Tình hình hoạt động của Bộ kế hoạch và đầu tư

47 377 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tình hình hoạt động của Bộ kế hoạch và đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình hoạt động của Bộ kế hoạch và đầu tư

Báo cáo tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Danh mục viết tắt Chương I: giới thiệu chung về cơ sở thực tập I.Bộ Kế hoạch Đầu 1.quá trình xây dựng phát triển của Bộ Kế hoạch Đầu 2.Chức năng, nhiệm vụ cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch Đầu a. Chức năng b. Nhiệm vụ c. Cơ cấu tổ chức II.Cục phát triển Doanh nghiệp 1.Chức năng, nhiệm vụ a. Chức năng b. Nhiệm vụ 2.Cơ cấu tổ chức III. Hoạt động chính của cơ sở thực tập 1. Hoạt động chính của Cục Phát triển doanh nghiệp a. Những kết quả đạt được b. Kế hoạch trong những năm tới 2. Hoạt động chính của Phòng Đăng ký kinh doanh a. Những kết quả đạt được b. Nhiệm vụ năm 2009 Chương II. Phát hiện vấn đề nghiên cứu đề xuất hướng đề tài thực tập chuyên nghành Sinh viên: Lưu Thị Tình Lớp: Kinh tế phát triển 47B Báo cáo tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Hà I. Vấn đề tồn tại II. Đề xuất hướng đề tài thực tập chuyên nghành KẾT LUẬN Nhận xét của cán bộ tại cơ sở thực tập DANH MỤC VIẾT TẮT KH & ĐT Kế hoạch Đầu ĐKKD Đăng ký kinh doanh DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNN&V Doanh nghiệp nhỏ vừa CNH-HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa Sinh viên: Lưu Thị Tình Lớp: Kinh tế phát triển 47B Báo cáo tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Hà LỜI MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết đối với mỗi sinh viên sau khi kết thúc phần học lý thuyết tại trường. Thực tập tốt nghiệp nhằm giúp sinh viên vận dụng những kiến thức lý luận đã học được ở trường vào thực tế nhằm phân tích, lý giải giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra, từ đó củng cố nâng cao kiến thức đã được trang bị, làm quen với công tác quản lý kinh tế. Đợt thực tập này được chia làm 2 giai đoạn là thực tập tổng hợp thực tập chuyên đề. Yêu cầu đối với giai đoạn thực tập tổng hợp là phải có cái nhìn tổng quan những nhận xét, đánh giá về tình hình thực tế, kết quả phương hướng hoạt động của đơn vị thực tập. Với yêu cầu trên, sau đợt thực tập tổng hợp 5 tuần tại Cục Phát triển doanh nghiệp thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư. Dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS Nguyễn Thanh Hà của cán bộ hướng dẫn thực tập – Chị Nguyễn Việt Anh đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Thanh Hà đã hướng dẫn em rất tận tình để em hoàn thành tốt giai đoạn 1 của quá trình thực tập(giai đoạn thực tập tổng hợp). Em rất mong được sự hướng dẫn tận tình của thầy trong cả quá trình thực tập để em hoàn thành tốt đợt thực tập trang bị thêm cho mình những kiên thức thực tế, tạo hành trang vững chắc khi bước vào cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn chị Nguyễn Việt Anh đã hướng dẫn em rất tận tình trong thời gian qua, đã giúp em hiểu được kỹ hơn về nghiệp vụ công tác của Phòng ĐKKD Cục Phát triển Doanh nghiệp, nhờ đó em đã hoàn Sinh viên: Lưu Thị Tình Lớp: Kinh tế phát triển 47B Báo cáo tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Hà thành tốt giai đoạn một của quá trình thực tập giúp em định hướng được đề tài thực tập tốt nghiệp. Em rất mong được chị hướng dẫn tận tình trong quá trình thực tập tiếp theo để em được trau dồi thêm kiến thức cho mình. Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Cục phát triển Doanh nghiệp , các cán bộ Phòng Đăng ký kinh doanh đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập vừa qua. Sinh viên: Lưu Thị Tình Lớp: Kinh tế phát triển 47B Báo cáo tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Hà CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP I. Bộ kế hoạch đầu 1.Quá trình xây dựng phát triển của Bộ Kế hoạch đầu Bộ kế hoạch đầu có tiền thân là ủy ban kế hoạch quốc gia ( Ủy ban kế hoạch Nhà nước) được thành lập vào ngày 8/10/1955. Ngày 31/12/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra sắc lệnh số 78-SL thành lập Ủy ban nghiên cứu kế hoạch kiến thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội, văn hóa. Ngày 31/12/1945 đã được lấy làm ngày truyền thống của ngành Kế hoạch Đầu tư. do đó, Bộ Kế hoạch Đầu đã coi ngày này hàng năm là ngày lễ chính thức của mình. Ủy ban kế hoạch quốc gia bao gồm các Bộ trưởng, thứ trưởng, các tiểu ban chuyên môn được đặt dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Chính phủ. Ngày 14/5/1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra Sắc lệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ (thay cho Ủy ban Nghiên cứu Kế hoạch kiến thiết). Ban Kinh tế Chính phủ có nhiệm vụ nghiên cứu, soạn thảo trình Chính phủ những đề án về chính sách, chương trình, kế hoạch kinh tế hoặc những vấn đề quan trọng khác. Sinh viên: Lưu Thị Tình Lớp: Kinh tế phát triển 47B Báo cáo tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Hà Ngày 8/10/1955, Hội đồng Chính phủ đã họp ra quyết định thành lập Ủy ban Kế hoạch Quốc gia ngày 14 tháng 10 năm 1955, Thủ tướng Chính phủ đã ra Thông số 603-TTg thông báo về quyết định thành lập này. Ủy ban Kế hoạch Quốc gia các Bộ phận kế hoạch của các Bộ ở Trung ương, Ban kế hoạch ở các khu, tỉnh, huyện có nhiệm vụ xây dựng các dự án kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa tiến hành thống kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. Ngày 9/10/1961, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị định số 158-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ máy của Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, trong đó xác định rõ Ủy ban Kế hoạch Nhà nước là cơ quan của Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế văn hóa quốc dân theo đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước. Chính phủ đã có hàng loạt các Nghị định quy định bổ sung chức năng cho Ủy ban Kế hoạch Nhà nước qua từng giai đoạn phát triển của đất nước như các nghị định số 158/CP, 47/CP, 209/CP, 29/CP, 10/CP, 77/CP, 174/CP, 15/CP, 134/CP, 224/CP, 69/HĐBT, 66/HĐBT, 86/CP . Ngày 27/11/1986 Hội đồng Bộ trưởng có Nghị định 151/HĐBT giải thể Ủy ban Phân vùng kinh tế Trung ương, giao công tác phân vùng kinh tế cho Ủy ban Kế hoạch Nhà nước. Ngày 1/1/1993, Ủy ban Kế hoạch Nhà nước tiếp nhận Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng chính sách, luật pháp kinh tế phục vụ công cuộc đổi mới. Ngày 1/11/1995, Chính phủ đã ra Nghị định số 75/CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ Sinh viên: Lưu Thị Tình Lớp: Kinh tế phát triển 47B Báo cáo tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Hà máy của Bộ Kế hoạch Đầu trên cơ sở hợp nhất Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Ủy ban Nhà nước về Hợp tác Đầu tư. Ngày 17/8/2000 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 99/2000/TTg giao Ban Quản lý các khu công nghiệp Việt Nam về Bộ Kế hoạch Đầu tư. Ngày 4/11/2000 ngành Kế hoạch Đầu được vinh dự đón nhận huân chương Sao Vàng tại hội trường Ba Đình. 2.Chức năng, nhiệm vụ cơ cấu tổ chức của Bộ kế hoạch đầu tư: a.Chức năng Bộ Kế hoạch Đầu là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch, đầu phát triển thống kê, bao gồm: tham mưu tổng hợp về xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; quy hoạch phát triển, cơ chế, chính sách quản lý kinh tế chung một số lĩnh vực cụ thể; đầu trong nước, đầu của nước ngoài vào Việt Nam đầu của Việt Nam ra nước ngoài; khu kinh tế ( bao gồm cả khu công nghiệp , khu kinh tế cửa khẩu, khu công nghệ cao các loại hình khu kinh tế khá); quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA) viện trợ phi Chính phủ nước ngoài; đấu thầu; thành lập, phát triển doanh nghiệp khhu kinh tế tập thể, hợp tác xã; thống kê; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các nghành, lình vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật. b.Nhiệm vụ quyền hạn của Bộ Kế hoạch Đầu Sinh viên: Lưu Thị Tình Lớp: Kinh tế phát triển 47B Báo cáo tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Hà Bộ Kế hoạch Đầu thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây : Trình Chính phủ các dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hôi, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội , dự thảo nghị quyết, nghị định của Chình phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Bộ đã được phê duyệt vafcacs dự án, đề án theo sự phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Trình Chính phủ chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm hàng năm của cả nước cùng với các cân đối vĩ mô của nền kinh tế quốc dân; lộ trình, kế hoạch xây dựng, sửa đổi các cơ chế, chính sách quản lý kinh tế vĩ mô; quy hoach, kế hoạch đầu phát triển ; tổng mức cơ cấu vốn đầu phát triển toàn xã hội vốn đầu thuộc ngân sách nhà nước theo nghành, lĩnh vực;tổng mức phân bổ chi tiết vốn đấu trong cân đối, vốn bổ sung có mục tiêu;tổng mức phân bổ chi tiết vốn trái phiếu Chính phủ, công trái quốc gia; chương trình của Chính phủ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội sau khi được Quốc hội thông qua; chiến lược nợ dài hạn trong chiến lược tổng thể về huy động vốn đầu cho nền kinh tế; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút sử dụng các nguồn vốn đầu nước ngoài, ODA việc đàm phán, ký kết, gia nhập các ddieeuf ước quốc tế thuộc pham vi quản lý của Bộ; chiến lược, quy hoạch, chính sách phát triển các loaijn hình doanh nghiệp, kinh tế tập thể, hợp tác xã; các dự án khác theo sự phân công của Chính phủ Trình Thủ tướng Chính phủ: Sinh viên: Lưu Thị Tình Lớp: Kinh tế phát triển 47B Báo cáo tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Hà - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội các vùng, lãnh thổ; quy hoạch tổng thể phát triển các khu kinh tế; tiêu chí định mức phân bổ chi đầu phát triển thuộc ngân sách nhà nước; danh mục các chương trình, dự án đầu quan trọng bằng các nguồn vốn; các khoản chi dự phòng của ngân sách trung ương cho đầu xây dựng cơ bản, bổ sung dự trữ nhà nước, hỗ trự tín dụng nhà nước, góp vốn cổ phần, liên doanh; chi ứng trước cho đầu xây dựng cơ bản từ ngân sách trung ương theo quy định của pháp luật; kết quả thẩm định các dự án quy hoạch, thẩm định kế hoạch đấu thầu kết quả đấu thầu các dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng Chính phủ; các cơ chế, chính sách, giải pháp nhằm phát triển các loại hình doạnh nghiệp, kinh tế tập thể, hợp tác xã; - Các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực thống các dự thảo văn bản khác trong các ngành, lĩnh vực quản lý của Bộ thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ theo quy định pháp luật . Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông ntrong các nghành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đầu phát triển, thống đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, ban hành các văn bẩn quy phạm pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các nghành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ. Về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch: Sinh viên: Lưu Thị Tình Lớp: Kinh tế phát triển 47B Báo cáo tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Hà - Xây dựng chương trình hành động của Chính phủ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội sau khi được Quốc hội thông qua; điều hành thực hiện kế hoạch về một số nghành, lĩnh vực được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao; - Xây dựng chiến lược tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của cả nước trong từng thời kỳ; tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển của các Bộ , nghành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội các vùng, lãnh thổ, quy hoạch tổng thể phát triên rcacs khu kinh tế; có ý kiến về các quy hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt của Bộ, nghành Ủy ban nhân bân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khi được yêu cầu ; - Tổ chức công bố chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, quyvhoachj tổng thể phát triển kinh tế- xã hội vùng, lãnh thổ sau khi được phê duyệt; hướng dẫn các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng quy hoạch, kế hoạch hàng năm năm năm gắn phát triển kinh tế- xã hội với đảm bảo quốc phòng, an ninh phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nước vùng, lãnh thổ đã được phê duyệt; - Tổng thể chung các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân: cân đối tích lũy tiêu dùng; cân đối về tài chính, tiền tệ; vay trả nợ nước ngoài; ngân sách nhà nước; vốn đầu phát triển toàn xã hội giám sát các cân đối này; đề xuất các giải pháp lớn để giữ vững các cân đối theo mục tiêu chiến lược kế hoạch; phối hợp với Bộ Tài chính trong việc xây dựng lập dự toán ngân sách nhà nước, bảo đảm thực hiện mục tiêu kế hoạch; Sinh viên: Lưu Thị Tình Lớp: Kinh tế phát triển 47B

Ngày đăng: 05/08/2013, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan