BÁO CÁO KIẾN TẬP - SỞ KẾ HOẠCH – ĐẦU TƯ TỈNH BẮC NINH

58 175 0
BÁO CÁO KIẾN TẬP - SỞ KẾ HOẠCH – ĐẦU TƯ TỈNH BẮC NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ KIẾN TẬP A – PHẦN MỞ ĐẦU Hoạt động kiến tập – một trong những hoạt động thường niên theo chương trình, kế hoạch đào tạo của Học viện Báo chí và Tuyên truyền cũng như trực tiếp Khoa chính trị học cho sinh viên chuyên ngành ban đầu tiếp cận với hệ thống chính trị các cấp từ trung ương đến cơ sở, các tổ chức xã hội, doanh nghiệp ngoài nhà nước… để sinh viên được gắn trải nghiệm gắn lý thuyết với thực tiễn chính trị – xã hội nhằm hoàn thiện kiến thức về chính sách công cho bản thân mình. Xuất phát từ mục đích, ý nghĩa đó lớp Chính sách công K32 thuộc khoa Chính trị học đã được thực hiện Kế hoạch kiến tập trong năm học 2014 - 2015, bắt đầu từ ngày 17/11/2014 đến ngày 12/12/2014. Đây quả thực là khoảng thời gian cần thiết và quý báu giúp chúng em được trải nghiệm thực tế để tích lũy thêm kinh nghiệm, đồng thời nhất điều kiện giúp cho mỗi sinh viên được nâng cao thêm kiến thức, trau dồi các năng lực thực tiễn cho bản thân, kết hợp giữa nhận thức lý luận và hoạt động thực hành chuyên môn.đồng thời căn cứ theo nguyện vọng của đoàn sinh viên kiến tập, chúng em đã được phân công kiến tập tại Sở Kế hoạch- Đầu tư tỉnh Bắc Ninh. Trong thời gian kiến tập, với việc tạo điều kiện của cán bộ lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên trong cơ quan, cùng với việc nhóm đã luôn cố gắng chấp hành và thực hiện tốt mọi nhiệm vụ được giao, để có thể hoàn thành đợt kiến tập của nhóm Sở Kế hoạch- Đầu tư tỉnh Bắc Ninh đúng thời gian quy định và đạt được mục tiêu ban đầu mà kế hoạch kiến tập đã đặt ra. Chúng em xin chân thành cảm ơn !

BÁO CÁO KIẾN TẬP CƠ QUAN KIẾN TẬP SỞ KẾ HOẠCH – ĐẦU TƯ TỈNH BẮC NINH (Thời gian từ ngày 17/11/2014 – 12/12/2014) NHẬT KÝ KIẾN TẬP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Chính sách cơng K32 – Khoa: Chính trị học Thuộc: Học viện Báo chí Tuyên truyền Thời gian kiến tập: từ ngày 17 tháng 11 năm 2014 đến ngày 12 tháng 12 năm 2014 Ngày/ tháng NỘI DUNG THỰC HIỆN - Sáng: Đoàn kiến tập gặp mặt đại diện lãnh đạo sở Kế hoạch-Đầu tư tỉnh Bắc Ninh Trao đổi hoạt động đơn vị: cơng việc, tính chất đặc 17/11 thù Đề xuất phương án kiến tập đơn vị - Chiều: Gặp mặt Chánh Văn phòng, thực phương án kiến tập, thành lập ban đọa kiến tập, chia nhóm kiến tập phận trực thuộc Văn phòng - Sáng: Trao đổi, thực phương án kiến tập, gặp gỡ Ban đạo kiến tập, Phụ trách 18/11 phận trực thuộc văn phòng Sắp lịch kiến tập cụ thể đơn vị - Chiều: Thăm quan thực tế phận trực thuộc văn phòng - Sáng: Các nhóm phân phận trực 19/11 20/11 21/11 thuộc văn phòng, tìm hiểu hoạt động phận phân vào kiến tập - Chiều: Bố trí lịch nghỉ Bố trí lịch nghỉ - Sáng: Tham gia tìm hiểu cơng tác hoạt động Ý KIẾN CÁ NHÂN quan - Chiều: đồng chí lãnh đạo quan tham quan mơ hình số khu cơng 22/11 23/11 24/11 nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh Bố trí lịch nghỉ.(cuối tuần) Bố trí lịch nghỉ.(cuối tuần) - Sáng: Họp giao ban đầu tuần - Chiều: Đọc Thủ tục hành liên quan đến đầu tư công - Sáng: Tham gia buổi tiếp xúc dân vấn đề 25/11 hỗ trợ đầu tư nông nghiệp nông thôn - Chiều: Đọc Thủ tục hành liên quan đến đăng ký kinh doanh - Sáng: Cùng đồng chí lãnh đạo tiếp đồn 26/11 lãnh đạo Bộ Kế hoạch-Đầu tư thăm sở - Chiều: Đọc tài liệu sách liên quan đến đầu tư theo hình thức BT - Sáng: Đến quan học hỏi kinh nghiệm từ 27/11 đồng chí - Chiều: Sắp xếp tài liệu kho lưu trữ - Sáng: Tham gia xếp tài liệu phòng, 28/11 phân chia lại tài liệu - Chiều: Sắp xếp tài liệu liên quan đến thủ tục hành phòng lưu trữ 29/11 Bố trí lịch nghỉ 30/11 Bố trí lịch nghỉ BÁO CÁO KẾT QUẢ KIẾN TẬP A – PHẦN MỞ ĐẦU Hoạt động kiến tập – hoạt động thường niên theo chương trình, kế hoạch đào tạo Học viện Báo chí Tuyên truyền trực tiếp Khoa trị học cho sinh viên chuyên ngành ban đầu tiếp cận với hệ thống trị cấp từ trung ương đến sở, tổ chức xã hội, doanh nghiệp nhà nước… để sinh viên gắn trải nghiệm gắn lý thuyết với thực tiễn trị – xã hội nhằm hồn thiện kiến thức sách cơng cho thân Xuất phát từ mục đích, ý nghĩa lớp Chính sách cơng K32 thuộc khoa Chính trị học thực Kế hoạch kiến tập năm học 2014 - 2015, ngày 17/11/2014 đến ngày 12/12/2014 Đây thực khoảng thời gian cần thiết quý báu giúp chúng em trải nghiệm thực tế để tích lũy thêm kinh nghiệm, đồng thời điều kiện giúp cho sinh viên nâng cao thêm kiến thức, trau dồi lực thực tiễn cho thân, kết hợp nhận thức lý luận hoạt động thực hành chun mơn.đồng thời theo nguyện vọng đồn sinh viên kiến tập, chúng em phân công kiến tập Sở Kế hoạch- Đầu tư tỉnh Bắc Ninh Trong thời gian kiến tập, với việc tạo điều kiện cán lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên quan, với việc nhóm ln cố gắng chấp hành thực tốt nhiệm vụ giao, để hồn thành đợt kiến tập nhóm Sở Kế hoạch- Đầu tư tỉnh Bắc Ninh thời gian quy định đạt mục tiêu ban đầu mà kế hoạch kiến tập đặt Chúng em xin chân thành cảm ơn ! B – PHẦN NỘI DUNG BÁO CÁO CHƯƠNG I: ĐÔI NÉT VỀ TỈNH BẮC NINH I Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên - Về khí hậu Bắc Ninh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh không khác biệt nhiều so với tỉnh lân cận đồng sông Hồng Đây điều kiện thuận lợi để phát triển vùng rau, hoa quả, chăn nuôi, tạo giá trị lớn đơn vị diện tích - Về địa hình - địa chất Địa hình tỉnh tương đối phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đơng, thể qua dòng chảy mặt đổ sơng Đuống sơng Thái Bình Mức độ chênh lệch địa hình khơng lớn, vùng đồng thường có độ cao phổ biến từ - m, địa hình trung du đồi núi có độ cao phổ biến 300 - 400 m Diện tích đồi núi chiếm tỷ lệ nhỏ (0,53%) so với tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố chủ yếu huyện Quế Võ Tiên Du Ngồi số khu vực thấp trũng ven đê thuộc huyện Gia Bình, Lương Tài, Quế Võ, Yên Phong Đặc điểm địa chất mang nét đặc trưng cấu trúc địa chất thuộc vùng trũng sông Hồng, bề dày trầm tích đệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt cấu trúc mỏng Với đặc điểm địa chất tỉnh Bắc Ninh có tính ổn định so với Hà Nội đô thị vùng đồng Bắc Bộ khác việc xây dựng cơng trình Bên cạnh có số vùng trũng biết khai thác tạo cảnh quan sinh thái đầm nước vào mùa mưa để phục vụ cho hoạt động văn hoá du lịch - Về đặc điểm thuỷ văn Bắc Ninh có mạng lưới sơng ngòi dày đặc, mật độ lưới sơng cao, trung bình 1,0 - 1,2 km/km 2, có hệ thống sơng lớn chảy qua gồm sông Đuống, sông Cầu sông Thái Bình Sơng Đuống: Có chiều dài 42 km nằm đất Bắc Ninh, tổng lượng nước bình quân 31,6 tỷ m3 Mực nước cao bến Hồ tháng 8/1945 9,64m, cao so với mặt ruộng - m Sơng Đuống có hàm lượng phù sa cao, vào mùa mưa trung bình m3 nước có 2,8 kg phù sa Sơng Cầu: Tổng chiều dài sông Cầu 290 km với đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 70 km, lưu lượng nước hàng năm khoảng tỷ m Sơng Cầu có mực nước mùa lũ cao từ - m, cao m, mặt ruộng - m, mùa cạn mức nước sông lại xuống thấp ( 0,5 - 0,8 m ) Sơng Thái Bình: thuộc vào loại sơng lớn miền Bắc có chiều dài 385 km, đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 17 km Do phần lớn lưu vực sông bắt nguồn từ vùng đồi trọc miền Đông Bắc, đất đai bị sói mòn nhiều nên nước sơng đục, hàm lượng phù sa lớn Do đặc điểm lòng sơng rộng, dốc, đáy nơng nên sơng Thái Bình sông bị bồi lấp nhiều Theo tài liệu thực đo mức nước lũ lụt lịch sử sơng Thái Bình đo Phả Lại năm 1971 đạt tới 7,21 m với lưu lượng lớn Cát Khê 5000 m3/s Ngoài địa bàn tỉnh có hệ thống sơng ngòi nội địa sông Ngũ huyện Khê, sông Dâu, sông Đông Côi, sơng Bùi, ngòi Tào Khê, sơng Đồng Khởi, sơng Đại Quảng Bình Với hệ thống sơng biết khai thác trị thuỷ điều tiết nước đóng vai trò quan trọng hệ thống tiêu nước tỉnh Trong tổng lưu lượng nước mặt Bắc Ninh ước khoảng 177,5 tỷ m 3, lượng nước chủ yếu chứa sông 176 tỷ m 3; đánh giá dồi Cùng với kết thăm dò địa chất cho thấy trữ lượng nước ngầm lớn, trung bình 400.000 m3/ngày, tầng chứa nước cách mặt đất trung bình 3-5 m có bề dày khoảng 40 m, chất lượng nước tốt Tồn nguồn nước khai thác để phục vụ chung cho sản xuất sinh hoạt tồn tỉnh, có hoạt động đô thị - Tài nguyên rừng: Tài nguyên rừng Bắc Ninh không lớn, chủ yếu rừng trồng Tổng diện tích đất rừng khoảng 619,8 ha, phân bố tập trung Tiên Du, thành phố Bắc Ninh Quế Võ - Tài nguyên khoáng sản: Bắc Ninh nghèo tài ngun khống sản, chủng loại, chủ yếu có vật liệu xây dựng như: đất sét làm gạch, ngói, gốm, với trữ lượng khoảng triệu Quế Võ Tiên Du, đất sét làm gạch chịu lửa thị xã Bắc Ninh, đá cát kết với trữ lượng khoảng triệu Thị Cầu - Bắc Ninh, đá sa thạch Vũ Ninh - Bắc Ninh có trữ lượng khoảng 300.000 m Ngồi có than bùn n Phong với trữ lượng 60.000 - 200.000 - Tài nguyên đất:Tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh Bắc Ninh 822,71 km 2, đất nơng nghiệp chiếm 53,12%, đất nuôi trồng thủy sản chiếm 6,16%, đất lâm nghiệp chiếm 0,75%, đất chuyên dùng đất chiếm 39,2%, đất chưa sử dụng 0,77% - Tài nguyên nhân văn, du lịch Bắc Ninh có tiềm văn hóa phong phú, đậm đà sắc dân tộc Miền đất Kinh Bắc xưa vùng đất địa linh nhân kiệt, quê hương Kinh Dương Vương, Lý Bát Đế, nơi hội tụ kho tàng văn hóa nghệ thuật đặc sắc với điệu Quan họ trữ tình đằm thắm UNESCO công nhân Di sản phi vật thể đại diện Nhân loại, dòng nghệ thuật tạo hình, tranh dân gian Đơng Hồ tiếng Con người Bắc Ninh mang truyền thống văn hóa Kinh Bắc, mang đậm nét dân gian vùng trăm nghề tơ tằm, gốm sứ, đúc đồng, trạm bạc, khắc gỗ, vẽ tranh dân gian cộng với nhiều cảnh quan đẹp tiềm lớn để phát triển du lịch văn hóa, lễ hội, du lịch sinh thái, du lịch thắng cảnh, du lịch làng nghề, du lịch làng Việt cổ Các di tích lịch sử văn hố Bắc Ninh có nhiều di tích lịch sử, văn hoá, mật độ phân bố di tích đứng sau Thủ Hà Nội Tính đến 31/12/2010, tồn tỉnh có 408 di tích lịch sử, văn hố cấp cơng nhận di tích cấp Quốc gia cấp địa phương Các địa phương tập trung nhiều di tích lịch sử xếp hạng quốc gia Từ Sơn, Yên Phong, thành phố Bắc Ninh, Tiên Du Bắc Ninh có nhiều di tích có giá trị lịch sử văn hố quan trọng khơng phạm vi tỉnh mà có ý nghĩa quốc gia, quốc tế như: Đền Đơ, chùa Dâu, chùa Bút Tháp, chùa Phật Tích, chùa Dạm, Văn Miếu Lễ hội truyền thống Hiện địa bàn tỉnh Bắc Ninh có khoảng 41 lễ hội đáng ý năm trì Trong có lễ hội có ý nghĩa đặc biệt có tầm ảnh hưởng lớn như: Hội chùa Dâu, hội Lim, hội đền Đô, hội đền Bà Chúa Kho Tất lễ hội mang đậm nét đặc trưng cho lễ hội cổ truyền vùng Kinh Bắc độc đáo, đặc sắc mang nhiều bí ẩn tín ngưỡng đấng thần linh, anh hùng dân tộc Mỗi lễ hội giống viện bảo tàng sống văn hóa, truyền thống, mang đậm sắc dân tộc với lễ nghi tơn giáo trò chơi dân gian Tài nguyên du lịch nhân văn Bắc Ninh đa dạng phong phú với nhiều loại hình khác nhau, bật nhiều người biết đến di tích lịch sử, văn hố, tiêu biểu đình, chùa dân ca Quan Họ Bắc Ninh Ca múa nhạc Dân ca Quan họ đặc trưng bật đặc sắc Bắc Ninh, tiếng dân ca Quan họ vượt biên giới quốc gia Các làng nghề Bắc Ninh Nhờ có vị trí liền kề với thủ đô Hà Nội qua nhiều kỷ - Bắc Ninh xưa vốn vùng có nhiều nghề thủ công tiếng như: làng tranh dân gian Đông Hồ, làng gốm Phù Lãng, làng đúc đồng Đại Bái, làng rèn Đa Hội, làng dệt Lũng Giang, Hồi Quan, sơn mài Đình Bảng, chạm khắc Đồng Kỵ, làng nghề Tre trúc Xuân Lai Ngày nhiều làng nghề bị mai một, việc khôi phục phát triển làng nghề vừa để phát triển kinh tế địa phương vừa để phát triển du lịch tỉnh quan tâm với việc quy hoạch, xây dựng cụm công nghiệp làng nghề tập trung Do đến du khách không xem nghệ nhân làm nghề, mua sản phẩm mà trực tiếp tham dự hoạt động xã hội Tài nguyên du lịch sinh thái Địa hình Bắc Ninh có xen lẫn đồi núi sót với độ cao từ 20 đến 120m so với mặt biển, đồi núi sót lại thường gần sơng thung lũng tạo thành hồ nước rộng hàng chục với di tích lịch sử, văn hoá đền, chùa, miếu mạo tạo nên khung cảnh sơn thuỷ hữu tình Đó điều kiện thuận lợi để tạo môi trường sinh thái quan trọng cho điểm Du lịch Bắc Ninh nằm vùng văn minh châu thổ sơng Hồng, có sông lớn chảy qua làng mạc, thôn xóm bồi đắp hình thành bãi bồi ven sông xanh ngắt bãi lúa, nương dâu điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái, làng quê Kinh Bắc Đặc điểm dân số, nguồn nhân lực 2.1 Đặc điểm dân số Năm 2010, dân số trung bình Bắc Ninh 1034,8 ngàn người, cấu dân số Bắc Ninh thuộc loại trẻ: nhóm 0-14 tuổi chiếm tới 27,7%; nhóm 15-64 tuổi khoảng 66% 6,3% số người 65 tuổi Do đó, tỉ lệ nhân phụ thuộc cao (0,59) Dân số nữ chiếm tới 51,11% tổng dân số tỉnh, cao so với tỉ lệ tương ứng nước (50,05%) Kết nguyên nhân kinh tế - xã hội chủ yếu Phân bố dân cư Bắc Ninh mang đậm sắc thái nông nghiệp, nông thôn với tỉ lệ 72,8%, dân số sống khu vực thành thị chiếm 27,2%, thấp so tỉ lệ dân đô thị nước (29,6%) Mật độ dân số trung bình năm 2010 tỉnh 1257 người/km2 Dân số phân bố không huyện/thành phố Mật độ dân số Quế Võ Gia Bình khoảng 1/3 Từ Sơn 1/3 thành phố Bắc Ninh 2.2 Nguồn nhân lực: Ước tính 2010, dân số độ tuổi lao động có khả lao động chiếm 67,01% tổng dân số, tương đương với khoảng 693,4 ngàn người, trung bình năm lao động có khả lao động tăng thêm khoảng 4,094 ngàn người, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2006-2010 đạt 1,33%/năm Nguồn nhân lực chủ yếu tập trung khu vực nông thôn Nguồn nhân lực trẻ chiếm tỉ trọng cao, mặt lợi cho phát triển kinh tế-xã hội tỉnh; mặt khác, tạo sức ép lên hệ thống giáo dục-đào tạo giải việc làm Chất lượng nguồn nhân lực thể chủ yếu qua trình độ học vấn đặc biệt trình độ chun mơn kĩ thuật Trình độ học vấn nguồn nhân lực (NNL) Bắc Ninh cao so với mức trung bình nước thấp so với mức trung bình ĐB Sông Hồng vùng KTTĐ Bắc Bộ Tuy 0,39% NNL mù chữ, 5,79% chưa tốt nghiệp tiểu học, 66,61% tốt nghiệp tiểu học THCS số tốt nghiệp THPT 27,2% Năm 2010, tỉ lệ LĐ qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật Bắc Ninh 45,01%, số có từ cơng nhân kỹ thuật trở lên chiếm 18,84% Như vậy, chất lượng nguồn nhân lực Bắc Ninh cao mức trung bình nước (30,0% & 12,4%) II: trình hình thành phát triên Vài nét lịch sử tỉnh Bắc Ninh Dưới triều đại phong kiến trước đây, tỉnh Bắc Ninh gọi Kinh Bắc mà lịch sử để lại di sản văn hoá truyền thống phong phú mặt vật thể kế hoạch lĩnh vực phân công theo dõi, gửi Phòng Tổng hợp – Quy hoạch để tổng hợp chung 10 2.2 Tham gia, phối hợp với phòng, đơn vị: a) Phối hợp với Thanh tra Sở thực hiên công tác tra, kiểm tra doanh nghiệp b) Phối hợp với Phòng kinh tế tập thể tư nhân việc xây dựng chế, sách phát triển, hỗ trợ doanh nghiệp 2.3 Thực công việc khác Giám đốc Sở giao CHƯƠNG III: CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIÊNR NƠNG THƠN MƠÍ TỈNH BĂCS NINH Quan điểm phát triển - Phát triển công nghiệp nông thôn theo định hướng Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII, phù hợp với Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh đến năm 2020; phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam; gắn với phát triển công nghiệp vùng Kinh tế trọng điểm Bắc tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh gắn với chương trình xây dựng nơng thơn mới, bảo đảm khai thác lợi gắn kết chặt chẽ mối liên kết vùng, liên kết tuyến để thúc đẩy phát triển công nghiệp Tỉnh - Mở rộng ngành nghề truyền thống gắn phát triển công nghiệp nông thôn với phát triển bền vững, cụ thể hố giải pháp mơi trường Gắn với giải việc làm, nâng cao thu nhập đồng thời làm thay đổi mặt nơng thơn theo tiêu chí nơng thơn - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển cơng nghiệp nơng thơn Hình thành cụm công nghiệp nhằm thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ, di chuyển sở sản xuất gây nhiễm mơi trường đến nơi có khơng gian phát triển - Gắn phát triển công nghiệp nông thơn với quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định trị an tồn xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vững mạnh thời kỳ phát triển Định hướng phát triển 2.1 Định hướng chung - Tập trung đầu tư cho ngành công nghiệp nơng thơn có lợi giai đoạn tới Phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, sản phẩm cơng nghiệp truyền thống có lợi cạnh tranh phát triển tốt để đảm bảo nhu cầu nước tăng nhanh xuất Các ngành công nghiệp nông thôn trọng điểm ưu tiên phát triển địa bàn giai đoạn đến 2020 gồm: + Phát triển, nhân rộng ngành nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ phục vụ tiêu dùng nước xuất + Cơ khí chế tạo máy móc thiết bị gia cơng kim loại, tập trung ngành sản xuất công nghiệp phục vụ nông nghiệp; máy móc sử dụng cơng nghiệp chế biến nơng - lâm - thuỷ sản + Phát triển ngành công nghiệp chế biến Nông sản thực phẩm phục vụ xuất tiêu dùng nước với chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế để nhắm đến thị trường Nhật Bản, Châu Mỹ, EU, ASEAN số thị trường khác + Phát triển sản xuất công nghiệp nông thơn với nhiều quy mơ, trình độ khác phù hợp với định hướng chung lợi tỉnh, hình thành doanh nghiệp vệ tinh, doanh nghiệp phụ trợ cho sở sản xuất lắp ráp thành phẩm Huy động nguồn lực, tạo môi trường đầu tư thuận lợi để đẩy mạnh xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề huyện nhằm thu hút đầu tư nước 2.2 Định hướng theo khơng gian - Hình thành mạng lưới cụm, điểm công nghiệp tạo điều kiện cho việc hình thành phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ gia đình, gắn với chương trình xây dựng nơng thơn Chú trọng tới khu vực có tiềm phát triển làng nghề, gần trục giao thông quốc lộ, tỉnh lộ, tuyến đường liên xã đã, nâng cấp nhằm khai thác lợi địa bàn tỉnh Phân bổ hợp lý mạng lưới việc tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất phân phối sản phẩm, tạo hội cho doanh nghiệp thuộc xã có nghề làng nghề phát triển, có điều kiện đầu tư - Di chuyển sở sản xuất gây ô nhiễm khỏi khu dân cư, gắn sản xuất với xử lý ô nhiễm môi trường cụm công nghiệp cách hiệu Đồng thời ban hành qui định điều kiện tiên bắt buộc phải ngừng sản xuất số sở sử dụng công nghệ lạc hậu, tiêu thụ nhiều lượng gây ô nhiễm số làng nghề tiến tới phát triển bền vững - Duy trì phát triển ngành nghề sản xuất thủ công, không gây ô nhiễm môi trường, sử dụng lao động nhàn rỗi độ tuổi thôn, xã Mục tiêu 3.1 Mục tiêu chung - Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động khu vực nông thôn theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp - Xây dựng, giữ gìn, bảo tồn làng nghề truyền thống, sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp truyền thống đôi với việc phát triển làng nghề mới, nghề - Xây dựng phát triển làng nghề, hợp tác xã, tổ hợp tác dịch vụ ngành nghề nông thôn - Xây dựng đội ngũ Nghệ nhân thợ giỏi lành nghề - Gắn phát triển làng nghề với khai thác tốt tiềm du lịch mở rộng xuất 3.2 Mục tiêu cụ thể - Giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn đến năm 2020 ước đạt 15.000 tỷ đồng (giá cố định 1994), chiếm 10% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh (năm 2010 ước đạt 8.625 tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2011-2015 đạt khoảng 17,14%; giai đoạn 2016-2020 khoảng 13,12%; giai đoạn 2011-2020 khoảng 15,13% - Thu hút giải việc làm hàng năm cho từ 8000 ÷ 10.000 lao động - Phấn đấu đến năm 2015 khơng xã trắng nghề đến năm 2020 có 300 làng nghề đạt tiêu chuẩn Quy hoạch phát triển số phân ngành công nghiệp chủ yếu 4.1 Ngành công nghiệp sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, mộc dân dụng - Khuyến khích đầu tư máy móc, thiết bị (thiết bị chạm khắc tự động, máy định hình, máy bào mặt, lò sấy đốt, thiết bị tẩm sấy áp lực chân không ), đổi công nghệ sản xuất để tiếp tục phát triển sở sản xuất gỗ mỹ nghệ, dân dụng xã Hương Mạc, Phù Khê, Tam Sơn ( thị xã Từ Sơn) - Khuyến khích đầu tư, hình thành trung tâm cung ứng gỗ nguyên liệu phục vụ cho sản xuất xã Phù Khê với diện tích khoảng 10-15 - Di chuyển doanh nghiệp sản xuất có quy mơ lớn, gây nhiễm mơi trường xã Hương mạc, Phù Khê, Tam Sơn vào cụm cơng nghiệp có địa bàn - Thực đào tạo nghề, nhân cấy nghề để phát triển sản xuất gỗ mỹ nghệ, mộc dân dụng huyện Yên Phong, Thuận Thành, Gia Bình, Lương Tài 4.2 Ngành chế biến nông, lâm sản, thực phẩm đồ uống - Tập trung sản xuất sản phẩm truyền thống, sản phẩm có lợi cạnh tranh, có giá trị gia tăng cao, đó: Đối với nghề có như: sản xuất rượu Tam Đa, (Yên Phong), sản xuất mỳ, bún, bánh Khắc Niệm, (thành phố Bắc Ninh), sản xuất đậu Trí Quả, sản xuất nem Ninh Xá (Thuận Thành) địa phương khác cần đầu tư máy móc, thiết bị, đổi quy trình cơng nghệ để sản xuất sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, gắn việc phát triển sản xuất với xử lư môi trường - Tập trung đầu tư phát triển mạnh lực chế biến, thực điều chỉnh, xếp lại sở chế biến quy mô nhỏ Quy mô sở chế biến phải phù hợp với tiềm nguồn nguyên liệu, cần lựa chọn thiết bị đại, cơng nghệ tiên tiến để có sản phẩm chất lượng cao phục vụ xuất - Đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm có bia, nước giải khát, thức ăn gia súc, giấy, mây tre đan, hàng thủ công xuất khẩu, phát triển sản xuất sản phẩm có giá trị cao - Phát triển công nghiệp chế biến gắn với phát triển vùng nguyên liệu Xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, thâm canh, xây dựng sở chế biến tập trung vùng nguyên liệu lớn Đầu tư xây dựng hình thành vùng, tiểu vùng chuyên canh sản xuất nông sản cung cấp cho công nghiệp chế biến Đầu tư đưa giống vào sản xuất, thâm canh để nâng cao suất chất lượng nông sản - Phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung an tồn; hình thành khu chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung, quy mô đại, đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm Kết hợp chăn ni chế biến cách hài hoà hiệu - Xây dựng quan hệ tương hỗ sở chế biến với nơng dân để có nguồn ngun liệu dồi dào, ổn định, chất lượng cao, tạo điều kiện cho sở chế biến phát huy hết cơng suất thiết kế có hội mở rộng sản xuất - Tiếp tục đào tạo nghề nhân cấy nghề mây tre đan vùng nông huyện Gia Bình, Quế Võ, Thuận Thành, Lương Tài - Di dời sở chế biến gây ô nhiễm vào khu, cụm công nghiệp Tập trung xử lý môi trường làng nghề tre trúc Xuân Lai ( Gia Bình) 4.3 Ngành sản xuất giấy Về bản, sở sản xuất giấy Bắc Ninh nằm khu dân cư, gây ô nhiễm môi trường cách nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân địa bàn tỉnh khu vực xung quanh Do cần dừng cấp giấy phép kinh doanh chứng nhận đầu tư cho sở sản xuất giấy tái sinh dân cư (trong có hộ cá thể), giai đoạn 2011- 2015 tiến hành di dời sở sản xuất khu dân cư vào cụm công nghiệp làng nghề, song song với việc yêu cầu sở sản xuất xây dựng kế hoạch, lộ trình đổi công nghệ Định hướng sở sản xuất lựa chọn cơng nghệ đại, gây nhiễm môi trường, tiêu hao lượng thấp Đến năm 2015, cơ sở sản xuất thay đổi xong dây chuyền cũ dây chuyền đại Giai đoạn 2016-2020 tiến hành dừng hoạt động sở sản xuất không chưa chuyển đổi công nghệ, gây ô nhiễm môi trường Từ năm 2020, không cấp thêm giấy phép đầu cho dự án sản xuất giấy, trường hợp đặc biệt cần đánh giá hiệu đầu tư, tác động mơi trường cách kỹ lưỡng Theo công nghệ phải hướng tới công nghệ tiên tiến, đại sử dụng lượng hiệu Đồng thời hướng vào cơng nghệ tuần hồn để tái sử dụng nguồn nước sản xuất nhằm giảm thiểu chất thải, nước thải Tận dụng tối đa sử dụng hợp lý diện tích cụm cơng nghiệp sản xuất giấy có, khơng mở rộng bổ sung thêm cụm công nghiệp sản xuất giấy tái sinh 4.4 Ngành dệt, may - Duy trì nâng cao lực sản xuất sở may có để đáp ứng nhu cầu nhân dân địa bàn tỉnh Phát triển sản phẩm may mặc phù hợp với thị hiếu thu nhập người tiêu dùng - Đầu tư sở may cơng nghiệp có thiết bị tiên tiến để may sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất - Đầu tư phát triển sản xuất nguyên phụ liệu ngành - Hỗ trợ phát triển làng nghề Dệt Tương Giang, thị xã Từ Sơn); Hoài Thượng, huyện Thuận Thành 4.5 Ngành sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ - Phát triển sản xuất vật liệu xây dựng phải đôi với công tác quản lý nhà nước lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng để đảm bảo phát triển bền vững, gắn hiệu kinh tế với hiệu xã hội, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sinh thái, di tích lịch sử văn hóa, cảnh quan an ninh quốc phòng - Sản xuất sản phẩm vật liệu xây dựng có chất lượng tốt đạt tiêu chuẩn quốc tế Xây dựng lộ trình đến năm 2020 chấp dứt việc sản xuất loại vật liệu xây dựng công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nguồn nguyên liệu, lượng, phá vỡ, huỷ hoại cảnh quan, môi trường sinh thái sản xuất gạch, ngói lò nen, lò vòng hay công nghệ tương tự - Quy mô, phân bố sở sản xuất vật liệu xây dựng phải phù hợp với nguồn tài nguyên, thị trường tiêu thụ Bên cạnh việc đầu tư công nghệ thiết bị tiên tiến, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, hiệu đầu tư, tăng sức cạnh tranh cần quan tâm mức đến việc phát triển chủng loại - Đối với vật liệu nung, giai đoạn 2011- 2020 tiếp tục sản xuất Tuy nhiên nguồn nguyên liệu không ổn định nên cần có lộ trình để doanh nghiệp sản xuất vật liệu nung chuyển sang sản xuất vật liệu không nung theo chương trình phát triển vật liệu xây dựng khơng nung đến năm 2020 Năm 2012 tiến hành rà soát xem xét dự án sản xuất vật liệu nung cách cụ thể để định thời gian hoạt động nhà máy xây dựng lộ trình chuyển đổi sản xuất vật liệu nung sang sản xuất vật liệu không nung cách phù hợp Song song với việc chuyển đổi sở sản xuất vật liệu nung sang sản xuất vật liệu không nung không cấp phép cho dự án đầu tư lĩnh vực sản xuất vật liệu nung Với dự án cấp phép, cần rà soát lại đến hết năm 2011 chưa triển khai giải phóng mặt bằng, chưa trriển khai xây dựng thực thu hồi giấy phép đầu tư - Đối với sản xuất gốm: Tiếp tục khuyến khích, tạo điều kiện cho ngành gốm mỹ nghệ phát triển qua sách hỗ trợ phát triển thị trường, tạo mặt cho sản xuất, hỗ trợ đào tạo nhân lực tay nghề cao cho làng nghề gốm Phù Lãng (Quế Võ), Luy Lâu (Thuận Thành) phát triển - Khuyến khích đầu tư, phát triển sở sản xuất sứ công nghiệp Quế Võ Các giải pháp chủ yếu 5.1 Giải pháp đột phá - Đối với sản xuất vật liệu xây dựng: Xây dựng lộ trình đến năm 2020 chấm dứt việc sản xuất loại vật liệu xây dựng công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nguồn nguyên liệu, lượng, phá vỡ, huỷ hoại cảnh quan, môi trường sinh thái sản xuất gạch, ngói lò nen, lò vòng hay cơng nghệ tương tự Tổ chức rà soát dự án sản xuất gạch Tuynen địa bàn, thu hồi giấy chứng nhận đầu tư dự án chưa triển khai đầu tư xây dựng chưa hợp đồng máy móc thiết bị - Đối với việc xử lý môi trường làng nghề công nghiệp, cụm cơng nghiệp địa bàn: Có kế hoạch, lộ trình di dời sở sản xuất gây nhiễm môi trường khỏi khu dân cư, triển khai thực dự án xử lý ô nhiễm môi trường cụm công nghiệp Trước mắt, tổ chức tốt việc thực đề án xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề sản xuất giấy Phong Khê, thành phố Bắc Ninh, theo phương thức Nhà nước doanh nghiệp phối hợp thực hiện, kinh phí Nhà nước hỗ trợ 80%, doanh nghiệp đóng góp 20% Kiên dừng sản xuất sở sản xuất không xử lý nước thải nguồn đạt tiêu chuẩn cho phép khơng tham gia đóng góp thực đề án 5.2 Giải pháp vốn Để có đủ vốn đầu tư cho phát triển tiểu thủ cơng nghiệp, ngành nghề nơng thơn tỉnh, ngồi việc huy động tối đa nguồn vốn dân (các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tham gia sản xuất, hộ gia đình,…) cần phải có giải pháp huy động vốn sau: - Thực tốt Quyết định số 132/2001/QĐ-TTg Thủ tướng phủ chế tài thực chương trình phát triển sở hạ tầng điểm sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề tập trung (xây dựng đường, điện, san lấp mặt bằng, cơng trình cấp nước xử lý nước thải); - Hàng năm lập kế hoạch nguồn vốn để trình quan Trung ương có thẩm quyền định theo nội dung quy hoạch phê duyệt; - Huy động nguồn vốn để đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn huy động vốn thành viên hợp tác xã, tổ hợp tác, công ty cổ phần, cá thể, vốn liên doanh liên kết, vốn vay chương trình chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo gọi vốn đầu tư từ bên 5.3 Giải pháp thị trường, xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm Về nguyên tắc chung, cần tiếp tục trì củng cố thị trường có, mở rộng thị trường ý đến thị trường thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung đặc biệt thị trường xuất sở cải tiến không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm 5.4 Giải pháp xử lý chất thải, vệ sinh, môi trường Tiến hành đánh giá trạng môi trường tồn cụm tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề, sở sản xuất Những ngành nghề có gây ô nhiễm cần phải đưa vào khu cơng nghiệp.Kiểm sốt nghiêm ngặt nguồn nhiễm sản xuất sở sản xuất công nghiệp nông thơn Khuyến khích sở sản xuất cơng nghiệp nông thôn đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ thiết bị, đại hố cơng nghệ truyền thống theo phương châm kết hợp công nghệ tiên tiến với cơng nghệ truyền thống Tạo chế khuyến khích sở sản xuất công nghiệp nông thôn phát triển sản phẩm thân thiện với môi trường, khuyến khích sử dụng nguồn nguyên liệu tái sinh 5.5 Giải pháp lao động Đào tạo nguồn nhân lực giữ vị trí quan trọng chiến lược phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Đào tạo nghề phải tăng nhanh quy mô, chất lượng, hiệu tạo cấu lao động hợp lý cho giai đoạn phát triển Bên cạnh việc tổ chức thực tốt đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020” UBND tỉnh phê duyệt, hoạt động đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực khu vực nông thôn cần hướng tới mục tiêu sau: - Ưu tiên đầu tư để đào tạo đội ngũ lao động công nghiệp nông thôn tay nghề cao nhằm tạo biến đổi chất thực sự; - Đào tạo đào tạo lại đội ngũ chủ sở sản xuất cán kỹ thuật cán thị trường sở này; - Tích cực thường xuyên đào tạo chuyên sâu cho người sản xuất kỹ thuật sản xuất hoàn thiện sản phẩm Nâng cao tính “tự hào” lao động sản xuất để có sản phẩm chất lượng tốt nhất; - Có chiến lược sách thu hút nghệ nhân vào truyền nghề, đào tạo nghề; - Quan tâm chăm lo đời sống vật chất tinh thần người sản xuất Tuyên truyền, phổ biến tổ chức triển khai thực hình thức bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, phúc lợi xã hội đối người lao động Bên cạnh đó, hướng dẫn họ áp dụng trang bị bảo hộ lao động, bố trí thời gian làm việc nghỉ ngơi, bố trí nơi làm việc hợp lý nhằm bảo vệ sức khoẻ người thợ thủ cơng Chăm lo cho cháu tuổi học đến trường, khắc phục tình trạng số làng nghề ham việc kiếm tiền mà nhiều cháu bỏ học; Để thực tốt chương trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh cần quan tâm củng cố phát triển hệ thống trường, trung tâm dạy nghề 5.6 Giải pháp khoa học cơng nghệ - Tích cực thực việc chuyển giao ứng dụng tiến khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất ngành nghề - Chuyển giao ứng dụng dây truyền thiết bị quy mô nhỏ vừa để đảm bảo công nghệ tiên tiến vào sản xuất, bước thay công nghệ lạc hậu để tăng xuất chất lượng sản phẩm công nghiệp nông thôn Hỗ trợ đưa công nghệ vào sản xuất để tăng hàm lượng sản phẩm chế biến sâu, tiến đến xuất - Tăng cường công tác khuyến công cho lĩnh vực hỗ trợ chuyển giao công nghệ vào sản xuất 5.7 Giải pháp mặt sản xuất Trên sở quy hoạch kinh tế xã hội chung địa phương, xã, thị trấn có quy hoạch sử dụng đất hợp lý, giành diện tích để phát triển sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Nghiên cứu đề xuất sách ưu đãi tiền sử dụng đất cho sở sản xuất công nghiệp địa bàn nông Trên sở pháp luật nhà nước đất đai quy hoạch chung địa phương, cần vận dụng linh hoạt hình thức chuyển đổi mục đích sử dụng đất hộ có đất sản xuất nơng nghiệp có nhu cầu chuyển sang sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp 5.8 Giải pháp sách Cần tăng cường chức quản lý nhà nước việc đề sách giám sát thực việc phát triển công nghiệp nông thôn Về đầu tư xây dựng sở hạ tầng xử lý mơi trường: Hỗ trợ phần kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng xử lý môi trường cho làng nghề, cụm công nghiệp khu vực nông thôn Về nghiên cứu khoa học: Tăng hỗ trợ kinh phí sở cơng nghiệp nông thôn thực đề tài nghiên cứu khoa học theo Thông tư liên tịch số 45/2001/TTLT/BTC-BKHCNMT ngày 18/6/2001 Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Cơng nghệ Mơi trường; Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT/BTCBKHCN ngày 4/10/2006 Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Cơng nghệ Về hoạt động khuyến nông, khuyến công: Tăng cường hỗ trợ hoạt động khuyến nông, khuyến ngư, khuyến công theo thông tư liên tịch số 30/2006/TTLT-BTC- BNN&PTNT-BCN ngày 06/4/2006 Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Bộ Công nghiệp; Thông tư liên tịch số 36/2005/TTLT - BTC - BCN ngày 16/5/2005 Bộ Tài chính, Bộ Công nghiệp Về đào tạo nghề: Hỗ trợ phần chi phí lớp học cho làng nghề, sở công nghiệp nông thôn trực tiếp mở lớp truyền nghề bao gồm: tiền thuê địa điểm truyền nghề, chi phí vật tư phục vụ hoạt động truyền nghề Về xúc tiến thương mại: Hỗ trợ sở công nghiệp nông thôn hoạt động xúc tiến thương mại, bao gồm: Thông tin thương mại tuyên truyền xuất khẩu: thuê chuyên gia nước để tư vấn phát triển xuất tư vấn thiết kế mẫu mã, sản phẩm nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ, đào tạo nâng cao lực kỹ kinh doanh xuất nước Tổ chức tham gia hội chợ triển lãm, tổ chức đoàn khảo sát thị trường, giao dịch thương mại nước ngồi, xây dựng sách ưu tiên, tạo điều kiện cho sản phẩm công nghiệp nông thôn giới thiệu, quảng bá lễ hội, điểm du lịch tỉnh Ưu đãi đầu tư: Đối với dự án sản xuất kinh doanh có hiệu hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định Luật đầu tư, vay vốn từ Quỹ hỗ trợ giải việc làm, Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa bảo lãnh vay vốn tổ chức tín dụng, hưởng sách tín dụng đầu tư nhà nước Tổ chức thực Thực tốt quy hoạch công nghiệp nông thôn, ngành, cấp tỉnh cần triển khai thực nhiệm vụ cụ thể sau: Sở Cơng thương: Chủ trì đạo phối hợp với cấp, ngành tổ chức thực quy hoạch phát triển công nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh, Cụ thể: - Chỉ đạo, hướng dẫn huyện, thị xã, thành phố xây dựng kế hoạch phát triển công nghiệp nông thôn, dự án khả thi làng nghề trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống việc thực sách có liên quan đến phát triển ngành nghề nơng thơn - Theo dõi trình thực quy hoạch huyện, thị xã, thành phố để điều chỉnh bổ sung dự án cho phù hợp với xu phát triển chung tỉnh, vùng, nước - Hỗ trợ tìm kiếm thị trường, dự báo thị trường nước Hướng dẫn, khuyến cáo sở sản xuất mặt hàng, sản phẩm hợp với thị hiếu người tiêu dùng Đồng thời hình thành trung tâm giới thiệu sản phẩm ngành nghề nông thôn, xây dựng trang web giới thiệu sản phẩm Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Phối hợp với Sở Công thương việc thực quy hoạch công nghiệp nông thôn Đưa nội dung quy hoạch phát triển làng nghề , ngành nghề nông thôn gắn với việc xây dựng nông thôn Sở Kế hoạch Đầu tư: Căn vào quy hoạch công nghiệp nơng thơn phê duyệt: Tính tốn cân đối, huy động nguồn lực, xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn để thực Tăng cường hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại, kêu gọi vốn dự án đầu tư nước vào sở sản xuất ngành nghề nông thôn Sở Tài nguyên Môi trường: Tiến hành đo đạc, lập đồ xác định giới hạn đất đai cho cụm tiểu thủ công nghiệp, làng nghề,… tiến hành thủ tục giao cấp đất cho sở công nghiệp nông thôn xử lý vấn đề môi trường phát sinh kết hoạt động công nghiệp nông thôn Sở Khoa học Công nghệ: Giúp sở công nghiệp nông thôn nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ chuyển giao công nghệ Hỗ trợ kinh phí cho đề tài nghiên cứu ứng dụng, cải tiến mẫu mã, bao bì, đóng gói,…hướng dẫn tư vấn sở sản xuất, xây dựng dự án sản xuất đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm môi trường sinh thái Phối hợp với Sở Công thương lập danh mục xác định công nghệ sản xuất cũ, lạc hậu công nghiệp nông thôn cần phải chuyển đổi Sở Xây dựng: Xây dựng lộ trình chuyển đổi cở sở sản xuất vật liệu xây dựng nung sang sản xuất vật liệu xây dựng khơng nung Sở Văn hố, Thể thao Du lịch: Xây dựng kế hoạch tổ chức tour du lịch gắn với làng nghề truyền thống nhằm khai thác tốt tiềm khách du lịch địa phương Sở Lao động, Thương binh Xã hội: Chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở, ngành liên quan bồi dưỡng nguồn nhân lực đặc biệt nâng cao tay nghề cho thợ bậc cao ngành nghề công nghiệp nông thôn Cục Thống kê Bắc Ninh: Căn vào danh mục ngành nghề nông thôn xác định theo nghị định 66/NĐ-CP Chính phủ xây dựng hệ thống số liệu theo dõi để hỗ trợ cho công tác quản lý công nghiệp nông thôn tỉnh 10 Các quan thông tin đại chúng giới thiệu phổ biến chế sách kích thích phát triển công nghiệp nông thôn Định kỳ đưa thông tin thị trường, giá cả, giới thiệu sản phẩm chuyên đề phục vụ cho công nghiệp nông thôn phát triển 11 UBND huyện, thị xã, thành phố: Căn vào quy hoạch phát triển công nghiệp nông thôn 2011 - 2020 phê duyệt - Xây dựng kế hoạch phát triển công nghiệp nông thôn huyện, thị xã, thành phố, xây dựng triển khai thực dự án hỗ trợ công nghiệp nông thơn - Xây dựng kế hoạch, lộ trình di dời sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường khu dân cư địa bàn - Tăng cường tuyên tuyền, vận động nhằm khuyến khích thành phần kinh tế, tham gia sản xuất công nghiệp nông thôn Tăng cường đào tạo đội ngũ cán chuyên môn chuyên trách phát triển công nghiệp nông thôn huyện, thị xã, thành phố Tăng cường đào tạo đội ngũ cán chuyên môn bám sát địa bàn để hỗ trợ kịp thời sở sản xuất hiểu thực quy trình kỹ thuật, xử lý kịp thời vấn đề phát sinh trình thực - Thực tốt chế dân chủ để người dân có hội người tham gia kể từ lập kế hoạch, chịu trách nhiệm việc thực đề án phát triển công nghiệp nông thôn 12 Trong trình thực hiện, Sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh; UBND huyện, thị xã thành phố tiến hành thường xuyên tiến hành xem xét, đánh giá để điều chỉnh, bổ sung kịp thời, đáp ứng nhu cầu thực tế Trường hợp có vướng mắc phát sinh vấn đề cần sửa đổi, bổ sung điều chỉnh Quy hoạch, phản ánh kịp thời Sở Công thương để báo cáo, tổng hợp trình UBND tỉnh xem xét, định ... kiến tập nhóm Sở Kế hoạch- Đầu tư tỉnh Bắc Ninh thời gian quy định đạt mục tiêu ban đầu mà kế hoạch kiến tập đặt Chúng em xin chân thành cảm ơn ! B – PHẦN NỘI DUNG BÁO CÁO CHƯƠNG I: ĐÔI NÉT VỀ TỈNH... THỰC HIỆN - Sáng: Đoàn kiến tập gặp mặt đại diện lãnh đạo sở Kế hoạch- Đầu tư tỉnh Bắc Ninh Trao đổi hoạt động đơn vị: cơng việc, tính chất đặc 17/11 thù Đề xuất phương án kiến tập đơn vị - Chiều:... lịch nghỉ 30/11 Bố trí lịch nghỉ BÁO CÁO KẾT QUẢ KIẾN TẬP A – PHẦN MỞ ĐẦU Hoạt động kiến tập – hoạt động thường niên theo chương trình, kế hoạch đào tạo Học viện Báo chí Tuyên truyền trực tiếp

Ngày đăng: 12/06/2018, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.Trung tâm chống xâm lược và chống đồng hoá, bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc.

  • 5.Vùng đất tiêu biểu của nền văn hiến và nhân cách Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan