SO SÁNH MỨC ĐỘ VẬN DỤNG KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ 10 VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN

106 215 0
  SO SÁNH MỨC ĐỘ VẬN DỤNG KIẾN THỨC  MÔN CÔNG NGHỆ 10 VÀO THỰC TIỄN   CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  Ở THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA NGOẠI NGỮ SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SO SÁNH MỨC ĐỘ VẬN DỤNG KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ 10 VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN GVHD: SVTH : Khóa : MSSV : ThS PHẠM QUỲNH TRANG ĐỖ THỊ LINH 2007 – 2011 07132025 Tp HCM, tháng 5/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA NGOẠI NGỮ SƯ PHẠM SO SÁNH MỨC ĐỘ VẬN DỤNG KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ 10 VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN ĐỖ THỊ LINH Luận văn trình để đáp ứng yêu cầu cấp Cử nhân ngành SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: ThS PHẠM QUỲNH TRANG Tp HCM, tháng 5/2011 LỜI CẢM ƠN Con xin thành kính ghi ơn: - Ba mẹ, người có cơng sinh thành nuôi dưỡng dạy dỗ chúng nên người - Anh, chị tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập tốt bước trưởng thành Hoàn thành tốt đề tài em xin gửi lời cảm ơn đến: - Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh - Các quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh hết lòng dạy bảo truyền thụ kiến thức bổ ích suốt năm giảng đường đại học - Các quý thầy cô thuộc Bộ môn Sư Phạm Kỹ Thuật trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi tận tình giảng dạy em suốt thời gian học tập trường thực tốt khóa luận tốt nghiệp - Chân thành cảm ơn Phạm Quỳnh Trang tận tình hướng dẫn, giúp đỡ có ý kiến đóng góp quý báu để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp - Ban giám hiệu, quý thầy cô em học sinh trường trung học phổ thông Nguyễn Thông huyện Châu Thành – Long An trường trung học phổ thông Thủ Đức quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài - Cảm ơn tập thể lớp DH07SP động viên, chia sẻ giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM ngày tháng năm 2011 Đỗ Thị Linh i DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CĐ : Cao đẳng CN : Công nghệ ĐH : Đại học GV : Giáo viên HS : Học sinh KTNN : Kĩ thuật nông nghiệp NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SP : Sư phạm THPT : Trung học phổ thông Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức giáo dục khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc) ii TĨM TẮT Đề tài “So sánh mức độ vận dụng kiến thức môn Công nghệ 10 vào thực tiễn học sinh trung học phổ thông (THPT) thành thị nông thôn” người nghiên cứu thực từ tháng 9/2010 đến tháng 5/2011 Địa điểm: trường THPT Thủ Đức (thành thị) THPT Nguyễn Thông (nông thôn) thu kết sau: Người nghiên cứu tiến hành khảo sát khoảng 400 em học sinh (HS) chia cho địa điểm nêu vấn số giáo viên (GV) giảng dạy môn Công nghệ 10 (CN 10) Mục tiêu đề tài nhằm tìm hiểu nhận thức mức độ vận dụng kiến thức học môn CN 10 vào thực tiễn sản xuất địa phương HS THPT Từ đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, giúp HS có phương pháp học lý thuyết kết hợp ứng dụng thực tế môn CN 10 đạt hiệu cao Đề tài tập trung tìm hiểu vấn đề sau:  Nhận thức HS môn CN 10  So sánh mức độ vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS THPT khu vực thành thị nông thôn  Phương pháp lĩnh vực kiến thức vận dụng vào thực tiễn  Nhận định khó khăn em gặp phải q trình vận dụng từ đề số phương pháp dạy học cho phù hợp nhằm nâng cao tính thực tế mơn CN 10 Qua thời gian thực đề tài thu số kết sau: Đa số HS có nhận thức đắn, tích cực vai trò, nội dung, mục đích học khả vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn Các em chưa có phương pháp học tích cực đa phần mức thụ động, chưa chủ động tìm kiếm thơng tin liên quan đến học HS thành thị ứng dụng nhiều vào lĩnh vực bảo quản chế biến nông sản, HS nông thôn ứng dụng vào lĩnh vực trồng trọt bảo quản chế biến nơng sản chủ yếu Tình trạng vận dụng em mức độ HS thành thị tự tìm hiểu làm theo lý thuyết học HS nơng thơn vận dụng kiến thức vào thực tế cách tự tìm hiểu làm với ba mẹ iii Sau vận dụng kiến thức vào thực tế HS cảm thấy thích thú thích học thực hành nhiều Khó khăn mà em gặp phải trình vận dụng không thực hành nhiều nên kết khơng giống với lý thuyết, khơng có thời gian để thực hành không tham quan thực tế Từ thực tế cần phải có đề xuất để nâng cao mức độ vận dụng kiến thức vào thực tiễn môn CN 10: + Về nội dung: ngắn gọn, phù hợp với đặc điểm khu vực có nhiều ứng dụng vào thực tiễn + Về phương pháp dạy học (PPDH): cải cách nâng cao chất lượng dạy học phương pháp đại, ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất, tăng thời gian phương pháp dạy thực hành + Về sở vật chất: tăng cường đầu tư trang thiết bị, phương tiện dạy học đại tạo điều kiện cho HS thực hành nhiều iv MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN i DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ xi Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Giới thiệu nghiên cứu 1.2.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.2.4 Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.2.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.4.2 Khách thể nghiên cứu .3 1.2.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.6 Phạm vi nghiên cứu 1.2.7 Tính giá trị thực tiễn đề tài .4 1.2.8 Phương pháp nghiên cứu .4 1.3 Kế hoạch nghiên cứu 1.4 Giới thiệu cấu trúc khóa luận .5 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu 2.2 Một số định hướng dạy học tích cực .9 2.2.1 Định hướng phát triển giáo dục đại kỷ XXI 2.2.2 Định hướng dạy học lấy người học làm trung tâm 11 2.3 Cơ sở lý thuyết việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn 13 2.3.1 Con đường nhận thức HS 13 2.3.2 Mối quan hệ nhận thức, thái độ hành động 14 v 2.3.3 Hứng thú học tập 15 2.3.4 Nguyên lý giáo dục 16 2.3.4.1 Học đôi với hành 17 2.3.4.2 Học tập kết hợp với lao động sản xuất 18 2.3.4.3 Lý luận gắn liền với thực tiễn 18 2.3.4.4 Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội 19 2.3.5 Đặc điểm trình dạy học giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn 20 2.3.5.1 PPDH tích cực 20 2.3.5.2 PPDH nhằm nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức HS 21 2.3.5.3 Học ứng dụng 22 2.3.5.4 Giáo dục lao động cho HS 23 2.3.5.5 Quá trình dạy học đảm bảo thống lý luận thực tiễn 24 2.3.6 Phương tiện dạy học 25 2.4 Đặc điểm HS THPT 27 2.4.1 Đặc điểm hoạt động nhận thức phát triển trí tuệ 27 2.4.2 Đặc điểm hoạt động học tập HS THPT 28 2.5 Đặc điểm môn CN 10 29 2.5.1 Cấu trúc sách CN 10 29 2.5.2 Mục tiêu môn CN 10 30 2.5.3 Vai trò mơn CN 10 31 2.5.4 Các ứng dụng thực tiễn môn CN 10 31 2.5.4.1 Ứng dụng phần nông, lâm, ngư nghiệp 32 2.5.4.2 Ứng dụng phần tạo lập doanh nghiệp 33 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 34 3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 34 3.3 Phương pháp vấn 35 3.4 Phương pháp thống kê toán học – xử lý số liệu 35 3.4.1 Phương pháp phân tích định lượng 36 3.4.2 Phương pháp phân tích định tính .37 vi Chương 4: PHÂN TÍCH 38 4.1 So sánh lĩnh vực nghề nghiệp ba mẹ HS trường THPT Thủ Đức THPT Nguyễn Thông .38 4.2 So sánh mức độ nhận thức HS THPT trường THPT Thủ Đức THPT Nguyễn Thông học môn CN 10 39 4.2.1 So sánh mức độ nhận thức HS trường THPT Thủ Đức THPT Nguyễn Thơng vai trò mơn CN 10 39 4.2.2 So sánh mức độ nhận thức HS trường THPT Thủ Đức THPT Nguyễn Thông nội dung chương trình mơn CN 10 41 4.2.3 So sánh mức độ nhận thức HS trường THPT Thủ Đức THPT Nguyễn Thơng mục đích học mơn CN 10 42 4.2.4 So sánh mức độ nhận thức HS trường THPT Thủ Đức THPT Nguyễn Thông khả ứng dụng môn CN 10 46 4.2.5 So sánh cách học môn CN 10 HS trường THPT Thủ Đức THPT Nguyễn Thông 47 4.3 So sánh mức độ vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn HS trường THPT Thủ Đức THPT Nguyễn Thông 50 4.3.1 So sánh lĩnh vực vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn HS trường THPT Thủ Đức THPT Nguyễn Thông 50 4.3.2 So sánh mức độ vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn HS trường THPT Thủ Đức THPT Nguyễn Thông 52 4.3.2.1 So sánh mức độ vận dụng kiến thức chương - phần I môn CN 10 vào thực tiễn HS trường THPT Thủ Đức THPT Nguyễn Thông 52 4.3.2.2 So sánh mức độ vận dụng kiến thức chương – phần I môn CN 10 vào thực tiễn HS trường THPT Thủ Đức THPT Nguyễn Thông 55 4.3.2.3 So sánh mức độ vận dụng kiến thức chương - phần I môn CN 10 vào thực tiễn HS trường THPT Thủ Đức THPT Nguyễn Thông 57 4.3.2.4 So sánh mức độ vận dụng kiến thức phần II môn CN 10 vào thực tiễn HS trường THPT Thủ Đức THPT Nguyễn Thông 59 4.3.3 So sánh cách thức vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn HS trường THPT Thủ Đức THPT Nguyễn Thông 60 vii 4.3.4 So sánh cảm nhận HS trường THPT Thủ Đức THPT Nguyễn Thông sau vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn 63 4.3.5 So sánh khó khăn HS trường THPT Thủ Đức THPT Nguyễn Thông sau vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn 64 4.3.6 Nhận xét chung tình trạng vận dụng kiến thức mơn CN 10 vào thực tiễn HS trường THPT Thủ Đức THPT Nguyễn Thông 65 4.3.7 So sánh mong muốn HS trường THPT Thủ Đức THPT Nguyễn Thơng q trình học lớp để áp dụng tốt kiến thức mơn CN 10 vào thực tiễn 66 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.1.1 HS nhận thức tầm quan trọng môn CN 10 72 5.1.2 Tình hình vận dụng kiến thức môn CN 10 HS THPT Thủ Đức HS THPT Nguyễn Thông 74 5.1.3 Nguyên nhân dẫn đến khác HS khu vực việc ứng dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn 74 5.1.4 Những biện pháp giúp HS nâng cao khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn 75 5.2 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm KTNN Tổ chức cho HS tham quan thực tế để gắn kết kiến thức lý thuyết với thực tế sản xuất Nếu khơng có điều kiện thời gian kết hợp tham quan học hỏi lúc nhiều nội dung môn học Đối với trường khu vực thành thị hay khu vực nông thôn nên xây dựng khu vườn ươm hay vườn thí nghiệm, tạo điều kiện cho HS vừa học vừa quan sát vừa thực hành  Về phía GV giảng dạy môn CN 10 Trước tiên GV cần phải đào tạo quy có trình độ chun mơn giỏi đồng thời cần có nhiều kiến thức thực tiễn Muốn có trò giỏi phải có thầy giỏi Vì vậy, đổi PPDH yêu cầu khắt khe nhà trường thầy, cô giáo Bắt đầu từ việc soạn giáo án, dạy khối song GV phải có giáo án riêng cho phù hợp với lớp Đổi PPDH đồng thời với đổi kiểm tra đánh giá Không nhồi nhét kiến thức, khơng bắt nhớ máy móc gây nặng nề cho HS Nâng cao hiệu chất lượng giảng dạy, hạn chế tình trạng dạy “chay”, GV tích cực làm sử dụng đồ dùng dạy học, đặc biệt thực hành Môn học phải trực quan, sinh động, dễ hiểu HS Việc sử dụng đồ dùng học tập xếp vào tiêu chí thi đua giáo viên Đồng thời, GV cần áp dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin dạy học cách hợp lý tránh tình trạng nhìn - chép sử dụng giáo án điện tử GV tăng cường đầu tư tự học, tự nghiên cứu; học sách tài liệu đồng nghiệp; nâng cao tinh thần “Kỉ cương – Tình thương – Trách nhiệm”, gương sáng cho HS noi theo Nội dung môn học hoạt động giáo dục cần ý đến nội dung mang tính liên mơn, thiết thực với sống Vì vậy, nội dung mơn học cần giảm lý thuyết hàn lâm, tăng cường thực hành, gắn với tình đời sống yêu cầu giải vấn đề Cần nắm bắt tâm lý HS, phải có tâm huyết với nghề, tạo khơng khí lớp học sơi động khích lệ hứng thú học tập để đạt hiệu giảng dạy cao Tích cực tham gia buổi tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ, chun mơn Nó giúp cho GV kịp thời tiếp cận, làm quen mới, thay đổi, cải tiến, SVTH: Đỗ Thị Linh 79 GVHD: ThS.Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm KTNN đồng thời củng cố, bổ sung, nâng cao nhận thức, hiểu biết phần kiến thức, kỹ sư phạm thiếu, hạn chế  Đối với HS Hồn thành tốt nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường với thái độ tích cực tự giác Xây dụng thời gian biểu học tập để chủ động thời gian học nhà kết hợp vận dụng kiến thức vào thực tế gia đình, địa phương Cần nắm bắt tình hình phát triển địa phương, điều kiện phát triển đất nước để có định hướng học tập tốt nâng cao hứng thú việc ứng dụng kiến thức vào thực tế mơn học Giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường, xã hội tích cực tham gia hoạt động trường, lớp, địa phương tổ chức nhằm có nhiều hội để học tập vận dụng kiến thức học vào sống Cần có cách học tập chủ động, sáng tạo: tự học, tự tìm hiểu thơng tin cần thiết cho môn học thông qua trao đổi kinh nghiệm với ba mẹ, bạn bè, người dân địa phương hay thầy lớp  Đối với chun ngành sư phạm kỹ thuật trường ĐH Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đặt cho ngành giáo dục đòi hỏi thiết, phải kiên triệt để đổi từ công tác lãnh đạo, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cải tiến nâng cao chất lượng, chương trình giảng dạy… Trong đó, yếu tố quan trọng giáo dục, rèn luyện đội ngũ giáo viên - nhân tố định chất lượng giáo dục Vì vậy, từ đào tạo đội ngũ GV mới, trường ĐH cần xây dựng đội ngũ nhà giáo theo hướng chuẩn hóa, chất lượng cao, đảm bảo đủ số lượng, đồng cân đối cấu Cơ quan quản lý giáo dục cấp cần đặc biệt trọng nâng cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức lương tâm nghề nghiệp trình độ lực chun mơn, nghiệp vụ, phong cách sư phạm cho đội ngũ nhà giáo Chỉ thị số 2516/CT-BGDĐT việc thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” ngành giáo dục Các sinh viên chuyên ngành sư phạm kỹ thuật cần phải nắm vững kiến thức chuyên ngành, đặc biệt phải có lòng tâm huyết với nghề mà chọn SVTH: Đỗ Thị Linh 80 GVHD: ThS.Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm KTNN Tích cực học hỏi, rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm, kỹ công nghệ thông tin để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy sau Rèn luyện tính động sáng tạo học tập tinh thần tự học, tự trau dồi kiến thức để góp phần giúp ích cho việc công tác giảng dạy sau Đặc biệt việc đào tạo sinh viên sư phạm ngành kỹ thuật nông nghiệp cần phải trọng đào tạo kỹ thực hành, rèn nghề nhằm tăng cường kiến thức thực tế để dễ dàng định hướng HS trình vận dụng kiến thức vào thực tiễn  Đối với gia đình địa phương Các đơn vị địa phương gia đình cần phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục thống cho HS Đồng thời phải tạo điều kiện tốt để HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn Huy động lực lượng cộng đồng chăm lo nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần xây dựng sở vật chất nhà trường như: góp phần xây dựng khu vườn ươm, vườn thí nghiệm tạo điều kiện cho HS tham quan thực tế Tổ chức nhiều phong trào niên kết hợp giáo dục lao động cho HS SVTH: Đỗ Thị Linh 81 GVHD: ThS.Phạm Quỳnh Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỷ yếu hội thảo khoa học Võ Minh Giang , 2009 Phát triển phương pháp dạy học đại học mang đậm sắc giáo dục Việt Nam Nhà trường Việt Nam giáo dục tiên tiến, mang đậm sắc dân tộc TP HCM, ngày 27 – 29/11/2009 Hội khoa học tâm lý – giáo dục Việt Nam Trang 258 – 261 Sách Đỗ Văn Bình, 2005 Nghiên cứu khó khăn tâm lí học tập sinh viên năm thứ CĐSP Quảng Trị ĐH SP Hà Nội Nguyễn Hữu Châu, 2005 Những vấn đề chương trình trình dạy học NXB Giáo dục Trần Khánh Đức, 2002 Sư phạm kỹ thuật Nhà xuất giáo dục Lê Văn Hảo, 2006 Sổ tay phương pháp giảng dạy đánh giá Trường ĐH Nha Trang Nguyễn Quang Huỳnh, 2006 Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp đổi phương pháp dạy học NXB Quốc gia Hà Nội Vũ Ngọc Khánh, 2000 Từ điển văn hóa giáo dục Việt Nam NXB Văn hóa thơng tin Tr 213 Nguyễn Văn Khơi ctv, 2006 Công nghệ 10 NXB Giáo dục Châu Kim Lang, 1987 Dạy kỹ thuật nông nghiệp trường THPT NXB Giáo dục Phạm Viết Lượng, 2000 Giáo dục học NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 10 Châu Kim Lang, 2002 Phương pháp nghiên cứu khoa học NXB Giáo dục 11 Lê Phước Lộc, 2002 Lí luận dạy học Trường Đại học Cần Thơ Tr 12-13 12 Bùi Ngọc Oánh, 1996 Tâm lý lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB ĐH Sư phạm Tp HCM 13 Trần Thị Tuyết Oanh ctv, 2006 Giáo trình giáo dục học NXB Đại học Sư phạm 14 Thái Duy Tuyên, 1999 Những vấn đề giáo dục học đại NXB Giáo dục 15 Dương Thiệu Tống, 2005 Trắc nghiệm đo lường thành học tập NXB Khoa học xã hội 16 Võ Ngàn Thơ, 2005 Bài giảng môn khuyến nông ĐH Nông lâm Tp HCM 17 Nguyễn Đức Thành ctv, 2006 Dạy học CN 10 NXB Giáo dục 18 Nguyễn Quang Uẩn, 2004 Tâm lý học đại cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Như Ý, 1999 Đại từ điển Tiếng Việt NXB Văn hóa thơng tin Luận văn Phạm Thị Hiền, 2007 Tìm hiểu nhận thức học sinh số trường PTTH quận Thủ Đức – TP.HCM ứng dụng kiến thức Công nghệ 10 vào thực tiễn Bộ môn SP KTNN trường ĐH Nông Lâm Tp HCM Đỗ Thị Mỹ Hạnh, 2008 Xây dựng số video clip hỗ trợ phần thực hành kỹ thuật nông nghiệp trường THPT Bộ môn SP KTNN trường ĐH Nông Lâm Tp HCM Nguyễn Thị Hải Hà, 2009 Khảo sát tình hình ứng dụng kiến thức mơn Công nghệ 10 vào thực tiễn sản xuất địa phương học sinh huyện Bù Đăng – Bình Phước Bộ môn SPKT trường ĐH Nông Lâm Tp HCM Phạm Thị Thu Nguyên, 2006 Xây dựng thực hành môn kỹ thuật nông nghiệp cho học sinh THPT Bộ môn SP KTNN trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM Đinh Văn Quang, 2006 Khảo sát thực trạng học tập môn CN 10 học sinh trường THPT Thủ Đức, Tp HCM Bộ môn SP KTNN trường ĐH Nông Lâm Tp HCM Trang Web Thanh Hà, http://chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/DeXuat-GiaiPhap- Doi_moi_giao_duc_huong_toi_mot_xa_hoi_tri_thuc_trong_the_ky_21/, truy cập ngày 15/12/2010 Phạm Đức Vượng, http://www.htu.edu.vn/index.php/hocdidoivoihanh-html/, truy cập ngày 12/12/2010 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi dành cho học sinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN SƯ PHẠM KỸ THUẬT PHIẾU XIN Ý KIẾN HỌC SINH Các bạn học sinh thân mến! Tôi Đỗ Thị Linh – sinh viên ngành Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp thực đề tài “So sánh mức độ vận dụng kiến thức môn Công nghệ 10 vào thực tiễn học sinh THPT thành thị nơng thơn” Để có kết xác mong cộng tác tất bạn Các bạn đánh dấu X vào vào câu trả lời mà bạn cho hợp lý (chỉ đánh dấu lần cho ý)  Bạn học sinh trường  THPT Thủ Đức  THPT Nguyễn Thơng Câu 1: Ba mẹ bạn làm nghề gì? a Nông nghiệp c Buôn bán b Cán công chức d Nghề khác:……………… Câu 2: Nhận xét bạn học môn Công nghệ 10: Các mức độ Các nhận xét Cung cấp nhiều kiến thức thực tế ứng dụng vào sản xuất đời sống ngày Môn CN 10 môn học phụ, không cần thiết phải học nhiều Cung cấp kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, kinh doanh Rất Đồng Còn Khơng đồng ý ý phân vân đồng ý CN 10 môn học khó hiểu khơng thực tế nên khơng ứng dụng nhiều Học môn CN 10 giúp bạn làm nhiều việc bổ ích sống Nội dung môn CN 10 nhiều phức tạp trình độ bạn Nội dung thực tế có nhiều hình ảnh minh họa nên bạn hứng thú học Câu 3: Bạn học môn CN 10 với mục đích gì? Các mức độ Mục đích Học để bổ sung kiến thức cho môn học khác Học để kéo điểm môn khác Học để phụ giúp ba mẹ trồng trọt, chăn nuôi kinh kinh doanh Học để biết cách chế biến số loại thức uống cho gia đình Học để biết cách bảo quản chế biến nơng sản cho gia đình Học để có ý thức giữ gìn bảo vệ tài ngun, mơi trường Rèn luyện kỹ thực hành thực tiễn Rất Đồng Còn Khơng đồng ý ý phân vân đồng ý Câu 4: Khi học môn CN 10 bạn áp dụng cách học sau mức độ nào? Các mức độ Thường Thỉnh Hồn tồn xun thoảng khơng Cách học Học cũ, đọc liên hệ thực tiễn trước đến lớp Chăm nghe thầy cô giáo giảng đưa câu hỏi thắc mắc Chỉ học bài, ghi nhớ theo giảng dạy thầy cô Được thực hành lớp hướng dẫn thầy Khi học xong bạn tự thực hành nhà Khi học bạn tham quan thực tế Học hỏi kinh nghiệm từ thực tế sản xuất địa phương Vận dụng kiến thức thơng qua trò chơi bổ ích Ghi nhớ lớp thông qua liên hệ với thực tiễn Câu 5: Bạn ứng dụng kiến thức môn CN 10 vào lĩnh vực nhiều nhất? a Trồng trọt d Bảo quản chế biến nông sản b Chăn nuôi e Kinh doanh c Thủy sản f Lĩnh vực khác:………………… Câu 6: Mức độ vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn: Các mức độ Nội dung Sản xuất giống trồng Xác đinh tỉ lệ nảy mầm hạt giống Xác định tính chất đất trồng địa phương Áp dụng cải tạo đất địa phương Nhận dạng loại phân bón Trồng chăm sóc hoa kiểng quanh nhà Bắt nhận dạng loại sâu bệnh hại Giải thích cho người hiểu ảnh hưởng xấu thuốc hóa học đến mơi trường Giúp ba mẹ chọn giống vật nuôi 10 Nhận dạng số giống vật ni có địa phương 11 Tìm hiểu nhu cầu hàm lượng số loại thức ăn cho vật nuôi 12 Nuôi chậu cá cảnh nhà 13 Xác định chuồng ni địa phương có đủ tiêu chuẩn hay chưa 14 Quan sát xác định nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi 15 Giúp ba mẹ mua thuốc trị bệnh cho vật nuôi 16 Bảo quản hạt, củ làm giống 17 Bảo quản lúa, gạo, khoai lang, sắn… 18 Bảo quản thịt, trứng, sữa, cá 19 Giúp ba mẹ xay xát lúa gạo 20 Chế biến xiro, rượu trái cây, nước ép từ 21 Chế biến thịt, cá, sữa Thường Thỉnh Không bao xuyên thoảng 22 Làm sữa chua, sữa đậu nành 23 Chế biến chè (trà) 24 Giúp ba mẹ bán hàng 25 Tham gia hoạt động ngoại khóa buôn bán hội chọ ẩm thực, cắm trại… 26 Phân tích việc bn bán bị thất bại hay không mang lại lợi nhuận Câu 7: Sau học thực hành môn CN 10, bạn có áp dụng thực hành nhà? a Thực hành lại tất thực hành nhà b Chỉ áp dụng thực hành GV bắt buộc c Chỉ thực hành nội dung thích d Khơng Câu 8: Bạn vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn cách nào? a Tự tìm hiểu làm theo lý thuyết học b Hỏi ý kiến ba mẹ làm c Thảo luận làm theo nhóm d Ý kiến khác:……………………………………………………… Câu 9: Sau vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn bạn cảm thấy nào? a Thích học lý thuyết thực hành Vì:……………………………………………………………………………… b Thích học thực hành lý thuyết Vì:……………………………………………………………………………… c Thích học phần Vì:……………………………………………………………………………… d Khơng thích học phần Vì:……………………………………………………………………………… Câu 10: Trong vận dụng kiến thức vào thực tế bạn gặp khó khăn gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 11: Để áp dụng tốt kiến thức mơn CN 10 vào thực tiễn bạn mong muốn điều trình học lớp? Các mức độ Nội dung Rất cần Bình Khơng thiết thường cần thiết Cung cấp thêm nhiều kiến thức chuyên sâu tùy theo đặc điểm địa phương Thời gian thực hành nhiều Cung cấp kiến thức lý thuyết nhiều Kết hợp tham quan thực tế địa phương Tổ chức thi đua trình học để tạo điều kiện học tập lẫn Nội dung giảng GV có nhiều liên hệ thực tế Giáo viên đưa tình có tính chất khám phá, nêu vấn đề để HS xử lý Sử dụng tranh ảnh, sở đồ, bảng biểu vật thật vào giảng Yêu cầu học sinh chuẩn bị vật mẫu thật nhằm tăng khả tìm tòi học sinh 10 Tăng cường sở vật chất tạo điều kiện cho học sinh thực hành nhiều Xin chân thành cảm ơn Chúc bạn học tốt! Phụ lục 2: Phiếu vấn trực tiếp giáo viên TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN SƯ PHẠM KỸ THUẬT PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Kính thưa thầy cơ! Em Đỗ Thị Linh – sinh viên ngành Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp thực đề tài “So sánh mức độ vận dụng kiến thức môn Công nghệ 10 vào thực tiễn học sinh THPT thành thị nơng thơn” Để có kết xác em mong đóng góp ý kiến q thầy nhằm giúp em hồn thành tốt đề tài Em xin chân thành cảm ơn!  Câu 1: Nội dung giảng dạy gồm: Tổng cộng số tiết là:………Bao gồm: Phần I: Nông, lâm, ngư, nghiệp Chương I:.…tiết lý thuyết,… tiết thực hành,… ôn tập kiểm tra Chương II:.…tiết lý thuyết,… tiết thực hành,… ôn tập kiểm tra Chương III:.…tiết lý thuyết,… tiết thực hành,… ôn tập kiểm tra Phần II: Tạo lập doanh nghiệp Chương IV:.…tiết lý thuyết,… tiết thực hành,… ôn tập kiểm tra Chương V:.…tiết lý thuyết,… tiết thực hành,… ôn tập kiểm tra Câu 2: Nghề nghiệp ba mẹ có ảnh hưởng đến lĩnh vực vận dụng kiến thức môn CN 10 em HS hay không? Tại sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 3: Thái độ học sinh học mơn học này? Tích cực: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tiêu cực:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Điểm môn CN 10 sau cải cách sách giáo khoa gì? (Gợi ý: có thêm nhiều kiến thức kinh doanh, có nhiều nội dung kiến thức vận dụng vào thực tế sản xuất địa phượng, có nhiều kiến thức áp dụng tiến khoa học kỹ thuật giúp em sớm tiếp cận với kinh tế nông nghiệp đại…) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 5: Phương pháp giảng dạy Thầy Cô hay sử dụng nhất:  Đối với dạy lý thuyết Gợi ý: a Thuyết giảng kết hợp viết bảng b Dạy phòng nghe nhìn với giáo án điện tử c Thảo luận theo nhóm lớp d Liên hệ thực tế có vật mẫu thật e Kết hợp nhiều phương pháp thay đổi thích hợp Ý kiến giáo viên…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………  Đối với dạy thực hành Gợi ý: a Bài thực hành không cần dạy mà cho em tự nghiên cứu b Hướng dẫn cho học sinh thực hành tất thực hành, sau cho em tự thực hành lại nhà c Tổ chức cho học sinh thi đua thực hành nhóm d Cho học sinh tham quan thực tế e Chỉ dạy số bản, dễ thực Ý kiến giáo viên:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Vì Thầy Cơ lại chọn phương pháp giảng dạy trên? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 7: Theo Thầy Cô học sinh ứng dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế lĩnh vực nhiều có hứng thú nhất? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 8: Những thuận lợi khó khăn sở vật chất trường ảnh hưởng đến công tác giảng dạy môn CN 10?  Thuận lợi:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………  Khó khăn:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 9: Những khó khăn mà học sinh gặp phải q trình vận dụng kiến thức vào thực tiễn đâu? Gợi ý: a Học sinh không quan tâm tới môn học b Học sinh không tham quan thực tế c Kiến thức lý thuyết không gắn liền với thực tế d Các em không thực hành nhiều Ý kiến giáo viên:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10: Những ứng dụng môn CN 10 vào thực tiễn sản xuất địa phương gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 11: Để nâng cao chất lượng dạy học góp phần nâng cao mức độ vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tế cần phải cải tiến về:  Nội dung giảng dạy: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………  Phương pháp giảng dạy: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………  Trang thiết bị, máy móc, đồ dùng dạy học: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………  Về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm giáo viên: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy Cô! Tp HCM, ngày….tháng….năm 2011 Sinh viên nghiên cứu Đỗ Thị Linh ... lục Danh sách bảng Danh sách biểu đồ 1) Chương 1: GIỚI THI U - Lý chọn đề tài - Giới thi u sơ lược nghiên cứu - Kế hoạch nghiên cứu - Giới thi u cấu trúc khóa luận 2) Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN -... em trọng vào số môn cho cần thi t mà quên môn học khác Kiến thức môn CN 10 khơng đâu xa xơi mà gần xung quanh ta từ loại rau ngày đến loại có giá trị kinh tế cao Do cần để biến mơn CN 10 thành... BẢNG ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ xi Chương 1: GIỚI THI U 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Giới thi u nghiên cứu 1.2.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2.2

Ngày đăng: 11/06/2018, 13:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan