“Nghiên cứu cơ sở triết học của sự lựa chọn con đường và mô hình CNXH ở nước ta hiện nay.”

23 786 2
“Nghiên cứu cơ sở triết học của sự lựa chọn con đường và mô hình CNXH ở nước ta hiện nay.”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Nghiên cứu cơ sở triết học của sự lựa chọn con đường và mô hình CNXH ở nước ta hiện nay.”

Tiểu luận triết học GV Hướng dẫn : T.S Hoàng Quang Đạt LỜI MỞ ĐẦU. “Phải kiểm kê lại toàn bộ tư duy của chúng ta, chúng ta đã suy nghĩ như thế nào về CNXH, về công tác của chúng ta, từ đó cái gì đúng thì giữ lại, cái gì sai cần phải sửa, phải bổ sung” : đó là nội dung được nêu ra trong đại hội Đảng VI. Việt nam đã trải qua 1 thời kỳ mông lung về con đường hình xây dựng XHCN kéo dài từ sau khi độc lập đến tận trước năm 1986. Hiện tại, sau những thay đổi về suy nghĩ, tư duy, cách làm … Đảng ta đã không ngừng tìm tòi phát triển tư duy lý luận của mình để hoàn thiện hình con đường đi lên CNXH nước ta. Vậy, sở nào để lựa chọn hướng đi đúng ? Đại hội VIII Đảng ta đã khẳng định: “Con đường đi lên CNXH nước ta ngày càng được xác định rõ hơn”. Xuất phát từ thực tế đòi hỏi phải 1 hệ thống lý luận chặt chẽ thuyết phục, phải xác định rõ ràng sao cho : “Nhận thức về CNXH con đường đi lên CNXH nước ta ngày càng sáng tỏ hơn”, đúng như nội dung đã được khẳng định trong Đại hội Đảng X. Trong nội dung học bộ môn triết học đề cập đến vấn đề này, là nền tảng lý luận cho việc nghiên cứu con đường hình CNXH trên thế giới cũng như Việt nam nói riêng. Nghiên cứu Đề tài : “Nghiên cứu sở triết học của sự lựa chọn con đường hình CNXH nước ta hiện nay.” Dựa trên sở làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn của việc lựa chọn con đường hình của Việt Nam sẽ làm cho nhận thức về CNXH của chúng ta rõ ràng hơn, đúng đắn hơn. Dương Ngọc Tuấn Anh Lớp :Cao học TCNH - 01 Tiểu luận triết học GV Hướng dẫn : T.S Hoàng Quang Đạt NỘI DUNG I. Hình thái kinh tế - xã hội: 1. Vị trí, tầm quan trọng của triết học duy vật lịch sử : Khi nghiên cứu về lịch sử triết học mác xít, giai đoạn Lê nin bảo vệ phát triển triết học Mác – Ăng ghen. Ta thể nhận thấy những cống hiến to lớn của Ông trong việc bảo vệ phát triển triết học Mác.Trước hết, Lê nin đã bảo vệ phát triển Chủ nghĩa duy vật biện chứng(CNDVBC) với những nội dung bản là : - Đưa ra được 1 định nghĩa khoa học về vật chất (dựa trên các phát minh về KHTN) - Xây dựng lý luận nhận thức Mác xít bàn về khả năng nhận thức. Bảo vệ, phát triển Chủ nghĩa duy vật lịch sử ( CNDVLS) là nội dung lớn thứ 2 trong những cống hiến của Lê nin. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là kết quả của sự kết hợp CNDVBC & Phép biện chứng duy vật (PBCDV) vào xem xét sự vận động, phát triển của lịch sử loài người. Lênin không những bảo vệ chủ nghĩa Mác mà còn phát triển, làm phong phú thêm quan điểm duy vật lịch sử, nhất là lý luận về hình thái kinh tế -xã hội của Mác, khẳng định tầm quan trọng của lí luận cách mạng đối với phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản nhân dân lao động. Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định rằng các hình thái kinh tế - xã hội thay thế nhau do tác động của các quy luật khách quan, trong đó chủ yếu là sự tác động của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quy luật về quan hệ biện chứng giữa CSHT KTTT.v.v. Lịch sử xã hội loài người đã xuất hiện 4 hình thái kinh tế - xã hội là: xã hội CXNT, xã hội CHNL, PK, TBCN CSCN tương lai mà hiện nay là quá độ lên CNXH, đó là tiến trình phát triển khách quan của lịch sử. Sự xuất hiện triết học Mác - Lênin đã làm cho chủ nghĩa duy vật biện chứng thống nhất với chủ nghĩa duy vật lịch sử. Lần đầu tiên triết học đã nhận thức một cách toàn diện về thế giới tự nhiên với lịch sử xã hội trên lập trường duy vật nhất quán. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là cống hiến vĩ đại của Mác. Dương Ngọc Tuấn Anh Lớp :Cao học TCNH - 01 Tiểu luận triết học GV Hướng dẫn : T.S Hoàng Quang Đạt Lê nin vận dụng vào nghiên cứu chủ nghĩa tư bản(CNTB), tổng kết những đặc điểm của CNTB trong thời kỳ mới. Ông đưa ra giả thuyết : Cách mạng vô sản thể nổ ra thắng lợi do CNTB phát triển không đồng đều trên sở mắt xích yếu nhất của hệ thống dây truyền TBCN. Thực tế CMVS thành công năm 1917 đã khẳng định điều này. Nước Nga (Xô Viết) là 1 trong những nước CMTS diễn ra chậm nhất trong dây truyền TBCN, nó là mắt xích yếu nhất trong hệ thống. Đến tận nửa cuối thế kỷ 20 sau này, cũng vẫn chưa hề 1 cuộc cách mạng vô sản nào khác nổ ra vì CNTB lúc này phát triển quá mạnh. Tất cả những điều này đã chứng minh cho tiên đoán nhận định của Lê nin. 2. Hình thái kinh tế - xã hội : 2.1 Khái niệm : Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử để chỉ xã hội từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất với một kiến trúc thượng tầng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. 2.2 Cấu trúc (bộ phận của hình thái): Hình thái kinh tế xã hội là 1 hệ thống hoàn chỉnh, cấu trúc phức tạp, trong đó các mặt bản là Lực Lượng sản xuất (LLSX), Quan hệ sản xuất(QHSX) Kiến trúc thượng tầng(KTTT).Mỗi mặt của hình thái kinh tế vị trí riêng tác động qua lại lẫn nhau, vừa thống nhất với nhau. LLSX là nền tảng vật chất của mỗi hình thái kinh tế - xã hội. QHSX là quan hệ bản quyết định các hình thức quan hệ giữa người người trong xã hội. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội một kiểu QHSX đặc trưng tương ứng với một trình độ nhất định của LLSX. Trên sở QHSX của xã hội, những quan điểm về chính trị, pháp lý, đạo đức, triết học.v.v.cùng với những thể chế tương ứng hình thành KTTT của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định. Dương Ngọc Tuấn Anh Lớp :Cao học TCNH - 01 Tiểu luận triết học GV Hướng dẫn : T.S Hoàng Quang Đạt 2.3 chế vận động : Do những bộ phận (cấu trúc) như trên nên sự vận động của nó phải tuân theo quy luật Sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX mối quan hệ biện chứng của sở hạ tầng(CSHT) KTTT. - Quy luật sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX là quy luật bản nhất của sự vận động, phát triển xã hội. Sự vận động, phát triển của LLSX quyết định làm thay đổi QHSX cho phù hợp với nó. LLSX quyết định QHSX, nhưng QHSX cũng tính độc lập tương đối tác động trở lại sự phát triển của LLSX. Lịch sử nhân loại đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, tương ứng với mỗi giai đoạn ấy là một hình thái kinh tế - xã hội nhất định. Sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội xét cho cùng là sự phát triển của lực lượng sản xuất. Mặc dù lực lượng sản xuất sự tham gia của con người, được tạo ra bằng năng lực thực tiễn của con người, song không phải con người làm ra lịch sử theo ý muốn chủ quan. Sự phát triển của LLSX xét cho cùng là sự phát triển khách quan do nhu cầu khách quan của con người xã hội quyết định. Quan hệ sản xuất do lực lượng sản xuất quyết định, nhưng quan hệ sản xuất đến lượt nó cũng chi phối những quan hệ khác của xã hội như quan hệ về chính trị, tư tưởng pháp quyền, đạo đức . Khi lực lượng sản xuất phát triển cao, quan hệ sản xuất không phù hợp sẽ dẫn đến sự mâu thuẫn đòi hỏi phải phá vỡ quan hệ sản xuất cũ thay bằng quan hệ sản xuất mới, quá trình thay thế này được diễn ra thông qua cách mạng xã hội. Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Sự thay thế các hình thái kinh tế - xã hội là do sự tác động của hệ thống các quy luật xã hội, trong đó quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX là quy luật bản nhất. Nước ta lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư bản từ 1 nước nông nghiệp lạc hậu, do đó xây dựng phương thức sản xuất XHCN là 1 quá trình lâu dài đầy khó khăn phức tạp. Kinh nghiệm thực tế chỉ rõ, LLSX bị kìm hãm không chỉ trong trường hợp QHSX lạc hậu mà cả khi QHSX phát triển không Dương Ngọc Tuấn Anh Lớp :Cao học TCNH - 01 Tiểu luận triết học GV Hướng dẫn : T.S Hoàng Quang Đạt đồng bộ những yếu tố đi quá xa so với trình độ phát triển của LLSX. Tình hình thực tế nước ta đòi hỏi phải coi trọng những hình thức kinh tế trung gian, quá độ từ thấp đến cao, từ quy nhỏ lên quy lớn. Để xây dựng phương thức sản xuất XHCN, chúng ta chủ trương xây dựng 1 nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với chế thị trường sự quản lý của nhà nước nhằm phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, phát triển mạnh mẽ LLSX để xây dựng sở kinh tế của CNXH. Từng bước xã hội hóa XHCN, quá trình đó được thực hiện không phải bằng gò ép mà được thực hiện từng bước thông qua sự hỗn hợp các hình thức sở hữu như Công ty cổ phần, TB nhà nước, các hình thức hợp tác xã … để dần dần hình thành các tập đoàn kinh doanh lớn, trong đó các đơn vị quốc doanh tập thể là nòng cốt. - Mối quan hệ biện chứng của sở hạ tầng(CSHT) KTTT. + CSHT KTTT là hai mặt của đời sống xã hội, chúng thống nhất biện chứng với nhau, trong đó CSHT đóng vai trò quyết định với KTTT. Mỗi CSHT sẽ hình thành nên một KTTT tương ứng với nó. Tính chất của KTTT là do tính chất của CSHT quyết định. Trong xã hội giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị về mặt chính trị đời sống tinh thần của xã hội. CSHT thay đổi dẫn đến sớm hay muộn KTTT cũng phải thay đổi theo. Quá trình này diễn ra trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, trong cả giai đoạn chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác. CSHT quyết định KTTT là quy luật phổ biến của mỗi hình thái kinh tế - xã hội. + Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT. Tất cả các yếu tố cấu thành KTTT đều tác động đến CSHT, tuy nhiên mức độ cách thức tác động là khác nhau. Trong xã hội giai cấp, Nhà nước tác động mạnh nhất đến CSHT, các yếu tố khác như đạo đức, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật … cũng tác động đến CSHT nhưng đều bị Nhà nước pháp luật chi phối. Chức năng xã hội bản của KTTT là xây dựng, bảo vệ phát triển CSHT đã sinh ra nó, đấu tranh xóa bỏ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng cũ. Một giai Dương Ngọc Tuấn Anh Lớp :Cao học TCNH - 01 Tiểu luận triết học GV Hướng dẫn : T.S Hoàng Quang Đạt cấp chỉ thể giữ vững được sự thống trị về kinh tế chừng nào xác lập củng cố được sự thống trị về tư tưởng, chính trị. Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, KTTT những quá trình biến đổi nhất định. Quá trình đó càng phù hợp với CSHT thì sự tác động của nó đối với CSHT càng hiệu quả, ngược lại, quá trình đó không theo cùng chiều với quy luật vận động của sở hạ tầng thì nó sẽ cản trở sự phát triển của CSHT. Trong thời nay, vai trò của KTTT tăng lên rõ rệt, càng thể hiện với tư cách là 1 yếu tố tác động mạnh mẽ đến tiến trình lịch sử. Tuy nhiên, nếu quá nhấn mạnh hoặc thổi phồng vai trò của KTTT đến mức phủ định tính tất yếu kinh tế xã hội thì sẽ rơi vào chủ nghĩa duy tâm chủ quan, duy ý chí. sở hạ tầng trong thời kỳ quá độ nước ta bao gồm các kiểu QHSX gắn liền với các hình thức sở hữu tương ứng với các thành phần kinh tế khác nhau, thậm chí đối lập nhau, cùng tồn tại trong một cấu kinh tế thống nhất theo định hướng XHCN. Về xây dựng KTTT XHCN nước ta, Đảng ta đã khẳng định : lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng cho mọi hoạt động tinh thần của xã hội. Xây dựng hệ thống chính trị xã hội XHCN mang tính chất giai cấp công nhân, do đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bảo đảm cho nhân dân thực sự là người chủ của xã hội. Các tổ chức, bộ máy tạo thành hệ thống chính trị - xã hội không tồn tại như một mục đích tự thân mà vì phục vụ con người, thực hiện cho được lợi ích quyền lực thuộc về nhân dân lao động. Mỗi bước phát triển của CSHT hoặc KTTT là một bước giải quyết mâu thuẫn giữa chúng. Việc phát triển củng cố CSHT, điều chỉnh củng cố các bộ phận của KTTT là 1 quá trình diễn ra trong suốt thời kỳ quá độ. Sự định hướng XHCN nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thì hoạt động định hướng của KTTT chính trị không chỉ bó hẹp trong kinh tế quốc doanh mà phải hoạt động bao quát cả trong những thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nhằm từng bước xã hội hóa nền sản xuất với những hình thức bước đi thích hợp theo hướng : Kinh tế quốc doanh được củng cố phát triển những vị trí chủ đạo, kinh tế tập thể dưới hình thức thu hút phần lớn những người sản xuất nhỏ trong các ngành nghề , các hình thức xí nghiệp, công ty cổ phần phát triển mạnh, Dương Ngọc Tuấn Anh Lớp :Cao học TCNH - 01 Tiểu luận triết học GV Hướng dẫn : T.S Hoàng Quang Đạt kinh tế tư nhân gia đình phát huy được mọi tiềm năng, hình thành các tập đoàn kinh doanh lớn sức chi phối trong nền kinh tế. 2.4 Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên : Sự vận động thay thế nhau của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử do sự tác động của các quy luật khách quan chi phối. Các yếu tố bản hợp thành một hình thái kinh tế - xã hội quan hệ biện chứng với nhau hình thành nên những quy luật phổ biến của xã hội : Quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất trình độ của LLSX, quy luật CSHT quyết định KTTT … Chính do sự tác động của các quy luật đó, mà các hình thái kinh tế - xã hội vận động phát triển thay thế nhau từ thấp lên cao như 1 quá trình lịch sử tự nhiên. Trong các quy luật khách quan chi phối sự vận động phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội thì quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất trình độ của LLSX vai trò quyết định nhất. Nó vừa bảo đảm tính kế thừa trong sự phát triển tiến lên của xã hội, vừa biểu hiện tính gián đoạn trong sự phát triển của lịch sử. Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên được quy định bởi những quy luật chung cho chúng ta nhìn thấy lôgic của lịch sử thế giới.Tính đa dạng tính nhiều vẻ của sự phát triển của lịch sử còn bị chi phối bởi những điều kiện địa lý, tính độc đáo của nền văn hóa, hệ tư tưởng tâm lý xã hội sự kế thừa văn hoá các quốc gia dân tộc khác nhau. Do vậy sự thay thế các hình thái kinh tế -xã hội mọi lục địa diễn ra không nhất thiết là giống nhau vì mỗi nước khác nhau thể sẽ những hình thái kinh tế - xã hội trình độ phát triển khác nhau. Tính chất không đồng đều này biểu hiện chỗ một số dân tộc tiến lên phía trước, một số dân tộc khác lại ngưng trệ do rất nhiều nguyên nhân chi phối, một số nước do những điều kiện cụ thể lại bỏ qua một hay hai hình thái kinh tế-xã hội nào đó để đi lên hình thái kinh tế - xã hội cao hơn. Vì vậy ngoài những nguyên tắc chung khi xem xét nghiên cứu từng hình thái kinh tế cụ thể, chúng ta phải tính đến những nét độc đáo, riêng biệt ấy Dương Ngọc Tuấn Anh Lớp :Cao học TCNH - 01 Tiểu luận triết học GV Hướng dẫn : T.S Hoàng Quang Đạt Tóm lại, lịch sử là một thể thống nhất nhưng rất đa dạng. Lịch sử vận động phát triển từ thấp tới cao do các nguyên nhân nội tại của nó, do tính khách quan tất yếu của lịch sử quy định. Mac nói: "Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên" Thực tiễn đã chứng minh điều này : Một số quốc gia như Việt Nam, Ba Lan, Liên bang Nga đã bỏ qua hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ (chuyển từ CSNT sang PK). Mác Lê nin đã chỉ rõ vấn đề này do yếu tố của thời đại quy luật tiến bộ không đều. Giai đoạn hiện tại, Việt nam đang trên con đường quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. II. sở lý luận của sự lựa chọn con đường hình CNXH Việt Nam hiện nay. 1. Thời kỳ quá độ : Thời kì quá độ là thời kì mà xã hội cũ chuyển sang một xã hội mới – Xã hội – Xã hội Chủ Nghĩa, về mặt kinh tế đây là thời kì bao gồm những mảng, những phần, những bộ phận của Chủ Nghĩa Tư Bản (CNTB) chủ Nghĩa Xã Hội (CNXH) xen kẽ nhau tác động nhau, lồng vào nhau. Nghĩa đây là thời kì tồn tại nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất. Do đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế, cả thành phần kinh tế TBCN, thành phần kinh tế XHCN, thành phần kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ. Cùng tồn tại vừa hợp tác thống nhất với nhau nhưng vừa cạnh tranh gay gắt với nhau. Thời kì quá độ này bắt đầu từ khi giai cấp vô sản giành lại chính quyền kết thúc khi xây dựng xong bản, sở vật chất kĩ thuật của CNXH, cả về mặt lực lượng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất cả sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng tầng cả tồn tại Xã Hội ý thức Xã Hội. Trong thời kì quá độ này chia làm nhiều bước quá độ nhỏ, bao nhiêu bước tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng bước. Nhưng các bước càng lạc hậu đi lên CNXH thì thời kì quá độ càng kéo dài càng chia làm nhiều bước quá độ nhỏ (hết sức phức tạp giằng co nhau). Dương Ngọc Tuấn Anh Lớp :Cao học TCNH - 01 Tiểu luận triết học GV Hướng dẫn : T.S Hoàng Quang Đạt 2. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ Là một yếu tố khách quan đối với mọi nước đi lên CNXH đây là do đặc điểm của sự ra đời phương thức vô sản Cách Mạng đặc điểm của cuộc Cách Mạng vô sản quyết định. (Cuộc cách mạng vô sản khác với các cuộc cách mạng khác là khi giành được cách mạng chỉ là bước đầu, chủ yếu là tham gia vào công cuộc xây dựng, đổi mới đất nước). Quá độ lên CNXH Việt Nam là phù hợp với quy luật phát triển biện chứng của lịch sử. Lênin đã chỉ rõ :” Tất cả các dân tộc đều sẽ đi lên CNXH. Đó là điều không tránh khỏi. Sự quá độ đó còn phù hợp với xu hướng chung của thời đại ngày nay-Thời đại mà nói chung chủ yếu là sự quá độ từ CNTB lên CNXH”. Nước ta quá độ lên CNXH không qua chế độ TBCN là sự lựa chọn tính lịch sử phù hợp với điều kiện. Đặc điểm tính theo đất nước phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. Lịch sử đã chứng minh: Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến năm 1930 các phong trào cứu nước của nhân dân ta theo ý thức hệ phong kiến. Tiểu tư sản, tư sản đều bị thất bại. Năm 1930 đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo dân tộc ta đi lên thắng lợi này đến thắng lợi khác đi đến thắng lợi hoàn toàn. Sự khảo nghiệm đó của lịch sử dân tộc đã khẳng định: Muốn cứu nước giải phóng dân tộc thì chỉ thể là con đường cách mạng vô sản. Từ năm 1930 đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã giương cao ngọn Độc Lập Dân Tộc CNXH. Dưới ngọn cờ ấy. Đảng đã đoàn kết được cả dân tộc. Phát huy cao độ truyền thống bất khuất của dân Tộc. Lãnh đạo nhân dân ta dòng rã suốt gần nửa thế kỷ đấu tranh giành độc lập thống nhất tổ quốc.  Cách mạng nước ta do đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.Đảng sở xã hội vững chắc trong nhân dân. Đây là dân số bên trong quyết định con đường quá độ lên CNXH nước ta.  Các thế lực phản động tay sai cho đế quốc. Thực dân nước ta vừa non kém về tổ chức. Không chỗ đứng trong nhân dân. Do đó nhân dân ta quyết không đi theo con đường phản dân hại nước của chúng. Như vậy: Điều kiện lịch sử những tiền đề nói trên khẳng định quá độ lên CNXH nước ta là một tất yếu lịch sử, là sự lựa chọn duy nhất đúng. Tuy nhiên Dương Ngọc Tuấn Anh Lớp :Cao học TCNH - 01 Tiểu luận triết học GV Hướng dẫn : T.S Hoàng Quang Đạt muốn CNXH trở thành hiện thực. Chúng ta còn phải trải qua nhiều gian nan thử thách. Hiện nay CNXH hiện thực thế giới đang lâm vào khủng hoảng xong đảng nhân dân ta vẫn bình tĩnh, cần nhắc khẳng định con đường CNXH đã chọn là duy nhất đúng đắn. 3. Con đường quá độ lên CNXH Việt nam. a. Sự lựa chọn con đường : nước ta lựa chọn con đường quá độ tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN đó là con đường hợp lý, đúng đắn đối với nước ta. Do những lý do sau đây: • Sự lựa chọn này phù hợp với xu thế của thời đại, phù hợp với nguyện vọng của cộng đồng của đông đảo quần chúng nhân dân lao động của nước ta, phù hợp với nhu cầu vươn lên làm chủ xã hội. Vì chỉ CNXH mới thực sự một chế độ dân chủ công bằng, tiên bộ xã hội. • Nhân dân ta đã tiến hành hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (Pháp-Mĩ) rất tốn kém. Về thực chất hai cuộc kháng chiến đó chính là chống TBCN. Khi hòa bình chúng ta không thể quay lại phát triển nền kinh tế nước ta theo con đường TBCN hơn nữa nền kinh tế tư bản từ khi ra đời đều thể hiện bản chất bóc lột. • Trên thế giới đã nhiều nước phát triển theo con đường TBCN nhưng kết quả chỉ một số ít nước nền kinh tế phát triển. Còn lại theo nhận xét của Kissingter (một nhà tư bản tài chính) thì Châu Phi đói, Châu Á ngèo, Châu Mĩ La Tinh nợ nần chồng chất. b. Khả năng quá độ tiến thẳng lên CNXH bỏ qua TBCN. Nước ta khả năng tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN vì chúng ta được những điều kiện khách quan chủ quan của con đường quá độ tiến thẳng lên CNXH mà bỏ qua chế độ TBCN mà Lênin đã đưa ra. • Điều kiện khách quan: Chúng ta quá độ đi lên CNXH trong điều kiện cuộc cách mạng công nghiệp hiện đại trên thế giới đang phát triển hết sức mạnh mẽ làm cho lực lượng sản xuất mang tính quốc tế hóa ngày càng cao sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các Quốc Gia trong quá trình phát triển ngày càng lớn. Do đó các nước phải mở rộng kinh tế với bên ngoài đó là xu thế tất yếu của thời đại trong quá trình đó cho phép chúng ta thể Dương Ngọc Tuấn Anh Lớp :Cao học TCNH - 01

Ngày đăng: 05/08/2013, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan