Một số kiến nghị, góp ý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thanh tra tài chính.

20 566 7
Một số kiến nghị, góp ý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thanh tra tài chính.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số kiến nghị, góp ý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thanh tra tài chính.

Bài thu hoạch 1 Thanh tra Bộ Tài chính Lời mở đầu Khi kinh tế thị trờng trở nên ngày càng hoàn thiện thì nền tài chính đóng vai trò càng quan trọng và trở thành yếu tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế. Để nền kinh tế phát triển bền vững đòi hỏi phải có một nền tài chính lành mạnh. Nhận thức đợc vấn đề trên, hoạt động thanh kiểm tra tài chính luôn đợc các đồng chí lãnh đạo quan tâm về mọi mặt. Đến nay, trải qua hơn 60 năm xây dựng và trởng thành, thanh tra tài chính thanh tra tài chính đã phát huy vai trò là công cụ quan trọng trong việc làm trong sạch nền tài chính, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nớc của Bộ Tài Chính góp phần ổn định Kinh tế vĩ mô, kiểm chế lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội. Sự hoạt động hiệu quả của thanh tra tài chính giúp phát hiện sai phạm trong tổ chức, hoạt động tài chính, thu chi Ngân sách nhà nớc từ đó đề xuất kiến nghị xử lý tăng hiệu quả của chính sách tài khoá, chất lợng đầu t. Thanh tra Bộ tài chính là cơ quan đầu mối quản lý hoạt động thanh tra trong toàn ngành, nhận thức đợc vai trò và trách nhiệm của mình trong thời gian qua Thanh tra Bộ tài chính đã không ngừng hoàn thiện nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, góp phần vào sự phát triển của nền tài chính nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Qua thời gian đợc học tập, nghiên cứu tại cơ quan thanh tra bộ, tôi đã hoàn thành bài tiểu luận về hoạt động của thanh tra tài chính. Bài tiều luận của tôi gồm 3 phần: 1 Lý luận chung về hoạt động thanh tra tài chính. 2 - Thực trạng hoạt động thanh tra tài chính tại cơ quan Thanh tra Bộ. 3 Một số kiến nghị, góp ý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động thanh tra tài chính. Chuyên viên: Bùi Minh Đức. Bài thu hoạch 2 Thanh tra Bộ Tài chính 1. Lý luận chung về hoạt động thanh tra tài chính. 1.1 Khái niệm thanh tra. Theo từ điển tiếng Việt năm 2000 của Viện Ngôn ngữ học do Nhà xuất bản Đà Nẵng xuất bản, thanh tra là kiểm soát, xem xét tại chỗ việc làm của địa ph- ơng, cơ quan, xí nghiệp. Nh vậy theo khái niệm này thanh tra đợc hiểu mang ý nghĩa kiểm soát. Theo luật thanh tra 2004 (Điều 4) Thanh tra nhà nớc là việc xem xét, đánh giá, xử lý của cơ quan quản lý nhà nớc đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý theo thẩm quyền. Qua các khái niệm trên ta thấy thanh tra bao gồm 4 đặc điểm cơ bản sau: Một là: thanh tra gắn liền với quản lý nhà nớc Thanh tra là phạm trù lịch sử gắn liền với quản lý nhà nớc, phạm vi đối tợng của hoạt động thanh tra phụ thuộc vào phạm vi đối tợng của quản lý nhà nớc. Quản lý là nhân tố có trớc, nó quyết định mục tiêu, yêu cầu, nội dung đối với hoạt động thanh tra. Tuy vậy, hoạt động thanh tra có tác động tích cực đối với quản lý, nó tác động trở lại, có thể thúc đẩy quá trình quản lý diễn ra trôi chảy, đạt mục tiêu định trớc, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nớc, co chế điều chỉnh pháp luật, ng- ợc lại khi hoạt động thanh tra xa rời mục tiêu quản lý, kém hiệu quản sẽ hạn chế và kìm hãm hiệu quả của quản lý Hai là: Thanh tra mang tính quyền lực Thanh tra mang tính quyền lực do nó đợc xác đinh là phơng thức đảm bảo pháp chế, tăng cờng kỷ luật trong quản lý nhà nớc, thực hiện quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Ba là: Thanh tra có tính độc lập tơng đối Tính độc lập tơng đối trong quá trình thanh tra đợc thể hiện ở các điểm sau: Thanh tra chỉ tuân theo pháp luật, tổ chức thanh tra có quyền tự mình tổ chức các cuộc thanh tra trong lĩnh vực kinh tế, xã hội theo thẩm quyền, qua thanh tra, ra các kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý theo quy định của pháp luật về thanh tra, chịu trách nhiệm về kết luận thanh tra của mình. Bốn là: Thanh tra mang tính quy trình, quy phạm, tính pháp lý rõ rệt Thể hiện nh việc thanh tra phải có chơng trình, kế hoạch, nội dung, mục đích định trớc, có quyết định thanh tra, kết quả thanh tra đợc ghi nhận bằng văn bản và là cơ sở để đa ra kết luận thanh tra. Ngoài ra theo luật thanh tra 2004 còn đa ra khái niệm thanh tra tài chính và thanh tra chuyên ngành. Chuyên viên: Bùi Minh Đức. Bài thu hoạch 3 Thanh tra Bộ Tài chính - Thanh tra hành chính: là hoạt động thanh tra của cơ quan quản lý nhà nớc theo cấp hành chính đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quản, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp. - Thanh tra chuyên ngành: là hoạt động thanh tra của cơ quan quản lý nhà n- ớc theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật, những quy định về chuyên môn kỹ thuật, quy tắc quản lý của nghành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý. 1.2 Khái niệm về thanh tra, kiểm tra tài chính Thanh tra, kiểm tra tài chính là một loại hình thanh tra chuyên ngành về lĩnh vực tài chính, nó là một khâu của quá trình quản lý, do vậy nó có đầy đủ những nội dung của hoạt động thanh tra, kiẻm tra nói chung song nó cũng có những đặc thủ riêng. Theo Bách khoa toàn th Việt Nam thì thanh tra, kiểm tra tài chính đợc hiểm nh sau: Thanh tra tài chính là một hình thức giám đốc sau bằng cách xem xét tỷ mỷ, sâu sắc hoạt động của xí nghiệp, tổ chức, cơ quan và cá nhân có trách nhiệm trong việc sử dụng tài chính nhà nớc.Thanh tra tài chính có nhiệm vụ làm rõ tình hình thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chính của đơn vị và cá nhân hữu trách: bảo toàn và sử dụng đúng đắn, tiết kiệm vốn và tài sản nhà nớc, bảo đảm hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ sản xuất, công tác đợc giao, chấp hành nghiêm chỉnh nghĩa vụ với nhà nớc, với các đơn vị khác theo hợp đồng đã đợc ký kết, tuân thủ nguyên tắc, kỷ luật tài chính, thực hiện chế độ kế toán nhà nớc Qua đó, khẳng định thảnh tích và u điểm, kết luận về những sai lầm, thiếu sót, phát hiện những tiểm năng nội bộ cha khai thác của đơn vị chịu sự thanh tra và đề ra biện pháp khắc phục khuyết điểm, hoàn thiện công tác, khai thác triệt để tiềm năng, đảm bảo cho vốn tài chính đợc sử dụng hợp lý, có hiệu quả nhất. Kiểm tra tài chính là một loại kiểm tra của cơ quan tài chính nhà nớc về việc tuân thủ pháp luật, quy tắc của nhà nớc trong việc xây dựng và chấp hành ngân sách, kế hoạch tài chính và tình hình thực hiện chế độ kỷ luật tài chính của các cơ quan nhà nớc, đoàn thể, pháp nhân, thể nhân trong lĩnh vực sản xuất và phi sản xuất. Diễn ra trong suốt quá trình hoạt động của các thể nhân và pháp nhân. Hoạt động kiểm tra đợc phân ra thành kiểm tra trớc và kiểm tra sau, kiểm tra thờng xuyên và kiểm tra đột xuất. Việc kiểm tra tạisở có thể đợc tiến hành dới các hình thức nh: kiểm tra toàn bộ, kiểm tra chọn mẫu, kiểm tra từng mặt, kiểm tra chứng từ, kiểm tra thực tế. Chuyên viên: Bùi Minh Đức. Bài thu hoạch 4 Thanh tra Bộ Tài chính Nh vậy, thanh tra kiểm tra tài chính là một loại thanh tra, kiểm tra của xã hội nói chung nhằm phục vụ cho các cơ quan công quyền, cho ngời điều khiển các doanh nghiệp, cho các cổ đông hoặc ngời thứ ba có liên quan. Từ đó, ta nhận thấy thanh tra, kiểm tra tài chính ngoài nhứng đặc điểm chung với hoạt động thanh tra khác còn có một số đặc trng sau: - Hoạt động thanh tra tài chính là loại hình hoạt động thanh tra tổng hợp, đa dạng và có phạm vi rộng. Xuất phát từ đặc trng của thanh tra tài chính là phản ánh tổng hợp các quan hệ kinh tế trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính nhằm đáp ứng các yêu cầu tích luỹ, đầu t, tiêu dùng của các chủ thể kinh tế xã hội. - Thanh tra tài chính là hoạt động thanh tra gắn liền với đồng tiền, chi phối trực tiếp đến lợi ích kinh tế của các đối tợng đợc thanh tra cũng nh lợi ích kinh tế nhà nớc. Hoạt động thanh tra tài chính luôn phải đấu tranh với những yếu kém, những hành vi sai trái, tiêu cực, tham nhũng, thất thoát, lãng phí tiền của nhà nớc. 1.2.1 Đối tợng của thanh tra kiểm tra tài chính: - Quản lý, điều hành ngân sách nhà nớc, đó là thanh tra, kiểm tra việc phân bổ dự toán ngân sách đợc giao của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, cơ quan khác ở trung ơng, việc quản lý, điều hành ngân sách của các bộ ngành, địa phơng, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ thu, chi ngân sách của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ơng và các địa phơng. - Quản lý thu thuế, phí lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nơc. Trong đó có nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra, kiểm soát mọi nguồn thu của ngân sách nhà nớc, việc chấp hành các quy định của nhà nớc về thu, nộp ngân sách nhà nớc và xử lý các vi phạm theo quy định của pháp luật. - Quản lý quỹ ngân sách, quỹ dự trữ nhà nớc và các quỹ tài chính khác của Nhà nớc. Trong đó có nhiệm vụ kiểm tra việc quản lý, sử dụng quỹ dự trữ phát hành, quỹ dự trữ ngoại tệ, quỹ dự trữ ngoại hối của Nhà nớc. - Quản lý tài sản Nhà nứơc: trong đó có nhiệm vụ kiểm tra việc thực hiện các quy định của Nhà nớc về mua sắm, sử dụng, quản lý tài sản nhà nớc. - Quản lý nhà nớc về tài chính doanh nghiệp và quản lý vốn của Nhà nớc tại doanh nghiệp. Trong đó có nhiệm vụ theo dõi, giám sát, tổng hợp, đánh giá tình hình bảo toàn, phát triển vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp trong cả nớc, kiểm tra việc thực hiện thống nhất trong cả nớc chế độ quản lý tài chính doanh nghiệp và cơ chế giám sát về tài chính doanh nghiệp. - Quản lý nhà nớc về lĩnh vực kế toán, kiểm toán. Trong đó có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của Nhà nớc về kế toán, kỉêm toán. Chuyên viên: Bùi Minh Đức. Bài thu hoạch 5 Thanh tra Bộ Tài chính - Quản lý tài chính các ngân hàng, tổ chức tài chính phi ngân hàng và dịch vụ tài chính. Trong đó có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát tài chính đối với các tổ chức hoạt động dịch vụ tài chính, kế toán, kiểm toán, t vấn thuế, các tổ chức tài chính phi ngân hàng, các tổ chức hoạt động kinh doanh và giao dịch chứng khoán. - Quản lý Nhà nớc vè hải quan. Trong đó có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hải quan, kiểm tra sau thông quan, chống buôn lậu và thống kê hải quan, kiểm tra và chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ của ngành hải quan theo quy định của pháp luật, và kiểm tra, xử lý theo thẩm quyền các hành vi vi phạm pháp luật về hải quan. - Quản lý nhà nớc về giá. Trong đó có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các quy định của nhà nớc về quản lý giá. 1.2.2 Mục đích của thanh tra tài chính: - Phòng ngừa vi phạm - Phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật - Phát hiện những hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền các biện pháp khắc phục. - Phát huy nhân rộng những nhân tố tích cực - Góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nớc. - Bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. 1.2.3 Nguyên tắc của hoạt động thanh tra tài chính Nguyên tắc của hoạt động thanh tra nói chung và thanh tra tài chính nói riêng là những chuẩn mực, yêu cầu mang tính định hớng chỉ đạo cho hoạt động thanh tra, bao gồm 4 nguyên tắc cơ bản sau: - Tuân theo pháp luật: Hoạt động trong khuôn khổ luật pháp, dựa trên những quy định pháp luật, bình đẳng trớc pháp luật. - Phải đảm bảo chính xác, khách quan trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời. - Không làm cản trở hoạt động bình thờng ( hoạt động trong khuôn khổ pháp luật) của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tợng thanh tra. - Khi tiến hành thanh tra ( ngời tra quyết định, thủ trởng cơ quan thanh tra, tr- ởng đoàn, đoàn viên) phải dựa trên các quy định pháp luật về thanh tra và phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình. 1.2.4 Các bớc tién hành hoạt động thanh tra: - Xây dựng kế hoạch thanh tra: Thờng xuyên, đột xuất - Tổ chức thanh tra: Có 3 bớc: Chuẩn bị cuộc thanh tra, tiến hành thanh tra và ra kết luận thanh tra. Chuyên viên: Bùi Minh Đức. Bài thu hoạch 6 Thanh tra Bộ Tài chính - Xử lý sau thanh tra: Bao gồm các công vịêc: Đôn đốc thực hiện, ra quyết định xử lý, phát hiện và giải quyết các kiến nghị xử lý không đúng, giảI quyết các khiếu nại, tố cáo. 2. Thực trạng hoạt động thanh tra tài chính tại cơ quan Thanh tra Bộ. 2.1 Lịch sử hình thành, cơ cầu tổ chức của Thanh tra bộ. 2.1.1 Lịch sử hình thanh thanh tra bộ. Ngay từ những ngày đầu lập nớc, trong Tuyên cáo của Chính phủ Lâm thời n- ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà công bố Chính phủ Lâm thời ngày 28/08/1945, trong đó có Bộ Tài Chính do ông Phạm Văn Đồng làm Bộ trởng. Ngày 20/11/1945 Bộ trởng Bộ Tài chính Phạm Văn Đồng đã ký Nghị định số 56/TC cử ông Lê Trần Đức làm Tổng Thanh tra Tài chính. Ngày 20/11 hàng năm đợc chính thức chọn l àm ngày truyền thống của Thanh tra Tài chính Việt Nam. Ngày 29/05/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 75-SL quy định tổ chức bộ máy Bộ Tài chính, tại điều 01 và 06 quy định thành lập Nha thanh tra Tài chính. Ngày 14/04/1948 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 159/SL ấn định nhiệm vụ của Nha Tổng Thanh tra Tài chính Trải qua hơn 60 năm phát triển, Thanh tra Tài chính đã có những đóng góp lớn lao trong các cuộc kháng chiến, bảo vệ, và xây dựng đổi mới đất nớc. 2.1.1.1 Thời kỳ từ 1945 đến 1954 Thanh tra Tài chính mới đợc hình thành, tuy còn non trẻ nhng đã góp phần tích cực trong việc xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng, chống đế quốc , trấn áp bọn phản cách mạng, ổn định đời sống nhân dân sau nạn đói, nạn lụt, khôi phục và đẩy mạnh sản xuất, kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chủ trơng, các chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc. Động viên sự đóng góp của nhân dân, thực hiện thể lệ thu chi và kế toán đại cơng, chống tham ô lãng phí, góp phần huy động nhân tài vật lực phục vụ cho cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi. Về tổ chức bộ máy ngành tài chính thời kỳ này đã đợc chấn chỉnh lại: Bộ Tài chính thành lập thêm các vụ mới nh Vụ thuế nông nghiệp, vụ kế toán, Vụ ngân sách, ngoài ra còn có 2 hệ thống quản lý đợc tổ chức từ trung ơng xuống các địa phơng là Sở kho thóc và Sở thuế. Thanh tra Tài chính cũng đợc củng cố một bớc về tổ chức, kiện toàn nội dung và phơng thức hoạt động, góp phần tích cực trong việc kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các chính sách tài chính Nhà nớc. 2.1.1.2 Thời kỳ 1955 1975: Ngày 12/10/1956 Thủ tớng Chính phủ ký Nghị định số 1077-TTg quy định nhiệm vụ, quyền hạn và hệ thống tổ chức các Ban Thanh tra Tài chính của Bộ, Chuyên viên: Bùi Minh Đức. Bài thu hoạch 7 Thanh tra Bộ Tài chính Khu, Thành phố và Tỉnh. Với Nghị định này, Thanh tra Tài chính đã phát triển thành một hệ t thống từ Trung ơng đén các Khu, Tỉnh, Thành phố trong cả nớc, có nhiệm vụ thanh tra kiểm soát việc chấp hành chính sách, luật lệ, chế độ tài chính Nhà nớc tại các cơ quan chính quyền, các xi nghiệp quốc doanh, công ty hợp danh, hợp tác xã, các tổ chức đoàn thể đợc Chính phủ trợ cấp Ngân sách, đợc yêu cầu các cơ quan và cá nhân có liên quan đến việc thanh tra cung cấp tài liệu, sổ sách, chứng từ, kho quỹ Thanh tra Tài chính có quyền yêu cầu sửa chữa những việc làm sai chính sách, luật lệ, chế độ tài chính, đề nghị cấp trên xem xét lại những chế độ không sát thực tế, đợc quyền tạm giữ một số tài sản nếu xét thấy cần thiết cho việc thanh tra, đồng thời báo cáo lên lãnh đạo của mình. Ngày 16/01/1957 Bộ trởng Bộ Tài chính ra quyết định số 30/TCCB cử ông Nguyễn Sơn Phó Giám đốc Vụ Tổng dự toán Quốc gia phụ trách Giám đốc Vụ Thanh tra thay ông Nguyễn Cáo đi nhận công tác mới. Từ tháng 10/1962 đến 3101/1968 ông Nguyễn Trần Độ đợc cử giữ chức Vụ tr- ởng Trởng ban Thanh tra tài chính (10/1954 12/1959) Ngày 10/9/1970 Thủ tớng Chính phủ ký Nghị định số 174/CP ban hành Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Tài chính xác định rõ tính chất hệ thống thống nhất và tính độc lập của Thanh tra Tài chính gồm Ban thanh tra Tài chính Trung ơng và Ban Thanh tra tài chính địa phơng, có điều lệ hoạt động thống nhất, nhằm vào những vấn đề trọng tâm của công tác quản lý tài chính, bao gồm hoạt động tài chính của tất cả các ngành, các cấp, các đơn vị cơ sở có liên qan đến tài chính và ngân sách Nhà nớc, trừ trờng hợp có quy định riêng của Thủ tớng Chính phủ. Cuối năm 1975 Ban Thanh tra Tài chính đã đợc Bộ trởng Bộ Tài chính cử một đoàn cán bộ đi khảo sát tại 2 nớc Cộng hòa Dân chủ Đức và Liên bang Cộng hòa XHCN Xô Viết để học tập kinh nghiệm về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Tài chính của nớc bạn. Từ 1968 đến 9/1976 Ông Nguyễn Ly Vụ trởng Vụ thuế nông nghiệp đợc bổ nhiệm làm trởng ban Thanh tra Tài chính từ năm 1968 đến 2/1982 ông Lê Văn Hiến đợc bổ nhiệm làm Phó Ban Thanh tra Tài chính làm nhiệm vụ Phó Ban thờng trực. 2.1.1.3 Thời kỳ 1976 1989 Trong thời kỳ này Ban Thanh tra Tài chính Trung ơng tiếp tục hoạt động trên địa bàn cả nớc theo điều lệ tổ chức ban hành kèm theo Nghị định số 174/CP của Hội đồng Chính phủ. Thời gian đầu, biên chế Ban Thanh tra Tài chính Trung ơng chỉ có hơn 20 ngời đợc chia thành nhiều tổ chuyên môn, gồm tổ Lu thông phân phối, tổ xây dựng cơ bản, Tổ công nghiệp , Tổ hành chính sự nghiệp, các tổ đợc Chuyên viên: Bùi Minh Đức. Bài thu hoạch 8 Thanh tra Bộ Tài chính chia nhỏ ra thành từng nhóm. Cuối những năm 80, Ban thanh tra tài chính Trung - ơng có gần 40 cán bộ đợc tổ chức thành 6 tổ , phòng là Tổ Tổng hợp, Phòng xét khiếu tố, Phòng phân phối lu thông, phòng ngân sách, phòng Nông lâm xuất nhập khẩu, phòng Công nghiệp xây dựng. Trong 3 năm 1988 1990 Thanh tra tài chính vừa tập trung vào nhiệm vụ thanh tra quản lý phân phối vật t, vừa huy động lực lợng cán bộ tài chính tham gia 10 cuộc thanh tra Ngân sách lớn gần 20.000 lợt đơn vị và hàng chục ngành kinh tế đợc đợc thanh tra theo tinh thần Chỉ thị số 38/CT của Ban Bí th Trung ơng Đảng và Chỉ thị số 95/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng Đã kiến nghị thu về ngân sách Nhà nớc gần 10.000 tỷ đồng, kiến nghị xử lý bằng pháp luật hàng trăm ngời có sai phạm trong quản lý kinh tế, tài chính. 2.1.1.4 Thời kỳ 1990 2000 Năm 1990, năm đầu của thời kỳ đổi mới và cũng là điểm mốc quan trọng của ngành Thanh tra Nhà nớc, ngày 1/4/1990, Pháp lệnh Thanh tra đợc hội đồng Bộ tr- ởng về tổ chức của hệ thống Thanh tra Nhà nớc và biện pháp đảm bảo hoạt động thanh tra. Ngày 21/5/1991, Bộ trởng Bộ tài chính đã ký quyết định số 173/TC/QĐ/TCCB ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Tài chính. Ban Thanh tra Tài chính đã chuyển sang một giai đoạn mới, từng bớc đ- ợc tăng cờng cả về số lợng và chất lợng. Năm 1990 Thanh tra Bộ tài chính đợc phép thành lập Bản tin Thanh tra Tài chính. Ngày 8/2/1992 Bộ tài chính có quyết định số 62-TC/QĐ/TCCB sắp xếp tại tổ chức các phòng Thanh tra của cơ quan Thanh tra Bộ Tài chính thành lập 7 phòng, gồm: Phòng Kế hoạch-tổng hợp, Phòng Thanh tra nội bộ và xét giải quyết khiếu tố, Phòng Thanh tra Ngân sách Nhà nớc, Phòng Thanh tra Vốn đầu t XDCB, Phòng thanh tra tài chính các đơn vị HCSN. Năm 1995, Thanh tra Bộ Tài chính đợc thành lập thêm phòng Phúc tra và xứ lý kết quả thanh tra. Đến thời điểm này, cơ quan Thanh tra Bộ Tài chính có tổng số hơn 50 cán bộ. Từ năm 1991, ông Lê Đình Toàn- Phó Trởng Ban Thanh tra Tài chính phụ trách Phân Ban Thanh tra Tài chính miền nam nghỉ hu, bộ phận Thanh tra Tài chính miền Nam hoạt động giảm dần, trong hai năm 1992, 1993 số cán bộ còn lại gần một chục ngời đã lần lợt nghỉ hu và chuyển công tác sang các đơn vị khác nên Bộ đã cho ngừng hoạt động. Đến đầu năm 1998 Bộ Tài chính có chủ trơng thành lập lại Thanh tra Bộ tài chính tại TP Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ này, công tác Thanh tra Tài chính thờng xuyên đổi mới, bám sát chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nền Chuyên viên: Bùi Minh Đức. Bài thu hoạch 9 Thanh tra Bộ Tài chính kinh tế, tài chính trong giai đoạn mới. Thanh tra Tài chính hoạt động theo kế hoạch đợc Bộ Tài chính duyệt, chủ yếu trên cơ sở nắm bắt đối tợng quản lý đối với từng lĩnh vực. Với mục tiêu nhằm phát hiện, phòng ngừa, ngăn chặn và giúp đỡ các đơn vị chấn chỉnh kịp thời các sai sót, khuyết điểm trong quản lý tài chính và NSNN, đồng thời chú trọng phát hiện các hở, vớng mắc của chính sách, chế độ đề xuất sửa đổi, bổ sung cho phù hợp thực tế 2.1.1.5 Thời kỳ từ năm 2000 đến nay: Giai đoạn từ năm 2000 đến trớc khi có Luật Thanh tra năm 2004 có hiệu lực: Thanh tra Tài chính gồm có Thanh tra Bộ, Thanh tra Thuế, Thanh tra Hải quan, Thanh tra Kho bạc NN, Thanh tra các sở Tài chính, thanh tra Uỷ Ban Chứng khoán Nhà nớc, Thanh tra Ban Vật giá Chính phủ chuyển về thành bộ phận thanh tra Bộ, đồng thời không thành lập Thanh tra Cục dự trữ Quốc gia và Thanh tra KBNN. Giai đoạn từ khi Luật Thanh tra năm 2004 có hiệu lực đến nay, hệ thống Thanh tra Tài chính gồm Thanh tra Bộ, Thanh tra Thuế, Thanh tra Hải quan, Thanh tra Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc và Thanh tra Sở tài chính địa phơng. Trong thời kỳ này thanh tra tài chính đã bám sát yêu cầu nhiệm vụ của ngành là quản lý nhà nớc đa ngành, đa lĩnh vực. Hoạt động thanh tra tài chính đã có nhiều đổi mới từ khâu xây dựng kế hoạch đến tổ chức thực hiện thanh tra và kết luận, xử lý. Xây dựng kế hoạch thanh tra có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào những chuyên đề có tính thời sự và tránh đợc sự chồng chéo, trùng lắp bớc đầu đã gắn kết hoạt động giám sát thờng xuyên với việc lựa chọn đối tợng thanh tra. Phơng pháp thanh tra đợc đổi mới, chuyển hớng từ thanh tra các đơn vị nhỏ lẻ sang thanh tra chuyên đề diện rộng, số lợng thành viên đoàn thanh tra giảm đi, thời gian tiến hành thanh tra rút gọn nhng vẫn đảm bảo mục tiêu cuộc thanh tra, tính chặt chẽ và khả thi của kết luận thanh tra đợc nâng lên rõ rệt do làm tốt khâu chỉ đạo điều hành và giám sát, phản biện trớc và trong quá trình hoàn chỉnh văn bản kết luận. Về cơ bản các kiến nghị thanh tra, kiểm tra tài chính đợc các đơn vị tiếp thu và thực hiện. Thanh tra Tài chính đã khẳng định đợc vai trò là công cụ quan trọng, thiết yếu của Nhà nớc trong công tác quản lý kinh tế tài chính. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của thanh tra Bộ: Theo Nghị định 81/2005/NĐCP ngày 22/6/2005 của Thủ tớng Chính phủ quy định về tổ chức hoạt động của Thanh tra Tài chính và các quyết định số 33/QĐ-TTr, 34/QĐ-TTr, 35/QĐ-TTr, 36/QĐ-TTr, 37/QĐ-TTr, 38/QĐ-TTr, 39/QĐ-TTr, 40/QĐ-TTr, 44/QĐ-TTr, 42/QĐ-TTr, 43/QĐ-TTr của Chánh thanh tra Bộ Tài chính quy định lần lợt chức năng nhiệm vụ của các phòng Tổng hơp, Tạp chí thanh tra tài chính, Phòng xử lý sau thanh tra, Đại diện Thanh tra Bộ Tài chính Chuyên viên: Bùi Minh Đức. Bài thu hoạch 10 Thanh tra Bộ Tài chính tại Tp Hồ Chí Minh, phòng Thanh tra chấp hành pháp luật về thanh tra, kiểm tra, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, Phòng Thanh tra Giá, Phòng thanh tra Tài chính doanh nghiệp, Phòng Thanh tra tài chính các đơn vị Hành chính sự nghiệp, phòng Thanh tra Vốn đầu t xây dựng, Phòng thanh tra Ngân sách, Phòng quản lý các vấn đè về khiếu nại tố cáo của công dân, Thanh tra Bộ tài chính đợc tổ chức theo đồ sau: đồ tổ chức của Thanh tra Bộ Tài chính. Trong đó nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban nh sau: - Phòng Tổng hợp: có các nhiệm vụ + Công tác kế hoạch: giúp Chánh thanh tra xây dựng kế hoạch công tác dài hạn, hàng năm của cơ quan lãnh đạo Bộ Tài chính phê duyệt, chủ trì phối hợp với các phòng trong cơ quan xây dựng kế hoạch công tác tuần tháng quý, chủ trì phối hợp với Phòng thanh tra 6 hớng dẫn các tổ chức thanh tra tài chính về việc: xây dựng, thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra và xử lý các chồng chéo Chuyên viên: Bùi Minh Đức. Bộ Tài chính Thanh tra bộ tài chính Phòng thanh tra ngân sách Phòng thanh tra vốn đầu t xdcb Phòng tổng hợp Phòng thanh tra tcdn Phòng thanh tra nội bộ đại diện tại tp hồ chí minh Tạp chí thanh tra bộ tài chính Phòng giảI quyết khiếu nại tố cáo Phòng xử lý sau thanh tra Phòng thanh tra hcsn Phòng thanh tra giá . thanh tra tài chính. 2 - Thực trạng hoạt động thanh tra tài chính tại cơ quan Thanh tra Bộ. 3 Một số kiến nghị, góp ý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động thanh. thấy thanh tra, kiểm tra tài chính ngoài nhứng đặc điểm chung với hoạt động thanh tra khác còn có một số đặc trng sau: - Hoạt động thanh tra tài chính

Ngày đăng: 05/08/2013, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan