THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THƯƠNG TÍN

71 196 0
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN   VIỆT NAM THƯƠNG TÍN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM ********** PHAN THÀNH THÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HCM ************ PHAN THÀNH THÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THƯƠNG TÍN Ngành: Kinh Tế Nơng Lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS THÁI ANH HÒA Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ Thực Trạng Và Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thương Tín” Phan Thành Thích, sinh viên khóa 33, ngành Kinh Tế Nơng Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng ngày _ TS Thái Anh Hòa Người hướng dẫn, Ngày……tháng……năm 2011 Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo _ Ngày……tháng……năm 2011 Ngày……tháng……năm 2011 LỜI CẢM TẠ Lời xin chân thành cảm ơn gia đình người thân ni dưỡng, động viên lo lắng để tơi có ngày hôm Xin chân thành cảm ơn quý thầy trường đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quí báu dạy dỗ suốt bốn năm đại học Xin chân thành cảm ơn thầy Thái Anh Hòa tận tâm bảo, giúp tơi vượt qua khó khăn q trình thực khóa luận Tạo cho tơi cách nhìn rộng phương pháp thực đề tài nghiên cứu mà tơi mang theo đường nghiệp Xin chân thành cảm ơn anh chị nhân viên tín dụng Ngân hàng Việt Nam Thương Tín phòng giao dịch Đầm Sen nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình điều tra thực khóa luận Cuối xin cảm ơn người bạn phòng, lớp, người bạn bên quan tâm giúp đỡ suốt quãng đời sinh viên Xin chân thành cám ơn TP.HCM, ngày 05 tháng 07 năm 2011 Sinh viên Phan Thành Thích NỘI DUNG TĨM TẮT PHAN THÀNH THÍCH Tháng năm 2011 “Thực Trạng Và Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thương Tín” PHAN THANH THICH JUNE 2011 “The Situation And Solutions to Reduce Credit Risk at Viet Nam Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank” Khóa luận tìm hiểu hoạt động dư nợ tín dụng Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thương Tín qua năm 2008-2010 Từ đó, xác định nhân tố gây rủi ro đề xuất giải pháp để Ngân hàng phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Để thực điều đó, khóa luận phân tích số liệu sơ cấp giai đoạn 20082010 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thương Tín Qua nhận thấy được, Ngân hàng có tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu thấp, tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động nằm giới hạn cho phép Ngân Hàng Nhà Nước, điều chứng tỏ tình hình quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng hiệu Tuy nhiên, Ngân hàng tồn tỷ lệ rủi ro tín dụng định cần phải ý phòng ngừa quản lý để tránh tỷ lệ tăng lên tương lai Nguyên nhân chủ yếu rủi ro tín dụng lực quản lý yếu khách hàng, cán cơng nhân viên Ngân hàng trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm số lượng khách hàng ngày tăng nên quản lý khách hàng Ngân hàng chưa thật mức Bên cạnh đó, tình hình cạnh tranh hệ thống Ngân hàng Thương Mại chi nhánh Ngân hàng ngày gay gắt Vì thế, Ngân hàng chạy đua lợi nhuận mà lơi việc thẩm định chất lượng tín dụng Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín thời gian tới MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Tổng quan Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín 2.2.1 Sơ lược Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín 2.2.2 Cơ cấu tổ chức 2.2.3 Cơ cấu nhân 2.3 Thủ tục quy trình cấp tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín 10 2.3.1 Thủ tục cho vay 10 2.3.2 Quy trình cấp tín dụng 10 3.1 Cơ sở lý luận 13 3.1.1 Tín dụng ngân hàng 13 3.1.2 Rủi ro hoạt động Ngân hàng 15 3.1.3 Quản lý rủi ro tín dụng 15 3.1.4 Tác động rủi ro tín dụng 17 3.2 Phương pháp nghiên cứu 18 v 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 18 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 18 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín giai đoạn 2008-2010 24 4.2 Cơ cấu chất lượng dư nợ tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín giai đoạn 2008-2010 25 4.2.1 Cơ cấu dư nợ tín dụng 25 4.2.2 Cơ cấu dư nợ NQH 34 4.2.3 Chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín giai đoạn 2008-2010 41 4.3 Nguyên nhân gây phát sinh RRTD Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín giai đoạn 2008-2010 43 4.3.1 Nguyên nhân khách quan 43 4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 45 4.4 Thực trạng quản lý RRTD Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín giai đoạn 2008-2010 48 4.4.1 Một số biện pháp quản lý RRTD Ngân hàng Việt Nam Thương Tín 48 4.4.2 Vấn đề tồn 51 4.5 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín giai đoạn 2010-2015 52 4.5.1 Mục tiêu, phương châm kinh doanh doanh 52 4.5.2 Nội dung mục tiêu định hướng lĩnh vực kinh doanh chủ yếu 53 4.6 Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết Luận 56 5.2 Đề nghị 57 vi 5.2.1 Đề nghị nhà nước 57 5.2.2 Đề nghị ngân hàng Nhà nước 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV Cán cơng nhân viên CBTD Cán tín dụng CIC Mạng thơng tin tín dụng Ngân Hàng Nhà Nước DN Doanh ngiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước HĐQT Hội đồng Quản trị NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương Mại Cổ Phần TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TSĐB Tài sản đảm bảo viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các Chi Nhánh Ngân Hàng Việt Nam Thương Tín Bảng 2.2: Cơ Cấu Nhân Sự Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Năm 2010 Bảng 4.1: Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Giai Đoạn 2008-2010 24 Bảng 4.2: Cơ Cấu Dư Nợ Tín Dụng theo Thời Hạn 25 Bảng 4.3: Cơ Cấu dư nợ Tín Dụng theo Đối Tượng Khách Hàng 27 Bảng 4.4: Cơ Cấu Dư Nợ Tín Dụng Theo Ngành Nghề Kinh Doanh 29 Bảng 4.5: Cơ Cấu Dư Nợ Tín Dụng theo Hình Thức Đảm Bảo Tiền Vay 32 Bảng 4.6: Cơ Cấu Dư Nợ NQH theo Kỳ Hạn 34 Bảng 4.7: Cơ Cấu Dư Nợ NQH theo Thành Phần Kinh Tế 35 Bảng 4.8: Cơ Cấu Nợ Hạn theo Hình Thức Đảm Bảo Tiền Vay 37 Bảng 4.9: Cơ Cấu Dư Nợ theo Khả Năng Thu Hồi 39 Bảng 4.10: Cơ Cấu Chất Lượng Tín Dụng Giai Đoạn 2008-2010 41 Bảng 4.11: Tỷ Lệ Cấp Tín Dụng từ Nguồn Vốn Huy Động Giai Đoạn 2008-2010 42 Bảng 4.12: Tỷ Lệ An Toàn Vốn Tối Thiểu Giai Đoạn 2008-2010 43 Bảng 4.13: Nguyên Nhân NQH từ Phía Khách Hàng Giai Đoạn 2008-2010 45 Bảng 4.14: Nguyên Nhân Gây Ra Rủi Ro Do Số Lượng Khách Hàng Ngày Càng Nhiều 48 Bảng 4.15: Trích Lập Dự Phòng Rủi Ro cho Các Khoản Vay 49 Bảng 4.16: Đánh Giá Xếp Hạng DN 50 ix khó khăn tạm thời nên xin cấu lại thời hạn trả nợ có khả trả nợ cho Vietbank thời gian cấu lại Nguyên nhân có xu hướng tăng dần qua năm Vietbank, cụ thể năm 2008 có 42 khách hàng có khó khăn tạm thời ứng với 37 tỷ đồng đến năm 2010 có đến 48 khách hàng ứng với 57 tỷ đồng NQH Khách hàng gian lận khơng có thiện chí trả nợ Tổng hợp thông tin nội Vietbank vụ gian lận khách hàng thời gian qua đúc kết sau: Gian lận liên quan đến báo cáo tài gian lận kế tốn: cơng ty cố tình gian lận số liệu báo cáo tài Nếu báo cáo tài khơng kiểm toán mà kế toán viên chuyên nghiệp xây dựng hành vi gian lận biểu việc DN cung cấp cho kế tốn viên thông tin giả Gian lận liên quan đến TSĐB: bên vay cố tình khai man tồn TSĐB cho khoản vay Ở đây, phổ biến gian lận công nợ hàng tồn kho Ngồi có trường hợp sau kết thúc chu kỳ kinh doanh, có lợi nhuận khách hàng cố tình chây lỳ, khơng chịu trả nợ nhằm mục đích chiếm dụng vốn Vietbank Điều gây khó khăn cho CBTD trình thu hồi nợ, việc giải thích với lãnh đạo khách hàng mà thẩm định, ảnh hưởng đến uy tín CBTD Khách hàng có khả trả nợ chây lỳ khơng trả có xu hướng giảm dần qua năm từ 14 khách hàng năm 2009 xuống 10 khách hàng năm 2010 Tuy nhiên NQH nguyên nhân năm 2010 lại tăng tỷ đồng so với năm 2009 khách hàng gian lận khoản vay lớn 4.3.2.2 Nguyên nhân từ Ngân hàng Thơng tin tín dụng khơng đầy đủ xác Trong q trình cấp tín dụng, rủi ro phát sinh phần lớn thiếu thông tin thẩm định định cho vay Từ dẫn đến định cho vay sai lầm Cụ thể là: CBTD thiếu lực thẩm định, thu thập thông tin khách hàng không đầy đủ đơi hồn tồn dựa tài liệu khách hàng cung cấp, thiếu xác minh thiếu phân tích tính hợp lý thơng tin Do đó, tờ trình thẩm định khách 46 hàng trình bày sn sẻ theo khn mẫu có sẵn chứa đựng thơng tin có lợi cho khách hàng Lạm dụng tài sản chấp Do thiếu thông tin trung thực khách hàng nên CBTD xem nặng phần tài sản chấp chỗ dựa cuối để phòng chống RRTD Tuy nhiên, CBTD trở nên dựa dẫm nhiều vào tài sản chấp thay đánh giá tính khả thi phương án kinh doanh Điều nguy hiểm khoản vay cần trả nợ dòng tiền tạo phương án SXKD tiền bán tài sản chấp Tài sản chấp đảm bảo cuối phương án kinh doanh khách hàng gặp rủi ro dự kiến Năng lực đội ngũ CBTD hạn chế Hiện nay, hàng loạt Ngân hàng cổ phần đời, cạnh tranh Ngân hàng ngày gia tăng kéo theo cạnh tranh nguồn nhân lực Để mở rộng mạng lưới hoạt động phục vụ cho tốc độ tăng trưởng nhanh, Vietbank có sách thu hút lao động Tuy nhiên, việc tuyển dụng lao động đa phần từ nguồn cán trẻ, trường chủ yếu, cụ thể CBCNV 30 tuổi chiếm 63,50% tổng số CBCNV Đội ngũ lao động trẻ có ưu điểm nhiệt huyết, nhiên chưa có nhiều kinh nghiệm để thực việc thẩm định cho vay Khả trình độ đánh giá hiệu mức độ rủi ro phương án, dự án yếu Chưa chấp hành đầy đủ quy trình, quy chế nghiệp vụ tín dụng ban hành Bên cạnh số lượng khách hàng giao dịch ngày nhiều số lượng CBCNV hạn chế Kết nhiều vay khơng thẩm định giám sát chặt chẽ dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, dự án tiềm ẩn rủi ro mà không phát kịp thời 47 Bảng 4.14: Nguyên Nhân Gây Ra Rủi Ro Do Số Lượng Khách Hàng Ngày Càng Nhiều ĐVT: người Khách hàng DN Số lượng khách hàng 2008 2009 2010 Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 760 1.480 1.949 720 469 Cá nhân 1.520 2.401 3.070 881 669 Tổng cộng 2.280 3.881 5.019 1.601 1.138 Nguồn: phòng phân tích quản lý tín dụng hội sở TP HCM Cạnh tranh thiếu lành mạnh TCTD Xu hướng mở rộng mạng lưới hoạt động không tạo cạnh tranh Ngân hàng với Ngân hàng khác mà cạnh tranh gay gắt khơng đáng có chi nhánh Ngân hàng Hậu việc mở rộng mức mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch tranh giành khách hàng, hạ tiêu chuẩn nguyên tắc thận trọng an toàn Ngân hàng Tâm lý sợ khách hàng dẫn đến khơng trường hợp Ngân hàng sử dụng nhiều biện pháp như: đánh giá sơ sài hiệu đầu tư dự án, phương án SXKD, không thường xuyên giám sát vốn vay đặc biệt khách hàng có trụ sở ngồi địa bàn hoạt động, Và điều ảnh hưởng đến hiệu chất lượng tín dụng Vietbank 4.4 Thực trạng quản lý RRTD Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín giai đoạn 2008-2010 4.4.1 Một số biện pháp quản lý RRTD Ngân hàng Việt Nam Thương Tín 4.4.1.1 Quản lý rủi ro thơng qua việc phân tích ngành hàng, mặt hàng để đưa sách tín dụng khách hàng mục tiêu cho thời kỳ Từng thời kỳ sở nghiên cứu phân tích thơng tin thị trường, phòng phân tích quản lý tín dụng Hội sở Vietbank đưa định hướng sách tín dụng khách hàng mục tiêu cho chi nhánh Giai đoạn 2008-2010, sách tín dụng Vietbank đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa khách hàng, mở rộng cho vay khách hàng vay tiêu dùng cá nhân cho vay mua tơ trả 48 góp, vay du học,… cho vay DN vừa nhỏ với mục tiêu giảm rủi ro khách hàng, tăng tỷ lệ cho vay có TSĐB, hạn chế cho vay kinh doanh BĐS, kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ chứng khoán 4.4.1.2 Tuân thủ quy định NHNN hoạt động tín dụng đặc biệt phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro cho vay Vietbank tuân thủ theo định số 493 định số 18 ngày 25/04/2007 Thống đốc NHNN việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý RRTD hoạt động Ngân hàng TCTD Điều giúp cho Vietbank giảm thiểu rủi ro giảm thiểu hậu có xảy rủi ro Bảng 4.15: Trích Lập Dự Phòng Rủi Ro cho Các Khoản Vay ĐVT: tỷ đồng Trích lập dự phòng Khách hàng 2008 2009 2010 Dự phòng chung 27.749 32.622 Dự phòng cụ thể 41.676 Tổng cộng 69.425 Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 28.465 4.873 -4.157 45.453 55.519 3.777 10.066 78.075 83.984 8.650 5.909 Nguồn: phòng phân tích quản lý tín dụng hội sở TP HCM Sử dụng dự phòng: Vietbank sử dụng dự phòng để xử lý RRTD khoản nợ trường hợp sau đây: + Khách hàng tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật; cá nhân chết tích + Các khoản nợ thuộc nhóm 5, riêng khoản nợ khoanh chờ xử lý, Vietbank sử dụng dự phòng để xử lý RRTD 4.4.1.3 Quản lý rủi ro cách xếp hạng đánh giá DN Hệ thống điểm tín dụng phương pháp lượng hóa mức độ RRTD khách hàng thơng qua q trình đánh giá thang điểm Về chất, việc xếp hạng tín dụng DN khâu thẩm định để đến đề xuất giới hạn tín dụng cho DN, định cấp tín dụng hay từ chối, thời hạn trả lãi hay mức cho vay, xác định yêu cầu TSĐB Vietbank chấp nhận cấp tín dụng DN xếp hạng A đến AAA; đánh giá xếp hạng định kỳ theo quy định tháng lần Các tiêu để thực đánh giá xếp hạng DN vốn, lao động, doanh thu, hệ số khả trả vốn, trả 49 lãi, xu hướng lưu chuyển tiền tệ năm gần nhất, khả tốn, uy tín DN, Bảng 4.16: Đánh Giá Xếp Hạng DN Điểm Xếp hạng >92,3 Đánh giá Doanh nghiệp AAA Tình hình tài lành mạnh, Tiềm lực tốt, lực quản trị tốt, hoạt động hiệu quả, triển vọng phát triển cao, rủi ro thấp 84,8-92,3 AA Tài lành mạnh, hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả, ổn định Triển vọng phát triển lâu dài Rủi ro thấp 77,2-84,7 A Tài ổn định có hạn chế định, hoạt động kinh doanh đạt hiệu không ổn định Triển vọng phát triển tốt Rủi ro thấp 69,6-77,1 BBB Hoạt động kinh doanh đạt hiệu có triển vọng ngắn hạn, tài ổn định ngắn hạn Rủi ro trung bình 62-69,5 BB Tiềm lực tài trung bình, có nguy tiềm ẩn Hoạt động kinh doanh tốt dễ bị tổn thất biến động lớn Rủi ro trung bình, khả trả nợ bị giảm 54,4-61,9 B Khả tự chủ tài thấp, dòng tiền biến động theo chiều hướng xấu, hiệu hoạt động kinh doanh không cao, dễ bị tác động lớn từ biến động nhỏ kinh doanh Rủi ro cao 46,8-54,3 CCC Hiệu kinh doanh thấp, không ổn định, lực tài yếu, bị thua lỗ gần phải khó khăn để trì khả sinh lời Rủi ro cao 39,2-46,7 CC Hiệu kinh doanh thấp, lực tài yếu kém, có nợ hạn 90 ngày Rủi ro cao Khả trả nợ 31,6-39,1 C Hiệu kinh doanh thấp, lực tài yếu kém, có nợ hạn 90 ngày Rủi ro cao Khả trả nợ

Ngày đăng: 14/06/2018, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan