Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh carbapenem tại bệnh viện bạch mai

91 251 3
Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh carbapenem tại bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TUYẾN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH CARBAPENEM TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TUYẾN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH CARBAPENEM TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: TS Cẩn Tuyết Nga GS.TS Nguyễn Gia Bình HÀ NỘI 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn TS Cẩn Tuyết Nga – Phó trưởng khoa Dược – Bệnh viện Bạch Mai, cô ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình tơi thực nghiên cứu bệnh viện Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Gia Bình – Trưởng khoa Hồi sức tích cực- Bệnh viện bạch Mai tạo điều kiện cho thực nghiên cứu khoa Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh - Phó giám đốc trung tâm DI &ADR Quốc gia, Giảng viên môn Dược lực – Đại học Dược Hà Nội, thầy ln tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình làm việc, học tập thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thu Minh – Phó trưởng khoa Dược – Bệnh viện Bạch Mai ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình tơi thực nghiên cứu bệnh viện Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Hồng Nhung – Phó trưởng khoa Vi sinhBệnh viện Bạch Mai tận tình giúp đỡ để tơi thực nội dung vi sinh đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ths Đỗ Thị Hồng Gấm – Tổ Dược lâm sàng – Khoa Dược – Bệnh viện Bạch Mai người chị hướng dẫn, động viên q trình làm việc nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn DS Nguyễn Mai Hoa – Trung tâm DI & ADR Quốc Gia người chị ln hướng dẫn, động viên tơi q trình học tập, làm việc nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Trần Nhân Thắng, Ths Bùi Thị Ngọc Thực dược sĩ Đơn vị Dược lâm sàng – Thông tin thuốc, Khoa Dược, Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Đào Xuân Cơ, PGS.TS Đặng Quốc Tuấn, BS Nguyễn Thế Anh bác sĩ khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán làm việc Trung tâm DI & ADR Quốc Gia giúp đỡ công việc thực nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình người bạn ln gắn bó với tơi, nguồn động lực cho tơi tiếp tục phấn đấu học tập công tác Hà Nội, tháng 03 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Tuyến MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Kháng sinh carbapenem 1.1.1 Cấu trúc hóa học 1.1.2 Cơ chế tác dụng 1.1.3 Phổ tác dụng 1.1.4 Đặc điểm dược động học 1.1.5 Vị trí carbapenem phác đồ điều trị 1.2 Thách thức sử dụng carbapenem thực hành lâm sàng 1.3 Bảo tồn quản lý sử dụng carbapenem bệnh viện 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 17 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 19 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 19 2.2.4 Một số tiêu chí đánh giá, xác định nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mức độ xu hướng tiêu thụ kháng sinh carbapenem Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2012 - 2016 27 3.2 Mức độ đề kháng kháng sinh A baumanii, P aeruginosa K pneumoniae phân lập Khoa Hồi sức tích cực Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2012 - 2016 32 3.3 Thực trạng sử dụng hiệu điều trị phác đồ chứa carbapenem bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Klebsiella pneumonia khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 01/2016-06/2017 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 45 4.1 Mức độ xu hướng tiêu thụ kháng sinh carbapenem Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2012 - 2016 45 4.2 Mức độ đề kháng kháng sinh A baumanii, P aeruginosa K pneumoniae phân lập Khoa Hồi sức tích cực Trung tâm hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2012 - 2016 48 4.3 Thực trạng sử dụng hiệu điều trị phác đồ chứa carbapenem bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Klebsiella pneumoniae khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 01/2016-06/2017 53 4.4 Một số hạn chế nghiên cứu 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt APACHE II ATS C3G CDC CLCr CLSI CPIS CRE DDD ESBL HSTC IDSA KPC MDR MIC PDR PK/PD SHEA SOFA XDR Ý nghĩa Acute Physiology and Chronic Health Evaluation II Hội lồng ngực Hoa Kỳ (American Thoracic Society) Cephalosporin hệ Trung tâm kiểm soát nhiễm khuẩn Hoa kỳ (Centers of Disease Control and Prevention) Độ thải creatinin (Clearance creatinin) Viện chuẩn thức lâm sàng xét nghiệm Hoa Kỳ (Clinical & Laboratory Standards Institute) Clinical Pulmoray infection score Enterobacteriaceae kháng carbapenem (Carbapenem resistant Enterobacteriaceae) Liều xác định ngày (Defined daily dose) Men beta-lactam phổ rộng (Extended-spectrum beta-lactamases) Hồi sức tích cực Hội Truyền nhiễm Hoa Kỳ (Infectious Diseases Society of America) Klebsiella pneumoniae carbapenemase Vi khuẩn đa kháng thuốc (Multidrug-resistance) Nồng độ ức chế tối thiểu vi khuẩn (Minimun inhibitory concentration) Vi khuẩn toàn kháng thuốc (Pandrug-resistance) Dược động học/Dược lực học (Pharmacokinetic/Pharmacodynamic) Hội dịch tễ học Hệ thống chăm sóc sức khỏe Hoa Kỳ (Society for Healthcare Epidemiology of America) Sequential Organ Failure Assessment Vi khuẩn kháng thuốc mở rộng (Extensively drug-resistant) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại enzym beta-lactamase theo Amber 10 Bảng 2.1 Các nhóm kháng sinh kháng sinh cụ thể sử dụng để 22 xác định loại K pneumoniae kháng thuốc Bảng 3.1 Số liều DDD/100 ngày nằm viện Khoa lâm sàng, 29 Trung tâm Viện trực thuộc Bệnh viện Bạch Mai năm Bảng 3.2 Số lượng chủng vi khuẩn A baumannii, P aeruginosa 32 K pneumoniae phân lập Khoa HSTC, Trung tâm Hơ hấp tồn bệnh viện giai đoạn 2012-2016 Bảng 3.3 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 38 Bảng 3.4 Các loại bệnh nhiễm khuẩn mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.5 Đặc điểm vi sinh mẫu nghiên cứu 40 Bảng 3.6 Đặc điểm phác đồ chứa carbapenem mẫu nghiên cứu 42 Bảng 3.7 Chế độ liều cách dùng kháng sinh carbapenem 43 mẫu nghiên cứu Bảng 3.8 Hiệu điều trị phác đồ chứa carbapenem 44 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Cơng thức hóa học kháng sinh nhóm carbapenem Hình 2.1 Quy trình thu thập hồ sơ bệnh án bệnh nhân có kết 20 phân lập K pneumoniae sử dụng phác đồ chứa carbapenem Hình 3.1 Tình hình tiêu thụ kháng sinh carbapenem toàn Bệnh viện 27 giai đoạn 2012-2016 Hình 3.2 Mức độ tiêu thụ kháng sinh nhóm carbapenem theo 28 tháng giai đoạn 2012-2016 Hình 3.3 Xu hướng tiêu thụ kháng sinh nhóm carbapenem 28 bệnh viện theo phân tích Mann-Kendall Hình 3.4 Mức độ tiêu thụ carbapenem Khoa HSTC, Trung tâm Hô 30 hấp, Khoa Truyền nhiễm tồn viện theo tháng giai đoạn 2012-2016 Hình 3.5 Xu hướng tiêu thụ carbapenem Khoa HSTC, Trung tâm 31 Hơ hấp, Khoa Truyền nhiễm tồn viện giai đoạn 2012-2016 Hình 3.6 Độ nhạy cảm với kháng sinh A baumannii Khoa 34 HSTC, Trung tâm Hơ hấp Hình 3.7 Độ nhạy cảm với kháng sinh P aeruginosa Khoa 34 HSTC, Trung tâm Hơ hấp Hình 3.8 Độ nhạy cảm với kháng sinh K pneumoniae Khoa 35 HSTC, Trung tâm Hô hấp Hình 3.9 Sơ đồ lựa chọn mẫu nghiên cứu 37 Hình 3.10 Độ nhạy cảm với kháng sinh chủng K pneumoniae 41 phân lập mẫu nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vài thập kỷ gần đây, đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh trở thành mối lo ngại hàng đầu lĩnh vực y tế nhiều quốc gia Theo thống kê Cơ quan Quản lý Dược phẩm Châu Âu (EMA), ước tính hàng năm có khoảng 25.000 trường hợp tử vong nhiễm khuẩn vi khuẩn đa kháng thuốc gánh nặng kinh tế đề kháng kháng sinh lên đến 1,5 tỷ Euro năm [29] Sự gia tăng chủng vi khuẩn đa kháng thuốc bối cảnh nghiên cứu phát triển kháng sinh ngày hạn chế, làm cho việc điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn ngày khó khăn Trong số kháng sinh dự trữ, carbapenem nhóm kháng sinh có hoạt phổ rộng, ưu tiên sử dụng điều trị nhiễm khuẩn nặng nhiễm khuẩn vi khuẩn đa kháng gây Tuy nhiên, vi khuẩn kháng carbapenem xuất gia tăng nhanh chóng Đầu năm 2017, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa danh sách 12 vi khuẩn kháng thuốc đáng báo động, vi khuẩn có mức cảnh báo cao Pseudomonas aeruginosa, Acinetobacter baumannii họ Enterobacteriaceae kháng carbapenem [81] Trong bối cảnh đó, lựa chọn kháng sinh hợp lý với liều lượng, cách dùng phù hợp giải pháp quan trọng giúp giảm đề kháng kháng sinh, đồng thời, tối ưu hóa việc sử dụng thuốc thực hành lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai bệnh viện có quy mơ lớn nước, với số lượng lớn bệnh nhân có bệnh cảnh phức tạp nhiễm khuẩn nặng điều trị đây, khiến tình hình đề kháng kháng sinh ln mối quan tâm hàng đầu Nghiên cứu từ năm 2011 Nguyễn Thị Lệ Minh cho thấy, tỷ lệ giảm nhạy cảm chủng vi khuẩn phân lập Khoa Hồi sức tích cực, Truyền Nhiễm Huyết học bệnh viện đạt mức 64% với imipenem 62% với meropenem từ năm 2011 [5] Sau khoảng năm, tình hình đề kháng kháng sinh nặng nề hơn, đặc biệt, bối cảnh vi khuẩn Gram âm đa kháng infected with carbapenem-resistant Enterobacteriaceae", Virulence, 8(4), pp 440-452 56 Ng T M., Khong W X., et al (2016), "Empiric Piperacillin-Tazobactam versus Carbapenems in the Treatment of Bacteraemia Due to ExtendedSpectrum Beta-Lactamase-Producing Enterobacteriaceae", PLoS One, 11(4), pp e0153696 57 Nilsson-Ehle I, Hutchison M, et al (1991), "Pharmacokinetics of meropenem compared to imipenem-cilastatin in young, healthy males.", Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 10(2), pp 85-8 58 Norrby S R (1995), "Carbapenems", Med Clin North Am, 79(4), pp 74559 59 Peleg A Y., Hooper D C (2010), "Hospital-acquired infections due to gram-negative bacteria", N Engl J Med, 362(19), pp 1804-13 60 Petrosillo N., Giannella M., et al (2013), "Treatment of carbapenemresistant Klebsiella pneumoniae: the state of the art", Expert Rev Anti Infect Ther, 11(2), pp 159-77 61 Phu V D., Wertheim H F., et al (2016), "Burden of Hospital Acquired Infections and Antimicrobial Use in Vietnamese Adult Intensive Care Units", PLoS One, 11(1), pp e0147544 62 Pittet D., Hugonnet S., et al (2000), "Effectiveness of a hospital-wide programme to improve compliance with hand hygiene Infection Control Programme", Lancet, 356(9238), pp 1307-12 63 Qureshi Z A., Paterson D L., et al (2012), "Treatment outcome of bacteremia due to KPC-producing Klebsiella pneumoniae: superiority of combination antimicrobial regimens", Antimicrob Agents Chemother, 56(4), pp 2108-13 64 Restrepo M I (2009), "Efficacy of intravenous infusion of doripenem", Clin Infect Dis, 49 Suppl 1, pp S17-27 65 Robert P Rapp, Pharm.D., et al "Klebsiella pneumoniae Carbapenemases in Enterobacteriaceae: History, Evolution, and Microbiology Concerns", pp 66 Roberts J A., Lipman J (2009), "Pharmacokinetic issues for antibiotics in the critically ill patient", Crit Care Med, 37(3), pp 840-51; quiz 859 67 Seah V X F., Ong R Y L., et al (2017), "Impact of a Carbapenem Antimicrobial Stewardship Program on Patient Outcomes", Antimicrob Agents Chemother, 61(9), pp 68 Sime F B., Roberts M S., et al (2012), "Does Beta-lactam Pharmacokinetic Variability in Critically Ill Patients Justify Therapeutic Drug Monitoring? A Systematic Review", Ann Intensive Care, 2(1), pp 35 69 Tanwar J., Das S., et al (2014), "Multidrug resistance: an emerging crisis", Interdiscip Perspect Infect Dis, 2014, pp 541340 70 Teng C B., Ng T M., et al (2015), "Safety and effectiveness of improving carbapenem use via prospective review and feedback in a multidisciplinary antimicrobial stewardship programme", Ann Acad Med Singapore, 44(1), pp 19-25 71 Tran G M., Ho-Le T P., et al (2017), "Patterns of antimicrobial resistance in intensive care unit patients: a study in Vietnam", BMC Infect Dis, 17(1), pp 429 72 Trecarichi E M., Tumbarello M (2017), "Therapeutic options for carbapenem-resistant Enterobacteriaceae infections", Virulence, 8(4), pp 470-484 73 Tumbarello M., Trecarichi E M., et al (2015), "Infections caused by KPCproducing Klebsiella pneumoniae: differences in therapy and mortality in a multicentre study", J Antimicrob Chemother, 70(7), pp 2133-43 74 Tumbarello M., Viale P., et al (2012), "Predictors of mortality in bloodstream infections caused by Klebsiella pneumoniae carbapenemase- producing K pneumoniae: importance of combination therapy", Clin Infect Dis, 55(7), pp 943-50 75 Tzouvelekis L S., Markogiannakis A., et al (2014), "Treating infections caused by carbapenemase-producing Enterobacteriaceae", Clin Microbiol Infect, 20(9), pp 862-72 76 Vardakas K Z., Matthaiou D K., et al (2015), "Characteristics, risk factors and outcomes of carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae infections in the intensive care unit", J Infect, 70(6), pp 592-9 77 Walsh T R (2010), "Emerging carbapenemases: a global perspective", Int J Antimicrob Agents, 36 Suppl 3, pp S8-14 78 WHO (2011), "Report on the Burden of Endemic Health Care-Associated Infection Worldwide: a system review of the literature", pp 79 WHO Collaborating Centre for Drug Statistic Methodology (2017), Retrieved, from http://www.whocc.no 80 Wise R, Donovan IA, et al (1986), "The pharmacokinetics and tissue penetration of imipenem.", J Antimicrob Chemother, 18 Suppl(E: 93-101), pp 81 World Health Organization (2017), "WHO publishes list of bacteria for which new antibiotics are urgently needed", Retrieved 20/8/2017, from http://www.who.int/mediacentre/news/releases/2017/bacteria-antibioticsneeded/en/ 82 Zachary K C., Bayne P S., et al (2001), "Contamination of gowns, gloves, and stethoscopes with vancomycin-resistant enterococci", Infect Control Hosp Epidemiol, 22(9), pp 560-4 83 Zarkotou O., Pournaras S., et al (2011), "Predictors of mortality in patients with bloodstream infections caused by KPC-producing Klebsiella pneumoniae and impact of appropriate antimicrobial treatment", Clin Microbiol Infect, 17(12), pp 1798-803 84 Zhanel GG, Johanson C, et al (2005), "Ertapenem: review of a new carbapenem.", Expert Rev Anti Infect Ther, 3(1), pp 23-39 85 European Centre for Disease Prevention and Control, Agency European Food Safety Authority and European Medicines, ECDC/EFSA/EMA second joint report on the integrated analysis of the consumption of antimicrobial agents and occurrence of antimicrobial resistance in bacteria from humans and food-producing animals 2017 p 90-95 PHỤ LỤC 01 Phiếu thu thập thông tin bệnh nhân có kết cấy vi khuẩn K pneumoniae PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN BỆNH NHÂN CĨ KẾT QUẢ PHÂN LẬP VI KHUẨN KLESIELLA PNEUMONIAE I Đặc điểm bệnh nhân Họ tên: Mã BA: Chẩn đoán: Ngày vào/ra viện: Bệnh nhân vào khoa Tình trạng BN lúc viện: Bệnh mắc kèm Cấy ghép quan Dùng corticosteroid HIV Tiểu đường COPD Điểm Chalrson Tiền sử Đã nhập viện 90 ngày trước Tuổi: Nam/nữ Mã lưu trữ: Cân nặng: Giường số: Khi vào khoa Sau 48h Ra viện Bệnh NK NK tiết niệu Loại NK NK huyết □ NK ổ bụng □ NK hô hấp □ □ Khác:…………… Ngày vào/ra khoa: Chuyển khoa Vào thẳng □ Chuyển tuyến □ □ □ Ngày đỡ/khỏi/chuyển viện □ Ngày nặng/xin về/tử vong □ Tử vong nhiễm khuẩn Có □ Có □ Có □ Có □ Có □ ……… Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Có □ □ □ □ □ □ Ung thư Bệnh gan mạn Bệnh thận mạn Khối u cứng Bệnh máu ác tính Khơng □ Có Có Có Có Có □ □ □ □ □ Khơng Khơng Khơng Khơng Không □ □ □ □ □ Đã phơi nhiễm với KS trước NK 30 ngày β lactam + chất ức chế Có □ Fluoroquinolone Có □ Carbapenem Có □ Glycopeptides Có □ Cephalosporin hệ Có □ Các can thiệp thủ thuật xâm lấn Thở máy: Có □ Lọc máu ngắt quãng: Có □ Lọc máu liên tục: Có □ Sonde tiểu Có □ Catheter TM trung tâm Có □ Sốc NK Có □ Khác ………… Bảng điểm đánh giá mức độ nặng Ngày nhập Bảng điểm khoa APACHE II SOFA CPIS Đánh giá bác sĩ ngày 5, 14, EOT Ghi chú: * : ngày lấy BF cấy K.pneumoniae Không Không Không Không Không □ □ □ □ □ Không Không Không Không Không Không Linezolid Metronidazole colistin Aminoglycosid Tigecyclin □ □ □ □ □ □ Ngày 0* Có Có Có Có Có □ □ □ □ □ Không Không Không Không Không □ □ □ □ □ Ngày bắt đầu/ngày kết thúc: Ngày bắt đầu/ngày kết thúc: Ngày bắt đầu/ngày kết thúc: Ngày bắt đầu/ngày kết thúc: Ngày bắt đầu/ngày kết thúc: Ngày: Ngày bắt đầu/ngày kết thúc: Ngày TĐPĐ (nếu có) Ngày Ngày 14 EOT Diễn biến lâm sàng bệnh nhân Thông số Cân nặng Nhiệt độ tối đa Glasgow HA trung bình Tiểu cầu Bạch cầu Bạch cầu trung tính/lympho Creatinin máu Thanh thải creatinin Bilirubin toàn phần Procal Nồng độ lactac máu PiO2/FiO2 (P/F) Liều thuốc vận mạch X-quang phổi Dịch tiết phế quản (đờm) Ran phổi Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Có ho, khó thở, thở nhanh ko? Dịch dẫn lưu ổ bụng Bilan dịch Sonde ổ bụng BN có ăn khơng Bệnh nhân có đại tiện không? Thăm khám bụng (mềm, cứng) Nhu động ruột Siêu âm ổ bụng (CT: đính kèm Màu sắc nước tiểu Đái buốt, đái rắt, đái mủ Bạch cầu niệu Vi khuẩn II Đặc điểm vi sinh Xét nghiệm ni cấy vi sinh vật: Thời điểm Có □ Lần XN/Số BF Mã BF Không □ Tên BF Ngày lấy/trả Trước cấy Kleb Sau cấy Kleb Kháng sinh đồ Có □ Tên VK: Tên VK: Tên VK: *MIC với amikacin, colistin carbapenem **: Vi khuẩn sinh ESBL carbapenemase Không □ Ngày thực hiện: Ngày thực hiện: Ngày thực hiện: Kết Loại VK MIC với KS* III Đặc điểm kháng sinh điều trị Thời điểm Trước cấy VK Kleb Sau cấy VK Kleb Tên thuốc Liều dùng/lần Số lần dùng/ngày Cách dùng Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Ghi PHỤ LỤC 02: CÁC BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN (họ tên BN): Kết bệnh nhân BẢNG ĐIỂM Điểm APACHE II Thân nhiệt ≥ 41 39-40.9 HA trung bình ≥ 160 130-159 110-129 70-109 50-69 Nhị p tim ≥ 180 140-179 110-139 70-109 55-69 Tần số thở ≥ 50 35-39 ≥500 350-499 AaDo2(FiO2≥0.5) 1 38.5-38.9 36-38.4 34-35.9 32-33.9 30-31.9 ≤ 29.9 25-34 200-349 12-24 >70 ≥7.7 7.6-7.69 Natri máu ≥180 160-179 Kali máu ≥7 6-6.9 ≥310 176-299 155-159 40-54 6-9 ≤ 39

Ngày đăng: 14/06/2018, 12:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan