Thực trạng và hoạt động của công ty giầy LADODA nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm

56 765 1
Thực trạng và hoạt động của công ty giầy LADODA nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, với những quy luật khắt khe của nền kinh tế. Những biến động thường xuyên của môi trường kinh doanh, của nhu cầu tiêu dùng là cơ hội của doanh nghiệp này nhưng cũng có thể là những thách thức to lớn đối với những doanh nghiệp khác. Do vậy, để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải biết khai thác tối đa những lợi thế của mình về tài chính, nhân sự...và đặc biệt là sử dụng công cụ Marketing. Thị trường là vấn đề quan trọng và có ý nghĩa quyết định sống còn đối với mỗi doanh nghiệp mà marketing là làm việc với thị trường. Như vậy, nó là một công cụ cực kỳ quan trọng. Ngoài việc giúp doanh nghiệp tạo ra thị trường cho mình, nó còn giúp doanh nghiệp duy trì và phát triển thị trường đó. Marketing là những hoạt động có tính chất nghiệp vụ, kỹ thuật và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh, giao tiếp xã hội thông qua việc nghiên cứu, dự báo cầu thị trường, tìm ra các biện pháp nghiệp vụ kỹ thuật để điều khiển các dòng hàng hoá và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng của thị trường. Một trong những công ty được thành lập trong những năm đổi mới nền kinh tế, công ty giầy LADODA đã và đang đứng vững, tiếp tục phát triển. Một trong những vấn đề mà công ty giầy LADODA đã và đang rất coi trọng là "làm thế nào để sản phẩm được tiêu thụ nhanh chóng. Thu được lợi nhuận tối đa và thoả mãn tốt nhu cầu của khách hàng". Xuất phát từ tình hình thực tế của công ty và được sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Mạnh Hùng cùng cán bộ công nhân viên phòng kế hoạch - đầu tư của công ty, em đã đi vào nghiên cứu đề tài: "Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty giầy LADODA" làm đề án nghiên cứu của mình. Nội dung đề án được trình bày trong ba chương: Chương I: Lý luận chung về kinh doanh và hoạt động marketing của doanh nghiệp trong thị trường giầy dép Việt Nam. Chương II: Thực trạng và hoạt động của công ty giầy LADODA nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm. Chương III: Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty giầy LADODA.

LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, với những quy luật khắt khe của nền kinh tế. Những biến động thường xuyên của môi trường kinh doanh, của nhu cầu tiêu dùng là cơ hội của doanh nghiệp này nhưng cũng có thể là những thách thức to lớn đối với những doanh nghiệp khác. Do vậy, để có thể tồn tại phát triển, các doanh nghiệp phải biết khai thác tối đa những lợi thế của mình về tài chính, nhân sự .và đặc biệt là sử dụng công cụ Marketing. Thị trường là vấn đề quan trọng có ý nghĩa quyết định sống còn đối với mỗi doanh nghiệp mà marketing là làm việc với thị trường. Như vậy, nó là một công cụ cực kỳ quan trọng. Ngoài việc giúp doanh nghiệp tạo ra thị trường cho mình, nó còn giúp doanh nghiệp duy trì phát triển thị trường đó. Marketing là những hoạt động có tính chất nghiệp vụ, kỹ thuật nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh, giao tiếp xã hội thông qua việc nghiên cứu, dự báo cầu thị trường, tìm ra các biện pháp nghiệp vụ kỹ thuật để điều khiển các dòng hàng hoá dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng của thị trường. Một trong những công ty được thành lập trong những năm đổi mới nền kinh tế, công ty giầy LADODA đã đang đứng vững, tiếp tục phát triển. Một trong những vấn đề mà công ty giầy LADODA đã đang rất coi trọng là "làm thế nào để sản phẩm được tiêu thụ nhanh chóng. Thu được lợi nhuận tối đa thoả mãn tốt nhu cầu của khách hàng". Xuất phát từ tình hình thực tế của công ty được sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Mạnh Hùng cùng cán bộ công nhân viên phòng kế hoạch - đầu tư của công ty, em đã đi vào nghiên cứu đề tài: "Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty giầy LADODA" làm đề án nghiên cứu của mình. Nội dung đề án được trình bày trong ba chương: Chương I: Lý luận chung về kinh doanh hoạt động marketing của doanh nghiệp trong thị trường giầy dép Việt Nam. Chương II: Thực trạng hoạt động của công ty giầy LADODA nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm. Chương III: Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty giầy LADODA. 1 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG GIẦY DÉP VIỆT NAM I - LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG THEO QUAN ĐIỂM MARKETING 1. Khái niệm thị trường : Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu mong muốn đó. 2. Định vị thị trường: Là thiết kế một sản phẩm có những đặc tính khác biệt so với hàng hoá của đối thủ cạnh tranh tạo cho nó một hình ảnh riêng đối với khách hàng 3. Phân đoạn thị trường: là tập hợp những khách hàng có những đặc điểm hay đặc tính được lựa chọn làm cơ sở cho việc phân chia . Phân đoạn thị trường là chia thị trường (khách hàng) thành những nhóm khác biệt nhau theo những tiêu thức nhất định. Tuy nhiên, theo mỗi nhóm lại có sự đồng nhất. * Các lý do để phân đoạn: - Do thị trường là sự tập hợp phong phú đa dạng những khách hàng rất khác nhau về đặc điểm tâm lý, hành vi thói quen do đó họ cũng đòi hỏi những sản phẩm cách thức phục vụ khác biệt nhau. - Do những điều kiện khả năng của công ty là có hạn nó không thể phục vụ đáp ứng tất cả các nhu cầu vì vậy để lựa chọn đúng khách hàng mục tiêu cần phải lựa chọn tiến hành phân chia khách hàng thành những nhóm nhất định. * Các yêu cầu để phân đoạn thị trường: 2 Để xác định được một đoạn thị trường có hiệu quả việc phân đoạn thị trường phải đạt được những yêu cầu sau: - Tính đo lường được, nó là quy mô hiệu quả của công đoạn thị trường đó phải đo lường được. - Tính tiếp cận, tức là doanh nghiệp phải nhận biết phục vụ được đoạn thị trường đã phân chia theo tiêu thức nhất định . - Tính quan trọng, nghĩa là các đoạn thị trường phải bao gồm các khách hàng có nhu cầu đồng nhất với qui mô đủ lớn để có khả năng sinh lời được. - Tính khả thi, tức là có đủ nguồn lực để hình thành triển khai chương trình marketing riêng biệt cho từng đoạn thị trường đã phân chia. 3.1. Thị trường mục tiêu: là thị trường bao gồm các khách hàng có cùng nhu cầu hoặc mong muốn mà công ty có khả năng đáp ứng, đồng thời có thể tạo ra ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh để đạt được mục tiêu marketing đã định. 3.2. Thị trường tiềm năng: là những thị trường được đánh giá dự báo về triển vọng phát triển của nó. Nó có thể trở thành thị trường mục tiêu của công ty trong tương lai nó được xem xét như là đối tượng của các chiến lược marketing của công ty. II - KINH DOANH HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm về marketing Marketing là một thuật ngữ tiếng Anh xuất hiện từ những năm đầu của thế kỷ 20 ở Mỹ. Khi mới ra đời nó chỉ là một khái niệm đơn giản, giới hạn trong lĩnh vực thương mại bao gồm các hoạt động của doanh nghiệp nhằm tiêu thụ những hàng hoá dịch vụ đã có sẵn với mục đích thu được lợi nhuận tối đa. Song hiện nay nó không còn giới hạn trong lĩnh vực thương mại mà còn nhiều lĩnh vực khác cũng phải vận dụng marketing trong hoạt động của mình: chính trị, văn hoá, xã hội Nó được coi là một 3 khoa học về sự trao đổi, nghiên cứu giải quyết tất cả các quan hệ trao đổi giữa một tổ chức với môi trường bên ngoài của nó. Theo hiệp hội marketing của Mỹ đã định nghĩa: Marketing là quá trình kế hoạch hoá thực hiện các quyết định về sản phẩm, định giá, xúc tiến phân phối cho hàng hoá, dịch vụ tư tưởng hành động để tạo ra sự trao đổi nhằm thỏa mãn các mục tiêu của cá nhân tổ chức. Còn theo PHILIP KOTLER: Marketing là hoạt động của con người hướng tới sự thoả mãn nhu cầu ước muốn thông qua các tiến trình trao đổi. Có thể thấy rằng hầu hết các định nghĩa marketing đều nhấn mạnh tầm quan trọng của sự trao đổi lợi ích thông qua đó thỏa mãn các mục tiêu của cả người mua người bán dù họ là cá nhân hay tổ chức, cho dù mỗi định nghĩa có quan điểm góc độ nhìn nhận về marketing có khác nhau, hoạt động củanhằm vào thị trường mục tiêu cụ thể (hướng vào con người) qua đó tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp nhờ thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng so với đối thủ cạnh tranh. 2. Tầm quan trọng của marketing Mong muốn là nhu cầu tự nhiên của con người có dạng đặc thù, đòi hỏi được đáp lại bằng một hình đặc thù phù hợp với trình độ văn hoá tình cách cá nhân của con người.Những sự khác biệt đó trong nhu cầu, đòi hỏi được đáp lại bằng cùng một loại sản phẩm, nhưng có những đặc tính khác nhau phản ánh ước muốn của con người. Như vậy, tầm quan trọng của marketing chính là ý tưởng của marketing là làm thế nào để luôn luôn thoả mãn nhu cầu mong muốn của khách hàng mục tiêu (con người). 3. Định hướng kinh doanh theo quan điểm marketing Trong kinh doanh, hoạt động marketing không chỉ có lợi cho doanh nghiệp mà còn có lợi cho cả người tiêu dùng. Với doanh nghiệp, marketing giúp cho việc tồn tại lâu dài vững chắc trên thị trường do nó cung cấp khả năng thích ứng với những thay đổi của thị trường môi trường bên 4 ngoài. Thành công của doanh nghiệp phụ thuộc họ có cung cấp được cho thị trường đúng cái thị trường cần, phù hợp với mong muốn khả năng mua của người tiêu dùng hay không. Bằng việc tạo ra sự kết nối hoạt động của các chức năng khác với thị trường - quản trị marketing được coi là không thể thiếu. Nó đã đang cung cấp năng lực phương thức kinh doanh theo yêu cầu của thị trường một cách hiệu qủa nhất. Đã có nhiều quan điểm kinh doanh trong đó có quan điểm doanh nghiệp nên tập trung sức lực vào việc làm ra những sản phẩm thượng hạng thường xuyên cải tiến chúng để đáp ứng nhu cầu về chất lượng, tính năng công dụng mới của người tiêu dùng. Thực chất đây là quan điểm cho thấy sự thiển cận trong việc làm ra sản phẩm mà không tính đến những ý kiến khách hàng khi thiết kế sản phẩm của doanh nghiệp, không tính đến nhu cầu của khách hàng, không tính đến nhu cầu mong muốn thị trường liệu có tiêu thụ hết số sản phẩm đã được doanh nghiệp tạo ra ? Giá sản phẩm có phù hợp khả năng thanh toán với người tiêu dùng hay không .? Song marketing đã giải đáp tính đến việc đặt cơ sở kết nối, cách thức phạm vi kết nối hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trường ngay từ trước khi doanh nghiệp chính thức bắt tay vào sản xuất một sản phẩm cụ thể. Như vậy hướng kinh doanh từ ngoài vào trong của doanh nghiệp dựa trên cơ sở nhu cầu ước muốn của khách hàng có thể được coi là hướng kinh doanh đúng đắn nhất tạo ra chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định của kinh doanh. 4. Các yếu tố tác động đến môi trường marketing của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường của công ty, ở bất kỳ lĩnh vực nào thì công ty cũng phải hoạt động trong một môi trường kinh doanh nhất định các yếu tố của môi trường kinh doanh có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiến đến hoạt động kinh doanh của công ty. Môi trường marketing bao gồm môi trường vĩ mô môi trường vi mô. 4.1. Môi trường vĩ mô Bất kì doanh nghiệp nào cũng phải giải quyết ba vấn đề cơ bản của mình là sản xuất cái gì ? sản xuất cho ai ? sản xuất như thế nào ? 5 Môi trường vĩ mô của công ty bao gồm 6 yếu tố, môi trường văn hoá, chính trị, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, nhân khẩu tự nhiên. Các yếu tố này là những lực lượng trên bình diện xã hội rộng lớn có ảnh hưởng đến môi trường vi mô, nó tạo ra hành lang cho các công ty trong kinh doanh. Công ty không có khả năng thay đổi các yếu tố của môi trường vĩ mô mà nhiệm vụ của họ là tiếp cận, nhận thức khai thác những yếu tố có lợi của nó cho hoạt động kinh doanh của công ty. 4.1.1. Môi trường nhân khẩu Việt Nam với dân số sấp xỉ gần 90 triệu người với nhu cầu cao về hàng tiêu dùng nói chung cũng như với hàng giầy dép nói riêng, đã đang là cơ hội cũng là thách thức đối với công tyLADODA cũng như đối với toàn ngành giầy dép Việt Nam. Một đặc điểm nổi bật của thị trường giầy dép là sức tiêu thụ mạnh, nhu cầu của sản phẩm này đa dạng luôn thay đổi. Vì vậy, đã đặt ra cho công ty một nhiệm vụ quan trọng là phải thường xuyên giám sát, tìm hiểu kỹ nhu cầu thị trường để từ đó đổi mới sản phẩm cũng như phát hiện ra kẽ hở của thị trường biến nó thành thị phần của mình, những đặc tính khác cũng cần phải quan tâm, xem xét đó là: tốc độ đô thị hoá cao, mức tăng dân số tự nhiên là 2%/năm, hiện tượng gia tăng dân số, sự giao lưu hội nhập với các nền kinh tế - văn hoá nước ngoài gia tăng khá nhanh .Tất cả những cái đó đều có ảnh hưởng nhất định đến nhu cầu người tiêu dùng. 4.1.2. Môi trường kinh tế Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây có tốc độ tăng trưởng khá ổn định, việc Việt Nam gia nhập ASEAN đã tạo ra những thuận lợi lớn trong hoạt động thương mại. Khu vực đầu tư nước ngoài cũng góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập xã hội, nâng cao đời sống nhân dân tăng thêm của cải xã hội, tăng thêm dung lượng thị trường hàng hoá. Ngoài ảnh hưỏng của "cơn bão" tài chính tiền tệ xảy ra trong khu vực trên thế giới, chúng ta còn gặp phải thiên tai lũ lụt nặng nề trong vài năm qua, đã tạo nên sức mua xã hội giảm dẫn đến hàng hoá tiêu thu chậm, 6 gây ứ đọng. Những ảnh hưởng mang tính toàn cầu của nó đã tác động đến nền kinh tế nói chung ngành công nghiệp giầy dép nói riêng mà biểu hiện rõ rệt có lẽ là việc tăng tỷ giá USD/VNĐ đã làm tăng giá nguyên liệu đầu vào. Các yếu tố của môi trường kinh tế đó có tác động không nhỏ đến bất cứ đơn vị kinh doanh nào, không loại trừ công ty giầy LADODA. 4.1.3. Môi trường văn hoá Văn hoá là yếu tố ảnh hưởng to lớn sâu sắc nhất đến hành vi người tiêu dùng, đặc biệt là người tiêu dùng sản phẩm thời trang(giầy dép). Ngày nay, những giá trị chuẩn mực văn hoá đã đi vào từng ngõ ngách trong hoạt động kinh doanh. Những ảnh hưởng của môi truờng văn hoá tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Thể hiện ở chỗ những giá trị văn hoá của xã hội đã dẫn dắt con người ta hành động theo những chuẩn mực đó. Môi trường văn hoá tác động rất lớn đến việc kinh doanh hàng giầy dép nói chung hoạt động kinh doanh của công ty giầy LADODA nói riêng. Nó ảnh hưởng ngay trong sản phẩm, trong hình thức mẫu mã, chất lượng của sản phẩm cả trong hình thức giao dịch mua bán, trong dịch vụ bán hàng vì trong đời sống sinh hoạt hàng ngày thì phục sức chính là thứ người ta lựa chọn đầu tiên để thể hiện văn hoá của mình. 4.1.4. Môi trường chính trị Các yếu tố của môi trường chính trị tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dưới biểu hiện của khuôn khổ pháp luật, các chính sách, các điều chỉnh, các loại thuế, các hạn ngạch cho hàng hoá xuất nhập khẩu. Công ty LADODA có một thuận lợi lớn là được Đảng Uỷ khối công nghiệp, liên đoàn lao động thị trấn Kiêu Kị, huyện Gia Lâm chỉ đạo kịp thời, giúp đỡ công ty về mặt tổ chức, hiểu được luật pháp, chính trị là một điều kiện cần thiết để ban lãnh đạo công ty đưa ra những chính sách đúng đắn, hợp lý cho hoạt động kinh doanh của công ty mình. 4.1.5. Môi trường khoa học - kỹ thuật 7 Như chúng ta đã biết, khoa học kỹ thuật có một vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực của đời sống xã hội. Yếu tố này đã trở thành một công cụ đắc lực trong việc cạnh tranh. Trong điều kiện khuyến khích đầu tư nước ngoài, làm cho các đơn vị sản xuất hàng giầy dép có một phần hạch toán bộ vốn của bên nước ngoài có ưu thế hơn hẳn. Về vốn công nghệ so với ngành giầy dép trong nước. Chính điều này đòi hỏi công ty giầy LADODA phải tìm cách tác động đến các đơn vị sản xuất là nơi cung cấp đầu vào cho công ty, phải luôn đổi mới kỹ thuật công nghệ, để từ đó có thể cung cấp được sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trường. 4.1.6.MôI trường tự nhiên.Thời tiết khí hậu của Việt Nam có ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu tiêu dùng các loại giầy dép với các chất liệu khác nhau. Trong thực tế, đầu vào cho ngành công nghiệp sản xuất giầy là vải , da vẫn phải nhập ngoại vì loại nguyên liệu này ở trong nước mới chỉ đáp ứng đưọc 20% Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ đơn vị nào, ở nước ta có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều. Do vậy, đây là vùng đất tạo điều kiện cho muỗi, côn trùng phát triển . ĐIều đó có ảnh hưởng tới nghành sản xuất giầy dép.như thế nào . 4.2. Môi trười vi mô Môi trường vi mô marketing là những lực lượng có quan hệ trực tiếp tới bản thân công ty có khả năng ảnh hưởng đến quá trình thông qua các quyết định marketing của công ty. Nhiệm vụ cơ bản của các quyết định marketing là đảm bảo sản xuất ra những mặt hàng hấp dẫn đối với các thị trường mục tiêu. 4.2.1. Khách hàng Theo nguyên tắc hành vi, có thể phân các khách hàng của công ty thành hai nhóm chính như sau: * Khách hàng tiêu dùng cá nhân: 8 Bao gồm toàn bộ những khách hàng hiện có sẽ có khả năng mua các sản phẩmcông ty cung ứng cho nhu cầu tiêu dùng của chính bản thân họ. Những khách hàng tiêu dùng này, họ đến mua hàng của công ty tại các cửa hàng giới thiệu sản phẩm số I, số II, với số lượng ít. Mục đích mua hàng của họ là để tiêu dùng cho bản thân họ đồng thời so sánh hàng của công với các hàng của đối thủ cạnh tranh xem chất lượng giá cả ra sao. Tuy nhiên, họ đến mua hàng tại các cửa hàng của công ty với quan điểm là nơi mình mua tận gốc, chất lượng đảm bảo. * Khách hàng công nghiệp Bao gồm: - Các khách hàng sản xuất là các công ty, nhà hàng .mua thành phẩm để phục vụ cho nhu cầu sản xuất(Bảo hộ lao động), kinh doanh, đặt mua cho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp mình. - Khách hàng là những người buôn bán trung gian: Bao gồm các hộ kinh doanh tư nhân, các công ty tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, các công ty quốc doanh, các hãng kinh doanh nước ngoài, mua sản phẩm để bán lại kiếm lời. - Các khách hàng này là các cơ quan Nhà nước mua thành phẩm để thực hiện chức năng của mình. Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà doanh nghiệp có quan hệ với khách hàng của thị trường khác nhau là khác nhau. Nếu xét theo khía cạnh tạo thành doanh thu lớn nhất lại là khách hàng quốc tế, song nói tới khách hàng chính của công ty lại là các đơn vị sản xuất. 4.2.2. Nhà cung ứng Các hoạt động của công ty rất chú trọng tới những nhà cung ứng nguyên vật liệu cũng như sản phẩm của mình. Hiện nay, công ty đang có quan hệ bạn hàng trên 30 đơn vị trong ngoài nước bao gồm: các nhà cung cấp nguyên vật liệu, phụ liệu nội địa cho công ty thuơng mại trong nước, các công ty thương mại quốc tế. Những nhân viên, cán bộ phụ trách 9 lĩnh vực đầu vào này rất chú trọng tới giá cả, tiến độ giao hàng chất lượng mặt hàng vì nếu bị kẹt ở một khâu nào đó sẽ bị ảnh hưởng tới đối tác kinh doanh tiếp theo của công ty. 4.2.3. Đối thủ cạnh tranh Bất kỳ một công ty nào đều có đối thủ cạnh tranh của nó, với công ty giầy LADODA, đối thủ cạnh tranh của nó bao gồm: - Trên thị trường công nghiệp, công ty gặp phải rất nhiều nhà cung ứng khác nhau trong ngoài nước từ nhà sản xuất đến các nhà buôn bán trung gian khác. Hiện nay công ty gặp rất nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường trong nước như công ty giầy Thượng Đình, công ty giầy dép BITIS, công ty giầy APOTEC . Nhưng công ty gặp phải đối thủ cạnh tranh lớn nhất hiện nay là công ty BITIS. So với Công ty LADODA Công tyBITIS đời trước một thời gian dài do vậy nó có ưu thế chiếm lĩnh thị trường trong ngoài nước hơn hẳn công ty.BITIS luôn có cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại luôn luôn thay đổi mẫu mã kiểu dáng sản phẩm có khả năng giao dịch giới thiệu sản phẩm của mình vào thị trường trong ngoài nước, có rất nhiều bạn hàng từ các bên đối tác nước ngoài. Sản phẩm như giầy thể thao, dép da nổi tiếng của công ty BITIS chủ yếu được chiếm lĩnh trong thị trường nội địa. Kiểu dáng mẫu mã của công tyBITIS phong phú, mẫu mã đẹp, hệ thống kênh phân phối sản phẩm đa dạng do vậy công ty BITIS có nhiều thuận lợi trong việc xuất khẩu sản phẩm của mình sang thị trường nước ngoài cũng như thị trường trong nước. Do vậy, để đối mặt với đối thủ cạnh tranh của mình công tyLADODA phải có chiến lược kinh doanh thích hợp, liên tục thay đổi kiểu dáng mẫu mã sản phẩm để chiếm lĩnh được thị trường trong nước. Ngoài ra tăng cường giao dịch với các bạn hàng nước ngoài để từ đó tăng được số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nước ngoài. Với các biện pháp như quảng cáo sản phẩm của mình một cách rộng rãi hơn nữa để tăng uy tín cho công ty, có như vậy thì công ty mới có thể đứng vững đối đầu với các đối thủ lớn của mình trên thị trường trong nước ngoài. 10

Ngày đăng: 05/08/2013, 19:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tương quan so sánh năng lực kinh doanh của công ty với các đối thủ cạnh tranh trên các thị trường công nghiệp và tiêu dùng được nhận - Thực trạng và hoạt động của công ty giầy LADODA nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm

Bảng 1.

Tương quan so sánh năng lực kinh doanh của công ty với các đối thủ cạnh tranh trên các thị trường công nghiệp và tiêu dùng được nhận Xem tại trang 12 của tài liệu.
Nhìn vào bảng ta thấy doanh thu của công ty tăng qua các năm, năm 1998 doanh thu tiêu thụ của công ty đã tăng hơn năm 1996 là 10,77 triệu đồng - Thực trạng và hoạt động của công ty giầy LADODA nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm

h.

ìn vào bảng ta thấy doanh thu của công ty tăng qua các năm, năm 1998 doanh thu tiêu thụ của công ty đã tăng hơn năm 1996 là 10,77 triệu đồng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 6: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty - Thực trạng và hoạt động của công ty giầy LADODA nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm

Bảng 6.

Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 7: Hiệu quả sử dụng vốn cố định qua một số năm - Thực trạng và hoạt động của công ty giầy LADODA nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm

Bảng 7.

Hiệu quả sử dụng vốn cố định qua một số năm Xem tại trang 24 của tài liệu.
III - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY 1. Chiến lược chung của công ty giầy LADODA - Thực trạng và hoạt động của công ty giầy LADODA nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm

1..

Chiến lược chung của công ty giầy LADODA Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 9: Cơ cấu sản phẩm theo phương thức sản xuất và thị trường của Công ty trong tương lai - Thực trạng và hoạt động của công ty giầy LADODA nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm

Bảng 9.

Cơ cấu sản phẩm theo phương thức sản xuất và thị trường của Công ty trong tương lai Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 10: So sánh khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp giầy trên thị trường nội địa - Thực trạng và hoạt động của công ty giầy LADODA nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm

Bảng 10.

So sánh khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp giầy trên thị trường nội địa Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu giầy Việt Nam sang thị trường các nước - Thực trạng và hoạt động của công ty giầy LADODA nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm

Bảng 11.

Kim ngạch xuất khẩu giầy Việt Nam sang thị trường các nước Xem tại trang 33 của tài liệu.
Ta có bảng sau: - Thực trạng và hoạt động của công ty giầy LADODA nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm

a.

có bảng sau: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 12: Phân đoạn thị trường giầy dép theo tiêu thức lứa tuổi - Thực trạng và hoạt động của công ty giầy LADODA nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm

Bảng 12.

Phân đoạn thị trường giầy dép theo tiêu thức lứa tuổi Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 14: Các công cụ xúc tiến hỗn hợp đã được áp dụng ở công ty. - Thực trạng và hoạt động của công ty giầy LADODA nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm

Bảng 14.

Các công cụ xúc tiến hỗn hợp đã được áp dụng ở công ty Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan