THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM MÁY TRÁNG BÁNH HỦ TIẾU

82 240 0
THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM  MÁY TRÁNG BÁNH HỦ TIẾU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ & CƠNG NGHỆ  THIẾT KẾ, CHẾ TẠO KHẢO NGHIỆM MÁY TRÁNG BÁNH HỦ TIẾU Chuyên nghành: Công Nghệ Nhiệt Lạnh Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS NGUYỄN VĂN CƠNG CHÍNH HỒ HỮU THÀNH KS NGUYỄN ĐỨC KHUYẾN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08 năm 2008 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY FACULTY OF ENGINEERING AND TECHNOLOGY  DESIGNING, FABRICATING AND TESTING THE RICE NOODLE - PAPER MAKING MACHINE Specialty: Heat and Refrigeration Technology Supervisors: Student: MS NGUYEN VAN CONG CHINH HO HUU THANH ENG NGUYEN DUC KHUYEN Ho Chi Minh, city August, 2008 LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm tạ:  Đấng sinh thành  Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm Tp HCM  Ban Chủ nhiệm Khoa Cơ Khí – Công Nghệ trường Đại học Nông Lâm Tp HCM  Q thầy  Thầy hướng dẫn  Gia đình Ba Thuận – làng nghề hủ tíu Mỹ Tho, Tiền Giang  Các anh T rung Tâm Công Nghệ Thiết Bị Nhiệt Lạnh  Bạn bè thân hữu Đã giúp đỡ tơi hồn thành đề tài i TĨM TẮT Hủ tiếu ăn truyền thống mang đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Dù nơi đâu đất nước ta, dễ dàng bắt gặp ăn quen thuộc Cũng giống nhiều loại thực phẩm khác, việc làm bánh trải qua nhiều cơng đoạn đòi hỏi kinh nghiệm Trước sản phẩm sản xuất thủ công nên suất thấp, tiêu tốn nhiều sức lực người làm bánh không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Đề tài “Thiết kế, chế tạo khảo nghiệm máy tráng bánh hủ tiếu” thực với mục đích : Tăng cường giới hóa, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, tăng suất lao động tăng hiệu sản xuất cho làng nghề làm bánh hủ tiếu Sau tháng thực hiện, đề tài đạt kết sau : - Tìm hiểu biết quy trình sản xuất hủ tiếu thị trường - Thiết kế, chế tạo máy tráng bánh hủ tiếu với thông số kỹ thuật : + Năng suất máy: 1000 kg/ngày + Hấp chín bánh bão hòa khơ, thời gian hấp: – phút + Nhiên liệu đốt than đá + Bề dày bánh: 1mm + Bề rộng bánh: 600 mm Sinh viên thực HỒ HỮU THÀNH Giáo viên hướng dẫn ThS NGUYỄN VĂN CƠNG CHÍNH KS NGUYỄN ĐỨC KHUYẾN ii SUMMARY Noodle is a traditional food of Viet Nam which has warming national character Wherever in Viet Nam, we are easy to find and enjoy it Like another food, there are many steps to make noodle and the pastry – cook must have lots of experience in this work Up to now, this product almost is handmade, so the productivity is low, it cost a lot of effort, and it doesn’t ensure food safety Thesis “designing, fabricating, and testing the rice paper making machine” was carried out with aim: intensify mechanizing, to promote the quality, labor productivity, and productive effect for noodle trade village After months, thesis got results: - Researching and knowing about traditional noodle making technology - Designing, fabricating, and testing the rice - paper making machine which has parameters: + Productivity: 1000 kg/day + Rice paper is steamed by saturated steam in – minute + Fuel: fossil coal + Rice paper thickness: 1mm + Rice paper width: 600 mm + Rice paper length: 2000 mm Student: HO HUU THANH Advisor: MSC NGUYEN VAN CONG CHINH ENG NGUYEN DUC KHUYEN iii MỤC LỤC Trang Cảm tạ i Tóm tắt ii Mục lục iv Danh sách hình vii Danh sách bảng viii Chương MỞ ĐẦU Mục đích đề tài 1.1.1 Mục đích chung 1.1.2 Mục đích cụ thể Chương TRA CỨU TÀI LIỆU PHỤC VỤ ĐỀ TÀI 2.1 Giới thiệu tinh bột 2.1.1 Vài nét 2.1.2 Cấu trúc tinh bột 2.1.3 Tính chất vật lý tinh bột 2.1.4 Tính hấp phụ nước 2.1.5 Sự trương nở hồ hóa tinh bột 2.1.6 Khả tạo hình tinh bột 2.1.6.1 Khả tạo màng 2.1.6.2 Khả tạo sợi 2.2 Qui trình sản xuất hủ tiếu 2.3 Nhiên liệu 11 2.3.1 Khái niệm 11 2.3.2 Thành phần hóa học nhiên liệu rắn 12 2.3.2 Đặt tính cơng nghệ than 12 2.3.4 Nhiệt trị than 13 2.3.5 Phương trình cân nhiệt nồi 13 iv 2.4 Tính tốn kỹ thuật nhiệt buồng đốt 14 2.5 Lý thuyết tính toán băng tải 15 2.5.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 15 2.5.2 Năng suất băng tải 16 2.5.3 Xác định chiều rộng băng 17 2.5.4 Các lực cản băng tải 17 2.6 Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng lớp nhiều lớp 19 Chương PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN 22 3.1 Phương pháp thiết kế 22 3.2 Phương pháp chế tạo 22 3.3 Phương pháp khảo nghiệm 23 3.4 Nội dung thực 23 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 25 4.1 Thiết kế máy tráng bánh hủ tiếu 25 4.1.1 Tổng hợp thông số thiết kế ban đầu 25 4.1.2 Chọn mơ hình máy tráng bánh 25 4.1.3 Tính tốn thông số làm việc băng tráng 28 4.1.3.1 Tính kich thước suất băng tải vải 29 4.1.3.2 Chọn tang trống lăn đỡ 29 4.1.3.3 Tính kích thước suất băng tải xích 29 4.1.4 Tính tốn kích thước nồi nước 30 4.1.4.1 Nhiệt lượng cần thiết làm chín bánh 30 4.1.4.2 Nhiệt lượng tổn thất qua nắp nồi 31 4.1.4.3 Khối lượng nước cần cung cấp 32 4.1.5 Tính tốn nhiệt lượng 33 4.1.5.1 Nhiệt lượng cần thiết đun sôi nước Q1 33 4.1.5.2 Nhiệt lượng cần thiết để nước bay Q2 33 4.1.5.3 Nhiệt lượng tổn thất qua vách lò Q3 33 v 4.1.5.4 Nhiệt lượng khói lò mang Q4 33 4.1.5.5 Nhiệt lượng cần cung cấp để nung nóng vách nồi Q5 34 4.1.5.6 Nhiệt lượng nung nóng vách lò Q6 34 4.1.5.7 Lượng nhiên liệu cần thiết 34 4.1.6 Tính tốn thiết kế lò đốt 35 4.1.6.1 Xác định kích thước lò ghi 35 4.1.6.2 Chọn quạt cấp gió cho lò đốt 35 4.2 Tham gia chế tạo máy tráng bánh 36 4.3 Khảo nghiệm 38 4.3.1 Khảo nghiệm sơ 38 4.3.2 Khỏa nghiệm toàn tải 39 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình trang Hình Một phần cấu trúc amilozơ Hình Một phần cấu trúc amilopectin Hình Chuẩn bị nhiên liệu trước ngâm Hình Xay gạo máy Hình Xay gạo phương pháp thủ cơng Hình Ủ bột sau xay Hình Khấy bột sau lọc Hình Tráng phương pháp thủ cơng 10 Hình Làm khơ bánh phương pháp truyền thống 10 Hình 10 Cắt sợi bánh hủ tiêu 11 Hình 11 Sản phẩm hủ tiếu trước bán thị trường 11 Hình 12 Sơ đồ cấu tạo băng tải 16 Hình 13 Đặt trưng thay đổi nhiệt độ truyền nhiệt qua tường phẳng 19 Hình 14 Máy tráng bánh hủ tiếu áp dụng Tiền Giang 26 Hình 15 Mơ hình máy tráng bánh 27 Hình 16 Tang trống lăn đỡ 29 Hình 17 Cấu tạo nồi nước 32 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng trang Bảng Các đặt tính chất bốc cốc số loại than 13 Bảng Bảng mật độ nhiệt thể tích buồng đốt 14 Bảng Cường độ cháy cường độ nhiệt ghi lò cháy hoàn toàn 15 Bảng Tiết diện sống ghi 15 Bảng Biểu thức tính gần xác định trọng lượng phần quay lăn 18 Bảng Hệ số cản chuyển động băng lăn có ổ tự lăn viii 19 Lực kéo tính theo cơng thức 2.53 sách KTNC Wt = S4 – S1 + Wdđ = 571,3 – 510 + 32,4 = 93,7 (kG) Công suất cần thiết động theo công thức 2.45 sách KTNC: N 93,7  0,046 Wt  v   0,073 (kW) 102   gt   x   đ 102  0,9  0,8  0,8 ηgt = 0,9 hiệu suất hộp giảm tốc ηx = 0,8 hiệu suất truyền xích ηx = 0,8 hiệu suất truyền xích Phụ lục 4: Lý thuyết truyền nhiệt Trao đổi nhiệt phức tạp Trong trình trao đổi nhiệt, phần lớn việc vận chuyển nhiệt lượng xảy đồng thời theo ba phương thức: dẫn nhiệt, xạ nhiệt đối lưu Quá trình trao đổi nhiệt gọi trao đổi nhiệt phức tạp Một trường hợp trao đổi nhiệt phức tạp ta thường gặp trao đổi nhiệt vật thể rắn mơi trường khí Quá trình bao gồm đối lưu xạ Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng tường ống Quá trình vận chuyển lượng nhiệt từ lưu thể sang lưu thể khác gọi truyền nhiệt truyền nhiệt bao gồm cấp nhiệt, dẫn nhiệt xạ nhiệh Dựa theo nhiệt độ làm việc lưu thể người ta đưa truyền nhiệt đẳng nhiệt truyền nhiệt biến nhiệt Truyền nhiệt đẳng nhiệt xảy trường hợp nhiệt dộ hai lưu thể khơng thay đổi vị trí theo thời gian, tức hiệu số nhiệt độ hai lưu thể số vị trí thời gian Ví dụ: thiết bị đặc, phía nóng ngưng tụ nước bão hòa nhiệt độ sơi chất lỏng gần khơng đổi suốt q trình Truyền nhiệt biến nhiệt xảy trường hợp nhiệt độ lưu thể có thay đổi q trình làm việc, hiệu số nhiệt hai lưu thể có thay đổi truyền nhiệt biến nhiệt, người ta phân biệt sau: - Truyền nhiệt biến nhiệt ổn định: trường hợp hiệu số nhiệt độ hai lưu thể biến đổi theo vị trí khơng biến đổi theo thời gian, xảy trình làm việc liên tục - Truyền nhiệt biến nhiệt không ổn định: trường hợp hiệu số nhiệt độ hai lưu thể biến đổi theo vị trí thời gian, xảy trình làm việc gián đoạn Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống lớp Ta xét tường hình ống, bán kính r1 bán kính ngồi r2 chiều dày  , độ dẫn nhiệt  có chiều dài L Lưu thể nóng bên ống có nhiệt độ t1 lưu thể nguội bên ngồi ống có nhiệt độ t2 Hệ số cấp nhiệt lưu thể nóng 1 , hệ số cấp nhiệt lưu thể nguội  Cũng tường phẳng, lượng nhiệt truyền từ lưu thể nóng đến lưu thể nguội phải qua ba giai đoạn: Từ chất lỏng nóng đến mặt tường ống Xuyên qua tường ống Từ mặt tường đến chất lỏng nguội Vì trình ổn định, nên khoảng thời gian lượng nhiệt truyền qua ba giai đoạn phải nhau: Ta thành lập phương trình qua giai đoạn tường phẳng: t t1 tT1 tT1 t2 r1 r2 x Hình 25 Sơ đồ truyền nhiệt qua tường ống lớp Từ lưu thể nóng đến mặt tường phẳng Q  1  t1  tT  2*  * r1 * L Hoặc Q   t1  tT  2*  **L 1r1 Dẫn qua thành ống: Q 2 L  2,3lg r2 r1  tT  tT  Hoặc Q 2,3lg  r2  2 L  tT  tT  r1 - từ mặt thành ống đến lưu thể nguội: Q    tT  t2  2*  * r1 * L Hoặc Q   tT  t2  2*  * L  r1 Cộng ba phương trình (A), (B), (C) lại với ta được:  r 1   2,3lg  Q   2 L  t1  t2  r1  r2   1r1  Q 2 L  t1  t2  r2 1  2,3lg  r1  r2 1r1  Nếu ta đặt: Kr  1 1r1   2,3lg r2  r1  r2 Thì có: Q  K r 2 L  t1  t2  Hay: Q  K r 2 Lt [W] [W] Hệ số Kr gọi hệ số truyền nhiệt tường ống Thứ nguyên là:  K r    Q   w    2 Lt   m đo  Vậy hệ số truyền nhiệt Kr lượng nhiệt tính jun truyền giây từ lưu thể nóng đến lưu thể nguội qua mét chiều dài tường ống hiệu số nhiệt độ hai lưu thể độ Trường hợp r2/r1 < ta sử dụng phương trình [4.11] truyền nhiệt qua tường phẳng để tính tốn tường ống Truyền nhiệt biến nhiệt ổn định Trong trường hợp truyền nhiệt biến nhiệt ổn định, hiệu số nhiệt độ hai lưu thể biến đổi theo vị trí khơng biến đổi theo thời gian, tức tương ứng vị trí bề mặt trao đổi nhiệt hiệu số nhiệt độ hai lưu thể có giá trị khác Do khơng thể tính lượng nhiệt truyền với t  t1  t2 trường hợp truyền nhiệt đẳng nhiệt mà phải tính theo hiệu số nhiệt độ trung bình ttb * Chọn chiều lưu thể Trong trình truyền nhiệt ổn định nhiệt độ hai lưu thể biến thiên theo ba trường hợp sau: a Cả hai lưu thể không biến đổi nhiệt độ theo vị trí theo thời gian tức trường hợp truyền nhiệt đẳng nhiệt, lưu thể bão hòa ngưng tụ, lưu thể chất lỏng sôi b Một hai lưu thể không biến đổi nhiệt độ suốt trình trao đổi nhiệt, lưu thể biến đổi nhiệt độ theo vị trí từ td đến tc khơng biến đổi theo thời gian c Cả hai lưu thể biến đổi nhiệt độ theo vị trí khơng biến đổi theo thời gian t t1đ t t1đ t1C t2C t1C t2C t2đ t2đ a F b F Hình Thay đổi nhiệt độ lưu thể truyền nhiệt ổn định a trường hợp xuôi chiều b trường hợp ngược chiều Trong hai trường hợp đầu, chiều lưu thể khơng ảnh hưởng đến q trình truyền nhiệt không ảnh hưởng đến nhiệt độ, hiệu số nhiệt độ trung bình lượng chất tải nhiệt Do có cần chọn chiều lưu thể điều kiện kỹ thuật cấu tạo thiết bị Trong trường hợp thứ ba, hai lưu thể biến đổi nhiệt độ, chiều lưu thể có ảnh hưởng đến trình truyền nhiệt, trước tiên ảnh hưởng đến nhiệt độ cuối lưu thể, nhiệt độ cuối thay đổi hiệu số nhiệt độ trung bình ttb lượng chất tải nhiệt thay đổi Do đó, trường hợp ta cần ý đến việc chọn chiều lưu thể làm cho trình truyền nhiệt tốt Nhiệt độ tường chất tải nhiệt * Nhiệt độ tường Trong trình trao đổi nhiệt, ta biết nhiệt độ lưu thể nhiệt độ tường Do đó, tính tốn lượng nhiệt truyền ta cần phải xác định nhiệt độ tường Lượng nhiệt hai phía tường tính theo phương trình cấp nhiệt: Q  1 F  t1  tT  Q   F  tT  t2  Từ hai phương trình ta rút cơng thức tính nhiệt độ tường: tr1  t1  Q 1 F tr  t  Q 2 F Nếu Q tính phường trình truyền nhiệt có dạng: Q  KF ttb Thay Q vào hai cơng thức tính nhiệt độ tường trên: tr1  t1  KF ttb 1 F tr  t2  KF ttb 2F * Nhiệt độ trung bình chất tải nhiệt Khi làm việc thường chất tải nhiệt biến đổi nhiệt độ từ nhiệt độ đầu đến nhiệt độ cuối, ta cần phải xác định nhiệt độ trung binh Nếu hai chất tải nhiệt không biến đổi nhiệt độ suốt qua trình trao đổi nhiệt, ví dụ ngưng tụ chất lỏng sơi cần tính nhiệt độ trung bình chất tải nhiệt lại theo cơng thức: t2tb  t1  ttb Trong : t1– nhiệt độ chất tải nhiệt thứ ( không biến đổi nhiệt độ ) ttb – hiệu số nhiệt độ trung bình logarit t2tb– nhiệt độ trung bình chất tải nhiệt thứ hai Nếu hai lưu thể biến đổi nhiệt độ xác định nhiệt độ trung bình chúng sau: Còn nhiệt độ trung bình chất tải nhiệt thứ hai cộng trừ ttb ttb  ttb1  ttb ttb : hiệu số nhiệt độ trung bình hai chất tải nhiệt; dùng dấu (+) ttb1 chất tải nhiệt có nhiệt độ thấp Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng lớp nhiều lớp Giả sử có tường phẳng lớp có chiều dày  , bề mặt tường F, hệ số dẫn nhiệt  , phía tường lưu thể nóng có nhiệt độ t1, phía lưu thể nguội có nhiệt độ t2 Hệ số cấp nhiệt từ lưu thể nóng đến tường 1 tường đến lưu thể nguội 2 Q trình truyền nhiệt từ lưu thể nóng đến lưu thể ngội gồm ba giai đoạn sau: Nhiệt truyền từ lưu thể nóng đến tường ( cấp nhiệt ) Nhiệt dẫn qua tường ( dẫn nhiệt ) - Nhiệt truyền từ mặt tường đến lưu thể nguội (cấp nhiệt ) t1 t T1 t T1 t2  Hình Đặc trưng thay đổi nhiệt độ truyền nhiệt qua tường phẳng Ta xét trình nhiệt ổn định, lượng nhiệt vận chuyển qua giai đoạn khoảng thời gian T Dựa vào tính chất vận chuyển nhiệt lượng qua giai đoạn mà thành lập phương trình sau: - Cấp nhiệt từ lưu thể nóng đến tường: Q  1  t1  tT  F Hoặc Q Hoặc Q 1   t1  tT  F - Dẫn nhiệt qua tường: Q  t  t  F  T1 T    tT  tT  F  - Cấp nhiệt từ tường đến lưu thể nguội Q  1  tT  t2  F Hoặc Q 2   tT  t2  F Cộng ba phương trình (A), (B), (C) lại ta    Q       t1  t2  F  1    Hoặc Ta đặt: Q    1   1 1  F  t1  t2     2 K Thì có Q  K * F  t1  t2  Hay Q  K * F * t Trong đó: t  t1  t2 Đây phương trình truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng lớp Đại lượng K gọi hệ số truyền nhiệt Thứ nguyên là:  K    Q   w    F t   m đô  Hệ số truyền nhiệt K lượng nhiệt truyền giây, từ lưu thể nóng đến lưu thể nguội, qua 1m2 bề mặt tường phân cách, hiệu số nhiệt độ hai lưu thể độ Đại lượng nghịch đảo K gọi nhiệt trở: 1     K 1   [ m2 độ/W ] Trong đó: nhiệt trở chung K , 1 1 nhiệt trở hai lưu thể  nhiệt trở tường (dẫn nhiệt )  Vậy nhiệt trở chung nhiệt trở lưu thể tường Khi lưu thể chất lỏng có cặn bẩn có lớp cao bám bề mặt tường trao đổi nhiệt làm tăng nhiệt trở truyền nhiệt Do tính tốn hệ số truyền nhiệt ta cần ý đến nhiệt trở lớp cao Trong trường hợp khơng có số liệu thực nghiệm người ta tính chiều dày lớp cao khoảng chừng 0,1  0,5 mm Đối với tường phẳng nhiều lớp hệ số K có dạng: K 1 Trong đó: n i  i 1 i  i  2 i 1 i n  , [ W/m2 độ ]  1     n 1 2 n 1 , 1 chiều dày độ dẫn nhiệt lớp tường theo thứ tự tương ứng Phụ lục 5: kết tính tốn tổn thất nhiệt qua vách lò đốt máy tráng bánh Tổn thất qua bề mặt đáy lò: Qđáy = F*k*(tf1 – tf2) Trong đó: tf1 : nhiệt độ khói tf1  ttt  tr 910  600   755o C 2 ttt :nhiệt độ cháy thực than đá , ttt = 910oC tr : nhiệt độ khói tr= 600 oC tf2 : nhiệt độ khơng khí, tf2 = 27oC Fday: diện tích đáy lò (Fday = 4,2m2) Tính k: k    1 2 1 1 2  Trong đó: 1 : Hệ số tỏa nhiệt khói lò  : Hệ số tỏa nhiệt khơng khí 1 : Hệ số dẫn nhiệt tường, 1  0,814 W/m.độ 2 : Hệ số dẫn nhiệt thép, 2  45 W/m.độ 1 : Bề dày tường, 1  0,1m  : Bề dày thép,   0, 001m 1 : 1   đl   bx Tính  đl : Từ nhiệt độ tf1 = 555oC tra bảng ta có thơng số vật lý khói  f  6,99*102 W/m.độ, v f  84,955*106 m2/s, Prf = 0,625  1       Tm 555  273 828  K  Ta có: Re  Mà D  *D f 2* a * b ab Kích thước lò: a1 = 0,136m, b1 = 0,673 m  D1 = 0,226 m   1,5 m/s  Re  1,5*0, 226  4*103 < 104 lưu chất chảy chế độ chuyển tiếp 84,955*106 Phương trình tiêu chuẩn: Nu f  K *Pr  Pr  Với chất khí ta có:  w   Prf  0,43 f  Pr  *  w   Pr f  0,25 * L * R 0,25 1  R  ống thẳng Ta có L = m  L/D =4/0,226 =17,7 tra bảng 2.2  L  1,18 Bảng 4.2 hệ số điều chỉnh  R ảnh hưởng chiều dài ống l/d 10 15 20 30 40  50 R 1,9 1,7 1,44 1,28 1,18 1,13 1,05 1,02 Bảng 4.3 Hệ số Ko lưu chất chuyển động ống chế độ độ Ref.10-3 2,2 2,3 2,5 3,5 Ko 1,9 3,2 6,8 9,5 11 16 19 24 27 30 33  Nuf = 11*(0,625)0,43*1,18 = 2,5311   dl  Nu *  2,5311*6,99*102   0, 783 W/m.độ 0, 226 d Tính  bx : 10 qKh-w 4    w 1    TK  •  Tw  C       W/m Kh     kh   100      100    w  0,75 : hệ số phát xạ vách lò (gạch chịu lửa)  Kh   CO2   *  H 2O  kh • T    CO *  Kh   Tw  0,65 •   * H• O L = 0,9*D = 0,9*0,226=0,2034 m Áp suất chất khí: PH 2O  0,9807*0,04  0,04 bar PCO2 * l  0,089*0, 2034 m.bar Suy - PCO2  0,9807*0,11  0,089 bar PH 2O * l  0,04*0, 2034 m.bar Theo nhiệt độ trung bình khói TKh = 555oC tra đồ thị ta được:  CO2  0,025 ;  H 2O  0,05;   1,05 - Theo nhiệt độ trung bình vách lò TW = 70oC tra đồ thị ta được: •CO  0,023 ; •H O  0,06;   1,05 2   Kh  0, 025  1,05* 0, 05  0, 0775  kh  •  555  273  0, 023*    70  273  0,65  1,05* 0, 06  0,104 4   0,75    828   343   0,0775*  0,104 *5, 67 *   =1736 W/m         100   100     qKh-w    bx  qbx 1736   3,32 t f  tw 550  27  1   đl   bx  0, 783  3,32  4,103 W/m2.độ Tính  : Nhiệt độ khơng khí: tf = 27oC tw = 70oC Nhiệt độ vách lò Hệ số tỏa nhiệt  xác định dựa vào phương trình tiêu chuẩn Nu  C *  Pr* Gr  n Với nhiệt độ tính tốn: t m  0,5(t w  t f )  0,5(70  27)  48,5 C Kích thước tính tốn: l = Dtb = 0,226 m Tra bảng thông số vật lý khơng khí tm = 48,5oC m  2,816 *102 W/m.độ,  m  17, 464*106 m2/s, Pr = 0,6982 Ta có: Grm  g *  * l *  tw  t f  Ta được: Grm  m  với    m  1   Tm 48,5  273 321,5 9,81 * 0,226 * (70  27 )  4,9 * 10 321,5 * (17,464 * 10 6 ) Ta có tích số: (Grw * Prm )  4,9 * 10 * 0,6982  3,4 * 10 Tra bảng 2.1 ta tìm C = 0,135 n = 1/3 Thay giá trị vào phương trình tiêu chuẩn: Nu  0,135(3,4 * 10 )1 /  44   Nu m * m d  44 2,816 *10 2  5,5 W/m2.độ 0,226 Thế giá trị vào k ta được: k  1,8 W/m độ 0,001 0,1    4,103 45 0,814 5,5  q  1,8(755  27 )  1310,4 W/m Diện tích đáy lò Fđáy = 4,2 m2 Nhiệt lượng tổn thất qua vách đáy 1h : Qđáy = 1310,4 * 4,2 * 3,6 = 19813 kJ/h Qvach  Với t1  t 1    1 2  t1: nhiệt độ trung bình nước phía nồi (t1 = 1000C) t3 : nhiệt độ khơng khí vách ngồi (t3 = 270C) 1 : Hệ số dẫn nhiệt Inox, 1  16, W/m.độ 2 : Hệ số dẫn nhiệt thép, 2  45 W/m.độ 1 : Bề dày vách Inox, 1  0, 002m  : Bề dày thép,   0, 0014m  : Hệ số tỏa nhiệt khơng khí Fvách: diện tích vách hai bên (Fvách = 4,4 m2) Tính  : Nhiệt độ khơng khí: tf = 27oC Nhiệt độ vách lò tw = 50oC Hệ số tỏa nhiệt  xác định dựa vào phương trình tiêu chuẩn Nu  C *  Pr* Gr  n Với nhiệt độ tính tốn: t m  0,5(t w  t f )  0,5(50  27)  38,5 C Kích thước tính tốn: l = Dtb = 0,226 m Tra bảng thơng số vật lý khơng khí tm = 38,5oC  m  2,76 *10 2 W/m.độ, v m  16,69 *10 6 m2/s, Pr = 0,699 Ta có: Grm  g *  * l *  tw  t f Ta được: Grm   m  với    m  1   Tm 38,5  273 311,5 9,81 * 0,226 * (50  27)  58,7 * 10 311,5 * (16,69 * 10 6 ) Ta có tích số: (Grw * Prm )  58,7 * 10 * 0,699  41,07 * 10 Tra bảng 2.1 ta tìm C = 0,135 n = 1/3 Thay giá trị vào phương trình tiêu chuẩn: Nu  0,135(41,07 *10 )1 /  100,34   Nu m * m d  100,34 2,76 *10 2  12,3 W/m2.độ 0,226 Thế giá trị vào k ta được: k  12,3 W/m độ 0,002 0,0014   16,2 45 12,3  q vách  12,3(50  27 )  283 W/m Diện tích vách lò Fvách = 4,4 m2 Nhiệt lượng tổn thất qua vách 1h : Qvách = 283 * 4,4 * 3,6 = 4481 kJ/h ... làm bánh hủ tiếu Sau tháng thực hiện, đề tài đạt kết sau : - Tìm hiểu biết quy trình sản xuất hủ tiếu thị trường - Thiết kế, chế tạo máy tráng bánh hủ tiếu với thông số kỹ thuật : + Năng suất máy: ... kinh nghiệm Trước sản phẩm sản xuất thủ công nên suất thấp, tiêu tốn nhiều sức lực người làm bánh không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Đề tài Thiết kế, chế tạo khảo nghiệm máy tráng bánh hủ tiếu ... PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN 22 3.1 Phương pháp thiết kế 22 3.2 Phương pháp chế tạo 22 3.3 Phương pháp khảo nghiệm 23 3.4 Nội dung thực 23 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Thiết kế máy tráng bánh hủ tiếu

Ngày đăng: 15/06/2018, 12:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan