Những nội dung mới trong Luật Doanh nghiệp

14 352 0
Những nội dung mới trong Luật Doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại hội VI 1986 là mốc quan trọng đánh dấu sự chuyển biến nền kinh tế nước ta, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Nhằm cụ thể hoá đường lối chung, ngày 21/12/1990 Quốc hội đã thông qua 2 đạo luật quan trọng là luật doanh nghiệp ( DN ) tư nhân và luật Công ty. Sự ra đời của 2 đạo luật này đã góp phần to lớn vào việc thể chế hoá nguyên tắc quyền tự do kinh doanh nhằm thiết lập những điều kiện pháp lý khung cho quá trình thành cơ chế thị trường nền kinh tế nước ta. Trong gần 10 năm tồn tại luật DN tư nhân, luật công ty đã góp phần không nhỏ vào việc hình thành và phát triển thành phần kinh tế tư doanh, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn vào kinh doanh. Cũng trong thời gian này hàng chục ngàn DN đã được thành lập thu hút lượng vốn lớn trong xã hội tạo ra nhiều việc làm mới tăng thêm thu nhập nâng cao đời sống cho người lao động. Song hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau, luật DN tư nhân đặc biệt luật công ty đã bộc lộ những bất cập thậm chí còn đang là những vạt cản đối với quá trình phát triển của các hình thức biểu hiện tự do kinh doanh vào cuộc sống thực tiễn của cơ chế thị trường hiện đại. Vì lẽ đó dưới ánh sáng của nghị quyết hội nghị lần thứ IV và nghị quyết hội nghị lần thứ VI - BCH TW Đảng khoá VIII luật DN mới được soạn thảo và được Quốc hội khoá X thông qua có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2000.

LỜI NÓI ĐẦU Đại hội VI 1986 mốc quan trọng đánh dấu chuyển biến kinh tế nước ta, từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước Nhằm cụ thể hoá đường lối chung, ngày 21/12/1990 Quốc hội thông qua đạo luật quan trọng luật doanh nghiệp ( DN ) tư nhân luật Công ty Sự đời đạo luật góp phần to lớn vào việc thể chế hoá nguyên tắc quyền tự kinh doanh nhằm thiết lập điều kiện pháp lý khung cho trình thành chế thị trường kinh tế nước ta Trong gần 10 năm tồn luật DN tư nhân, luật cơng ty góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành phát triển thành phần kinh tế tư doanh, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh khuyến khích nhà đầu tư bỏ vốn vào kinh doanh Cũng thời gian hàng chục ngàn DN thành lập thu hút lượng vốn lớn xã hội tạo nhiều việc làm tăng thêm thu nhập nâng cao đời sống cho người lao động Song nhiều nguyên nhân khác nhau, luật DN tư nhân đặc biệt luật công ty bộc lộ bất cập chí cịn vạt cản trình phát triển hình thức biểu tự kinh doanh vào sống thực tiễn chế thị trường đại Vì lẽ ánh sáng nghị hội nghị lần thứ IV nghị hội nghị lần thứ VI - BCH TW Đảng khoá VIII luật DN soạn thảo Quốc hội khoá X thơng qua có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2000 Ngay từ ngày đầu luật DN chào đón nồng nhiệt tầng lớp dân c nói chung giới doanh nhân nói riêng Những qui định cảu luật DN thực vào sống phát huy tác dụng tích cực giai đoạn cách mạng ngày nay, giai đoạn đẩy mạnh Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực tồn nảy sinh mặt yếu kém, cần khắc phục thực tiễn thi hành luật DN Là sinh viên trường Quản lý & Kinh doanh, chuyên ngành Quản lý doanh nghiệp em háo hức chào đón đời luật DN tự nhận thấy có trách nhiệm phải tìm hiểu kỹ LDN áp dụng LDN vào công tác quản lý sau Xuất phát từ ý tưởng đó, gợi mở thầy môn em định chọn đề tài “Những nội dung Luật Doanh nghiệp" Do thời gian nghiên cứu không nhiều với lượng kiến thức hạn chế sinh viên nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, nhầm lẫn, em mong đóng góp ý kiến q báu thầy cô với bạn đọc để đề tài hồn thiện thoả lịng khát khao tìm hiểu luật DN thân Em xin chân thành cảm ơn ! NỘI DUNG LUẬT DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG ĐỔI MỚI Luật DN ban hành xuất phát từ nhu cầu thực tế kinh tế nhằm thay luật DNTN luật Cty ngày 21 tháng 12 năm 1990, có hiệu lực thi hành ngày tháng năm 2000 Luật DN đời trình tìm tòi, học hỏi nghiên cứu thực tế, từ sai lầm, thiếu sót cơng tác làm luật trước đây, từ học kinh nghiệm nước khu vực giới Mục tiêu luật DN Hoạt động người, theo Mac: Đó hoạt động có ý thức trước thực hành vi, công việc người ln xác định mà mong muốn đạt thơng qua hành vi hay cơng việc Mỗi quy phạm pháp luật ban hành trở thành khn mẫu, mực thước mang tính cưỡng chế chủ thể tham gia vào quan hệ Do q trình ban hành văn pháp luật phải tuân theo trình tự, thủ tục chặt chẽ có sản phẩm tạo thực có hiệu nâng đỡ, bảo vệ quan hệ xã hội điều chỉnh, đặc trưng quy phạm pháp luật, lên trước tiến hành soạn thảo, nhà làm luật phải xác định mục tiêu cần đạt dự luật mà định ban hành, sở muc tiêu xác định, định phương hướng ban hành văn pháp luật Luật DN không nằm quy luật trên, tư tưởng đạo luật DN nhằm đạt mục tiêu sau: Xuất phát từ thực tế kinh tế, kế thừa học kinh nghiệm qua việc thi hành luật DNTN, luật Cty, nhằm phù hợp với thông lệ quốc tế phát triển kinh tế thời gian tới Luật DN cần phải cởi bỏ hạn chế, kìm hãm đối kinh tế nói chung, đối thành phần kinh tế ngồi quốc doanh nói riêng, giải phóng phát huy lực lượng, tiềm năng, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần, cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tạo môi trờng điều kiện thuận lợi cho kinh kế tư nhân phát triển Đây mối quan hệ phương thức sản xuất, mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, sở hạ tầng có tính định đến tính chất, hình thức kiến trúc thượng tầng, song đến lượt nó, kiến trúc thượng tầng lại tác động ngược trở lại Do mục đích mà luật DN hướng tới khơng phải khác, mà chínhlà thực kinh tế xu hướng tiến triển mối quan hệ kinh tế Như biết người xã hội chủ nghĩa vừa chủ thể cải tạo xã hội, vừa mục tiêu cải tạo, đường lối sách đảng ln đặt vấn đề người lên vị chí hàng đầu, để người xã hội có hội phát huy lực để tạo cải cho thân, cho gia dình cho xã hội, nâng cao thu nhập, cải thiện sống người lao động Luật DN với việc quy định loại hình doanh nghiệp mới, đồng thời với việc đơn giản hố thủ tục hành chính, với việc bãi bỏ loại giấy phép không cần thiết điều kiện để huy động tối đa nguồn lực xã hội, tạo thêm nhiều chỗ làm việc cho người lao động Những nội dung quy định luật doanh Nghiệp Luật DN chia thành 10 chương 124 điều Quy định địa vị pháp lý loại hình DN: quyền, nghĩa vụ, cấu tổ chức loại hình Luật DN văn kế thừa phát triển hai đạo luật, luật DNTN, luật Cty khơng phủ định trơn chế định hai đạo luật này, sở giữ lại quy dịnh phù hợp, sửa đổi, bổ sung quy định chưa phù hợp, đồng thời bãi bỏ quy định lỗi thời, lạc hậu không đáp ứng yêu cầu kinh tế giai đoạn mới, giai đoạn Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước So với pháp luật kinh doanh trước luật doanh Nghiệp có nội dung sau đây: 2.1 Luật DN bỏ thủ tục xin giấy phép thành lập Trong thời gian qua kế thừa tư quản lý kinh tế cũ: máy hành cồng kềnh, hiệu quả, thủ tục nặng nề kinh tế kế hoạch hố, tập chung tệ giấy tờ, quan liêu số cán gây lên bất bình tầng lớp nhân dân Đại hội VIII nhấn mạnh vấn đề cải cách hành nước ta nhiệm vụ thiết giai đoạn cách mạng nay, nhằm phục vụ cho nghiệp CNH - HĐH đất nước, cải cách thủ tục hành coi trọng tâm, cốt lõi cải cách hành quốc gia Để thực Nghị Quyết trên, đồng thời đáp ứng mong muốn thiết thực giới kinh doanh, phù hợp với phát triển kinh tế đất nước, phù hợp với thông lệ quốc tế, luật doanh Nghiệp qui định bỏ giai đoạn xin giấy phép thành lập Trước luật Cty, luật DNTN qui định trước thành lập, người muốn lập doanh nghiệp phải gửi hồ sơ xin phép thành lập đến quan nhà nước có thẩm quyền, hồ sơ xin giấy phép phả bao gồm liệu thân nhân người muốn thành lập, điều kiện vốn, ngành nghề kinh doanh, phương án kinh doanh Trong chừng mực việc qui đinh có ý nghĩa định: giúp nhà nước có khả quản lý doanh nghiệp hoạt động thành lập, nắm qui mô lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin cho đối tợng quan tâm, đồng thời đảm bảo nguồn vốn cho nhà đầu tư góp vào cơng ty Doanh nghiệp muốn cấp giấy phép thành lập phải đáp ứng đầy đủ điều kiện vốn, ngành nghề kinh doanh phải có phương án kinh doanh khả thi bước nặng nề doanh nghiệp với qui định vậy, người muốn thành lập phải xin nhiều loại giấy tờ, chứng thực khác Lợi dụng sơ hở quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhiều loại giấy phép chuyên ngành, lĩnh vực mà quản lý tạo tiêu cực khơng đáng có xã hội, nạn cửa quyền, tham nhũng có đất tồn Sau cấp giáy phép thành lập, người muốn thành lập phải tiến hành đăng ký kinh doanh sở Kế Hoạch - Đầu Tư, nơi doanh nghiệp dự định đặt trụ sở Việc quy định quan khác có thẩm quyền liên quan đến việc xem xét hồ sơ xin thành lập doanh nghiệp, quan độc lập với nhau, xem xét phần việc thời gian hồn thành việc thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh nhiều thời gian thường từ bốn đến sáu tháng, với khoản lệ phí khơng nhỏ Xét mặt quản lý giai đoạn ngày nay, mà đảng nhà nước có chủ trương cải cách thủ tục hành chính, quy định không hợp lý ngược lại với đường lối, nhiệm vụ giai đoạn cách mạng ngày Xét mặt hiệu quả, quy định không tạo hiệu cơng tác quản lý, vìcó có nhiều quan tham gia vào vấn đề, khong có quan chịu trách nhiệm dẫn đến nhà nước khó quản lý cách tập chung doanh nghiệp kinh tế Hơn quy định không khuyến khích nhà đầu tư bỏ vốn vào kinh doanh thủ tục rườm rà dẫn đến tốn thời gian, tiền ảnh hưởng tới hiệu sản xuất nhà đầu tư Xuất phát từ lý đó, luật DN quy dịnh trình tự thành lập doanh nghiệp bước đăng ký kinh doanh, bước này, người muốn thành lập doanh nghiệp tiến hành lập hồ sơ gửi đến quan nhà nước có thẩm quyềnphịng ĐKKD cấp tỉnh thuộc sở KH_ĐT Lụât DN không bỏ bước xin phép thành lập, mà bước ĐKKD luật quy định rõ ràng: quan ĐKKD khơng u cầu, địi hỏi giấy tờ khác giấy tờ quy định luật DN bao gồm: đơn đăng ký kinh doanh; điều lệ đối công ty; tên chủ sở hữu đối DNTN, danh sách đối công ty; đối ngành nghề kinh doanh địi hỏi có vốn pháp định phải có giấy tờ chứng thực nguồn vốn Rõ ràng với việc quy định cụ thể loại giấy tờ mà người muốn thành lập doanh nghiệp phải nộp hồ sơ bước tiến cải cách thủ tục hành chính, tránh tợng quan nhà nước tuỳ tiện ban hành loại giấy phép cịn gây khó khăn cho nhà đầu tư q trình thành lập doanh nghiệp Ngồi với quy đinh trách nhiệm nhà nước phần giảm nhẹ, theo quy định k2 Đ12 quan đăng ký kinh doanh chịu trach nhiệm tính hợp lệ hồ sơ ĐKKD, cịn lĩnh vực khác liên quan đến tình hình tài chính, hoạt động doanh nghiệp buộc nhà đầu tư phải tự tìm hiểu, muốn hợp tác kinh doanh, điều khác với trước đây, mà doanh nghiệp thường thông qua xác nhận nhà nước để đánh giá tình hình kinh doanh đối tác, bạn hàng từ xuất tư tưởng dựa dẫm, trơng chờ vào quan nhà nước dẫn đến tình trạng, thơng tin thiếu xác, khơng cập nhập cịn sở phát sinh tệ nạn quản lý hành nhà nước Để việc tìm hiểu dễ dàng, quan nhà nước có trách nhiệm cung cấp thông tin cần thiết doanh nghiệp cho đơn vị, cá nhân có yêu cầu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tìm bạn hàng phù hợp với 2.2 Luật doanh Nghiệp bỏ mức vốn pháp định đối hầu hết ngành nghề kinh doanh Vốn doanh nghiệp sở vật chất quan trọng để chủ doanh nghiểp triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn cịn bảo đảm mặt tài doanh nghiệp đối chủ nợ Do luật DNTN, luật Cty quy định vốn pháp định điều kiện bắt buộc phải có để thành lập doanh nghiệp Điều có nghĩa: vốn đầu tư ban đầu mà doanh nghiệp bỏ phải phù hợp với quy mô, ngành nghề dự định kinh doanh Số vốn không thấp số vốn tối thiểu mà pháp luật quy định, tuỳ thuộc vào ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh loại hình doanh nghiệp, mức bảo đảm tối thiểu tài sản doanh nghiệp khách hàng Tuy nhiên thi hành hai đạo luật này, quy định mức vốn pháp định khơng cịn phát huy hiệu ý nghĩa ban đầu nó, tức thể khả kinh tế doanh nghiệp đảm bảo khả toán cho chủ nợ Thực tế cho thấy hai ý nghĩa không đảm bảo, nhà nước khơng quản lý nguồn vốn doanh nghiệp sau thành lập, dẫn đến có doanh nghiệp làm hồ sơ thành lập vay mượn toàn số vốn pháp định để đủ điều kiện thành lập sau lại rút tồn số vốn để trả nợ, thực tế doanh nghiệp thành lập mà vốn, sơ hở để doanh nghiệp lừa đảo, chiếm đoạt tài sản Bên cạnh việc quy định mức vốn pháp định tạo điều kiện cho tượng cửa quyền, tham nhũng phát triển làm giảm lòng tin nhân dân, doanh nghiệp vào sách đắn Đảng, Nhà nước Vì luật DN quy định: doanh nghiệp ĐKKD hầu hết ngành nghề không cần tuân thủ quy định vốn pháp định, trừ số ngành nghề quan trọng ảnh hởng trực tiếp tới thăng trầm kinh tế dẫn đến đòi hỏi cần có đảm bảo mặt tài nh: ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán quy định hoàn toàn phù hợp, vừa giảm bớt thủ tuc hành chính, vừa nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp trước giao kết hợp đồng kinh tế Những câu hỏi đặt ra: Làm bảo vệ lợi ích chủ nợ, bỏ quy định vốn pháp định? giải pháp cho câu hỏi trước tiên phía nhà kinh doanh, để đảm bảo quyền lợi địi hỏi doanh nhân trước ký kết hợp đồng với khách hàng phải xem xét kỹ lỡng lực tài khach hàng chánh trường hợp lừa đảo, gian lận kinh doanh Về mặt pháp luật để giải vấn đề luật doanh Nghiệp quy định loạt nguyên tắc nghĩa vụ DN vốn tài sản Với loại hình cơng ty luật quy định: DN giảm vốn điều lệ, toán phần vốn góp cổ phần mau lại, chia lợi nhuận, trả cổ tức, Khi mà doanh nghiệp đủ khả toán khoản nợ đến hạn nghĩa vụ tài sản khác Ngồi luật cịn quy định biện pháp khác để bảo vệ quyền lợi chủ nợ: Tài sản góp vốn khơng phải tiền VN, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng phải định giá thơng qua theo nguyên tắc trí Trong trường hợp định giá cao so với giá trị tài sản thời điểm góp vốn, người góp vốn người định giá phải góp đủ số vốn biên định giá, gây thiệt hại cho người khác phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường Trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có chứng cho tài sản định giá sai so với giá trị thực có quyền yêu cầu quan ĐKKD buộc người định giá phải định giá lại giá trị tài sản góp vốn Sở dĩ phải quy định vậy, với loại hình doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạnvề cơng nợ tài sản có doanh nghiệp, việc định giá cao giá trị thực tài sản dễ làm cho khách hàng lầm tưởng khả toán doanh nghiệp dẫn đến ký kết hợp đồng, song thực tế tài sản doanh nghiệp lại không đủ để bảo đảm khoản nợ khách hàng, đặc biệt doanh nghiệp bị phá sản khách hàng khoản tiền ứng với phần tài sản bị định giá sai Đối loại hình Cty TNHH hai thành viên trở lên luật DN quy định, khơng góp đủ, hạn số vốn cam kết, số vốn coi nợ thành viên đối công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khơng góp đủ hạn số vốn cam kết Bản thân người đại diện theo pháp luật phải báo cáo trường hợp nói cho quan ĐKKD thời hạn định, kể từ thời điểm cam kết góp vốn, sau thời hạn mà khong thơng báo văn đến quan ĐKKD, người đại diện theo pháp luật công ty phải liên đới chịu trách nhiệm với thành viên chưa góp đủ vốn phần vốn chưa góp thiệt hại phát sinh số vốn gây Quy định vậycũng xuất phát từ chất loại hình Cty TNHH tức chịu trách nhiệm cơng nợ cơng ty sở phần vốn góp, số vốn thiếu thành viên chuyển sang nợ, tương đương khoản tài sản mà cơng ty có, chủ nợ yên tâm tài sản khơng thực có Cty Ngồi ngun tắc trên, để bảo vệ lợi ích đáng nhà đầu tư luật quy định chế độ hậu kiểm quan nhà nước có thẩm quyền đối doanh nghiệp thông qua chế độ tra kiểm tra, điều giúp quan nhà nước tình hình doanh nghiệp, mà cịn có tác dụng cung cấp thơng tin khả tài chính, nguồn vốn khả dụng doanh nghiệp cho khách hàng có nhu cầu 2.3 Luật doanh Nghiệp qui định công ty TNHH thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên loại hình doanh nghiệp lần đa vào nước ta luật hoá từ lâu giới Xuất phát từ nhu cầu thực tế giới kinh doanh, số người số họ có vốn đầu tư vào kinh doanh, song họ không muốn thành lập doanh nghiệp tư nhân tính rủi ro qúa cao nó, DNTN phải chịu trách nhiệm vơ hạn khoản nợ doanh nghiệp, song họ khơng muốn góp vốn vào cơng ty khơng muốn chia sẻ quyền chủ động kinh doanh khoản lợi mà doanh nghiệp thu dợc Trong thực tế năm qua pháp luật khơng quy định loại hình doanh nghiệp lại cho tồn số hình thức tên gọi khác nh: DNNN nhà nước làm chủ sở hữu nhất, doanh nghiệp cuả tổ chức trính trị, tổ chức trị xã hội, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi ngồi cịn tồn tai thực tế là, có nhiều cơng ty TNHH thành lập hoạt động danh nghĩa hai thành viên trở lên thực chất công ty TNHH thành viên, thành viên góp vốn vợ, chồng anh em bạn bè nhờ đứng tên cho đủ điều kiện đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Từ nhu cầu thực tế với việc xem xét kinh nghiệm nước giới, luật DN đưa vào loại hình cơng ty TNHH thành viên Tại điều 46 luật DN quy định "Công ty TNHH thành viên doanh nghiệp tổ chức làm chủ sở hữu, chủ sở hữu chịu trách nhiệm công nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi vốn điều lệ cơng ty" Như theo luật DN có tổ chức đươc phép thành lập công ty TNHH thành viên, điểm khác biệt pháp luật nước ta với pháp luật nước giới khác biệt với luật Đầu Tư Nước Tại Việt Nam Điều khác biệt công ty TNHH thành viên với DNTN việc quy định trách nhiệm chủ sở hữu đối nghĩa vụ khoản nợ doanh nghiệp, yếu tố tạo lên ưu điểm công ty TNHH thành viên so với DNTN; việc chuyển nhượng toàn phần vốn góp cơng ty thực cách dễ dàng, khác với loại hình DNTN chủ sở hữu cho thuê bán toàn doanh nghiệp cho người khác Công ty TNHH chuỷên sang hoạt động theo chế công ty TNHH hai thành viên trở lên mộtphần vốn chuyển nhượng cho người khác Cũng DNTN, cty TNHH thành viên không phép phát hành loại chứng khoán công chúng để huy động vốn Cty TNHH thành viên có tư cách pháp nhân kể từ cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 2.4 Luật cơng ty quy định loại hình cơng ty Hợp Danh Trên giới từ lâu tồn hai loại công ty: công ty đối nhân, công ty đối vốn Việc chia làm hai loại hình cơng ty vào tính chất liên kết, chế độ trách nhiệm thành viên công ty ý chí nhà lập pháp Cty đối nhân công ty mà việc thành lập dựa liên kết chặt chẽ độ tin cậy nhân thân thành viên tham gia, vốn nhân tố thứ yếu Đặc điểm công ty đối nhân là: khơng có tách bạch rõ ràng tài sản công ty tài sản thành viên, viên liên đới chịu trách nhiệm vô hạn cơng nợ cơng ty hoăc phải có thành viên chịu trách nhiệm vơ hạn khoản nợ Hiện cty Đối nhân tồn hai dạng bản: công ty Hợp Danh công ty Hợp Vốn Đơn Giản Công ty Hợp Danh cơng ty mà thành viên tiến hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ cơng ty Vì tính chất liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nên thành viên phải có hiểu biết rõ thân nhân trình độ, chun mơn khả tài Cơng ty Hợp Danh thành lập có hai thành viên thoả thuận với sở hợp đồng thành lập công ty Chủ nợ yêu cầu thành viên thực toàn nghĩa vụ thành viên khơng quyền từ chối, song có quyền u cầu thành viên cịn lại bồi hồn Trong cơng ty hợp Danh khơng có phân biệt rõ ràng tài sản công ty tài sản cá nhân thành viên, chuyển dịch từ tài sản chung sang tài sản riêng thực cách dễ dàng khó kiểm sốt Đối với cơng ty hợp vốn đơn giản ngồi thành viên hợp danh cịn có thành viên góp vốn, giống công ty Hợp Danh, thành viên hợp danh công ty Hợp Vốn Đơn Giản phải liên đới chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ cơng ty, cịn thành góp vốn phải chịu trách nhiệm phần vốn mà họ đóng góp Như vậy, so với công ty Hợp Danh công ty Hợp Vốn Đơn Giản có khả thu hút nguồn vốn lớn hơn, rủi ro thành viên hợp danh phần san sẻ cho thành viên góp vốn, thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn công nợ cơng ty phần vốn mà họ đóng góp, họ bị hạn chế quyền điều hành quản lý cơng ty, cụ thể:họ khơng có quyền đại diện công ty quan hệ đối ngoại, khơng có quyền tham gia biểu họp công ty Thực tế nước ta thời gian qua có phận dân cư có tiền, mn tham gia kinh doanh, họ khơng muốn góp vốn vào cơng ty cổ phần loại hình chưa phát triển, khơng phù hợp với tâm lý cộng đồng người Việt Nam, thị trường chứng khoán nước ta chưa vào hoạt động Đối với cơng ty TNHH qui định chặt chẽ đối tượng tham gia thành lập cơng ty, đồng thời tính chất chịu trách nhiệm hữu hạn, nên khơng tạo tin tưởng khách hàng đặc biệt dịch vụ mà hậu xảy nghiêm trọng như: dịch vụ tư vấn pháp lý, tư vấn xây dựng Trong họ khơng muốn gánh chịu rủi ro hình thức DNTN, dẫn tới khánh kiệt gia tài họ Xuất phát từ thực tế đó, sở luật Khuyến Khích Đầu Tư Trong Nước chủ trương thu hút nguồn lực, tiềm đất nước để phát triển kinh tế Luật DN qui định loại hình doanh nghiệp công ty hợp doanh Công ty Hợp Doanh theo luật DN ngày 12/6/1999 khơng giống với loại hình công ty HD truyền thống nước giới, mà hồ trộn hai loại hình cơng ty HD cơng ty hợp vốn đơn giản, tức vừa có thành viên hợp danh, chịu trách nhiệm vô hạn công nợ công ty, lại vừa có thành viên góp vốn chịu trách nhiệm công nợ công ty phần vốn mà góp Việc qui định loại hình cơng ty HD luật DN bước tiến quan trọng việc hoàn thiện pháp luật kinh doanh nước ta, khơng đáp ứng nhu cầu giới kinh doanh mà cịn phù hợp với thơng lệ quốc tế, loại hình doanh nghiệp phù hợp ngành nghề đòi hỏi trách nhiệm cao cá nhân với chất lượng dịch vụ mà cung ứng Trên nội dung mới, mà luật DN đưa ra, luật DN qui định đối tượng quyền tham gia thành lập, quản lý góp vốn vào doanh nghiệp nhằm bảo đảm thống luật DN với văn pháp luật khác như: Bộ Luật Dân Sự, luật Thương Mại, pháp lệnh Cơng Chức đồng thời góp phần phát huy tối đa nguồn lực có xã hội vào đầu tư phát triển sản xuất, thúc đẩy người làm giàu hợp pháp tài nguồn vốn Luật DN qui định người quyền quản lý thành lập doanh nghiệp trừ đối tượng sau: quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước công quĩ để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho đơn vị mình: cán bộ, cơng chức, sĩ quan, hạ sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân Đội Nhân Dân, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp đơn vị thuộc Công An Nhân Dân; cán lãnh đạo quản lý nghiệp vụ DNNN, người chưa thành 10 niên, bị hạn chế lực hành vi dân sự; người bị truy cứu trách nhiệm hình phải chấp hành hình phạt tù thời gian bị án tước quyền hành nghề phạm số tội kinh tế;những người đảm nhiệm số chức danh doanh nghiệp bị tun bố phá sản; người nước ngồi khơng thường trú Việt Nam Cùng với việc mở rộng đối tượng thành lập quản lý doanh nghiệp, luật DN cho phép cá nhân, tổ chức quyền góp vốn vào doanh nghiệp, trừ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước cơng quĩ góp vốn thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình, đối tượng khơng quyền góp vốn vào doanh nghiệp theo qui định pháp luật cán bộ, công chức Ngồi luật cịn qui định tổ chức, cá nhân nước ngồi khơng thường trú tai Việt Nam, người Việt Nam định cư nước ngồi góp vốn vào công ty TNHH, công ty cổ phần công ty Hợp Danh theo qui định luật Khuyến Khích Đầu Tư Trong Nước 11 KẾT LUẬN Dưới ánh sáng nghị hội nghị lần thứ IV nghị hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII luật DN soạn thảo Quốc hội khố X thơng qua, có hiệu lực thi hành ngày 1/1/2000 Luật DN đời với qui định mở rộng đối tượng phép kinh doanh, Côngty TNHH thành viên, Công ty hợp danh so với luật tiền nhiệm trước luật công ty, luật DN tư nhân tỏ rõ ưu hẳn việc cụ thể hoá đường lối chủ trương Đảng điều 57 hiến pháp năm 1992 “ Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo qui định pháp luật “ khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào sản xuất kinh doanh tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, động đáp ứng nhu cầu kinh doanh giai đoạn mới, giai đoạn đẩy mạnh Cơng nghiệp hố - đại hoá đồng thời tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước với hoạt động kinh doanh Sau tháng thực luật DN, nước có khoảng 6441 DN thành lập với tổng số vốn đăng ký 733 598 triệu bao gồm 3031 DN tư nhân, 3132 Công ty TNHH 282 Công ty cổ phần Con số phản ánh phần hưởng ứng nhiệt tình giới kinh doanh nói riêng tồn xã hội nói chung đổi luật DN so với luật DN tư nhân, luật công ty trước Tuy nhiên bên cạnh cịn tồn số bất cập, hạn chế gây ảnh hởng không nhỏ tới việc thực thi luật DN Cản trở lớn trình thực thi luật DN chậm trễ quan chức hướng dẫn thi hành luật DN vào thực tiễn sống Mong Chính phủ, Bộ Ban ngành sớm có biện pháp khắc phục để luật DN thực phát huy tác dụng “ để góp phần phát huy nội lực phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước: đẩy mạnh công đổi kinh tế, bào đảm quyền tự do, bình đẳng trước pháp luật kinh doanh DN thuộc thành phần kinh tế; bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh" 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 1992 Luật doanh nghiệp tư nhân, luật công ty 21/12/1990 Luật doanh nghiệp 12/6/1999 Luật đầu tư nước Việt Nam Luật ban hành văn qui phạm pháp luật Nghị định số 02/2000/NĐ - CP Nghị định số 03/2000/NĐ - CP GS Nguyễn Niên - Bước phát triển tư kinh doanh Pháp luật số 2/2000 TS Trần Ngọc Dũng Những quy định công ty luật doanh nghiệp Luật học số 5/2000 10 Phạm Chi Lan Một số ý kiến luật doanh nghiệp số việc thi hành luật doanh nghiệp Pháp luật số chuyên đề tháng 12 11 Đặng Ngọc Huy Những nội dung luật doanh nghiệp Pháp lý số 10/1999 13 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG LUẬT DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG ĐỔI MỚI .2 Mục tiêu luật DN .2 Những nội dung quy định luật doanh Nghiệp .3 2.1 Luật DN bỏ thủ tục xin giấy phép thành lập .3 2.2 Luật doanh Nghiệp bỏ mức vốn pháp định đối hầu hết ngành nghề kinh doanh 2.3 Luật doanh Nghiệp qui định công ty TNHH thành viên 2.4 Luật công ty quy định loại hình cơng ty Hợp Danh KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 14 ... Pháp luật số chuyên đề tháng 12 11 Đặng Ngọc Huy Những nội dung luật doanh nghiệp Pháp lý số 10/1999 13 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG LUẬT DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG ĐỔI MỚI... kinh doanh Pháp luật số 2/2000 TS Trần Ngọc Dũng Những quy định công ty luật doanh nghiệp Luật học số 5/2000 10 Phạm Chi Lan Một số ý kiến luật doanh nghiệp số việc thi hành luật doanh nghiệp. .. doanh" 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 1992 Luật doanh nghiệp tư nhân, luật công ty 21/12/1990 Luật doanh nghiệp 12/6/1999 Luật đầu tư nước Việt Nam Luật ban hành văn qui phạm pháp luật

Ngày đăng: 05/08/2013, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan