THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU HUÂN

144 252 0
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 TẠI  TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU HUÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ - SƯ PHẠM ****************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU HUÂN GVHD: NGUYỄN THANH THỦY SVTH: NGUYỄN THỊ NHÀN Ngành: SƯ PHẠM KTCNN Niên khóa: 2007- 2011 TP HCM, tháng 08/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ - SƯ PHẠM THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU HUÂN Tác giả NGUYỄN THỊ NHÀN Khố luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Cử nhân ngành Sư phạm kỹ thuật công nông nghiệp Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THANH THỦY TP HCM, tháng 08-2011 i LỜI CÁM ƠN Con xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến công ơn sinh thành dưỡng dục bố mẹ, cám ơn bố mẹ cho có ngày hơm Cám ơn anh, chị giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt q trình học tập Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến: Q Thầy Cơ môn SPKTNN, khoa Ngoại ngữ - Sư phạm, trường ĐH Nông lâm TP.HCM dạy bảo truyền đạt kiến thức quý báu cho em năm học vừa qua Tiến sĩ Nguyễn Thanh Thủy tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hồn thành luận văn tốt nghiệp Quý Thầy Cô trường THPT Nguyễn Hữu Huân - quận Thủ Đức - Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập, đặc biệt thầy Lương Thế Cường, cô Nguyễn Thanh Hà tận tình bảo để em hồn thành đợt thực tập Các em học sinh trường THPT Nguyễn Hữu Huân - quận Thủ Đức - Hồ Chí Minh giúp đỡ hồn thành tốt đợt thực tập Các bạn lớp DH07SK, khoá 33 động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Xin chân thành cám ơn! ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài “Thiết kế sử dụng phương pháp graph dạy học môn Công nghệ 11 trường THPT Nguyễn Hữu Huân” thực từ tháng 09/2010 đến tháng 05/2011 đạt kết sau: Nội dung - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến phương pháp dạy học graph - Thiết kế 13 graph nội dung chương trình cơng nghệ 11 - Thiết kế giảng SGK cơng nghệ 11 có sử dụng phương pháp graph - Tiến hành dạy thử nghiệm số thiết kế Đó là: + Bài 22: Thân máy nắp máy + Bài 23: Cơ cấu truyền trục khuỷu + Bài 25: Hệ thống bôi trơn - Dạy thử nghiệm trường THPT Nguyễn Hữu Huân lớp: 11CT, 11CH - Thực đánh giá hiệu giảng dạy qua kênh đánh giá: + Quay video: Thực quay lớp dạy thử nghiệm sau: Thực quay video4.1 lớp 11CT Thực quay video4.2, video4.3 lớp 11CH + Quan sát mắt, nhận xét lớp học - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu công tác giảng dạy phương pháp dạy học tích cực Trong có phương pháp dạy học graph Kết đạt Qua trình dạy thử nghiệm trường THPT Nguyễn Hữu Huân cho thấy phương pháp dạy học graph có số ưu điểm sau: Đa phần học sinh ưa thích phương pháp dạy học graph khơng khí lớp học thoải mái, khơng bị gị bó nội dung SGK, giáo viên Học sinh hứng thú với giảng hoạt động GV đưa mang tính tư khơng iii cứng nhắc, u cầu HS phải suy nghĩ, tìm hiểu, sáng tạo tìm nội dung học Chính dạy học theo phương pháp này, học sinh hiểu, nhớ lâu Tuy nhiên, phương pháp dạy học số hạn chế sau: Nó khơng cho phép sâu vào nội dung kiến thức nội dung graph Muốn lập graph, giáo viên học sinh phải cần có kiến thức sâu rộng bao quát Nếu học dựa vào graph mà khơng có kiến thức bổ trợ học sinh đạt trình độ trung bình khó nắm bắt nội dung Để nâng cao hiệu học tập cho học sinh, giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp dạy học tích cực có phương pháp dạy học graph Về phía nhà trường cần trang bị thêm thiết bị vật mẫu, phịng thí nghiệm Tổ chức nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm iv MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH xi DANH SÁCH CÁC GRAPH xii DANH SÁCH CÁC VIDEO xiii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.7 Câu hỏi nghiên cứu 1.8 Phương pháp nghiên cứu 1.9 Giới thiệu cấu trúc khoá luận 1.10 Kế hoạch nghiên cứu 1.11 Giải thích từ ngữ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Cơ sở việc thiết kế sử dụng phương pháp dạy học 2.1.1 Phương pháp dạy học 2.1.2 Cơ sở việc thiết kế sử dụng phương pháp dạy học 2.2 Phương pháp dạy học tích cực quan điểm chung đổi dạy học 2.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 2.2.2 Quan điểm dạy học v 2.2.3 Các định hướng trình dạy học tích cực 10 2.2.4 Định hướng đổi dạy học môn công nghệ 11 11 2.2.5 Đặc điểm hoạt động học tập học sinh PTTH: 12 2.3 Cơ sở lí luận phương pháp dạy học graph 13 2.3.1 Khái niệm graph graph hóa nội dung dạy học 13 2.3.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 16 2.3.3 Vai trò graph dạy học công nghệ 11 18 2.3.4 Phân loại graph 19 2.3.4.1 Dựa vào mục đích lý luận dạy học phân chia thành dạng sau: 19 2.3.4.2 Dựa vào kí hiệu graph mà phân chia sau: 19 2.3.4.3 Trong mơn cơng nghệ THPT graph dùng để biểu thị: 19 2.3.4.4 Dựa vào khả rèn thao tác tư phân chia sau: 20 2.3.4.5 Dựa vào hình thức chuyển tải nội dung theo kênh thông tin khác 20 2.3.5 Phương pháp graph hóa nội dung dạy học 20 2.3.5.1 Quy tắc phân chia nội dung loại công nghệ 11 22 2.3.5.2 Các nguyên tắc xây dựng graph dạy học 24 2.3.5.3 Sử dụng graph trình dạy học 25 2.4 Nội dung kiến thức chương trình cơng nghệ 11 26 2.4.1 Cấu trúc 26 2.4.2 Các nhóm kiến thức nghiên cứu 30 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết (tài liệu) 31 3.2 Phương pháp thực nghiệm 31 3.2.1 Đối tượng cách chọn dạy thử nghiệm 31 3.2.2 Phạm vi (lí do), thời gian 32 3.2.3 Cách thiết kế giảng có sử dụng phương pháp graph để dạy học 33 3.2.3.1 Những lựa chọn phương pháp graph giảng 33 vi 3.2.3.2 Các bước hoạt động thiết kế dạy học 33 3.2.4 Cách tổ chức giảng dạy giảng phương pháp sơ đồ graph 34 3.3 Phương pháp quan sát 35 3.3.1 Quay video 35 3.3.2 Quan sát mắt 36 3.4 Phương pháp phân tích liệu: 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Kết thiết kế số kiến thức chương trình Cơng nghệ 11 38 4.1.1 Các graph kiến thức nội dung phần vẽ kĩ thuật 40 4.1.2 Các graph kiến thức nội dung phần chế tạo khí 45 4.1.3 Các graph kiến thức nội dung phần động đốt 47 4.2 Thiết kế số sử dụng phương pháp dạy học graph chương trình cơng nghệ 11 49 4.2 Thiết kế số sử dụng phương pháp dạy học graph chương trình cơng nghệ 11 50 4.2 Thiết kế số sử dụng phương pháp dạy học graph chương trình cơng nghệ 11 51 4.2 Thiết kế số sử dụng phương pháp dạy học graph chương trình cơng nghệ 11 52 4.2 Thiết kế số sử dụng phương pháp dạy học graph chương trình cơng nghệ 11 53 4.3 Thử nghiệm số chương trình cơng nghệ 11có sử dụng phương pháp dạy học graph 54 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết 63 5.1.1 Hứng thú học tập học sinh 63 5.1.2 Sự phát triển tư học sinh 66 5.1.2.1 Sự phát triển tư học sinh thể qua nội dung thảo luận nhóm 66 vii 5.1.2.2 Sự phát triển tư học sinh thể qua nội dung trình bày bảng 67 5.1.3 Phát triển kỹ trình bày trước tập thể, kỹ làm việc nhóm 69 5.1.3.1 Kỹ làm việc nhóm 69 5.1.3.2 Kỹ trình bày trước tập thể 69 5.2 Kết luận nội dung giáo án thiết kế 71 5.2.1 Chất lượng giáo án thiết kế 71 5.2.2 Kinh nghiệm thiết kế giáo án giảng dạy sử dụng graph 71 5.3 Những thuận lợi khó khăn thực nghiệm giảng dạy phương pháp dạy học graph 73 5.3.1 Thuận lợi 73 5.3.2 Khó khăn 73 5.4 Kiến nghị 74 5.4.1 Đối với giáo dục đào tạo 74 5.4.2 Đối với trường phổ thông 74 5.2.3 Đối với thân giáo viên sinh viên sư phạm 74 5.5 Hướng phát triển 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giáo án Phụ lục 2: Giáo án Phụ lục 3: Giáo án 15 Phụ lục 4: Giáo án 22 Phụ lục 5: Giáo án 23 Phụ lục 6: Giáo án 25 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT SPKTNN Sư phạm kĩ thuật nông nghiệp THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực PPDH Phương pháp dạy học TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 11CT 11 chuyên tốn 11CH 11 chun hóa ix cịn tăng diện tích buồng cháy, tăng tượng tạo xốy cho dịng cơng suất động Cịn với động hịa khí giúp cho hịa khí xăng kỳ nhiên liệu hịa khí cháy khí cháy pha trộn sẵn nên q trình cháy nhanh diễn tự nhiên dễ cháy bugi bật lửa đốt nên người ta chế tạo đỉnh đỉnh dễ chế tạo mà tạo muội * HS quan sát, suy nghĩ đỉnh lõm trả lời câu hỏi GV -HS III THANH TRUYỀN: quan sát hình 23.3 Kết hợp với đọc Nhiệm vụ, cấu tạo nội dung sgk để trình bày hình hồn thành phiếu học tập - HS thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập trình bày nội dung truyền Hình 23 Trục khuỷu động xilanh * GV đưa hình 23.3 cho học sinh quan sát hình kết hợp với nội dung sgk để hoàn thành phiếu học phần tập Sau nhóm trình bày xong GV đặt câu hỏi sau, câu hỏi giúp học sinh hiểu - Vì đầu nhỏ đầu to -HS bổ sung ý kiến, truyền phải có bạc lót ổ lắng nghe, quan sát bi? hình kết hợp đọc sgk để trả lời * Dự kiến học sinh chưa trả lời * HS quan sát, suy nghĩ được: GV gợi ý: Bạc lót nhằm giảm trả lời câu hỏi GV lực ma sát, chống mài mòn - Học sinh trả lời: Để làm giảm ma sát làm việc, chống mài mòn dễ thay sửa chữa IV TRỤC KHUỶU: -HS Nhiệm vụ, cấu tạo dựa vào 23.3 Kết hợp với đọc hình nội dung sgk để Hình 23.4 trục khuỷu động xilanh quan sát hình hồn thành phiếu học tập * GV đưa hình 23.4 cho học - HS thảo luận nhóm, sinh quan sát hình kết hợp với nội hoàn thành phiếu học dung sgk để hoàn thành phiếu học tập trình bày nội tập dung phần Sau nhóm trình bày xong truyền GV đặt câu hỏi sau, câu hỏi giúp học sinh hiểu - Trên má khuỷu làm thêm đối trọng để làm gì? -HS bổ sung ý kiến, lắng nghe, quan sát * Dự kiến học sinh chưa trả lời hình kết hợp đọc sgk được: GV giải thích cho học sinh để trả lời biết - Học sinh trả lời: Đối trọng dùng để cân lực quán tính ly tâm giảm tải trọng tác dụng cho cổ khuỷu, làm cho máy chạy êm phút Hoạt động GV nhận xét tổng qt nhóm, giải thích sơ đồ, thắc mắc học sinh Cùng với xilanh nắp máy tạo không gian làm việc cho động Nhiệm vụ: Nhận lực đẩy khí cháy truyền cho trục khuỷu để sinh công nhận lực trục khủyu để thực trình nạp, nén thải Nhiệm vụ: Đỉnh pittơng có nhiệm vụ tiếp nhận lực đẩy khí cháy Đỉnh Có dạng đỉnh: đỉnh bằng, đỉnh lồi, đỉnh lõm (có hình kèm theo) Pit-tơng Cấu tạo Đầu pittơng: Đầu pittơng có rãnh để lắp xecmăng dầu xecmăng khí Xecmăng dầu lắp phía Đáy rãnh lắp xecmăng dầu có khoan lỗ nhỏ thong vào bên để dầu Nhiệm vụ: thân pittơng dẫn động cho pittông chuyển động xilanh liên kêt với truyền để truyền lực Thân Cấu tạo: thân pittông có lỗ ngang để lắp chốt pittơng A Đỉnh; B Đầu; C Thân; Rãnh xecmăng khí; Rãnh xecmăng dầu; Hình Hệ thống hóa nội dung phần pittơng Nhiệm vụ: Truyền lực pit-tông trục khuỷu Nhiệm vụ: Để lắp chốt pittông Thanh truyền Đầu nhỏ ấ Cấu tạo ỗ Thân: thân truyền nối đầu nhỏ với đầu to, thường có tiết diện ngang hình chữ I Đầu to: Đầu to truyền để lắp với chốt khuỷu, làm liền khối cắt làm nửa, nửa làm liền với thân truyền nửa rời Hai nửa ghép với Hình Hệ thống hóa nội dung phần truyền Nhận lực từ truyền để tạo momen quay để kéo máy công tác Nhiệm vụ: Dẫn động cấu hệ thống động Đầu: đầu trục khuỷu có dạng hình trụ Cấu tạo: có dạng hình trụ Chốt khuỷu Cấu tạo: có dạng hình trụ Trục khuỷu Cổ khuỷu Cấu tạo Má khuỷu: nối cổ khuỷu chốt khuỷu, má khuỷu làm thêm đối trọng Nhiệm vụ: giữ cân cho trục khuỷu Đối trọng ấ ể ề Đuôi trục khuỷu: cấu tạo để lắp bánh đà, cấu truyền lực đến máy cơng tác Trục khuỷu động xilanh Hình Hệ thống hóa nội dung phần trục khuỷu Củng cố, dặn dò (5 phút): - Củng cố + GV đặt câu hỏi: Tại không làm pit-tông vừa khít xilanh để khơng phải dùng xecmăng? + Học sinh trả lời: Trong thực tế pit-tơng khơng trịn tuyệt đối nghĩ mà có dạng ơvan nên phải dùng xe măng để pit-tơng nóng lên giãn nở tránh tượng va đập pittơng xilanh làm hỏng xilanh Ngồi xecmăng khí ngăn khơng cho khí buồng cháy lọt xuống cacte, xecmăng dầu không cho dầu bôi trơn từ cacte lọt vào buồng cháy * Dự kiến học sinh chưa trả lời GV gợi ý: Trong thực tế pit-tơng khơng trịn tuyệt đối mà có dạng van Khi làm việc nhiệt độ nóng lên pit-tơng nào? Điều có ảnh hưởng gì? - Dặn dị: GV dặn HS học bài, đọc trước 24: Cơ cấu phân phối khí C RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm Giáo viên (Họ tên chữ ký) Phụ lục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT … Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy: Công nghệ lớp 11 Bài dạy: Bài 25: Hệ thống bơi trơn Giáo án số: Phịng học: Lớp dạy: Số tiết giảng: Ngày dạy: I CHUẨN BỊ Mục tiêu: Sau học xong học này, học sinh có khả biết được: + Nhiệm vụ hệ thống bôi trơn; cấu tạo chung nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn cưỡng + Đọc sơ đồ ngun lí làm việc hệ thống bơi trơn cưỡng Phương pháp phương tiện dạy học - Tranh vẽ hình 25.1 SGK - Phương pháp dạy học: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực (phương pháp dạy học graph) - Phương tiện: Tranh vẽ hình 25.1 SGK, SGK… - GV: Nghiên cứu kĩ nội dung 25 trang 113 SGK, đọc tài liệu có nội dung liên quan tới giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy - HS: đọc trước nội dung 25 trang 113 SGK, tìm hiểu nội dung trọng tâm B TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp (1 phút): Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong học sinh Kiểm tra cũ (4 phút): - Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ gì? - Nêu cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu phân phối khí? Nội dung giảng (35 phút): Khi động làm việc chi tiết có chuyển động tương nhau, bề mặt ma sát: Pit-tông, xecmăng, Xilanh, chốt pit-tông, chốt khuỷu, đầu to đầu nhỏ truyền bề mặt ma sát khác… Các bề mặt ma sát bị nóng mài mịn để khắc phục dùng dầu bôi trơn Để bôi trơn bề mặt ma sát phải có hệ thống bơi trơn Vậy cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn ta vào 25: Hệ thống bôi trơn Hoạt động Thời gian (phút) Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ, phân loại hệ thống bôi trơn I Nhiệm vụ phân  GV: đặt câu hỏi để HS tìm hiểu tác dụng dầu bôi loại HS: Nhiệm vụ: Đưa dầu trơn bôi trơn lên bề mặt - Liên hệ thực tế em cho -Bôi trơn, làm ma sát chi tiết biết dầu bơi trơn cịn tác dụng mát, tẩy rửa, bao kín buồng cháy để đảm bảo điều kiện gì? làm việc bình thường -Em kể tên số bề mặt chống gỉ tăng tuổi thọ cho ma sát động cần tiết bôi trơn Phân loại  -Pit-tơng, GV giải thích: Khi xilanh, chốt pit- -Hệ thống bôi trơn động làm việc, động tông, chốt phân loại theo có nhiều chi tiết chuyển khuỷu, đầu to phương pháp bôi trơn động tương đối gây ma sát làm đầu nhỏ có loại sau: HTBT Bôi trơn vun té Bôi trơn cưỡng Bôi trơn pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu chi tiết bị mài mòn hỏng truyền bề như: pit-tông, xilanh … bôi mặt ma sát khác trơn - Nhiệm vụ hệ thống bơi trơn gì? -HS đọc sgk trả - Hệ thống bơi trơn có lời loại? Dựa vào đâu để phân loại? Đó loại ? - Bôi trơn vung té phương pháp bôi trơn nào? -Hệ thống bôi (GV: Phương pháp bôi trơn trơn phân vung té lợi dụng loại theo chuyển động quay chi phương pháp tiết mà khuỷu đầu to bơi trơn có truyền, bánh răng… để loại sau: múc dầu từ cạcte văng té lên +Bôi trơn chi tiết Dầu đọng vung té bề mặt chi tiết lỗ thủng +Bôi trơn cưỡng dầu chảy vào bề mặt ma sát) +Bôi trơn - Bôi trơn cách pha dầu cách pha dầu bôi bôi trơn vào nhiên liệu trơn vào nhiên sử dụng động nào? Các liệu bề mặt ma sát bôi trơn? -HS nghe giảng tiếp thu kiến thức -Động kì Pit-tơng, xilanh, chốt pit-tông, chốt khuỷu, đầu to đầu nhỏ truyền bề mặt ma sát 25 Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thống bơi trơn cưỡng -Tìm hiểu sơ đồ ngun lí hệ thống bơi trơn cưỡng GV chia lớp làm hay nhóm tùy vào sĩ số lớp GV yêu cầu nhóm hồn thành phiếu học tập, sau nhóm trình bày nội dung phần nhóm Thời gian thảo luận, trình bày bảng phút, 19 phút cịn lại nhóm thuyết trình, giải đáp câu hỏi nhóm bạn đưa + Nhóm 1: Trình bày ngun lí làm việc động làm việc bình thường + Nhóm 2: Trình bày ngun lí làm việc động áp suất dầu đường vượt giới hạn cho phép + Nhóm 3: Trình bày ngun lí làm việc động nhiệt độ dầu cao giới hạn định trước Động làm việc bình thường Hệ thống bơi Các Áp suất dầu vượt giá trị cho phép trường Nhiệt độ dầu cao giới hạn định trước II Hệ thống bôi trơn cưỡng Cấu tạo 1-cạcte dầu, 2-lưới lọc, 3-bơm dầu, 4-van an toàn bơm dầu, 5-bầu lọc dầu, 6-van khống Hình 25.1 Sơ đồ hệ thống bôi chế lượng dầu qua két, trơn cưỡng 7-két làm mát dầu, 8đồng hồ báo áp suất  GV: tìm dầu, 9-đường dầu hiểu cấu tạo nguyên lý làm chính, 10-đường dầu việc hệ thống bôi trơn cưỡng bôi trơn trục khuỷu,  Mục II GV treo tranh vẽ -HS đọc mục 11- đường dầu bôi trơn sơ đồ hệ thống bôi trơn (H 25.1, trang 144 trục cam 12- đường sgk) hướng dẫn HS tìm hiểu sgk dầu bôi trơn hệ thống bôi trơn cưỡng phận khác - Quan sát tranh em cho biết +Hệ thống bôi trơn hệ thống bôi trơn gồm chi cưỡng có bơm dầu tiết nào? GV kết hợp với trả lời HS tạo áp lực để đẩy dầu bôi trơn đến tất giải thích tên vị trí bề mặt ma sát chi tiết hệ thống bôi trơn GV đặt câu hỏi để HS tìm hiểu chi tiết để bơi trơn Ngun lý làm việc nhiệm vụ chi tiết hệ Ngun lí làm việc thống hệ thống bơi trơn - Dầu bôi trơn chứa đâu? -Cạcte dầu trường hợp thể - Bơm dầu (3) có nhiệm vụ gì? -Đưa dầu đến hình - Tại hệ thống phải sử bề mặt ma dụng bầu lọc dầu? sát cần bôi - Tại hệ thống phải sử trơn dụng két làm mát dầu? -Lọc dầu -Vì gọi hệ thống bôi trơn từ cạcte đến cưỡng bức?  bề mặt bôi GV yêu cầu HS quan sát trơn tranh (H25.1) , kết hợp với đọc -Dầu bơi trơn sgk nóng lên GV đặt câu hỏi bôi trơn  - Quan sát tranh đường làm mát dầu dầu bôi trơn đến bề -HS quan mặt ma sát động hoạt sát hình 25.1 động? Kết hợp với đọc nội dung sgk để tìm hiểu trường hợp làm việc - HS thảo luận nhóm, trình bày phần nội dung nhóm  GV nhận xét nhóm trình bày trường hợp làm Sau GV tóm tắt nguyên lý làm việc sơ đồ khối (Hình 1) Bình thường Các trường hợp hệ thống bôi trơn làm việc Nhiệt độ cao Áp suất cao Hình Ngun lí làm việc hệ thống bôi trơn trường hợp Tổng kết: Qua nội dung học em cần nắm nội dung sau: - Nhiệm vụ hệ thống bơi trơn gì? -Vì gọi hệ thống bơi trơn cưỡng ? -Hệ thống bơi trơn có loại ? Dựa vào đâu để phân loại ? Đó loại ? -So sánh hệ thống bôi trơn cưỡng với hệ thống bôi trơn khác? Dặn dò - Các em nhà học cũ, đọc nghiên cứu phần thông tin bổ sung trang 115 sgk xem qua nội dung 26 “ hệ thống làm mát” C RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm Giáo viên (Họ tên chữ ký) ... việc thiết kế sử dụng phương pháp dạy học 2.1.1 Phương pháp dạy học 2.1.2 Cơ sở việc thiết kế sử dụng phương pháp dạy học 2.2 Phương pháp dạy học tích cực quan điểm chung đổi dạy. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ - SƯ PHẠM THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU HUÂN Tác giả NGUYỄN... cơng nghệ 11 50 4.2 Thiết kế số sử dụng phương pháp dạy học graph chương trình cơng nghệ 11 51 4.2 Thiết kế số sử dụng phương pháp dạy học graph chương trình cơng nghệ 11

Ngày đăng: 11/06/2018, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan