử phúc thẩm Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp phúc thẩm cấp xét xử thứ hai Khi xét xử lại vụ án, Tịa án cấp phúc thẩm khơng kiểm tra tính hợp pháp tính có án mà định Tòa án cấp sơ thẩm mà xem xét lại vụ án mặt nội dung án phạm vi kháng cáo, kháng nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm đưa phán làm thay đổi nội dung án, định Tịa án cấp sơ thẩm Ngồi quyền bác kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án; hủy án để điều tra lại xét xử lại; hủy án đình vụ án, Tịa án cấp Phúc thẩm cịn có quyền sửa chữa án, định Tòa án cấp Quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật sau tuyên án đưa thi hành Thứ ba, Đối với án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật có tình tiết xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Tòa án cấp giám đốc thẩm tái thẩm cấp xét xử, không xét xử lại vụ án nôi dung mà xét lại án định có hiệu lực pháp luật, kiểm tra tính hợp pháp tính có án định Khi giám đốc thẩm tái thẩm, Tịa án không thực chức xét xử mà thực chức việc giám đốc xét xử Tòa án cấp hoạt động Tòa án cấp Đối tượng việc xét lại theo trình tự giám đốc thẩm rộng đối tượng xét xử phúc thẩm Nó án định nào Tòa án có hiệu lực pháp luật (bản án, định sơ thẩm; án, định phúc thẩm; định giám đốc thẩm tái thẩm) bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật, trừ định Họi đồng Thẩm phán TANDTC Ý nghĩa thực chế độ hai cấp xét xử 1.4 Thứ nhất, ý nghĩa pháp lý: Nguyên tắc hai cấp xét xử đảm bảo cho việc xét xử Tòa án xác, đắn Việc quy định nguyên tắc tạo sở pháp lý quan trọng để Viện kiểm sát, bị cáo, người tham gia tố tụng khác có quyền lợi ích liên quan đến vụ án thể thái độ khơng đồng tình với việc xét xử Tòa án theo quy định pháp luật TTHS để vụ án xét xử lại cấp phúc thẩm Thơng qua đó, chủ thể quyền kháng cáo, kháng nghị bảo vệ quyền lợi ích nhiều trường hợp lợi ích Nhà nước xã hội bảo đảm Một VAHS xét xử hai cấp quy định việc án, định sơ thẩm bị Tịa án cấp phúc thẩm sửa chữa, hủy bỏ kịp thời sửa chưa sai lầm vi phạm pháp luật mà cấp sơ thẩm mắc phải góp phần nâng cấp trách nhiệm HĐXX sơ thẩm, giúp họ có thái độ thận trọng có trách nhiệm trước đưa phán Thứ hai, ý nghĩa trị xã hội: Việc quy định VAHS xét xử hai cấp khác phù hợp quy luật nhận thức nhằm đảm bảo tính đắn, khách quan hoạt động xét xử Thể thái độ thận trọng Nhà nước việc đưa phán xét định số phận pháp lý, quyền lợi người vi phạm pháp luật hình người liên quan khác Nó thể rõ ràng chất nhà nước pháp quyền Việt nam nhà nước dân, dân dân tơn trọng bảo vệ quyền lợi ích đáng hợp pháp cơng dân nội dung quan trọng nhà nước pháp quyền Tịa án với nhiệm vụ xét xử người, tội, áp dụng pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân Điều kiện bảo đảm thực nguyên tắc hai cấp xét xử Trên phương diện lập pháp 2.1 Để thực có hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử, thủ tục tố tụng hình cần đáp ứng số yêu cầu sau đây: Thứ nhất, đảm bảo đầy đủ sở pháp lý cho việc xét xử sơ thẩm, Tòa án xét xử có định truy tố Viện kiểm sát vá định đưa vụ án xét xử Thẩm phán Thứ hai, quyền kháng cáo bị cáo, người tham gia tố tụng có quyền lợi ích pháp lý liên quan quyền kháng nghị Viện kiểm sát án, định sơ thẩm phải đảm bảo thực tối đa Sự đảm bảo phải thực quy định liên quan đến thẩm quyền kháng cáo, kháng nghị Thứ ba, quy định pháp luật phải thể rõ ràng phúc thẩm cấp xét xử (cấp xét xử thứ hai) Xác định rõ tính chất cấp phúc thẩm việc xét xử lại vụ án mà án, định Tòa án cấp sơ thẩm vụ án bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn luật định Thủ tục phiên tòa sơ thẩm phải tiến hành phiên tòa sơ thẩm, tức phải tiến hành theo bước phiên tòa sơ thẩm, đủ điều kiện để xem xét, đánh giá đưa kết luận đắn, khách quan, xác Thứ tư, phạm vi xét xử phúc thẩm phải xác định rõ ràng không vượt vấn đề cấp sơ thẩm xét xử kết luận đồng thời không vượt qua yêu cầu kháng cáo, kháng nghị để đảm bảo tính ổn định án, quyền hạn Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án nguyên tắc không quy định vượt yêu cầu kháng cáo, kháng nghị nội dung yêu cầu kháng cáo, kháng nghị phải coi giới hạn quyền xem xét xử Tịa án cấp phúc thẩm sở pháp lý làm phát sinh thủ tục phúc thẩm kháng cáo, kháng nghị Mặt khác, phúc thẩm xét xử lại án xử lần đầu cấp sơ thẩm nguyên tắc xét xử đưa phán nội dung vụ án, Tịa án cấp phúc thẩm khơng có phán vi phạm giới hạn xét xử cấp sơ thẩm Trên phương diện thực pháp luật 2.2 Thứ nhất, việc giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật phải nhanh chóng kịp thời, muốn thực có hiệu quy định pháp luật thù trước hết cần phải làm cho quy định trở nên dễ hiểu, rõ ràng, dễ thực hiện, dễ áp dụng Với đặc điểm quy định hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta cịn đọng, nhiều quy định có tính chất định hướng hay lựa chọn, chí cịn tồn khơng quy định hiểu theo nhiều nghĩa khác Vì vậy, muốn áp dụng xác, dễ dàng, đưa pháp luật cào sống cách nhanh chóng cần phải ban hành kịp thời văn giải thích, hướng dẫn thi hành áp dụng pháp luật Thứ hai, đảm bảo điều kiện thuận lợi để chủ thể có thẩm quyền kháng các, kháng nghị án, định sơ thẩm thực kịp thời, đầy đủ quyền kháng cáo, kháng nghị Quy định rõ trách nhiệm Tịa án cấp sơ thẩm việc đảm bảo quyền kháng cáo, kháng nghị Trên phương diện khác 2.3 Thứ nhất, tổ chức hệ thống tòa án quy định thẩm quyền xét xử tòa án phải phù hợp với khả thực tế cấp xét xử khác trình đọ tổ chức, khả chuyên môn điều kiện sở vật chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xét xử, phù hợp với yêu cầu nguyên tắc hai cấp xét xử, đảm bải xét xử kịp thời, khách quan, xác Hiện hệ thống tịa án nước ta tổ chức theo nguyên tắc hành – lãnh thổ nên có nhiều bất cập, hạn chế việc thực có hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử, gây lãng phí nhân lực kinh phí, hạn chế điều kiện thuận lợi để tổ chức xét xử thật khách quan, đắn Thứ hai, tổ chức tòa án theo cấp xét xử phải thể rõ quan hệ cấp tòa án xét xử theo thủ tục tố tụng khác chủ yếu quan hệ tố tụng (quan hệ cấp xét xử có thẩm quyền xét xử theo thu tục tố tụng định) chư không đơn quan hệ hành Nước ta tạm thời chưa đáp ứng yêu cầu Thứ ba, tổ chức tòa án xét xử theo hai cấp phải đảm bảo độc lập xét xử, hạn chế đến mức thấp lệ thuộc can thiệp vào hoạt động xét xử, phù hợp với yêu cầu nhà nước pháp quyền, tất quan hệ xã hội nằm điều chỉnh pháp luật, với tinh thần thượng tôn pháp luật Thứ tư, Tổ chức quan tiến hành tố tụng khác quan điều tra, viện kiểm sát phải đổi cho phù hợp tương ứng với tổ chức Tòa án để đảm bảo đồng bộ, thống với mô hinh tổ chức quan tiến hành tố tục cải cách tư pháp, phù hợp với việc thực ngun tắc hai cấp xét xử Ngồi ra, cịn số vấn đề khác chất lượng người tiến hành tố tụng hay sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác xét xử cần lưu tâm 10 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật nguyên tắc hai cấp xét xử Thực tiễn thi hành quy định pháp luật tó tụng hình nguyên tắc 3.1 hai cấp xét xử cấp xét xử sơ thẩm Trong năm gần đây, số lượng vụ án phải thụ lý xét xử cấp sơ thẩm không giảm tốc độ giải cấp nhanh chóng hơn, số lượng án tồn đọng ngày hạn chế Đặc biệt, chất lượng xét xử ngày nâng cao, số lượng vụ án mà án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng có xu hướng giảm so với trước Ví dụ: năm 2004 số 808 vụ án có kháng nghị VKS xét xử phúc thẩm có 203 vụ khơng chấp nhận kháng nghị giải khác (bằng 25,12% số vụ xét xử); năm 2005, số 780 vụ án có kháng nghị VKS xét xử phúc thẩm có 358 vụ Tịa án cấp phúc thẩm khơng chấp nhận kháng nghị giải (bằng 45,89% số vụ xét xử) Tình trạng xét xử oan sai có xu hướng ngày giảm so với trước Ví dụ năm 2002 có 23 người bị kết tội oan, năm 2007 có người, năm 2004 có người, năm 2005 có người2 Bên cạnh kết qủa khả quan đó, việc xét xử cấp sơ thẩm tồn định như: lượng tồn đọng án TAND cấp huyện có chiều hướng tăng gaimr không ổn định, năm 2006 tồn đọng án Tòa án cấp Sơ thẩm 2,4% ố vụ thụ lý; Số lượng án sơ thẩm tồn đọng TAND cấp tỉnh mức cao, năm 2003 thụ lý 13.355 vụ tồn đọng 372 vụ 2,14%, năm 2007 thụ lý 11.266 vụ, tồn đọng 329 vụ 2,92% Như vậy, thực tế việc xét xử tòa án cấp sơ thẩm cho thấy cịn có hạn chế cấp xét xử 3.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật tố tụng hình nguyên tắc hai cấp xét xử cấp xét xử phúc thẩm 2http://tailieu.tv/tai-lieu/y-nghia-cua-nguyen-tac-hai-cap-xet-xu-va-cac-giai-phap-nham-nang-cao-hieu-qua-hoatdong-cua-nguyen-tac-nay-trong-hoat-5566/ (ngày truy cập 21/9/2014, truy cập 20h04) 11 Từ năm 2003 đến năm 2007, số lượng vụ án giải xét xử phúc thẩm chiếm tỉ lệ cao tổng số vụ Tòa án cấp phúc thẩm thụ lý Tuy nhiên, tình trạng tồn đọng án Tòa án cấp phúc thẩm hàng năm tương đối cao, nhiên, nhiều vụ án xét xử phúc thẩm án bị Tòa Giám đốc thẩm hủy để điều tra xét xử lại, chí, thời gian trước có nhiều trường hợp hủy án phúc thẩm, giữ nguyên án sơ thẩm Việc xét xử cấp phúc thẩm nhìn chung đảm bảo chất lượng, góp phần sửa chữa kịp thời sai lầm, vi phạm Tòa án cấp sơ thẩm, đảm bảo thực có hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử Điều thể chỗ hàng năm, số lượng án bị kháng nghị xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thụ lý TANDTC khơng nhiều Ví dụ: năm 2003 Tòa án cấp xét xử phúc thẩm 12.673 vụ, số vụ thụ lý để xét lại giám đốc thẩm TANDTC 162 vụ; năm 2007 Tòa án cấp xét xử phúc thẩm 12.238 vụ, số vụ thụ lý để xét lại giám đốc thẩm TANDTC 83 vụ3 Bên cạnh kết đạt được, việc xét xử TAND cấp sơ thẩm phúc thẩm tồn vấn đề sau: Thứ nhất, việc xác định thẩm quyền giải Tịa án chưa xác dẫn đến sai lầm vi phạm thủ tục tố tụng Việc xét xử Tịa án cịn để tình trạng vụ án kéo dài, hai cấp xét xử vi phạm pháp luật, có vụ án phải xét xử qua nhiều phiên tịa, khơng bảo đảm ngun tắc hai cấp xét xử Thứ hai, việc xét xử VAHS vượt phạm vi thẩm quyền TA cấp phúc thẩm việc TA cấp sơ thẩm bỏ sót người tham gia tố tụng Các VAHS bị xét xửu kéo dài qua nhiều năm, nhiều cấp, nhiều phiên tịa, khơng đảm bảo ngun tắc hai cấp xét xử mà có nguy tạo tiền lệ cho nguyên tắc chưa có TTHS, việc tái hai cấp xét xử 3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế thực nguyên tắc hai cấp xét xử 3http://tailieu.tv/tai-lieu/y-nghia-cua-nguyen-tac-hai-cap-xet-xu-va-cac-giai-phap-nham-nang-cao-hieu-qua-hoatdong-cua-nguyen-tac-nay-trong-hoat-5566/ (ngày truy cấp 26/9/2014, truy cập 15:40) 12 Những bất cấp thực quy định BLTTHS nguyên tắc hai cấp xét xử nhiều nguyên nhân khác nhau, kể đến nguyên nhân sau: Thứ nhất, tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân cấp chưa thật khoa học Kể từ ngày 01/01/2014 Hiến pháp 2013 có hiệu lực, lúc cấp xét xử Tòa án thay đổi bản, nhiên, từ năm 2013 trước, số lượng án sơ thẩm Tòa án cấp tỉnh xét xử hàng năm tương đối lớn Tòa án cấp huyện chưa giao thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm đầy đủ theo quy định khoản điều 170 BLTTHS Thứ hai, tổ chức hệ thống Viện kiểm sát nhân dân chưa hoàn thiện rõ ràng dẫn đến hiệu hoạt động chưa cao Trình độ chun mơn người tiến hành tố tụng hạn chế dẫn đến việc hiểu đúng, vận dụng chưa sâu sát Việc Kiểm sát viên chuyên môn không vững dẫn đến việc thực quyền công tố Kiểm sát viên chưa thật bảo đảm Thứ ba, trình độ quan điều tra cịn nhiều điểm thiếu sót Rất nhiều vụ việc oan phát hiện, minh oan lỗi phần lớn quan điều tra q trình điều tra khơng thu thập đủ chứng lại cung, dùng nhục hình buộc bị can, bị cáo phải nhận tội Thứ tư, hệ thống quy định pháp luật chưa thống nhất, đồng bộ, sát với yêu cầu thực tiễn, công tác áp dụng pháp luật Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử 3.4 tố tụng hình Thứ nhất, hồn thiện pháp luật gắn với thực tế Hoàn chỉnh pháp luật tố tụng hình giải thích hướng dẫn rõ ràng , kip thời tránh tạo nhiều cách hiểu khác không đồng không giải triệt để tồn vướng mắc thực tế Về giới hạn số lần xét xử, tạo khả kiểm sốt thời gian trình tự tố tụng Pháp luật tố tụng cần quy định hạn chế số lần Tòa án cấp phúc thẩm, hội đồng giám đốc thẩm quyền hủy án, 13 định Tòa án cấp để giao Tòa án cấp xét xử lại để giảm thiểu số lượng thời gian xét xử kéo dài thực tế Thứ hai, nên tổ chức lại mơ hình Tịa án bảo đảm nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử, quan Tòa án quan hệ với theo thẩm quyền xét xử không phụ thuộc vào đơn vị hành Thứ ba, đào tạo nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn người tham gia tố tụng , sử dụng thiết bị đại biện pháp khoa học, tâm lý nước tiên tiến để áp dụng thực tiễn nhằm nâng cao hiệu q trình xét xử đảm bảo cơng bằng, minh bạch Thứ tư, Quá trình giải vụ án hình trải qua giai đoạn tố tụng khác xét xử phiên tịa sơ thẩm quan trọng Vì nên tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án nhân dân cấp huyện theo hướng xét xử sơ thẩm thực chủ yếu Tòa án cấp Tòa án nhân dân cấp tỉnh chủ yếu xét xử phúc thẩm Thứ năm, quy định rõ ràng nhiệm vụ, biện pháp nghiệp vụ phép tiến hành có chế giám sát việc thực biện pháp điều tra lấy lời khai đồng thời tạo điều kiện để bị can, bị cáo bảo vệ quyền tránh trường hợp cung, dùng nhục hình gây hậu nghiêm trọng pháp lý Bên cạnh cần phải quy định cụ thể để đảm bảo quyền khởi kiện quyền yêu cầu bảo vệ quyền lợi đương tại Tòa án Trách nhiệm hướng dẫn thái độ phục vụ cán ngành Tòa án người tiến hành tố tụng để việc bảo vệ quyền đương thuận lợi, dễ dàng từ bước đến Tòa án Nguyên tắc hai cấp xét xử luật Tố tụng hình nguyên tắc pháp luật tố tụng hình sự, nhằm đạt tới mục đích cao giải đắn vụ án, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm 14 pháp luật thi hành Thơng qua việc tìm hiểu quy định pháp luật nguyên tắc hai cấp xét xử, tập thể nhóm hi vọng cung cấp thơng tin ngun tắc, qua đó, có góc nhìn đa nhiều ngun tắc, thực tiễn vận dụng nguyên tắc trình xét xử vụ án hình 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Tố tụng Hình ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2004; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tố tụng Hình Việt Nam, Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2006; GS.TS Võ Khánh Vinh, Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng Hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2012; PGS.TS Trần Văn Độ, Nguyên tắc hai cấp xét xử việc áp dụng nguyên tắc vào việc tổ chức tòa án cấp, nguồn: http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file? uuid=ea126ac2-2540-431a-b804-8fad41bdd85d&groupId=13025; 16 ... nhóm chọn đề tài: ? ?Mục đích, nội dung nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử điều kiện đảm bảo thực nguyên tắc này. ” Nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử Các khái niệm 1.1 Cấp xét xử hình thức tổ... quy định thực chế độ hai cấp xét xử với tư cách nguyên tắc tố tụng hình nước ta Theo quy định điều luật, việc xét xử thực hai cấp xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm Để tìm hiểu rõ vấn đề này, tập... hai cấp xét xử 1.2 Việc thực chế độ hai cấp xét xử nhằm mục đích: Thứ nhất, việc quy định vụ án hình xét xử qua hai lần mục đích đảm bảo pháp lý cần thiết cho việc xét xử tồ án xác đắn lẽ, qua cấp

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:22

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • 1.2. Mục đích nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử

  • 1.3. Nội dung thực hiện chế độ hai cấp xét xử

  • 1.4. Ý nghĩa thực hiện chế độ hai cấp xét xử

  • 2. Điều kiện bảo đảm thực hiện nguyên tắc hai cấp xét xử

    • 2.1. Trên phương diện lập pháp

    • 2.2. Trên phương diện thực hiện pháp luật

    • 2.3. Trên các phương diện khác

    • 3. Thực tiễn thi hành quy định pháp luật về nguyên tắc hai cấp xét xử

      • 3.1. Thực tiễn thi hành quy định pháp luật tó tụng hình sự về nguyên tắc hai cấp xét xử tại cấp xét xử sơ thẩm

      • 3.3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế khi thực hiện nguyên tắc hai cấp xét xử

      • 3.4. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng hình sự

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan