Cung cầu lao động Việt Nam trong khu vực có vốn FDI hiện nay

30 465 1
Cung cầu lao động Việt Nam trong khu vực có vốn FDI hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cung cầu lao động Việt Nam trong khu vực có vốn FDI hiện nay

LỜI MỞ ĐẦU Khu vực có vốn đàu tư nước ngồi có vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Để phát triển khu vực này, nhà kinh tế tiến hành nghiên cứu đánh giá nhiều nhân tố có liên quan có ảnh hưởng tác động trực tiếp tới : thể chế sách quốc gia, tình hình thị trường Trong có nhân tố quan trọng cung - cầu thị trường lao động khu vực Dựa vào yếu tố này, người ta tiến hành đánh giá phát triển khu vực FDI, đồng thời đưa dự báo phát triển khu vực Tại Việt Nam nay, khu vực có vốn FDI tiếp tục khẳng định vai trò phát triển kinh tế Việt Nam thực trở thành phận tách rời kinh tế Để thu hút vốn FDI, vấn đề mà cần quan tâm lực hấp thụ vốn FDI, đánh giá thơng qua tiêu chí quan trọng, nhân lực, hay phát triển thị trường lao động Vì vậy, nhóm lựa chọn đề tài ‘‘Cung cầu lao động Việt Nam khu vực có vốn FDI nay" làm đề tài nghiên cứu CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Thị trường lao động cấu thành ba yếu tố cung lao động, cầu lao động giá sức lao động Hoạt động thị trường lao động chịu chi phối quy luật cung - cầu quy luật giá trị giống thị trường hàng hóa thơng thường khác Trạng thái hoạt động yếu tố cấu thành định cấu đặc điểm thị trường lao động Trong đó, bên cung cầu hai chủ thể thị trường lao động, có quan hệ ràng buộc với nhau, dựa vào để tồn 1.1 Cầu lao động 1.1.1 Khái niệm Cầu lao động nhu cầu sức lao động quốc gia, địa phương, ngành thời gian định, nhu cầu thể qua khả thuê mướn lao động thị trường Để xác định đường cầu lao động xem xét sau: Cũng giống đường cầu sản phẩm cuối trình sản xuất, đường cầu lao động đường dốc xuống, nhiên khác với cầu người tiêu dùng hàng hoá dịch vụ chỗ cầu lao động cầu thứ phát Nghĩa cầu lao động phát sinh sau phụ thuộc vào cầu hàng hoá, dịch vụ xác định theo mức sản lượng chi phí đầu vào cho sản lượng Xét góc độ hãng sản xuất: Giả sử hãng có đủ yếu tố đầu vào sản xuất hãng xem xét có thuê thêm lao động hay không, để đưa định hãng tiến hành so sánh việc thuê thêm lao động có làm cho lợi nhuận tăng them hay không Tổng lợi nhuận hãng tăng thêm doanh thu thu thêm thuê thệm đơn vị lao động (hay gọi sản phẩm doanh thu cận biên - MRPL) lớn chi phí phải trả cho họ (hay cịn gọi tiền lương – w) Do hãng thuê thêm lao động MRPL >= w Đường cầu lao động đường sản phẩm doanh thu cận biên lao động MRPL = ∆TR = ∆TR ∆Q = MR.MPL ∆L ∆Q ∆L W DL Đường cầu lao động L Xét góc độ thị trường: Đường cầu lao động thị trường tổng cộng đường cầu lao động tất ngành thị trường theo chiều ngang đường dốc xuống (như hình vẽ), để xác định đường tổng cầu thị trường lao động trước hết phải xác định cầu lao động ngành sau tổng hợp chiều ngang cầu lao động ngành 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động Cầu sức lao động phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, lực sản xuất giá lao động Để đánh giá nhân tố tốc độ tăng trưởng kinh tế lực sản xuất tác động đến tổng cầu lao động xét cầu lao động góc độ, là: cầu số lượng cầu chất lượng lao động Xét từ góc độ số lượng: Trong điều kiện suất lao động khơng đổi cầu lao động tỷ lệ thuận với quy mô sản xuất, quy mô sản xuất tăng nhu cầu lao động tăng ngược lại quy mơ sản xuất giảm cầu lao động giảm Trong trường hợp quy mô sản xuất khơng đổi cầu lao động tỷ lệ nghịch với suất lao động thể việc suất lao động tăng cầu lao động giảm ngược lại suất lao động giảm cầu lao động tăng Xét từ góc độ chất lượng: Việc nâng cao suất lao động, đại hố cơng nghệ sản xuất, mở rộng quy mô theo chiều ngang lẫn chiều sâu,… doanh nghiệp gắn liền với việc nâng cao chất lượng lao động Do đó, kinh tế tăng trưởng cao, lực sản xuất nâng cao theo chiều rộng lẫn chiều sâu cầu lao động có chất lượng tăng cầu lao động chất lượng thấp bị giảm Đánh giá tác động tiền lương lao động: Trong trường hợp điều kiện khác khơng đổi cầu lao động tỷ lệ nghịch với tiền lương lao động, giá sức lao động tăng cầu lao động có xu hướng giảm ngược lại 1.2 Cung lao động 1.2.1 Khái niệm cung lao động Cung lao động tổng thể nguồn sức lao động người lao động tự nguyện đem tham dự vào trình tái sản xuất xã hội, tức tổng số nhân độ tuổi lao động, có lực lao động số nhân không nằm độ tuổi lao động có tham gia thực tế vào q trình tái sản xuất xã hội Để xác định đường cung lao động thị trường trước hết xem xét đường cung cá nhân: Các cá nhân có lượng thời gian cố định sử dụng cho làm việc nghỉ ngơi Nếu bổ sung sử dụng cho cơng việc, hình thức sử dụng thay khác Chi phí hội nghỉ ngơi tiền lương từ bỏ để sử dụng cho nghỉ ngơi Vì vậy, tăng lương làm tăng chi phí hội thời gian nghỉ ngơi dẫn tới hiệu ứng thay (substitution effect) làm giảm thời gian nghỉ ngơi tăng thời gian làm việc Tuy nhiên, tiền lương tăng tăng thu nhập thực tế công nhân dẫn tới tăng mong muốn nghỉ ngơi cá nhân (giả sử nghỉ ngơi hàng hố thơng thường) Hiệu ứng thứ hai gọi hiệu ứng thu nhập (income effect), có xu hướng làm tăng lượng thời gian nghỉ ngơi làm giảm thời gian cho công việc tiền lương tăng Các cá nhân làm việc nhiều tỷ lệ tiền lương tăng hiệu ứng thay lớn hiệu ứng thu nhập Như biểu đồ cho thấy, đường cung lao động người đường có độ dốc lên tỷ lệ tiền lương hiệu ứng thay lớn hiệu ứng thu nhập Mặc dù vậy, tiền lương đủ lớn, nói chung người cho hiệu ứng thu nhập cuối có tác động lớn hiệu ứng thay đường cung lao động bị bẻ gập xuống (như phần biểu đồ đây) Đường cung thị trường xác định cách cộng chiều ngang đường cung lao động cá nhân lại với Đường cung lao động thị trường có dạng đường cung lao động cá nhân, đường dốc lên Tuy nhiên thực tế, đường cung lao động thị trường đường dốc lên khơng phải tất cá nhân có đường cung thực tế vịng phía sau, đơn giá tiền lương tăng có số người giảm số làm việc lại có nhiều người tăng số làm việc 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động Cung lao động chịu ảnh hưởng nhân tố như: quy mô tốc độ tăng dân số; tiền công; định chế pháp lý lao động; tình trạng thể chất người lao động; vấn đề đào tạo nghề nghiệp; tỷ lệ tham gia lực lượng lao động vào thị trường lao động: Xét ảnh hưởng quy mô tốc độ tăng dân số: Cung lao động tỷ lệ thuận với quy mô tốc độ tăng dân số: Khi quy mơ tốc độ tăng dân số tăng số lượng người lao động tăng lên cung lao động tăng lên mặt số lượng ngược lại Xét ảnh hưởng tiền công lao động: Như ta xét trên, hiệu ứng thay > hiệu ứng thu nhập tiền cung lao động tỷ lệ thuận với tiền công lao động, ngược lại hiệu ứng thay < hiệu ứng thu nhập cung lao động tỷ lệ nghịch với tiền công lao động Tuy nhiên thực tế xét tổng thể cung lao động thị trường cung lao động có mối quan hệ tỷ lệ thuận với tiền cơng lao động Xét ảnh hưởng tình trạng thể chất, tâm lý người lao động: Nếu quy mô tốc độ tăng dân số cao, song tình trạng thể chất người lao động khơng cho phép người lao động tham gia lao động tâm lý mà người lao động không muốn tham gia lực lượng lao động cung lao động khơng tăng chí cịn bị giảm Cho nên tình trạng thể chất, tâm lý người lao động có tác động lớn đến cung lao động Xét ảnh hưởng định chế pháp lý lao động: Việc quy định sách tiền cơng lao động, luật lao động….sẽ tác động làm thay đổi lượng cung lao động Nếu định chế pháp lý khuyến khích người lao động tham gia lao động khuyến khích tăng dân số sở làm tăng tổng cung lao động ngược lại, định chế pháp lý thắt chặt người lao động làm cho tổng cung lao động giảm 1.3 Cân thị trường lao động 1.3.1 Cân cung - cầu lao động Một điểm cân thị trường lao động xảy mức lương mà lượng cầu lượng cung Trong biểu đồ đây, điều xảy mức lương wo mức nhân công Lo w SL wo DL Lo L Điểm cân thị trường lao động Để hiểu rõ cân thị trường lao động, xét cân cung - cầu lao động tác động thị trường sản phẩm dịch vụ Và để đơn giản nghiên cứu cân thị trường lao động ta xét cân cung cầu lao động điều kiện thị trường lao động cạnh tranh 1.3.2 Cân thị trường lao động điều kiện thị trường sản phẩm cạnh tranh hoàn hảo Xét cân lao động hãng: thị trường cạnh tranh hoàn hảo nên đường cung lao động hãng đường nằm ngang, hãng thuê số lượng lao động tuỳ ý mức giá khơng đổi Vì mục tiêu cuối hãng tối đa hoá lợi nhuận nên sử dụng thêm đơn vị đầu vào làm cho tổng lợi nhuận tăng hãng cịn th thêm đơn vị đó, hãng tăng số lượng lao động thuê sản phẩm doanh thu cận biên lao động (MRP L) đơn giá tiền lương thị trường Xét cân cung cầu lao động tổng thể thị trường: Cũng giống cân hãng người lao động có thơng tin đầy đủ nên họ nhận đơn giá tiền lương họ tạo sản phẩm doanh thu cận biên họ sử dụng đâu Cho nên điểm cân thị trường đơn giá tiền lương phản ánh chi phí cận biên hãng xã hội việc sử dụng đơn vị lao động bổ sung Tại điểm cân thị trường: MRPL = ∆TR = ∆TR ∆Q = MR.MPL = P.MPL = W ∆L ∆Q ∆L Khi thị trường lao động cân tài nguyên sử dụng cách hiệu chênh lệch tổng lợi ích tổng chi phí tối đa Hiệu địi hỏi doanh thu bổ sung mà hãng sử dụng lao động nhận từ việc sử dụng thêm đơn vi lao động (MRPL) lợi ích xã hội sản phẩm bổ sung (P.MPL) 1.3.3 Cân thị trường lao động điều kiện thị trường sản phẩm cạnh tranh hoàn hảo Khi thị trường sản phẩm khơng phải cạnh tranh hồn hảo người sử dụng lao động thuê lao động mức giá xác định WE, lượng lao động cân LE Còn P.MPL giá trị mà người sử dụng lao động gán cho đơn vị lao động bổ sung Vì LE đơn vị lao động th chi phí cận biên hãng WE nhỏ lợi ích biên xã hội WS W SL Dư thừa WS P.MPL WE DL=MRPL LE L Cân cung cầu lao động thị trường sản phẩm khơng hồn hảo Như thị trường hàng hố dịch vụ khơng phải cạnh tranh hồn hảo mức sử dụng lao động hãng mức hiệu dẫn đến dư thừa lao động gây tổn thất cho xã hội CHƯƠNG CUNG CẦU LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG KHU VỰC CÓ VỐN FDI HIỆN NAY 2.1 Cung lao động 2.1.1 Về số lượng Theo báo cáo Viện Nghiên cứu doanh nghiệp, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Việt Nam đáp ứng đủ nguồn lao động ngành thủ công, gia công may mặc, chế biến, hải sản, xây dựng, song lại thiếu trầm trọng nguồn lao động cần hàm lượng chất xám trình độ tay nghề cao để cung cấp cho khu vực có vốn đầu tư nước Lao động làm việc khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có u cầu trình độ cao nhiều khu vực doanh nghiệp Nhà nước ngồi quốc doanh lý khiến doanh nghiệp FDI gặp nhiều khó khăn việc thu hút lao động cho ; lẽ nguồn cung lao động dịch chuyển từ khu vực Nhà nước ngồi quốc doanh khó đáp ứng thỏa mãn nhu cầu họ Bên cạnh đó, có thực tế nay, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi bị "chảy máu chất xám" Nếu trước đây, khái niệm "chảy máu chất xám" chủ yếu diễn việc nhiều du học sinh, nghiên cứu sinh có trình độ cao sau tốt nghiệp trường đại học có uy tín giới khơng nước cơng tác lao động có tay nghề cao doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần chuyển sang doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hình thành "dịng chảy" ngược Đó tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực có trình độ cao doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) mà nguyên nhân lượng lao động có trình độ cao làm việc khu vực có xu hướng chuyển sang giữ vị trí quan trọng khu vực kinh tế nhà nước quốc doanh Thêm nữa, mức thu nhập lao động làm việc cho khu vực doanh nghiệp FDI, đặc biệt ngành dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm du lịch cao khu vực nhà nước tư nhân Song xét khuynh hướng thu nhập người lao 10 Hình 2.3 Khuynh hướng sử dụng lao động ngành xây dựng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Xây dựng ngành có tổng lượng lao động làm việc nhiều sáu ngành nghiên cứu Tuy nhiên, số doanh nghiệp FDI (đến năm 2006) có 80 doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng nhỏ (0.5%) tổng số doanh nghiệp thuộc ngành Bên cạnh đó, lượng vốn góp nước ngồi vào khu vực tăng gấp đôi vào năm 2006 6% lượng vốn FDI ngành dệt may sản xuất thực phẩm Theo đó, doanh nghiệp FDI xây dựng khơng có nhiều nhu cầu lao động thời gian tới 16 Hình 2.4 Khuynh hướng sử dụng lao động ngành du lịch khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Lao động làm việc doanh nghiệp FDI thuộc ngành du lịch có số lượng Mặc dù lượng lao động làm việc doanh nghiệp FDI du lịch có tăng nhẹ bốn năm qua, tốc độ tăng thấp Cùng với việc số lượng doanh nghiệp FDI du lịch lượng vốn góp bên nước ngồi gần khơng đổi năm trở lại đây, tạm thời có nhận định nhu cầu lao động làm việc doanh nghiệp FDI du lịch không lớn không tăng nhiều năm tới 17 Hình 2.5 Khuynh hướng sử dụng lao động ngành ngân hàng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Trong số ngành dịch vụ có lẽ nhu cầu lao động doanh nghiệp FDI ngành ngân hàng nhiều Kể từ năm 2003 đế nay, lao động làm việc doanh nghiệp FDI ngành ngân hàng không ngừng tăng lên với tốc độ tăng năm 2006 30% Lượng lao động tăng lên với khuynh hướng tăng lên số lượng doanh nghiệp FDI dịch vụ ngân hàng lượng vốn góp bên nước ngồi cho thấy xu hướng tăng nhu cầu lao động làm việc doanh nghiệp FDI ngành ngân hàng ổn định Tuy nhiên, kết phân tích lực doanh nghiệp cho thấy nhu cầu lao động nói chung ngành dịch vụ ngân hàng khắt khe trình độ lành nghề Đối với doanh nghiệp FDI, nơi bên đối tác nước ngồi sử dụng cơng nghệ tiên tiến, nhu cầu lao động có tay nghề cao doanh nghiệp FDI ngành ngân hàng lại cấp bách 18 Hình 2.6 Khuynh hướng sử dụng lao động ngành bảo hiểm khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Lao động làm việc doanh nghiệp FDI ngành bảo hiểm có xu hướng giảm số tuyệt đối lẫn tốc độ tăng Một điều ngạc nhiên tổng lao động doanh nghiệp FDI ngành bảo hiểm có giảm đáng kể năm 2006, khuynh hướng tốc độ tăng trưởng lao động ngành giảm dần, lượng vốn góp bên nước ngồi doanh nghiệp FDI bảo hiểm năm 2006 tăng 300% so với năm 2005 Tỷ trọng lao động làm việc doanh nghiệp FDI so với tổng lao động ngành bảo hiểm đạt mức cao so với khu vực nhà nước quốc doanh, cho thấy nhu cầu lao động doanh nghiệp FDI bảo hiểm khơng nhỏ so với nhu cầu tồn ngành Như vậy, việc giảm sút lao động doanh nghiệp FDI ngành bảo hiểm kết cân đối quan hệ cung cầu lao động có tay nghề cao ngành 19 Hình 2.7 Quy mơ lao động doanh nghiệp FDI Ở mức độ định, quy mô lao động xu hướng cầu lao động doanh nghiệp FDI Vì vậy, phần nhóm nghiên cứu sử dụng số quy mô lao động nhằm củng cố thêm cho nhận định nhu cầu lao động khu vực doanh nghiệp FDI Hình 2.7 cho thấy quy mô lao động doanh nghiệp FDI cao ngành dệt may với lượng lao động làm việc trung bình mức gần 600 lao động/ doanh nghiệp năm 2006 Sản xuất thực phẩm ngành đứng thứ hai quy mô doanh nghiêp FDI Với gần 250 lao động làm việc doanh nghiệp FDI sản xuất thực phẩm, ngành ngành dệt may hai ngành có nhu cầu lao động lớn số sáu ngành phân tích Tuy nhiên, quy mô lao động doanh nghiệp FDI ngành dệt may tăng theo thời gian ngành sản xuất thực phẩm, quy mơ lao động doanh nghiệp chững lại mức bão hồ Quy mơ doanh nghiệp FDI bảo hiểm có dấu hiệu suy giảm đơi chút năm 2006 mức cao gần với quy mô doanh nghiệp FDI sản xuất thực phẩm Như suy giảm lao động làm việc doanh nghiệp FDI bảo hiểm hình vẽ khó nói lên xu hướng cầu lao động doanh nghiệp FDI thuộc ngành Mục sau 20 phân tích số lượng việc làm tạo trình độ lao động để dự đốn khả tăng hay giảm cầu lao động làm việc doanh nghiệp FDI bảo hiểm Hai ngành dịch vụ có quy mơ doanh nghiệp FDI tăng lên theo thời gian du lịch dịch vụ ngân hàng Mặc dù quy mô doanh nghiệp tăng không nhiều hai ngành này, với tăng lên số doanh nghiệp FDI tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh lượng vốn góp bên nước ngồi hai ngành này, dự đoán dài hạn, cầu lao động hai ngành lớn Quy mô lao động doanh nghiệp FDI ngành xây dựng liên tục giảm năm gần Việc lao động doanh nghiệp FDI chiếm 5% tổng lao động làm việc ngành với hấp dẫn hội kinh doanh xây dựng nhà đầu tư nước ngồi (vốn đóng góp nước ngồi nhỏ), nói nhu cầu lao động doanh nghiệp FDI ngành xây dựng khơng cao khơng có xu hướng tăng thời gian tới Hình 2.8 Xu hướng việc làm tạo doanh nghiệp FDI Các doanh nghiệp FDI ngành dệt may sản xuất thực phẩm tạo nhiều việc làm nhất, ngành xây dựng, du lịch bảo hiểm lượng việc làm tạo có xu hướng giảm 21 Xét phương diện tổng số việc làm tạo năm, doanh nghiệp FDI ngành dệt may tạo nhiều việc làm Khu vực doanh nghiệp FDI ngành sản xuất thực phẩm, đứng thứ hai bảng xếp hạng, lượng lao động tuyển đạt mức 10% so với ngành dệt may Ở ngành lại, số lượng việc làm tạo nhiều Tại doanh nghiệp FDI ngành sản xuất thực phẩm dệt may, tổng số việc làm tạo hàng năm tăng Đặc biệt tốc độ tăng lượng việc làm tạo doanh nghiệp FDI ngành dệt may lớn Điều khẳng định nhận định cầu lao động làm việc khu vực FDI ngành dệt may sản xuất thực phẩm năm tới lớn tăng lên Mặc dù không chiếm tỷ trọng cao tổng số việc làm tạo ra, tốc độ tăng trưởng lao động tuyển doanh nghiệp FDI hoạt động ngành ngân hàng ấn tượng (với 100% năm 2004 2006) Như vậy, với hai ngành dệt may sản xuất thực phẩm, cầu lao động doanh nghiệp FDI ngành ngân hàng tăng mạnh năm tới Trong ngành xây dựng, du lịch bảo hiểm, lượng việc làm tạo doanh nghiệp FDI có suy giảm rõ rệt theo thời gian Trong năm 2006, tốc độ giảm cao ghi nhận doanh nghiệp FDI ngành du lịch (hơn 100%), xây dựng (30%) bảo hiểm (25%) 2.1.2 Về chất lượng 22 Hình 2.9 Xu hướng thu nhập lao động doanh nghiệp FDI Thu nhập trung bình người lao động số thể chất lượng lao động Hình vẽ cho thấy thu nhập trung bình năm người lao động doanh nghiệp FDI cao ngành ngân hàng (228 triệu năm 2006), sau đến ngành bảo hiểm (130triệu năm 2006) du lịch (57triệu năm 2006) Mức thu nhập cao nhiều so với lao động ngành khu vực doanh nghiệp nhà nước khu vực quốc doanh Mức thu nhập cao ngành dịch vụ doanh nghiệp FDI cho thấy ngành dịch vụ (ngân hàng, bảo hiểm du lịch) có nhu cầu sử dụng lao động có trình độ cao ngành khác ngành, lao động doanh nghiệp FDI có trình độ cao nhiều so với lao động khối Nhà nước ngồi quốc doanh Ở ngành cịn lại, mức thu nhập người lao động làm việc cho khu vực doanh nghiệp FDI cao nhiều khu vực Nhà nước quốc doanh Nếu lao động hai ngành dệt may sản xuất thực phẩm có mức thu nhập khơng khác biệt khu vực FDI Nhà nước ngành xây dựng, mức thu nhập lao động làm việc cho doanh nghiệp FDI cao gấp lần doanh nghiệp Nhà nước cao gấp lần doanh nghiệp quốc doanh 23 Mức thu nhập lao động làm việc cho khu vực doanh nghiệp FDI cao chứng tỏ khu vực có nhu cầu trình độ cao khu vực nhà nước tư nhân Tuy nhiên, xét khuynh hướng thu nhập người lao động doanh nghiệp FDI tăng với tốc độ chậm khu vực nhà nước khu vực quốc doanh (nơi có tốc độ tăng cao nhất) Điều cho thấy, có xuất phát điểm thấp lao động khu vực FDI khoảng cách trình độ ngày thu hẹp lai Bảng 2.1 Thu nhập trung bình năm người lao động doanh nghiệp FDI Đơn vị: triệu đồng Năm Ngành Thực phẩm Dệt may Xây dựng Du lịch Ngân hàng, chứng khoán Bảo hiểm 16.27 13.09 18.53 79.16 13.98 11.68 11 8.93 98.66 23.08 11.27 36.75 52.3 248.91 84.17 24.01 17.8 43.1 53.25 206.69 67.17 102.3 23.55 18.97 40.04 61.17 181.52 23.32 16.76 54.13 53.35 972.6 26.76 19.85 44.57 57.03 228.6 93.61 121.74 134.96 130.18 2.2 Đánh giá cung cầu lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 24 Hình 2.10 Cơ cấu FDI theo vùng lãnh thổ Hình cho thấy cấu phân bổ vốn FDI theo vùng lãnh thổ Dễ nhận thấy vùng đồng Sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ vùng thu hút nhiều vốn FDI Vùng Đông Nam đứng đầu thu hút FDI với 50% tổng vốn FDI đầu tư suốt giai đoạn 2000 – 2006 Đồng Sông hồng đứng thứ hai với tỷ lệ vốn FDI hai năm gần 30% tổng số Về cấu phân bổ lao động theo vùng lãnh thổ số liệu lao động Tổng cục thống kê cho thấy vùng có tỷ trọng vốn đầu tư cao vùng thu hút nhiều lao động làm việc vùng có tốc độ tăng lượng lao động cao Tuy nhiên, quan sát tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi thấy vùng lãnh thổ đầu tư nguồn vốn FDI với số lượng lớn, có tốc độ tăng cao lại vùng có tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động cao so với tỷ lệ trung bình nước cao hẳn so với vùng kinh tế chậm phát triển Tỷ lệ thất nghiệp khu vực Đồng Sông Hồng suốt năm qua cao mức trung bình nước (năm 2006, tỷ lệ thất nghiệp đồng sông Hồng 6.42%, nước có 4.82%) Đứng thứ hai danh sách vùng Đông Nam bộ, nơi thu hút nhiều vốn FDI nhất, với tỷ 25 lệ thất nghiệp năm 2006 5.47% Nguyên nhân chủ yếu tình trạng vùng kinh tế phát triển đòi hỏi chất lượng lao động ngày cao, lượng lao động có tay nghề chưa đáp ứng yêu cầu thị trường khiến cho họ ngày có hội tìm việc làm vùng 26 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG KHU VỰC CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI 3.1 Hồn thiện thể chế thị trường lao động Nhằm tạo hành lang pháp lý, đảm bảo bình đẳng, hài hồ lợi ích người lao động, người sử dụng lao động lợi ích chung: Hồn thiện đồng bộ, kịp thời hệ thống pháp luật thị trường lao động, văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động, nghiên cứu xây dựng Luật việc làm, Luật tiền lương tối thiểu; hướng dẫn Luật dạy nghề, Luật bảo hiểm xã hội, Luật người Lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng… Phê chuẩn Cơng ước Tổ chức Lao động quốc tế liên quan đến thị trường lao động Công ước số 122 sách việc làm, Cơng ước số 131 ấn định tiền lương tối thiểu đặc biệt nước phát triển, Công ước số 88 tổ chức dịch vụ việc làm, Công ước số 142 hướng nghiệp đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực, Công ước Tổ chức lao động Quốc tế liên quan tới an toàn vệ sinh lao động; Tiếp tục cải cách hành chính, tăng cường phân cấp, nâng cao trách nhiệm quyền điạ phương quản lý nhà nước lao động, người sử dụng lao động; đơn giản thủ tục hành cấp phép cho người lao động nước ngoài, cho dịch vụ cung ứng lao động; xây dựng quan hệ lao động lành mạnh doanh nghiệp; Tiếp tục hoàn thiện sách thị trường lao động, bao gồm sách thị trường lao động chủ động thụ động, đặc biệt xây dựng sách bảo hiểm thất nghiệp theo lộ trình bắt đầu thực vào năm 2009 3.2 Phát triển cung lao động Huy động nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục đào tạo Tăng cường giáo dục, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình độ học vấn 27 trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ tay nghề; thực liên thơng cấp trình độ; gắn giáo dục, đào tạo với việc làm, với nhu cầu thị trường Tạo thuận lợi cho việc di chuyển lao động, đặc biệt di chuyển lao động từ nông thôn thành thị khu công nghiệp, khu chế xuất; chuyển từ biện pháp hạn chế di chuyển sang biện pháp quản lý lao động di chuyển, tạo điều kiện sinh hoạt hội làm việc tốt hơn, công cho lao động (nhà ở, công trình phúc lợi…) 3.3 Phát triển cầu lao động Để phát triển cầu lao động khu vực trước hết cần có giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam, cụ thể là: Tiếp tục hồn thiện hệ thống luật pháp, sách đầu tư nước theo hướng tạo điều kiện thuận lợi, đảm bảo tính minh bạch dễ tiên đoán, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế Tiếp tục thực hiệu việc vận động, xúc tiến đầu tư địa bàn trọng điểm Nhật Bản, Mỹ, EU nhiều hình thức; xây dựng Quỹ xúc tiến đầu tư quốc gia; triển khai có hiệu Sáng kiến chung Việt - Nhật nâng cao sức cạnh tranh môi trường đầu tư Việt Nam thực Thỏa thuận hợp tác Việt Nam - Singapore thu hút đầu tư từ nước thứ ba… 3.4 Hỗ trợ phát triển thị trường lao động Phát triển hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm: chuyển từ hình thức đầu tư dàn trải sang đầu tư có trọng điểm; tổ chức sàn giao dịch việc làm định kỳ thường xuyên trung tâm nhằm nâng cao hiệu kết nối cung cầu lao động Phát triển hệ thống thông tin, thống kê thị trường lao động thông qua điều tra, khảo sát, xử lý lưu giữ thông tin thị trường lao động, tiến tới xây dựng sở liệu quốc gia vè thị trường lao động Thành lập trung tâm quốc gia dự báo thông tin thị trường lao động đặt Bộ Lao động – Thương binh Xã hội nhằm hình thành hệ thống đồng từ thu nhập, xử lý thơng tin tới phân tích, dự báo, quản lý cung cấp thông tin thị 28 trường lao động theo cấp trình độ, ngành nghề lĩnh vực, góp phần đảm bảo đáp ứng nguồn lao động lành nghề cho vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp theo yêu cầu số lượng, chất lượng 29 KẾT LUẬN Đánh giá nhu cầu lao động doanh nghiệp FDI cho thấy nhìn chung lao động làm việc khu vực FDI có u cầu trình độ cao nhiều khu vực nhà nước quốc doanh Điều khiến doanh nghiệp FDI gặp nhiều khó khăn việc thu hút lao động làm việc cho mình, lẽ nguồn cung lao động dịch chuyển từ khu vực nhà nước quốc doanh khó thoả mãn nhu cầu trình độ doanh nghiệp FDI Điều cản trở việc thu hút vốn FDI vào Việt Nam Với tốc độ cam kết vốn FDI nay, khơng có chuẩn bị nguồn lực lao động có sách kinh tế hợp lý khuyến khích dịch chuyển lao động có tay nghề việc vị Việt Nam mắt nhà đầu tư nước đáng lo ngại Vì vậy, Chính phủ quan chức cần có giải pháp thiết thực cho thị trường lao động nhằm góp phần xây dựng mơi trường đầu tư hấp dẫn 30 ... CHƯƠNG CUNG CẦU LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG KHU VỰC CÓ VỐN FDI HIỆN NAY 2.1 Cung lao động 2.1.1 Về số lượng Theo báo cáo Viện Nghiên cứu doanh nghiệp, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Việt Nam. .. đổi cầu lao động tỷ lệ nghịch với suất lao động thể việc suất lao động tăng cầu lao động giảm ngược lại suất lao động giảm cầu lao động tăng Xét từ góc độ chất lượng: Việc nâng cao suất lao động, ... lương lao động: Trong trường hợp điều kiện khác không đổi cầu lao động tỷ lệ nghịch với tiền lương lao động, giá sức lao động tăng cầu lao động có xu hướng giảm ngược lại 1.2 Cung lao động 1.2.1

Ngày đăng: 05/08/2013, 14:56

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Khuynh hướng sử dụng lao động trong ngành sản xuất thực phẩm khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. - Cung cầu lao động Việt Nam trong khu vực có vốn FDI hiện nay

Hình 2.1..

Khuynh hướng sử dụng lao động trong ngành sản xuất thực phẩm khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.2. Khuynh hướng sử dụng lao động trong ngành dệt may khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. - Cung cầu lao động Việt Nam trong khu vực có vốn FDI hiện nay

Hình 2.2..

Khuynh hướng sử dụng lao động trong ngành dệt may khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.3. Khuynh hướng sử dụng lao động trong ngành xây dựng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. - Cung cầu lao động Việt Nam trong khu vực có vốn FDI hiện nay

Hình 2.3..

Khuynh hướng sử dụng lao động trong ngành xây dựng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.4. Khuynh hướng sử dụng lao động trong ngành du lịch khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. - Cung cầu lao động Việt Nam trong khu vực có vốn FDI hiện nay

Hình 2.4..

Khuynh hướng sử dụng lao động trong ngành du lịch khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.5. Khuynh hướng sử dụng lao động trong ngành ngân hàng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. - Cung cầu lao động Việt Nam trong khu vực có vốn FDI hiện nay

Hình 2.5..

Khuynh hướng sử dụng lao động trong ngành ngân hàng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.6. Khuynh hướng sử dụng lao động trong ngành bảo hiểm khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. - Cung cầu lao động Việt Nam trong khu vực có vốn FDI hiện nay

Hình 2.6..

Khuynh hướng sử dụng lao động trong ngành bảo hiểm khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.7. Quy mô lao động trong các doanh nghiệp FDI - Cung cầu lao động Việt Nam trong khu vực có vốn FDI hiện nay

Hình 2.7..

Quy mô lao động trong các doanh nghiệp FDI Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.8. Xu hướng việc làm được tạo ra trong các doanh nghiệp FDI - Cung cầu lao động Việt Nam trong khu vực có vốn FDI hiện nay

Hình 2.8..

Xu hướng việc làm được tạo ra trong các doanh nghiệp FDI Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.9. Xu hướng thu nhập của lao động trong các doanh nghiệp FDI - Cung cầu lao động Việt Nam trong khu vực có vốn FDI hiện nay

Hình 2.9..

Xu hướng thu nhập của lao động trong các doanh nghiệp FDI Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.1. Thu nhập trung bình một năm của người lao động tại doanh nghiệp FDI - Cung cầu lao động Việt Nam trong khu vực có vốn FDI hiện nay

Bảng 2.1..

Thu nhập trung bình một năm của người lao động tại doanh nghiệp FDI Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.10. Cơ cấu FDI theo vùng lãnh thổ - Cung cầu lao động Việt Nam trong khu vực có vốn FDI hiện nay

Hình 2.10..

Cơ cấu FDI theo vùng lãnh thổ Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan