KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÀ PHÊ TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG PHẨM ATLANTIC VIỆT NAM

69 833 10
   KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÀ PHÊ TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG PHẨM ATLANTIC VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÊ TẠI CƠNG TY TNHH THƯƠNG PHẨM ATLANTIC VIỆT NAM Họ tên sinh viên: PHẠM THỊ KHÁNH NGỌC Ngành: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NƠNG SẢN THỰC PHẨM Niên khóa: 2007 - 2011 Tháng 08/2011 KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÊ TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG PHẨM ATLANTIC VIỆT NAM Tác giả PHẠM THỊ KHÁNH NGỌC Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Bảo quản chế biến nông sản thực phẩm Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Hữu Nam Tháng 08 năm 2011 i LỜI CẢM ƠN Tôi nhận nhiều giúp đỡ trình học tập trường thực tập công ty Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường thầy cô khoa Công Nghệ Thực Phẩm trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hữu Nam tận tình dẫn cho tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, anh Dương Văn Sơn, anh Lê Quang Việt, chị Bùi Thị Phương Mai, anh Trịnh Bá Thực, anh nguyễn Bảo Huy toàn thể anh chị công ty TNHH Thương phẩm Atlantic Việt Nam (ACOM) hướng dẫn nhiệt tình tạo điều kiện cho suốt thời gian thực tập công ty Tôi xin chân thành cảm ơn ba mẹ, anh chị em, người thân bạn bè hết lòng động viên, ủng hộ giúp đỡ tơi suốt thời gian đến trường Cuối cùng, xin chúc thầy thật nhiều sức khỏe để dìu dắt em hệ Kính chúc q cơng ty Hưng Thịnh – Phát Đạt Kính chúc ba mẹ, anh chị em, người thân, bạn bè dồi sức khỏe, may mắn hạnh phúc Một lần xin chân thành cảm ơn! Phạm Thị Khánh Ngọc ii TÓM TẮT Tên đề tài: Khảo sát quy trình sản xuất phê cơng ty TNHH Thương phẩm Atlantic Việt Nam Thời gian địa điểm thực tập: Đề tài tiến hành từ ngày 20/02/2011 đến ngày 20/07/2011 Công ty TNHH Thương phẩm Atlantic Việt Nam – Đường Trần Hưng Đạo – KCN Lộc Sơn – TP Bảo Lộc – Tỉnh Lâm Đồng Nội dung cơng việc thực hiện: - Tìm hiểu tổng quan Cơng ty - Tìm hiểu quy trình công nghệ phân loại phê trước xuất - Tìm hiểu quy trình chế biến ướt - Tìm hiểu tham gia chương trình phát triển bền vững - Tìm hiểu quy trình thử nếm - Tìm hiểu việc bảo quản phê kho - Học hỏi thực hành làm việc môi trường thực tế Công ty - Thu thập số liệu thực tế Công ty Kết đạt được: - Hiểu Công ty cách tổng quát - Nắm quy trình phân loại phê quy trình chế biến ướt Công ty - Nắm nguyên lý cấu tạo, nguyên lý hoạt động số máy móc, thiết bị - Hiểu cần thiết việc Phát triển phê bền vững - Đã nhận dạng, phân biệt loại hàng khác Công ty - Có thể tự phân tích mẫu (phương pháp lý, phương pháp bắt lỗi) bố trí thí nghiệm cảm quan (rang, xay, thử nếm) - Thu thập số liệu thực tế Công ty iii MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt v Danh sách bảng vi Danh sách hình vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài Chương TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan phê 2.1.1 Lịch sử phê 2.1.2 Đặc tính thực vật phê 2.1.3 Thành phần hóa học phê nhân 2.2 Tổng quan công ty TNHH Thương phẩm Atlantic Việt Nam 10 2.2.1 Lịch sử thành lập phát triển 10 2.2.2 Địa điểm xây dựng 10 2.2.3 Cơ cấu tổ chức Công ty 10 2.2.4 Các loại sản phẩm công ty 12 2.2.5 Hệ thống xử lý nước thải 14 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Vật liệu nghiên cứu 16 3.2 Dụng cụ máy móc thiết bị 16 3.3 Phương pháp nghiên cứu 16 3.3.1 Các phương pháp tiếp cận 16 3.3.2 Các phương pháp xác định thơng số q trình nghiên cứu 17 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Phát triển phê bền vững 21 iv 4.1.1 Giới thiệu 21 4.1.2 Các loại hình phát triển bền vững áp dụng Công ty 21 4.1.3 Lợi ích loại hình phát triển phê bền vững 23 4.2 Quy trình phân loại phê nhân Công ty TNHH Thương phẩm Atlantic Việt Nam 24 4.2.1 Sơ đồ quy trình phân loại phê nhân Công ty 24 4.2.2 Thuyết minh quy trình phân loại phê nhân 26 4.3 Quy trình chế biến phê theo phương pháp ướt Công ty 38 4.3.1 Sơ đồ quy trình chế biến phê theo phương pháp ướt Cơng ty 38 4.3.2 Thuyết minh quy trình chế biến ướt Công ty 39 4.4 Quy trình bố trí thử nếm 43 4.4.1 Lấy mẫu thử 43 4.4.2 Rang xay 43 4.4.3 Tỷ lệ pha 44 4.4.4 Số tách cho mẫu 44 4.4.5 Xay mẫu 44 4.4.6 Tiến hành pha 45 4.5 Bảo quản phê kho 45 4.6 Giá 48 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 54 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT U (Under): Dưới S, SC (Screen): Sàng BB (Black broken): Đen bể FM (Foreign Matter): Tạp chất DP (Dry Polished): Đánh bóng khơ WP (Wet Polished): Đánh bóng ướt TNHH: Trách Nhiệm Hữu Hạn vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thành phần hóa học phê nhân Bảng 2.2: Thành phần hóa học hạt phê rang Bảng 2.3: Danh sách loại hàng công ty 13 Bảng 3.1: Bảng quy định trị số lỗi phê Arabica 17 Bảng 4.1: Bảng sản lượng phê theo loại hình phát triển bền vững niên vụ 2010 - 2011 Lâm Đồng 23 Bảng 4.2: Bảng thể thay đổi ẩm độ phê theo thời gian sấy 28 Bảng 4.3: Tiêu chuẩn phê tươi 39 Bảng 4.4: Bảng diện tích, khối lượng loại hàng bảo quản kho 45 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ bố trí mặt 11 Hình 2.2: Sơ đồ bố trí nhân 12 Hình 2.3: Sơ đồ quy trình xử lý nước thải Công ty 14 Hình 4.1: a.Sơ đồ quy trình phân loại phê nhân Công ty 25 Hình 4.2: a Sơ đồ nguyên tắc cấu tạo hệ thống sấy động kiểu thùng quay; b Hệ thống trống sấy 27 Hình 4.3: Sơ đồ nguyên tắc cấu tạo sàng làm sơ 29 Hình 4.4: Máy tách đá, kim loại 30 Hình 4.5: Sơ đồ nguyên tắc cấu tạo sàng phân loại theo kích thước 32 Hình 4.6: Hệ thống sàng phân loại theo trọng lượng 33 Hình 4.7: a Máy phân loại màu; b Cấu tạo bên máy phân loại màu 35 Hình 4.8: a Máy đánh bóng khơ; b Cấu tạo bên cối chà máy đánh bóng ướt 36 Hình 4.9: Sơ đồ quy trình chế biến phê theo phương pháp chế biến ướt 38 Hình 4.10: a Hệ thống chế biến ướt; b Máy tách vỏ thịt máy đánh nhớt 41 Hình 4.11: a Máy rang phê; b phê Arabica sau rang 43 Hình 4.12: Cách bố trí thử nếm phê Robusta 44 Hình 4.13: Biểu đồ thể số lượng phê kho Công ty Acom (từ 01/04/2011 đến 10/04/2011) 46 Hình 4.14: Chất hàng thành phẩm kho 47 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề phê loại trồng chiếm vị trí quan trọng cơng nghiệp hàng hóa giới nói chung Việt Nam nói riêng Ở Việt Nam, phê mặt hàng nông sản xuất chủ lực (95 %) mang lại giá trị lớn thứ sau lúa gạo Những thị trường nhập phê chủ yếu Việt Nam Đức, Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Italia, Bỉ, Ba Lan, Hàn Quốc, Pháp, Anh Nhật Bản Đây 10 quốc gia chiếm tỷ trọng 70 % tổng giá trị xuất mặt hàng phê Kể từ Việt Nam bắt đầu xuất phê thị trường giới đến nay, ngành hàng phê đạt mức tăng trưởng ấn tượng Nếu giai đoạn 1990 1995, sản lượng xuất phê bình quân nước ta đạt 123.000 tấn/năm, với kim ngạch 198 triệu USD/năm, đến giai đoạn 1996 - 2000, kim ngạch xuất mặt hàng lên mức 432 triệu USD/năm, tăng 2,1 lần so với giai đoạn trước Chưa dừng lại đây, giai đoạn 2006 - 2009, xuất phê Việt Nam tiếp tục vươn lên khẳng định vị trí nước xuất lớn thứ giới (sau Brazil), sản lượng Robusta đứng đầu giới Theo đó, năm 2008, xuất phê đạt mức kỷ lục với kim ngạch 2,1 tỷ USD, gấp 23,3 lần so với năm 1990 Năm 2009, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, xuất phê có sụt giảm song đạt mức 1,7 tỷ USD Năm 2010, xuất phê Việt Nam đạt 1,2 triệu với giá trị ước đạt 1,85 tỷ USD Tuy nhiên, phê Việt Nam chạy theo số lượng mà chưa thực quan tâm đến chất lượng Theo tài liệu chất lượng phê Việt Nam công bố, dựa theo tiêu chuẩn để phân thành loại phẩm cấp phê xuất có % phê nước ta đạt loại Hầu hết phê xuất dạng thô, lợi nhuận không lớn, chất lượng khơng đảm bảo - Kiểm sốt hàng nhập kho từ chế biến: Sau phê chế biến chuẩn bị sẵn sàng cho việc nhập lại kho, cần phải tuân thủ yêu cầu sau: Thủ kho nhập phiếu nhập kho thành phẩm xác định rõ thực tế hàng kho sau có chất lượng thực tế chấp thuận nhân viên chất lượng, chế biến Thủ kho phải đảm bảo khơng bao kho mà chưa ghi vào phiếu - Xuất phê thô chế biến: Thủ kho cần phải chọn cẩn thận hàng xác định rõ thông tin sau: Kiểm tra chất lượng phêsẵn trước dây chuyền sản xuất; Loại chất lượng phê yêu cầu để chế biến; Độ ẩm, chất lượng hàng; Thời gian lưu kho… Thủ kho phải xác minh rõ hàng trước lập phiếu xuất nguyên vật liệu sau xuất phiếu phải xác minh rõ tất bao nạp đủ vào dây chuyền chế biến BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỐ LƯỢNG PHÊ TRONG KHO (Từ 01/04/2011 đến 10/04/2011) 10.000.000 Số lượng (kg) 9.000.000 8.000.000 7.000.000 Excelsa 6.000.000 5.000.000 Robusta Arabica 4.000.000 Tổng 3.000.000 2.000.000 1.000.000 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Ngày Hình 4.13: Biểu đồ thể số lượng phê kho Công ty Acom (từ 01/04/2011 đến 10/04/2011) - Nhận xét: Từ 01/04 đến 10/04/2011 số lượng loại phê kho Công ty Acom xếp theo thứ tự sau: Robusta > Arabica > Excelsa Số lượng phê Robusta lớn nên đường biểu diễn tổng số lượng phê kho biến động theo đường biểu diễn Robusta Số lượng chi tiết biểu đồ trình bày Phụ lục 46 - Điều kiện bảo quản hàng hóa kho: Khi xếp kho phải đảm bảo hàng tránh nguồn nhiệt cao, tránh ánh nắng trực tiếp tránh mưa tạt Hạn chế yếu tố gây ảnh hưởng đến độ ẩm phê Nguyên tắc xếp kho: “First in First out” (nhập trước xuất trước) Việc xếp kho phải đảm bảo cho việc xuất hàng (xe nâng vào lấy dễ dàng) phải tiết kiệm diện tích kho Vị trí hàng, tên hàng, số lượng, ngày nhập kho thể sơ đồ kho cập nhật thường xuyên Sơ đồ kho trình bày Phụ lục 13 Yêu cầu chất phê thô phải phân loại theo chất lượng cần, phân loại theo chủng loại phê có chứng nhận Utz, 4C, RF phải chất vào nơi riêng biệt tránh lẫn với loại phê khác Cây hàng phải kê cách ly với sàn kho pallet phủ lớp bao đay cũ trước chất phê thơ Mỗi hàng phải có card hàng niêm yết thông tin: Xuất xứ, ngày bắt đầu nhập, ngày kết thúc nhập, tổng số lượng, chất lượng bình quân, số xuất ra, số tồn… Hình 4.14: Chất hàng thành phẩm kho Yêu cầu chất hàng thành phẩm: Hàng thành phẩm không chất gần tường kho (0,5 m) Hàng thành phẩm chất pallet, pallet 30 bao, phải trải lớp bao đay cũ trước chất phê lên pallet Mỗi pallet phải có card niêm yết đầy đủ thông tin Tất loại hàng phải chất phù hợp, dễ nhận biết, không để lẫn lộn với Cây hàng thành phẩm chất cao tối đa lớp pallet Tránh côn trùng gây hại cách: Quét mạng nhện, bẫy chuột xịt bụi bẩn Thời gian bảo quản kho từ - năm tùy loại phê (Arabica, Excelsa, Robusta) loại hàng 47 Biện pháp khắc phục phê bị sâu mọt trình bảo quản: Khử trùng, xơng khói (1 lần/năm) Ngồi ra, phê Arabica bị hư đem trộn với Robusta, Excelsa đem phân loại lại 4.6 Giá a Giá xuất Về tình hình xuất nước ta, từ đầu năm 2011 đến nay, giá phê xuất nước ta trung bình đạt 2.080 USD/tấn, tăng mạnh 48,5 % so với kỳ năm 2010 Giá xuất liên tục tăng mạnh vượt qua đỉnh năm 2008 Giá xuất tháng 03/2011 đạt tới 2.273 USD/tấn, tăng % so với tháng trước tăng mạnh so với kỳ năm ngoái Đây mức giá cao kể từ năm 2008 tới Dự báo, giá xuất phê Việt Nam thời gian tới tiếp tục mức cao nhu cầu nước giới đứng mức cao Tính hết quý I/2011, xuất phê Việt Nam đạt 520 nghìn tấn, trị giá tỷ USD, tăng 49,4 % lượng tăng tới 122,3 % trị giá so với kỳ năm ngối (Nguồn: ) Về cơng ty, công ty xuất phê nước, giá loại mặt hàng phê biến động, phụ thuộc vào giá hai sàn giao dịch London, New York nước nhập Duy có mức chênh lệch loại hàng mức tương đối Tùy vào đặc điểm, tính chất loại mà chênh lệch lớn hay nhỏ - Hàng 18: Kích thước to hẳn hàng 13 16 Tuy nhiên, hàng 18 cũ dễ hút nước hạt nở lên xốp, thể chất khơng ổn định nên thị trường sử dụng loại Người tiêu dùng thường ưa chuộng hàng 18 mới, cần hạn chế việc bảo quản hàng 18 lâu So với giá bán hàng 16 hàng 18 chênh lệch khoảng 200 - 300 vnđ/kg trình xay xát, chế biến làm bể đầu hạt nhiều Tỷ lệ hao hụt sau đánh bóng thường 2,5 % Nhưng hàng đánh bóng tỷ lệ hao hụt cao khoảng % nhà máy lỗ phải bù 4,5 % giá cộng thêm - Hàng 16: Hàng 16 có chất lượng thấp SC16 - 5,0 % BB - 0,1 % FM So sánh giá bán hàng 16 chất lượng tốt SC16 - 0,1 % BB - 0,1 % FM - WP hàng 16 có chất lượng thấp có chênh lệch cao Thơng thường khoảng 40 - 100 USD/tấn Trên thực tế, hợp đồng đặt hàng SC16 - 5,0 % BB - 0,1 % FM 48 Chất lượng hàng 16 có độ đồng ổn định cao, đáp ứng yêu cầu khách hàng khó tính Trên thị trường hàng 16 ưa chuộng - Hàng 13: Hàng SC13 - 5,0 % BB - 1,0 % FM hàng 13 có chất lượng thấp Chất lượng hàng 13 đạt yêu cầu xuất khẩu: Trên sàng 13 khoảng 90 – 95 % (tùy yêu cầu hợp đồng), thử nếm sạch, men nhẹ, cho phép tách mốc, hóa chất nhẹ Hàng SC13 - 0,1 % BB - 0,1 % FM có chất lượng cao hơn, thể chất, mùi vị đậm giá bán cao khoảng 1,5 % so với hàng SC13 – %, khoảng % so với hàng SC13 – % BB - 1,0 % FM Trên thị trường, phần lớn hàng 13 mua sử dụng để chế biến phê hòa tan như: phê 1, phê Tùy theo vị người, vùng, quốc gia mà họ có yêu cầu hương vị, thể chất khác phê Trong xuất phê cần ý đến “gu” quốc gia, từ có cách chế biến hợp lý Ví dụ như: Hầu Châu Âu nước Mỹ ưa chuộng hàng đánh bóng ướt, thể chất nhẹ hơn; Pháp: phê cần làm sạch, thể chất mạnh hơn; Nhật Bản: Được coi thị trường “khó tính” với u cầu thử nếm 10 tách, sạch, không men, mốc b Giá thu mua Công ty Acom - Giá phê nhập vào Công ty thay đổi phụ thuộc vào giá mua nước, loại phê, loại chứng nhận chất lượng phê - Giá công ty Acom mua vào thường cao khoảng 1000 vnđ/kg so với giá đại lý thu mua thời điểm Đối với phê thực chương trình phát triển bền vững có chứng nhận Utz, 4C hay RF cộng thêm từ 400 - 1200 vnđ/kg tùy vào loại chứng nhận Sau phân tích chất lượng phê, Công ty dựa Bảng trừ (xem Phụ lục 7) quy định để bớt hay cộng thêm giá tùy vào chất lượng phê mà đại lý đem bán 49 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Công ty TNHH Thương phẩm Atlantic Việt Nam Acom Bảo Lộc - Lâm Đồng doanh nghiệp tiêu biểu sản xuất phê Acom đứng thứ 11/20 doanh nghiệp thuộc ngành Nông - Lâm sản lớn nước - Địa điểm công ty Lâm Đồng – sản lượng phê lớn nước, Cơng ty dễ dàng thu mua nguyên liệu để cung cấp cho sản xuất, giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu tới nhà máy, đáp ứng yêu cầu chế biến ướt - Công ty TNHH Thương phẩm Atlantic Việt Nam với hệ thống máy móc, thiết bị đại Pinhallen nhập từ Brazil Do đó, cần người điều khiển máy có kỹ thuật cao để tạo sản phẩm chất lượng tốt - Quy trình cơng nghệ đồng bộ, dây chuyền sản xuất bán tự động lượng nhân cơng sử dụng - Ưu điểm quy trình phân loại phê nhân cơng ty: Dây chuyền phân loại có cơng suất cao (10 tấn/h) đảm bảo sản xuất lượng hàng lớn; Dễ vận hành, sửa chữa bảo dưỡng, thiết bị lắp ráp cách đồng bộ; Thời gian vận hành máy móc dài, lên đến 24/24 h; Dây chuyền sản xuất đại, hiệu đáp ứng đầy đủ yêu cầu hợp đồng - Ưu điểm quy trình chế biến ướt: Chất lượng sản phẩm cao lấy phê chín đem chế biến; Thời gian phơi sấy rút ngắn đồng thời nhân bị hút mùi lạ trình phơi sấy; Hầu hết phê chín sinh lý nên tỷ lệ nhân vỡ trình chế biến thấp - Chất lượng sản phẩm Công ty: Công ty Acom vừa chế biến ướt vừa tiến hành phân loại phê thô trước xuất tạo nên đa dạng hóa sản phẩm, chất lượng sản phẩm cao đáp ứng yêu cầu hợp đồng tối đa hóa lợi nhuận Đây điểm mà doanh nghiệp nước ta cần học hỏi để tránh việc xuất phê thô thị trường 50 - Thị trường tiêu thụ : Chất lượng sản phẩm cao, thị trường tiêu thụ Công ty lớn, gồm nước như: Đức, Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Italia, Bỉ, Ba Lan, Hàn Quốc, Pháp, Anh, Nhật Bản … - Công tác tập huấn nông dân tham gia Phát triển bền vững SMS thuộc Công ty bước hoạt động có hiệu Điều vừa nâng cao chất lượng nguyên liệu đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty Đề nghị - Trừ mạnh nguyên liệu đầu vào có độ ẩm ≥ 15,5 % để giảm thiểu tối đa việc sấy lại nguyên liệu - Thay việc sử dụng củi ép từ vỏ phê than đá nhằm giảm thiểu khói giai đoạn sấy - Nâng cao khoảng giá chênh lệch nguyên liệu phêtỷ lệ chín đạt tiêu chuẩn phêtỷ lệ chín khơng đạt tiêu chuẩn để người dân ý thức việc thu hái, đảm bảo nguồn nguyên liệu tốt cho quy trình chế biến ướt - Cải thiện nâng cấp phận thu hút bụi xưởng chế biến, đặc biệt khu vực sàng làm sơ sàng phân loại - Thường xuyên thu dọn hàng hóa rơi vãi kho để giảm thiểu hao hụt, tổ chức dọn vệ sinh định kỳ kho bãi, phơi sấy hàng bảo quản lâu tránh ẩm mốc - Khi có nhiều mẫu cần thử nếm thời điểm làm cho nhân viên cảm quan khơng thể xác định cách xác tiêu cảm quan Đối với trường hợp cần phân mẫu thành nhóm nhỏ thử lần nhóm, nhằm mục đích cho kết xác - Tận dụng nguồn vỏ thịt từ quy trình chế biến ướt (sản xuất rượu vang, phân hữu cơ…) 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Trí Hưng, 2007 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng phê tỉnh Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Công nghệ sau thu hoạch, Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam Ted R Lingle, 1986 Những sở thử nếm phê (Lê Trung Hiếu dịch) Tập đoàn phát triển phê C.D.G (Coffee Development Group), Mỹ, trang – 49 Lưu Thảo My, 05/2009 Tìm hiểu quy trình phân loại phê cơng ty TNHH Thương phẩm Atlantic Việt Nam Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Công nghệ sinh học, Đại học Mở, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Phạm Trí Thơng, 12/1999 Bảo quản – Chế biến phê Công nghệ sau thu hoạch – kỹ thuật chế biến thực phẩm, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, trang – 5 Trịnh Bá Thực, 2007 Tìm hiểu quy trình sản xuất phê công ty TNHH Thương phẩm Atlantic Việt Nam Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Công nghệ sau thu hoạch, Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam Tài liệu từ internet: Nguyễn An “Tình hình xuất phê quý I/2011”, 2011 Truy cập ngày 10 tháng 07 năm 2011 Trần Thanh Hải “Cà phê Việt thị trường giới”, 2011 Truy cập ngày 10 tháng năm 2011 Lê Văn Minh “Các loại phê hạt”, 2007 Truy cập ngày 25 tháng 06 năm 2011 Khánh Quân “Xuất phê thiếu chuyên nghiệp”, 2010 Truy cập ngày tháng 07 năm 2011 10 Bùi Thị Thoại “Hiến kế phát triển bền vững ngành phê”, 2010 Truy cập ngày 10 tháng năm 2011 52 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tỷ lệ lẫn phê cho phép hạng phê Hạng đặc biệt Loại hạng phê Không Arabica lẫn R E Hạng Hạng Hạng Được lẫn R ≤ Được lẫn R Được lẫn R 1% E ≤5% E≤1% ≤5% E≤1% ≤0,5% Được lẫn E Robusta Được lẫn E Được lẫn E ≤0,5% A ≤1% A ≤5% A ≤3% ≤5% ≤5% Ghi chú: A: phê Arabica, R: phê Robusta, E: phê Excelsa (Nguồn: Phòng chất lượng Cơng ty TNHH Atlantic Việt Nam) Phụ lục 2: Bảng tỷ lệ khối lượng hạng phê lỗ sàng tròn Hạng chất lượng Cỡ sàng phê Arabica Tỷ lệ tối thiểu phê Robusta (%) Hạng đặc biệt N0 18/ N016 N0 18/ N016 90/10 Hạng N0 16/ N014 N0 16/ N012 90/10 Hạng N0 121/2/ N012 N0 121/2/ N012 90/10 N0 12/ N010 N0 12/ N010 90/10 Hạng Ghi chú: Sàng N012 ½ tương ứng sàng N013 mà ISO ban hành trước (Nguồn: Phòng chất lượng công ty TNHH Atlantic Việt Nam) Phụ lục 3: Bảng cỡ sàng kích thước lỗ sàng Cỡ sàng Kích thước lỗ sàng (mm) N07 2,80 N08 3,00 N010 4,00 N012 4,75 N012 1/2 5,00 N014 5,60 N015 6,00 N016 6,30 53 N017 6,70 N018 7,10 N019 7,50 N020 8,00 Ghi chú: Sàng N012 ½ tương ứng sàng N013 mà ISO ban hành trước (Nguồn: Phòng chất lượng công ty TNHH Atlantic Việt Nam) Phụ lục 4: Bảng diện tích trồng phê tỉnh Lâm Đồng phân theo huyện, thành phố Planted area of coffee by district Năm Tổng số - Total TP Đà Lạt Dalat city TP Bảo Lộc Baoloc city Huyện Đam Rông Damrong district Huyện Lạc Dương Lacduong district Huyện Lâm Hà Lamha district Huyện Đơn Dương Donduong district Huyện Đức Trọng Ductrong district Huyện Di Linh Dilinh district Huyện Bảo Lâm Baolam district 10 Huyện Đạ Hoai Dahoai district 11 Huyện Đạ Tẻh Dateh district 12 Huyện Cát Tiên Cattien district Đơn vị: Ha 2008 2009 136.142 141.100 2005 117.538 2006 118.788 2007 124.262 3.345 3.386 3.400 3.381 3.495 6.939 7.101 7.618 8.075 8.255 3.094 3.207 3.419 4.179 5.472 1.040 1.181 2.069 2.257 2.496 32.061 32.144 33.037 36.749 39.065 796 857 885 1,149 1.149 7.879 8.261 10.961 12.040 12.500 36.163 36.163 36.163 41.253 41.253 25.947 26.228 26.450 26.692 26.859 62 52 53 141 229 212 208 207 210 260 - - - 16 67 (Nguồn: Công ty CafeControl) 54 Phụ lục 5: Bảng sản lượng phê tỉnh Lâm Đồng phân theo huyện, thành phố Production of seed coffee by district Năm Tổng số - Total TP Đà Lạt Dalat city TP Bảo Lộc Baoloc city Huyện Đam Rông Damrong district Huyện Lạc Dương Lacduong district Huyện Lâm Hà Lamha district Huyện Đơn Dương Donduong district Huyện Đức Trọng Ductrong district Huyện Di Linh Dilinh district Huyện Bảo Lâm Baolam district 10 Huyện Đạ Hoai Dahoai district 11 Huyện Đạ Tẻh Dateh district 12 Huyện Cát Tiên Cattien district Đơn vị: Tấn - Ton 2007 2008 2009 268.995 282.587 304.715 2005 211.804 2006 244.152 3.097 4.752 6.001 7.837 7.970 15.728 14.460 21.600 15.414 17.056 4.296 5.150 5.029 6.261 7.385 771 1.162 2.528 2.828 3.575 59.038 69.850 69.961 87.695 87.404 1.194 1.170 1.371 2.237 2.619 15.159 17.500 21.918 26.280 27.949 65.154 80.900 85.635 90.512 95.441 47.006 48.850 54.646 43.132 54.873 50 47 47 86 86 311 311 259 283 336 - - - 22 21 (Nguồn: Công ty CafeControl) 55 Phụ lục 6: Bảng thể số lượng phê kho Công ty Acom (Từ 01/04/2011 đến 10/04/2011) Ngày Loại hàng Đơn vị: kg Tổng Arabica Robusta Excelsa 01/04/11 285.628 4.885.216 941.970 6.112.814 02/04/11 253.798 4.236.353 941.970 5.432.121 03/04/11 265.213 4.435.432 959.426 5.660.072 04/04/11 254.125 4.931.232 953.238 6.138.596 05/04/11 252.546 6.531.524 1.013.732 7.797.803 06/04/11 230.826 5.231.231 1.363.674 6.825.731 07/04/11 190.533 5.931.314 1.033.386 08/04/11 190.532 5.011.323 2.527.956 09/04/11 220.665 6.323.412 2.527.956 10/04/11 210.133 6.531.524 1.035.533 7.155.233 7.729.812 9.072.034 7.777.190 (Nguồn: Bộ phận Kho công ty Acom) 56 Phụ lục 7: Bảng trừ Công ty TNHH Thương phẩm Atlantic Việt Nam Tiêu Tối Chỉ tiêu chuẩn đa (%) (%) Độ ẩm Tạp chất Nếu phê 2% Từ 120 % số % ≥3% 2–4 4–7 50 % 75 % >1% trừ 100 % >0,2 trừ 100% 0,5% giá HĐ %

Ngày đăng: 12/06/2018, 17:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

  • Họ và tên sinh viên: PHẠM THỊ KHÁNH NGỌC

  • Ngành: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM

  • Niên khóa: 2007 - 2011

  • Tác giả

  • PHẠM THỊ KHÁNH NGỌC

  • Tháng 08 năm 2011

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • U (Under): Dưới

  • S, SC (Screen): Sàng

  • BB (Black broken): Đen bể

  • FM (Foreign Matter): Tạp chất

  • TNHH: Trách Nhiệm Hữu Hạn

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • Trang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan