Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp phường trên địa bàn quận hoàn kiếm, thành phố hà nội

135 82 0
Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp phường trên địa bàn quận hoàn kiếm, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI THÁI HƯỜNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG HÀ NỘI - NĂM 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI THÁI HƯỜNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH VĂN THÔNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI, NĂM 2017 Tôi xin cam đoan Luận văn hoàn toàn kết nghiên cứu nghiêm túc tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Văn Thông Nguồn tài liệu, số liệu sử dụng luận văn thu thập từ báo cáo thống kê phòng Nội vụ quận Hồn Kiếm, cổng giao tiếp điện tử quận Hoàn Kiếm, cổng giao tiếp điện tử thành phố Hà Nội, cơng trình nghiên cứu khoa học luận văn, luận án, sách, báo, tạp chí chuyên ngành, văn pháp luật Tác giả Luận văn Bùi Thái Hường Để hoàn thành Luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ động viên từ thầy giáo tồn thể cán nơi tơi chọn làm địa bàn nghiên cứu, gia đình bạn bè Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu nhà trường, tồn thể thầy giáo Khoa Quản lý kinh tế truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Giảng viên PGS.TS Đinh Văn Thông dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi hồn thành trình nghiên cứu đề tài Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn tới phòng, ban Ủy ban nhân dân phường thuộc quận Hồn Kiếm, thời gian tơi thực tế nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết cho đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Luận văn Bùi Thái Hường MỤC LỤC 4.2.1 4.2.2 4.2.2.1 Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý cấp phường 95 Đổi phương thức nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nghĩa tiếng Việt CBCC Cán công chức CBQL Cán quản lý CCBVN Cựu chiến binh Việt Nam ĐTBD Đào tạo bồi duỡng HĐND Hội đồng nhân dân LHPNVN Liên hiệp phụ nữ Việt Nam NDVN Nông dân Việt Nam UBMTTQVN Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân 10 TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Nội dung Nội dung Trang Hình 3.1 Bản đồ hành quận Hồn Kiếm Hệ thống chức danh CBQL cấp phường 61 Hình 3.2 Sơ đồ máy quyền phường quận Hồn Kiếm Số lượng cán quản lý 18 phường quận Hoàn Kiếm 62 Bảng 3.3 Giới tính cán quản lý 18 phường quận Hoàn Kiếm 64 Bảng 3.4 Độ tuổi cán quản lý 18 phường quận Hoàn Kiếm 65 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Trình độ quản lý nhà nước cán quản lý 73 Bảng 3.8 Trình độ tin học cán quản lý 74 Bảng 3.9 Trình độ ngoại ngữ cán quản lý 76 STT Hình Trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán quản lý 18 phường quận Hoàn Kiếm Trình độ lý luận trị cán quản lý 18 phường quận Hoàn Kiếm 67 71 10 Bảng 3.10 Kết thực nhiệm vụ cán quản lý 77 11 Bảng 3.11 Đánh giá kỹ cán quản lý 79 12 Bảng 3.12 Mức độ hài lòng người dân CBQL 18 phường 82 11 Trang 57 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống quyền nước ta quyền cấp xã, phường, thị trấn (cấp sở) có vị trí quan trọng, cầu nối trực tiếp hệ thống quyền nhà nước với nhân dân thơng qua đội ngũ cán cấp phường Cán cấp phường người gần dân sát dân nhất, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước có đến với nhân dân hay khơng, đến đúng, đến đủ có nhân dân tiếp thu đắn hay không thông qua đội ngũ cán cấp phường, đặc biệt cán quản lý Đội ngũ cán quản lý cấp phường giữ vai trò định việc thực lãnh đạo quản lý Đảng Nhà nước mặt đời sống kinh tế xã hội địa phương Cán quản lý cấp phường vừa người trực tiếp tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước, giải thích cho nhân dân hiểu rõ thi hành địa bàn dân cư, vừa người giải nhu cầu dân cư, phản ánh nguyện vọng quần chúng nhân dân đến với Đảng Nhà nước để có điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn góp phần bảo đảm phát triển kinh tế địa phương, bảo vệ quyền tự dân chủ, quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân trì trật tự, an ninh, an toàn xã hội địa bàn phường Quận Hoàn Kiếm thành lập vào ngày 31/5/1961, quận trung tâm thủ đô Hà Nội, nơi tập nhiều trung nhiều quan đầu não nước Trong nhiều năm qua, Quận tập trung phát triển dịch vụ - thương mại - du lịch theo hướng văn minh, hiệu quả; tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, bước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, cơng xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, củng cố hệ thống trị sạch, vững mạnh nhiệm vụ quan trọng cấp bách hàng đầu; đó, phải nhanh chóng phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý vững mạnh, đồng bộ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng Hiện nay, chất lượng đội ngũ cán quản lý đáp ứng phần đòi hỏi u cầu thực tiễn Năng lực xây dựng sách, tổ chức điều hành, thực thi cơng vụ hạn chế; thiếu cán khoa học, chuyên gia giỏi, cộng với xu hướng cạnh tranh, thu hút nhân tài từ khu vực nước ngồi làm cho đội ngũ cán nói chung cán quản lý nói riêng chậm cải tiến Vì vậy, quận Hồn Kiếm cần quan tâm thường xun, trọng, chí cấp bách đến cơng tác phát triển đội ngũ cán quản lý cấp phường cách lâu dài, góp phần đảm bảo ổn định, thống nâng cao hiệu hoạt động quan, đơn vị hệ thống máy quản lý nhà nước cấp, đặc biệt cấp xã, phường Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển đội ngũ cán quản lý cấp phường địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội” cho Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế Câu hỏi nghiên cứu: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán quản lý cấp phường quận Hoàn Kiếm quận Hoàn Kiếm làm để hồn thiện cơng tác thời gian tới? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận đội ngũ cán quản lý cấp phường, luận văn tập trung làm rõ thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý cấp phường quận Hoàn Kiếm thời gian qua, đề xuất số định hướng, giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác phát triển đội ngũ cán quản lý cấp phường quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội tình hình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu, hệ thống hóa sở lý luận thực tiến phát triển đội ngũ cán quản lý cấp phường Việt Nam nay; Phân tích đánh giá thực trạng việc phát triển đội ngũ cán quản lý cấp phường quận Hoàn Kiếm, kết đạt bất cập, hạn chế tồn • Nhiệm vụ cán quản lý cấp phường Quyết định 04/2004/QĐ-BNV Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định nhiệm vụ cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Cụ thể: a Bí thư Đảng ủy phường, Phó Bí thư Đảng ủy phường PHỤ LỤC Cùng tập thể Ban Thường trực (UBMT), Ban Thường trực (4 tổ chức đoàn thể) xây dựng chương trình kế hoạch cơng tác, hướng dẫn hoạt động Ban Công tác Mặt trận, chi hội đồn thể thơn, làng, ấp, bản, tổ dân phố Phối hợp với quyền, đồn thể cấp vận động, hướng dẫn cán bộ, đoàn viên, hội viên tổ chức mình, tầng lớp nhân dân tham gia thực chương trình kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, hiệp thương bầu cử xây dựng quyền, thực quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn phong trào thi đua tổ chức theo chương trình, nghị Ch ủ tịch tổ chức trị - xã hội cấp tương ứng đề UBMTTQV; Bí thư Đoàn TNCSHCM; Tổ chức, đạo việc học tập chủ trương, đường lối, sách Đảng Chủ tịch Hội pháp luật Nhà nước; chủ trương, nghị đoàn viên, hội viên Liên hiệp Phụ tổ chức nữ; Chủ tịch Chỉ đạo việc lập kế hoạch kinh phí, chấp hành, tốn kinh phí hoạt động Hội Cựu chiến định việc phân bổ kinh phí hoạt động Nhà nước cấp tổ binh chức Tham mưu cấp uỷ Đảng xã, phường, thị trấn việc xây dựng đội ngũ cán tổ chức Bám sát hoạt động phong trào, định kỳ tổ chức kiểm tra, đánh giá báo cáo với cấp uỷ cấp tổ chức đoàn thể cấp hoạt động tổ chức Chỉ đạo việc xây dựng quy chế hoạt động Ban Thường vụ, Ban Chấp hành cấp sở tổ chức mình; đạo hoạt động Ban Thường vụ, Ban Chấp hành đảm bảo theo quy chế xây dựng PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP PHƯỜNG QUẬN HOÀN KIẾM Trong chương trình thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Phát triển đội ngũ cán quản lý cấp phường địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội”, tác giả muốn tìm hiểu suy nghĩ, nhận định, đánh giá ông/bà đội ngũ cán quản lý cấp phường thuộc địa phương ông/bà về: Kết giải công việc; phẩm chất, đạo đức lối sống; tinh thần thái độ phục vụ, trách nhiệm với công việc Những câu trả lời ông/bà theo câu hỏi phiếu hoàn tồn liệu phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, phân tích PHẦN I: THƠNG TIN CÁ NHÂN Xin khoanh tròn chữ đáp án mà ông/bà lựa chọn: Giới tính Độ tuổi b 21 - 30 a Dưới 20 tuổi c tuổi d 31 - 40 41 - 50 tuổi e tuổi 51 - 60 Trên 60 tuổi tuổi a Nam b Nữ Trình độ học vấn a Phổ thơng sở c Sau đại học b Cao đẳng/ Đại học Nghề nghiệp a Sinh viên b Nội trợ c Khác: f PHẦN II: ĐÁNH GIÁ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP PHƯỜNG A Đánh giá chất lượng đội ngũ cán quản lý cấp phường Ông/bà đánh giá chất lượng đội ngũ cán quản lý cấp phường địa phương nào? a Chưa đáp ứng yêu cầu công việc b Đáp ứng yêu cầu công việc c Ý kiến khác: Nếu chưa đáp ứng u cầu cơng việc, theo Ông/bà nguyên nhân đâu? a Do lực, trình độ cán quản lý b Do ý thức cán quản lý c Do chế độ, sách đãi ngộ cán quản lý thấp d Nguyên nhân khác Vui lòng khoanh tròn vào ô mà ông/bà lựa chọn Ông/bà đánh giá kỹ nghề nghiệp cán quản lý cấp phường địa phương nào? Mức độ đánh giá Yếu 3.1 Kỹ tổ chức điều hành quan 3.2 Kỹ xây dựng, lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ 3.3 Kỹ tiếp nhận xử lý thông tin 3.4 Kỹ giao tiếp ứng xử 3.5 Kỹ thuyết trình trước cơng chúng Chưa Thành Rất thành thành thạo thạo thạo 4 4 4 Ông/bà đánh phẩm chất đạo đức, lối sống, tác phong lề lối làm việc cán quản lý? a Kém c Khá b Trung bình d Tốt B Đánh giá cơng tác hành Số lần ơng/bà đến UBND phường giải công việc năm? a lần b Hai lần c Trên lần Trong lần ông/bà đến UBND phường giải công việc vậy, số lần trung bình ơng/bà phải lại đê giải công việc là: a lần b lần c Trên lần Thời gian xử lý công việc? a Nhanh (cụ thể: .ngày) b Bình thường (cụ thể: .ngày) c Lâu (cụ thể: d Rất lâu (cụ thể: .ngày) Vui lòng khoanh tròn vào mà ơng/bà lựa chọn ngày) d Rất lâu (cụ thể: ngày) Mức độ đánh giá Thấp Trung bình Cao Rất cao Thời gian giải cơng việc có đảm bảo chất lượng 4 công việc xử lý không? Chất lượng cơng việc giải quyết? Trình độ xử lý công việc cán quản lý r 7mi r • -*Ạ _1_^> 2 • Ạ, _ Ạ • Ạ Thái độ phục vụ cán quản lý giải công việc a Quát nạt, to tiếng với người dân b Gây phiền hà, sách nhiễu c Nhẹ nhàng, hướng dẫn đầy đủ thông tin d Hời hợt e Ý kiến khác: Tinh thần trách nhiệm cán quản lý a Khơng có trách nhiệm b Thiếu tinh thần trách nhiệm c Trách nhiệm cao d Ý kiến khác: Ông/bà cho biết mức độ đáp ứng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ người dân (bàn ghế, nước uống, quạt mát ) cấp phường nào? a Kém b Chưa đáp ứng yêu cầu c Đáp ứng yêu cầu d Rất tốt e Ý kiến khác: 10 Ông/bà có đề xuất để nâng cao chất lượng công tác cán quản lý địa phương mình? Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/bà! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Ban Tổ chức Trung ương, 2012 Hướng dẫn số 15-HD/BTCTW ngày 5/11/2012 công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý theo tinh thần nghị số 42- NQ/TW ngày 30/11/2004 Bộ Chính trị (khóa IX) kết luận số 24-KL/TW ngày 05/6/2012 Bộ Chính trị (khóa XI) Hà Nội Bộ Chính trị, 2004 Nghị số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hà Nội Bộ Nội vụ, 2004 Thông tư số 09/2004/TT-BNV ngày 9/2/2004 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 117/2003/NĐ-CP Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức quan Nhà nước Hà Nội Bộ Nội vụ, 2004 Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Hà Nội Bộ Nội vụ, Bộ Tài Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2010 Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTBXH hướng dẫn thực Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Hà Nội Bộ Nội vụ, 2013 Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 hướng dẫn thực chế độ nâng bậc lương thường xuyên nâng bậc lương trước thời hạn cán bộ, công chức, viên chức người lao động Hà Nội Bộ Tài chính, 2008 Thông tư số 51/2008/TT-BTC ngày 16/6/2008 hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nhà nước Hà Nội Chính phủ, 2009 Nghị định số 92/2009-NĐ/CP ngày 22/10/2009 chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Hà Nội Chính phủ, 2013 Nghị định số 29/2013-NĐ/CP ngày 08/3/2013 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Hà Nội 10 Chính phủ, 2015 Nghị định số 56/2015-NĐ/CP Chính phủ đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức Hà Nội 11 Chính phủ, 2016 Nghị định số 08/2016-NĐ/CP Chính phủ Quy định số lượng Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân quy trình, thủ tục bầu, từ chức, miễn nhiệm, bãi nhiệm, điều động, cách chức thành viên Ủy ban nhân dân Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 15 Nguyễn Thị Hồng Dung, 2015 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phan Huy Đường, 2012 Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế NXB Đại học Quốc gia 17 Lê Đình Lý, 2012 Chính sách tạo động lực cho cán cơng chức cấp xã (nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghệ An) Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân 18 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm, 2003 Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 19 Nguyễn Thị Thảo, 2014 Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Luận văn Thạc sĩ Đại học Lao động - Xã hội 20 Ngô Tuấn Anh Việt, 2015 Hồn thiện cơng tác đào tạo đội ngũ cán công chức phường địa bàn quận Cẩm Lệ - thành phố Đà Nang Luận văn Thạc sĩ Đại học Đà Nẵng 21 Quốc hội, 2003 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Hà Nội 22 Quốc hội, 2008 Luật Cán bộ, công chức Hà Nội 23 Quốc hội, 2015 Luật Tổ chức quyền địa phương Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ, 2003 Quyết định số 27/2003-QĐ-TTg ngày 19/2/2003 ban hành quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán lãnh đạo Hà Nội 25 Thủ tướng Chính phủ, 2016 Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 - 2025 Hà Nội 26 Trần Anh Tuấn, 2007 Hoàn thiện thể chế quản lý công chức Việt Nam điều kiện phát triển hội nhập quốc tế Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân 27 UBND thành phố Hà Nội Quyết định số 4450/QĐ-UBND ngày 17/8/2016 việc ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020 theo Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/1/2016 Thủ tướng Chính phủ Hà Nội 28 Viện Ngôn ngữ học, 2003 Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng II Các Website 29 Hà Dung, 2016 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 Cổng giao tiếp điện tử thành phố Hà Nội (truy cập 15/1/2017) 30 Nguyễn Thị Tâm, 2016 Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp sở thành phố Đà Nẵng Tổ chức Nhà nước [Tạp chí điện tử] < http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/126/0/1010070/0/33450/Mot_so_giai_pha p_xay_d ung_doi_ngu_can_bo_chu_chot_cap_co_so_tai_thanh_pho_Da_Nang> (truy cập 22/12/2016) 31 Thành Tâm (2015) Đảng quận Hoàn Kiếm: Đổi công tác cán Hà Nội Mới [Báo điện tử] (truy cập 22/12/2016) 32 Thanh Tâm (2017) Việc quy hoạch cán cần đảm bảo cấu độ tuổi Vĩnh Long Online [Báo điện tử] http://www.baovinhlong.com.vn/chinhtri/201705/viec- quy-hoach-can-bo-can-dam-bao-co-cau-3-do-tuoi- 2807506/#.WS7yKNSLTDd 33 Việt Tiến (2015) Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã xây dựng Luật Tổ chức quyền địa phương Bộ Tư Pháp [Cổng thông tin điện tử] http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=1788 34 Văn Tất Thu (2012) Nâng cao chất lượng cán lãnh đạo, quản lý nhà nước trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Cộng Sản [Tạp chí điện tử] http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-trenduong-doi- moi/Cai-cach-hanh-chinh/2012/18498/Nang-cao-chat-luong-canbo-lanh-dao-quan- ly-nha-nuoc.aspx 35 Dương Trung Ý, 2013 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn NXB Chính trị quốc gia Sự thật [Trang thơng tin điện tử] < http://nxbctqg.org.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=3568:nang -cao-cht-lng-i-ng-can-bcong-chc-xa-phng-th-trn&catid=112:tin-van-hoa-tu- tuong&Itemid=488> (truy cập 15/12/2016) 36 Phạm Thị Tuyết Yên, 2016 Công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt phường - Thực trạng kinh nghiệm Đảng quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Lý luận trị [Tạp chí điện tử] 15/12/2016) thuc-trang-va-kinh(truy cập ... tác phát triển đội ngũ cán quản lý cấp phường địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP... phát triển đội ngũ cán quản lý cấp phường quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội tình hình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu, hệ thống hóa sở lý luận thực tiến phát triển đội ngũ cán quản lý cấp phường. .. sở lý luận thực tiễn phát triển đội ngũ cán quản lý cấp phường Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý cấp phường quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 09/06/2018, 11:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

    • PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

      • PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

          • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

          • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

          • 4. Kết cấu luận văn

          • 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP PHƯỜNG

          • 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản, đặc điểm, mục đích phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp phường

          • 1.2.1.1. Khái niệm cán bộ, cán bộ quản lý cấp phường, và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp phường

          • 1.2.1.3. Mục đích và vai trò của việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp phường

          • 1.2.2. Nội dung công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp phường

          • 1.2.2.2. Triển khai thực hiện chiến lược phát triển

          • .2.3. Tiêu chí đánh giá vê phát trien đội ngũ cán bộ quản lý cấp phường

          • 1.2.3.1. Tiêu chí đánh giá quy mô đội ngũ cán bộ quản lý cấp phường

          • 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp phường

          • 1.2.4.1. Điều kiên tư nhiên, kinh tế, xã hôi

          • 1.2.4.2. Các chính sách phát triển đôi ngũ cán bô quản lý

          • 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho quận Hoàn Kiếm trong việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp phường

          • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu, dữ liệu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan