TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG ĐANG THỰC HIỆN CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI XÃ LỘC LÂM, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG

66 362 0
TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG ĐANG THỰC HIỆN CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI XÃ LỘC LÂM, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG ĐANG THỰC HIỆN CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI XÃ LỘC LÂM, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG. Xem nội dung đầy đủ tại: https://123doc.org/document/4975104-phan-thi-dung.htmTÌM HIỂU ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG ĐANG THỰC HIỆN CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI XÃ LỘC LÂM, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG. Xem nội dung đầy đủ tại: https://123doc.org/document/4975104-phan-thi-dung.htmTÌM HIỂU ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG ĐANG THỰC HIỆN CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI XÃ LỘC LÂM, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG. Xem nội dung đầy đủ tại: https://123doc.org/document/4975104-phan-thi-dung.htm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM *********** PHAN THỊ DUNG TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG ĐANG THỰC HIỆN CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI XÃ LỘC LÂM, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: Nông Lâm Kết Hợp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS Bùi Việt Hải Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 i LỜI CẢM ƠN Đề tài thực tốt đẹp, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Bố mẹ gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi có ngày hôm Ban giám hiệu trường ĐH Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Những thầy cô trường giảng dạy giúp đỡ suốt năm đại học Tập thể lớp DH07NK gắn bó chia sẻ suốt năm đại học Thầy Bùi Việt Hải trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Chú Phan Xn Thọ (phó xí nghiệp cơng nơng lâm nghiệp I), gia đình Lý Thị Liên, K’Xuân (trưởng thôn 1) giúp đỡ cung cấp thơng tin để tơi hồn thành khóa luận Cán ủy ban nhân dân xã Lộc Lâm, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên lâm nghiệp Bảo Lâm nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thực tập Cuối xin cảm ơn tất người bạn góp ý, giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài PHAN THỊ DUNG ii TĨM TẮT Đề tài “ Tìm hiểu đời sống kinh tế xã hội cộng đồng thực chi trả dịch vụ môi trường rừng xã Lộc Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng” thực từ ngày 10/03/2011 đến ngày 21/06/2011 Luận văn nhằm tìm hiểu đời sống kinh tế xã hội người dân đại phương, thực trạng chi trả dịch vụ môi trường rừng từ đưa giải pháp để chương trình phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Qua sử dụng bảng câu vấn có cấu trúc bán cấu trúc để thu thập thông tin cho thấy: Cuộc sống người dân nhiều khó khăn, đất đai sản xuất ít, trồng nắng nóng kéo dài, khơng có nước tưới suất thấp Vật ni chết hàng loạt dịch bệnh Nguồn thu nhập chủ yếu người dân từ giao khoán bảo vệ rừng nguồn lâm sản ngồi gỗ Nguồn thu nhập khơng ổn định kèm theo chi phí ngày nhiều làm sống người dân thêm vất vả Áp lực lên tài nguyên rừng lớn Bên cạnh phương tiện cho sinh hoạt không đầy đủ đặc biệt nguồn nước bị thiếu quanh năm Vấn đề trao đổi mua bán hàng hóa người dân gặp nhiều khó khăn chưa có chợ, chưa có điểm thu mua cố định loại nông sản cho người dân Chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng thực năm cịn nhiều hạn chế không phát huy hết tối đa tác dụng ý nghĩa chương trình Để chương trình phù hợp với thực trạng địa phương có hiệu cao cần có biện pháp: Tăng cường nhận thức người dân chương trình chi trả dịch vụ mơi trường giao khốn bảo vệ rừng Thay đổi hình thức giao khốn chi trả Xác định lại định mức chi trả Quy định hình thức xử phạt vi phạm người dân iii SUMMARIES Topic "Understanding the social and economic life of the community are making payment of forest environmental services at Loc Lam Ward, Bao Lam District, Lam Dong Province," was conducted from 10/03/2011 to 21 / 06/2011 The thesis’purpose is understand the social and economic life of local people, the state payment of forest environmental services and then finding out solutions to programs tailored to specific local conditions Through using the structured and semi-structured questionnaires interviews to gather information that: The life of the people there are many difficulties, less productive land, low T productivity of plant because of prolonged hot, no water Massive death of livestock because of disease Major source of income of people are from contracting for forest protection and non-timber resources Unstable sources of income and increasingof the costs are cause more and more live’s people hardly Pressure is growing on forest resources Besides the means for living incompletely, especially lack of water almost years.The issue traded goods of the people also difficult because there is no market, no fixed point of buying farm products Program payment of forest environmental services is still restricted so that it does not develop their maximum effect and meaning of the program Measures should be done to the program consistent with the local status and the most effective: raising awareness of people about the program payment of forest environmental services and contracting for forest protection; changing forms of contracting and payment; Determine the level of pay Prescribe the sanction for violations of the people iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU U 2.1 Chính sách nhà nước chi trả dịch vụ môi trường rừng 2.1.1 Đối tượng chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng 2.1.2 Mức chi trả xác định số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng 2.2 Các kết chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .8 3.1 Mục tiêu đề tài 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 10 3.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp 10 3.3.2 Thu thập thông tin sơ cấp 10 3.3.3 Tổng hợp, phân tích xử lý thơng tin 11 3.4 Địa điểm nghiên cứu 12 3.4.1 Vị trí địa lý 12 3.4.2 Khí hậu 12 3.4.3 Tài nguyên thiên nhiên 12 3.4.4 Tình hình dân sinh kinh tế 13 3.4.5 Văn hóa xã hội 14 3.4.6 Giáo dục 14 3.4.7 Cơ sở hạ tầng 14 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Thực trạng trình thực chương trình PES 16 4.2 Phân tích thực trạng đời sống kinh tế xã hội người dân thực chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng 22 v 4.2.1 Bối cảnh kiện lớn đời sống người dân từ lúc thành lập xã đến 22 4.2.2 Sinh kế hộ gia đình 24 4.2.3 Thu nhập người dân 29 4.2.4 Chi phí 35 4.2.5 Phương tiện sản xuất 37 4.2.6 Phương tiện sinh hoạt 39 4.2.7 Y tế 40 4.2.8 Trao đổi, mua bán hàng hóa 41 4.3 Đề xuất biện pháp cho chương trình chi trả dịch vụ mơi trường 42 4.3.1 Những tồn chương trình chi trả dịch vụ mội trường rừng sau năm thực Lộc Lâm 42 4.3.2 Các biện pháp để chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng phù hợp với thực trạng địa phương 44 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.1.1 Tìm hiểu trạng thực chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng phân trường Lộc Lâm xã Lộc Lâm huyện Bảo Lâm 48 5.1.2 Phân tích đời sống kinh tế xã hội người dân k`hi thực chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng 48 5.1.3 Đề xuất biện pháp để chương trình chi trả dịch vụ mơi trường thích hợp với thực trạng địa phương nhằm đem lại hiệu cao 49 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 PHỤ LỤC 52 Phụ lục 1a: Bảng câu hỏi vấn 52 Phụ lục 1b: Bảng câu hỏi vấn 53 Phụ lục 2: Phiếu vấn hộ gia đình 54 Phụ lục: Danh sách kết vấn hộ gia đình vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Loại hình tổng diện tích rừng chi trả 16 Bảng 4.2 Diện tích chi trả tính người .17 Bảng 4.4 Diện tích chi trả dịch vụ môi trường buôn .18 Bảng 4.5 Vi phạm người dân đến tài nguyên rừng .20 Bảng 4.6 Hiểu biết người dân chương trình chi trả dịch vụ .20 Bảng 4.7 Sơ đồ SWOT cho chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng 21 Bảng 4.8 Tóm tắt dịng lịch sử xã Lộc Lâm .24 Bảng 4.9 Loại đất sử dụng đất người dân .24 Bảng 4.10 Diện tích đất canh tác người dân 25 Bảng 4.11 Quyền sở hữu đất người dân 25 Bảng 4.12 Nguồn gốc đất người dân 26 Bảng 4.13 Các loại trồng người dân .27 Bảng 4.14 Các loại vật nuôi người dân 27 Bảng 4.15 Sản phẩm (lâm sản gỗ) lấy từ rừng 28 Bảng 4.16 Tham gia bảo vệ rừng người dân 29 Bảng 4.17 Nghề nghiệp người dân 30 Bảng 4.18 Mức thu nhập người dân từ loại trồng 31 Bảng 4.19 Thu nhập từ chăn nuôi người dân 32 Bảng 4.20 Thu nhập người dân từ nguồn LSNG 33 Bảng 4.21 Nhận giao khoán bảo vệ rừng người dân 33 Bảng 4.22 Chương trình giao khốn bảo vệ rừng Lộc Lâm 34 Bảng 4.23 Tổng thu nhập người dân năm .35 Bảng 4.24 Mức chi tiêu cho sinh hoạt ngày/tháng người dân 35 Bảng 4.25 Tổng số tiền chi phí cho sản xuất năm người dân .37 Bảng 4.26 Tổng chi tiêu năm người dân 37 Bảng 4.27 Công cụ sản xuất người dân .38 Bảng 4.28 Nguồn nước canh tác người dân 38 Bảng 4.29 Phương tiện sinh hoạt gia đình người dân 39 vii Bảng 4.30 Nguồn nước sinh hoạt người dân .40 Bảng 4.31 Địa điểm khám chữa bệnh người dân lựa chọn trước 40 Bảng 4.32 Địa điểm mua bán trao đổi hàng hóa người dân 41 Bảng 4.33 Địa điểm bán nông sản người dân 41 Bảng 4.34 Hiểu biết người dân chương trình giao khốn bảo vệ 42 Bảng 4.35 Vi phạm mức độ thiệt hai rừng năm 2010 43 Bảng 4.36 Các vi phạm mức hình phạt người dân .44 viii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Tỉnh Lâm Đồng có tỷ lệ che phủ rừng chiếm 63.4% diện tích tự nhiên, cao so với tỷ lệ bình quân nước 33.2% (theo QĐ03/2001/QĐ-TTg ngày 5.1.2001),(dẫn theo Võ Đình Thọ, 2010) Rừng nơi điều hịa khí hậu khơng cho khu vực mà cịn cho khu vực lân cận tỉnh miền Trung Đông Nam Bộ Không vậy, rừng điều hịa khí hậu, bảo vệ đất, phịng chống xói mòn mà cung cấp gỗ sản xuất, lâm sản gỗ tăng thu nhập cho người dân sống phụ thuộc vào rừng Tuy nhiên, huyện Bảo Lâm diện tích che phủ rừng ngày giảm nhanh chóng, thay vào đồi chè cà phê Rừng huyện Bảo Lâm dần bị xóa sổ, khơng phải để lấy củi, lấy lâm sản nhiều địa phương khác mà để trồng chè, trồng cà phê Do đâu gây tàn phá này? Chính sống gặp nhiều khó khăn, lợi ích từ rừng mang lại loại lâm sản ngồi gỗ hay khoản tiền nhận bảo vệ rừng khơng đủ cho chi tiêu ngày buộc người dân phải phá rừng làm rẫy canh tác để cải thiện sống Lộc Lâm xã vùng sâu vùng xa huyện Bảo Lâm Người dân phần lớn người dân tộc thiểu số, sống khó khăn, họ sống chủ yếu dựa vào rừng Vấn đề đặt nhà nước trả cơng cho người dân phần chi phí xứng đáng thông qua việc bảo vệ rừng để người dân cải thiện sống, qua nâng cao nhận thức lợi ích từ rừng người dân Phần tài để trả cơng giữ rừng cho người dân lấy đối tượng hưởng lợi gián tiếp giá trị từ rừng Đó tiền đề cho việc thực “chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES)” Chi trả dịch vụ mơi trường rừng sách mới, Thủ tướng Chính phủ cho áp dụng thí điểm tỉnh Lâm Đồng Sơn La (thực theo Quyết định 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 Thủ tướng Chính phủ sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng) Do thời gian thực thí điểm vịng năm nên Lâm Đồng khơng thực tỉnh mà tập trung địa bàn (trong có huyện Bảo Lâm) có giá trị dịch vụ mơi trường rừng với đối tượng tham gia, đáp ứng việc triển khai chế thí điểm Vì vấn đề nên cách làm, cơng tác chuẩn bị địa phương có nhiều cố gắng chưa đáp ứng yêu cầu, nhiều việc hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ làm phức tạp thêm sách Trước khó khăn gặp phải thực lần đầu, chế chi trả chưa hoàn thiện, số tiền chi trả chưa thống nhất, liệu “nó” cải thiện đời sống người dân mục đích “xóa đói giảm nghèo”, nâng cao nhận thức người dân giá trị rừng có đủ động lực để người dân xem rừng sống Trước thắc mắc đó, đề tài tơi muốn “Tìm hiểu đời sống kinh tế xã hội cộng đồng thực chi trả dịch vụ môi trường rừng xã Lộc Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng” Bảng 4.36 Các vi phạm mức hình phạt người dân Vi phạm Mức hình phạt Chặt rừng trái phép Ngăn chặn (nếu phát kịp thời) tịch thu tang vật lập biên cảnh cáo Chuyển cho công ty giải tùy vào mức độ thiệt hại có hình thức phạt cụ thể phạt hành hay truy tố pháp luật Phát rừng làm rẫy trái phép phát Tịch thu tang vật, lập biên bản, yêu cầu trồng rừng biết thủ phạm trả lại trạng Phát rừng làm rẫy trái phép Phạt hành 50.000 đồng/1sào Bn có nhiệm vụ tìm thủ phạm khơng trừ vào tiền nhận giao khốn bn Khơng tuần tra rừng theo lịch Tùy hình thức xử lý buôn, tiếp phân công buôn trưởng tục tái phạm báo cho phân trường xử lý Nguồn: Số liệu từ phân trường Lộc Lâm 4.3.2 Các biện pháp để chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng phù hợp với thực trạng địa phương Dựa vào kết phân tích thực trạng sau năm thực chi trả dịch vụ môi trường rừng mục 4.1 Dựa vào phân tích đời sống người dân trình chi trả mục 4.2 rút vấn đề tồn mục 4.3.1 Đề tài nhận thấy số biện pháp áp dụng để chương trình phù hợp với thực trạng địa phương sau: (1) Tăng cường nhận thức người dân chương trình chi trả dịch vụ mơi trường giao khóan bảo vệ rừng Tại địa phương, chương trình chi trả dịch vụ mơi trường người dân chưa hiểu nghĩa, cách làm lợi ích chương trình Biện pháp đặt cho vấn đề này: cần có tài liệu tuyên truyền, mở nhiều lớp học, họp thơn bn, vận động thơng qua giúp người dân thấy lợi ích thiết thực rừng Đưa người có uy tín, ảnh hưởng lớn với định người dân trưởng buôn, trưởng thôn, cán xã học lớp rừng, ý nghĩa chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng Bên cạnh năm thực cần tách 44 riêng chương trình chi trả thành chương trình độc lập để dần hồn thiện để người dân thấy rõ ý nghĩa, tác dụng chương trình Mặt khác qua vấn thấy địa phương việc giao khoán bảo vệ rừng người dân không cập nhật thông tin diện tích mức chi trả cụ thể Giải pháp cho vấn đề phân trường cần thông báo rõ ràng cách chia diện tích giao khốn, hình thức giao khốn số tiền/ha rừng đến người dân cụ thể Triển khai cụ thể quyền lợi nghĩa vụ người dân họ tham gia giao khoán bảo vệ rừng để người dân thấy trách nhiệm lợi ích họ có từ rừng Cần công khai minh bạch khoản tiền tiền phạt vi phạm, thưởng hoàn thành tốt nhiệm vụ họp cuối q (2) Thay đổi hình thức giao khoán chi trả Hiện Lộc Lâm hình thức chi trả giao khốn bảo vệ rừng cộng đồng thơn bn, diện tích rừng bn nhận chia theo nhân Trong trình phân chia diện tích giao khốn chưa trọng đến hộ nghèo, đơng nhân khơng có đất sản xuất phần tử gây áp lực lớn đến tài nguyên rừng Biện pháp đặt cho phân trường quyền địa phương : cần phân tiêu chí rõ ràng đối tượng khác như: hộ nghèo, hộ gia đình khơng có đất sản xuất, số lao động gia đình… Những hộ nghèo cần ưu tiên tăng tiền, tăng diện tích giao khốn hay chi trả để họ có thêm thu nhập giảm khai thác từ rừng Những hộ khơng có đất sản xuất giao đất rừng để người dân tham gia chương trình trồng rừng hay trồng rừng nguyên liệu giấy vừa có tiền giao khốn vừa trồng xen loại hoa màu vào giai đoạn đầu tăng thêm nguồn thu nhập, cải thiện sống Những hộ có nhiều người độ tuổi lao động cần giao thêm diện tích rừng để tạo thêm việc làm tránh việc lao động dư thừa có tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng Mặc dù hình thức bảo vệ rừng theo cộng đồng thôn bản, số nhân bn q đơng buôn Pan Ka thôn với 14 hộ/77khẩu, nhiều buôn Đạ Nua thôn với 56 hộ/201 khẩu, việc tiến hành tra phân cơng trực, tuần tra kiểm tra giám sát khó khăn Trưởng bn phải quản lý đông mang lại hiệu không cao, không phát huy tối đa hiệu quản lý Kinh nghiệm rút từ vấn đề cho thấy khâu phân chia quản lý, lịch tuần tra chưa thực nghiêm 45 ngặt phải điều chỉnh lại Trong bn cần chia nhỏ số hộ thành nhóm nhỏ nhóm khoảng hộ, nhóm có nhóm trưởng phân cơng lịch trực cho nhóm cuối tháng hay q bn họp lại để tổng kết rút kinh nghiệm vấn đề quản lý Mỗi nhóm quản lý phần diện tích định dễ dàng đánh giá thi đua, phát vi phạm để kịp thời xử lý quan trọng người dân thấy rõ trách nhiệm để hồn thành tốt (3) Xác định lại định mức chi trả Theo ý kiến người dân với mức chi trả 50.000 đồng/ha/năm thấp không giúp người dân cải thiện đới sống nhiều tinh thần tham gia người dân có phần không hăng hái Tuy nhiên, để giải vấn đề khơng đơn giản số tiền giao khốn chi trả dịch vụ môi trường cho diện tích rừng ngân sách tỉnh, nhà nước hàng q đưa xuống cho cơng ty lâm nghiệp, lâm trường sau từ chia nhỏ cho phân trường từ đến tay người dân Vậy muốn tăng thu nhập từ rừng cho người dân có hai phương án: thứ tăng tiền giao khốn, thứ hai tăng diện tích giao khốn Với phương án tăng diện tích giao khốn khơng khả thi tăng hay giảm diện tích khơng thuộc quyền định công ty hay lâm trường mà phụ thuộc vào định nhà nước nên khó có khả thực Do muốn tăng thu nhập cho người dân tăng tiền giao khốn Muốn tăng số tiền lên đặc biệt tiền chi trả dịch vụ mơi trường cần có thêm nguồn chi trả (bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng) Như vậy, nhà nước, tỉnh ban nghành cần huy động nguồn chi trả lĩnh vực du lịch, thủy điện, công ty nước sạch, đập chứa nước….Theo kế hoạch dự tính năm 2011 Bảo Lâm có thêm cơng ty Boxit nhà máy thủy điện Đồng Nai vào hoạt động, theo có nguồn thu từ hai cơng ty Bên cạnh chương trình giai đoạn thí điểm nên tạm thời lấy hệ số K=1 chưa phân hạng chất lượng, tình trạng, loại hình rừng để chi trả riêng biệt, chưa phản ánh chất chương trình Giải pháp cho vấn đề phải tiến hành phân chia rừng thành nhiều mức độ theo định 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 tùy theo trạng thái rừng (là khả tạo dịch vụ môi trường rừng), loại rừng (đặc dụng, phòng hộ, sản xuất), nguồn gốc hình thành rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng), mức độ khó khăn, thuận lợi việc bảo vệ rừng (yếu tố xã hội địa lý) 46 Như vừa trả giá trị rừng vừa tăng thêm động lực giúp người dân cố gắng bảo vệ phát triển tốt Bởi rừng tốt, tán rừng khép kín, xanh có khả tạo dịch vụ mơi trường tốt, phịng hộ chắn có giá trị cao số tiền người dân chi trả nhiều thật động lực lớn họ Ngồi với diện tích rừng nằm vị trí địa lý khơng thuận lợi, địa hình hiểm trở hay xa khu dân cư cần trả với chi phí cao để khuyến khích người dân tham gia Với hình thức phân loại rừng để chi trả vừa giúp người dân tăng thêm thu nhập vừa giúp họ hiểu rõ sâu sắc giá trị, ý nghĩa chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng (4) Quy định hình thức xử phạt vi phạm người dân Qua vấn cán phân trường thấy hình thức xử lý vi phạm người dân chưa nghiêm ngặt mang tính chất cảnh cáo điều chưa đủ sức răn đe, làm gương người dân kinh nghiệm rút từ vấn đề là: cần đẩy mạnh công tác tuần tra, giám sát phát vụ việc vi phạm người dân kịp thời xử lý nghiêm tùy theo mức độ vi phạm người dân Phân trường cần có bảng qui định, qui chế xử lý vi phạm cụ thể Trong buổi họp buôn, thôn hay tổng kết định kì cần đưa nhắc nhở để người khác không tái phạm theo Đối với hộ dân vi phạm lấn chiến đất rừng làm đất canh tác phải thu hồi lại đất, người dân canh tác bắt phá bỏ trồng lại rừng năm đầu cho trồng xen loại hoa màu phía đến lúc rừng khép tán Bên cạnh biện pháp xử phạt cần có biện pháp tun dương, khen thưởng bn, hộ gia đình hồn thành tốt công tác bảo vệ rừng, phát báo với phân trường vụ vi phạm để kịp thời can thiệp 47 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Tìm hiểu trạng q thực chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng phân trường Lộc Lâm xã Lộc Lâm huyện Bảo Lâm Chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng thực thí điểm tỉnh Lâm Đồng vào ngày 03/03/2010 theo định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 thủ tướng phủ sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng Tại địa bàn xã Lộc Lâm chi trả dịch vụ môi trường rừng rừng tự nhiên rừng trồng với tổng diện tích chi trả 6042.28 Hình thức chi trả cơng đồng thơn bn, tồn diện tích chia cho số bn Diện tích chi trả đầu người 3,77 Chi trả dịch vụ mơi trường chương trình nên lồng ghép vào chung chương trình giao khốn bảo vệ rừng khác Chưa phân chia chi trả theo loại hình rừng, chất lượng rừng cụ thể tạm lấy hệ số K = Mức chi trả 50.000 đồng/ha/năm Sau năm thực chi trả dịch vụ môi trường rừng thấy được: chất lượng rừng cải thiện hơn, số vụ vi phạm đến tài nguyên rừng giảm so với năm trước Tuy nhiên hiểu biết người dân chương trình cịn thấp 5.1.2 Phân tích đời sống kinh tế xã hội người dân thực chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng Lộc Lâm xã vùng sâu vùng xa huyện sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn: Sinh kế hộ gia đình: Diện tích đất canh tác người dân khơng đủ để sản xuất chí nhiều hộ gia đình khơng có đất quanh năm phải làm thuê kiếm sống Cây trồng chủ yếu cà phê chè thời tiết khơng thuận lợi, khơng có điều kiện chăm sóc nên khơng mang lại hiệu kinh tế Vật nuôi bị dịch bệnh nhiều gây chết hàng loạt Tài nguyên rừng giao khoán bảo vệ thu hái nguồn lâm sản ngồi 48 gỗ nguồn sinh kế người dân Các nguồn khác làm thuê, lương, phụ cấp kế sinh nhai nhiều hộ gia đình Thu nhập: Nguồn thu nhập từ trồng người dân không cao phần lớn nằm vào mức 20 – 30 triệu/năm cà phê nguồn thu chủ đạo Bên cạnh có thêm rau, bắp chủ yếu để phục vụ gia đình Vật nuôi không mang lại thu nhâp cho người dân, nuôi để cải thiện bữa ăn chủ yếu Tài nguyên rừng nguồn thu nhập cho người dân địa phương Tổng thu nhập người dân chủ yếu 40 triệu/năm Chi phí: Mặc dù nguồn thu nhập người dân không nhiều phải trang trải cho nhiều chi phí Trong nhiều chi phí cho sinh hoạt ngày Người dân không đầu tư nhiều cho trồng trọt chăn ni Vì khơng có thu nhập nên khơng có vốn quay vòng sản xuất Phương tiện sản xuất: Chủ yếu sản xuất lao động thủ công cuốc, dao phát, xà gạc, số hộ có máy phát cỏ máy bơm nước Nguồn nước cho sản xuất chủ yếu nước từ suối, ao hồ nước trời Phương tiện sinh hoạt: vật dụng sinh hoạt cần thiết ti vi, quạt điện hầu hết người dân có, bếp ga, tủ lạnh số hộ chủ yếu hộ người kinh hay quán tạp hóa sử dụng Nguồn nước sinh hoạt không đủ cho người dân mùa khô lẫn mùa mưa Mua bán trao đổi hàng hóa: xã chưa có chợ mua bán tiệm tạp hóa cửa hàng bán lẻ Khơng có địa điểm thu mua loại nông sản cố định mà bán cho thương lái từ huyện vào bán cho tạp hóa để trừ nợ 5.1.3 Đề xuất biện pháp để chương trình chi trả dịch vụ mơi trường thích hợp với thực trạng địa phương nhằm đem lại hiệu cao Tăng cường nhận thức người dân chương trình chi trả dịch vụ mơi trường giao khốn bảo vệ rừng Thay đổi hình thức giao khốn chi trả Xác định lại định mức chi trả Quy định hình thức xử phạt vi phạm người dân 49 5.2 Kiến nghị Quá trình vấn để thu thông tin hộ dân khó khăn hầu hết đồng bào dân tộc thiểu số khơng nói rõ tiếng kinh, nhiều hộ không hiểu rõ nghĩa câu hỏi nên dẫn đến thu thập thơng tin sai, khơng đầy đủ Sau q trình vấn thấy chất lượng sống người dân gặp nhiều khó khăn quyền địa phương cần có biện pháp giúp người dân nâng cao hiệu kinh tế cải thiện đời sống Đặc biệt nguồn nước sinh hoạt cho người dân Cơng tác giao khốn bảo vệ rừng cần phải chặt chẽ nghiêm ngặt đến bn, hộ gia đình Mở chợ để người dân thoải mái trao đổi bn bán hàng hóa Cần có điểm thu mua nơng lâm sản cố định để tránh người dân bị ép giá 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban thường vụ huyện ủy Bảo Lâm, 12/2008 Truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Lộc Lâm (1954 – 2007) Báo nông nghiệp, 27/4/2010, Chi trả dịch vụ môi trường: lảng tránh trách nhiệm Chi cục lâm nghiệp Lâm Đồng, 2009 Tổng hợp kết hội thảo “một số nôi dung, qui định quyền lợi trách nhiệm đối tượng tham gia thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng” Đinh Quốc Huy, 2010 Đánh giá bước đầu triển khai sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Luận văn tốt nghiệp Thư viện trường đại học Nơng Lâm TPHCM Hồng Minh Hà, Vũ Tấn Phương, Phạm Thu Thủy tác giả, 2008 Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Kinh nghiệm học Việt Nam Nguyễn Tấn Phú, 2008 Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng, 9/2009 Tài liệu tuyên truyền sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Lâm Đồng, 2010 Báo cáo “cơ chế quản lý sử dụng tiiền chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Lâm Đồng” Trần Quốc Chính, 2006 Tìm hiểu sinh kế yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân khu vực ấp 2, xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp, thư viện trường đại học Nông Lâm TPHCM 10 Thủ tướng phủ Quyết định 380/QĐ – TTg ngày 10/04/2008 v/v sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng 11 UBND xã Lộc Lâm, 24/12/2010 Báo cáo kinh tế xã hội năm 2010 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011 12 UBND tỉnh Lâm Đồng, 2010 Báo cáo “sơ kết thực sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn tỉnh Lâm Đồng theo định 380QĐ – TTg” 51 PHỤ LỤC Phụ lục 1a: Bảng câu hỏi vấn Bảng câu hỏi mở dùng cho cán thôn, xã, người cung cấp thông tin chủ chốt) Xã thành lập từ năm nào? Từ lúc thành lập đến xã có kiện lớn? Tổng số dân xã bao nhiêu, có hộ? Xã có đồng bào dân tộc thiểu số, gồm dân tộc nào? Người dân xã sống chủ yếu nghề gì? Xã có làng (thơn), làng (thơn) gần rừng nhất? Làng (thơn) có hộ, tổng số dân làng (thôn) bao nhiêu? Trong làng (thơn) gồm có dân tộc thiểu số nào, chiếm phần trăm dân làng (thôn)? Người dân làng (thơn) sống chủ yếu nghề gì? 10 Nhìn chung sống dân làng (thôn) nào? 11 Thực trạng quản lý, sử dụng rừng người dân làng (thôn) sao? 12 Người dân làng có cịn phá rừng làm nương rẫy khơng? 13 Người dân làng (thơn) có vào rừng thu hái loại lâm sản ngồi gỗ khơng? 14 Người dân làng (thơn) có tham gia chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng khơng? 15 Những mặt chương trình chưa đáp ứng u cầu người dân làng (thơn) mình? 52 Phụ lục 1b: Bảng câu hỏi vấn (Bảng câu hỏi mở dành cho cán Công ty lâm nghiệp Bảo Lâm) Công ty thực chi trả mơi trường rừng từ năm nào? Diện tích rừng người chi trả bao nhiêu? Căn vào đâu chia diện tích đó? Mức định giá bình quân cho 1ha (đ/ha)? Tại có mức định giá đó? Loại hình rừng chi trả loại nào? Tình trạng rừng chi trả gì? Rừng chi trả rừng tự nhiên hay rừng trồng? Đối tượng chi trả ai? 10 Hình thức chi trả nào? Dựa theo tiêu chí nào? 11 Những thuận lợi khó khăn gặp phải trình thực gì? 12 Sau năm thực chương trình chất lượng rừng địa phương nào? 13 Nhận thức tầm quan trọng rừng người dân có thay đổi từ thực chương trình nào? 14 Hướng thực năm 2011 công ty chi trả dịch vụ môi trường rừng nào? (định mức giá, diện tích giao khốn, cách thức giao khốn, hình thức chi trả….) 15 Các cứ, sở cho việc thực trên? 16 Công ty có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng rừng nhận thức người dân tầm quan trọng rừng 53 Phụ lục 2: Phiếu vấn hộ gia đình Họ tên chủ hộ: …………………… Trình độ học vấn:……… Dân tộc: … Số nhân khẩu:………… (1) Chương trình chi trả dịch vụ mơi tường rừng: Gia đình bác có tham gia chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng khơng? Có Khơng Nếu có diện tích rừng chi trả bao nhiêu? - 10 11 - 16 17 - 20 >20ha Mức định giá cho rừng chi trả bao nhiêu? ………………………………………………………………….(đ/ha) Loại rừng nhà bác chi trả là? Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Rừng sản xuất Tình trạng rừng nhà bác chi trả gì? Rừng giàu Rừng nghèo Rừng trung bình Rừng phục hồi Loại rừng nhà bác chi trả là? Rừng tự nhiên Rừng trồng Số tiền bác nhận từ chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng chia theo lần? 1 tháng/lần 4tháng/lần 6tháng/lần 1năm/lần Hình thức bác nhận tiền nào? Nhận tiền mặt trực tiếp Nhận qua thẻ ngân hàng Tính vật Khác (ghi rõ) Khi nhận số tiền bác dùng để? Chi tiêu ngày Đầu tư cho sản xuất Gửi ngân hàng Mục đích khác (ghi rõ) (2) Thực trạng sống kinh tế xã hội người dân Tài nguyên: 54 10 Diện tích đất nhà bác bao nhiêu? Có sổ đỏ chưa? ………………………………………………………………………………………… 11 Nhà bác trồng loại trồng nào? Diện tích loại bao nhiêu? Cây nơng nghiệp: …………………………………………………………… Cây công nghiệp: …………………………………………………………… Cây ăn trái: …………………………………………………………………… Cây hoa màu: ………………………………………………………………… 12 Nhà bác có chăn ni khơng? Có (ghi rõ) Khơng 13 Nếu có gồm loại vật nuôi nào? Gia súc: …………………………………………… Gia cầm: ………………………………………………………………… Thủy sản: …………………………………………………………………… Khác: ………………………………………………………………………… 14 Nhà bác có hay vào rừng thu hái lâm sản ngồi gỗ khơng? Có (ghi rõ loại nào) Khơng 15 Nếu có gồm loại nào? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … 16 Nhà bác có nhận rừng bảo vệ khơng? Có Khơng Thu nhập: Một năm nhà bác thu nhập bình quân bao nhiêu? 20 triệu Nguồn thu nhập bác gì? Sản xuất nơng nghiệp Chăn nuôi Nghề rừng Khác (ghi rõ): ………………………… Thu nhập loại trồng bao nhiêu? (ghi rõ thu nhập loại cây) 55 Cây nông nghiệp……………………………………………………………… Cây công nghiệp…………………………………………………………… Cây hoa màu………………………………………………………………… Cây ăn trái…………………………………………………………………… Thu nhập từ chăn nuôi lứa bao nhiêu? (ghi rõ thu nhập loại vật nuôi) Gia súc……………………………………………………………………… Gia cầm……………………………………………………………………… Thủy sản…………………………………………………………………… Khác………………………………………………………………………… Thu nhập từ nguồn LSNG (đ/năm)? (ghi rõ loại nào, bao nhiêu) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nguồn thu từ giao khốn bảo vệ rừng gia đình bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………… Thu nhập từ nguồn khác gia đình bao nhiêu? Bán tạp hóa: …………………………………………………………………… Làm th: ……………………………………………………………………… Khác: ………………………………………………………………………… Chi phí Chi phí sinh hoạt trung bình tháng nhà bác khoảng bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Gia đình bác có người học? Khơng có 1- 3 - 4 Trên 10 Chi phí cho người học năm (ghi rõ tiền học phí, học thêm)? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … 56 11 Một năm nhà bác đầu tư cho sản xuất bao nhiêu? Phân bón……………………………………………………………………… Tưới nước…………………………………………………………………… Giống………………………………………………………………………… Thuốc trừ sâu………………………………………………………………… Khác………………………………………………………………………… Tổng chi phí đầu tư…………………… …………………………………… 12 Một năm nhà bác đầu tư cho chăn nuôi bao nhiêu? Giống………………………………………………………………………… Thức ăn……………………………………… Thuốc, chữa bệnh…………………………… Tổng chi phí đầu tư………………………………………………………… 13 Kiểu loại nhà bác? (Người vấn quan sát chọn phương án trả lời) Nhà xây Nhà sàn Nhà gỗ Nhà tranh Khác (ghi rõ)…………………………… ………………………………… 14 Phương tiện sản xuất chủ yếu gia đình bác ? Thủ công Máy móc Dựa vào súc kéo trâu, bò Khác (ghi rõ) 15 Nguồn nước cho sản xuất bác từ đâu ?(có thể chọn nhiều đáp án) Nước giếng Ao, hồ, suối Dựa vào nước trời Hệ thống thủy lợi 16 Nhà bác có sử dụng điện cho sản xuất khơng ? Có Khơng Nếu có, nêu rõ sử dụng cho hoạt động : …………………………………… 17 Sau tham gia chương trình có thêm phần thu nhập bác thấy sống gia đình có cải thiện mức chi tiêu cho hoạt động sinh hoạt, sản xuất? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 57 18 Khi bị đau ốm, thành viên gia đình bác thường chữa trị đâu? Tự điều trị nhà Đến trung tâm y tế thôn Đến trung tâm y tế xã Khác (ghi rõ): …………………… 19 Chi phí cho lần điều trị bao nhiêu? 20 Nguồn nước sinh hoạt gia đình bác lấy từ đâu? (có thể chọn nhiều phương án) Nguồn nước cơng cộng Nước giếng gia đình Nước giếng hàng xóm Nước mưa Nước suối/ao/hồ 21 Nguồn nước có đủ cung cấp cho sinh hoạt sản xuất khơng? Có Khơng, sao? (đánh dấu vào câu trả lời đây, chọn nhiều phương án) 2.1 Hạn hán 2.2 Không có hệ thống thủy lợi 2.3 Chất lượng nước khơng đảm bảo 2.4 Khác (ghi rõ): 22 Trong năm gia đình có bị thiếu ăn khơng? Khơng Có 23 Nếu có thiếu tháng? Dưới tháng Từ đến tháng Từ đến tháng Trên tháng 24 Trong tháng thiếu ăn, gia đình giải nào? Mua thiếu quán thôn Vay mượn tiền mua lương thực Vay mượn lương thực Cách khác (ghi rõ): …………………………………………… 25 Bác thấy chương trình chi trả dịch vụ mơi trường nào? Có giúp ích cho sống người dân khơng? …………………………………………………………………………………… 58 ... rừng có đủ động lực để người dân xem rừng sống Trước thắc mắc đó, đề tài tơi muốn ? ?Tìm hiểu đời sống kinh tế xã hội cộng đồng thực chi trả dịch vụ môi trường rừng xã Lộc Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh. .. hội cộng đồng thực chi trả dịch vụ môi trường rừng xã Lộc Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng? ?? thực từ ngày 10/03/2011 đến ngày 21/06/2011 Luận văn nhằm tìm hiểu đời sống kinh tế xã hội người dân... rừng phân trường Lộc Lâm xã Lộc Lâm huyện Bảo Lâm – Phân tích đời sống kinh tế xã hội người dân thực chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng – Đề xuất biện pháp để chương trình chi trả dịch

Ngày đăng: 11/06/2018, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan