TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG DI ĐỘNG CHO MÁY PHUN THUỐC TỰ HÀNH PHỤC VỤ CƠ GIỚI HÓA KHÂU CHĂM SÓC LÚA

55 218 1
TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG DI ĐỘNG CHO MÁY PHUN THUỐC TỰ HÀNH PHỤC VỤ CƠ GIỚI HÓA KHÂU CHĂM SÓC LÚA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG DI ĐỘNG CHO MÁY PHUN THUỐC TỰ HÀNH PHỤC VỤ CƠ GIỚI HÓA KHÂU CHĂM SÓC LÚA Họ tên sinh viên: NGUYỄN ĐỨC BẢO Ngành: CƠ KHÍ NƠNG LÂM Niên khóa: 2008 - 2012 Tháng 6/2012 i TÍNH TỐN, THIẾT KẾ HỆTHỐNG DI ĐỘNG CHO MÁY PHUN THUỐC TỰ HÀNH PHỤC VỤ CƠ GIỚI HÓA KHÂU CHĂM SÓC LÚA Tác giả Nguyễn Đức Bảo Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu Cấp Kỹ sư ngành Cơ Khí Nơng Lâm Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đặng Hữu Dũng Th.S Nguyễn Văn Lành Tháng năm 2012 i CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm tạ: Công ơn Cha Mẹ hỗ trợ động viên tơi suốt q trình học tập Ban Giám Hiệu quý thầy, cô, cán nhân viên trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh giúp tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp cuối khóa học Ban Chủ Nhiệm Khoa Cơ Khí Cơng Nghệ tồn thể q thầy tận tình, giúp đỡ trình học tập trường Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Th.S Đặng Hữu Dũng, Th.S Nguyễn Văn Lành hết lòng giảng dạy hướng dẫn tận tình cho tơi thực đề tài Cảm ơn Th.S Đỗ Hữu Toàn hết lòng giúp đỡ thời gian tơi hồn thành đề tài Cảm ơn cán bộ, nhân viên Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM giúp đỡ cho hoàn thành đề tài Chân thành cảm ơn bạn sinh viên khóa 2008 - 2012 giúp đỡ đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành đề tài   ii TĨM TẮT Trên sở nghiên cứu tìm hiểu loại máy phun thuốc cho lúa nay, thấy ưu nhược điểm loại máy Để tìm loại máy hiệu cao đáp ứng yêu cầu người nông dân Trong đề tài thiết kế kiểu máy phun thuốc với bề rộng làm việc 20 m di chuyển tự hành đồng gây tổn thương tới lúa KẾT QUẢ THỰC HIỆN:  Thiết kế hệ thống di động có khả tự hành, gây tổn hại lúa  Độ bền khung bàn trục đạt yêu cầu  Có thể di động mặt đồng với độ gọn nhẹ máy  Điều khiển đơn giản khơng có cấu phức tạp máy sử dụng nhiều chi tiết sãn có nên giá thành rẻ  Giảm bớt ảnh hưởng thuốc với người lao động * Đề tài đạt mục tiêu đề SINH VIÊN THỰC HIỆN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nguyễn Đức Bảo Th.S Đặng Hữu Dũng Th.S Nguyễn Văn Lành iii MỤC LỤC CẢM TẠ II TÓM TẮT III KẾT QUẢ THỰC HIỆN: III MỤC LỤC IV DANH SÁCH CÁC HÌNH VI DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU VIII CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2.1.1 Nguồn gốc lúa .3 2.1.2 Lịch sử phát triển .3 2.1.3 Vùng phân bố .3 2.1.4 Đặc tính thực vật học phân loại .3 2.1.4.1 Rể .4 2.1.4.2 Thân 2.1.4.3 Bông lúa 2.2 TỔNG QUAN VỀ CÂY LÚA VÀ DIỆN TÍCH TRỒNG LÚA Ở VIỆT NAM 2.2.1 Vai trò lúa nước ta 2.2.2 Tình trạng sản xuất lúa Việt Nam .5 2.3 NHU CẦU XỊT THUỐC TRONG CẢ THỜI KÌ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA 2.3.1 Đặc điểm việc phun thuốc cho lúa 2.3.1.1 Tính chất quan trọng việc phun thuốc cho lúa .6 2.3.1.2 Các thời điểm phun thuốc trình phát triển lúa 2.3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng phương tiện phun thuốc cho luá .6 2.3.1.4 Yêu cầu kĩ thuật phun thuốc cho lúa 2.3.2 Tìm hiểu chi phí phun thuốc bảo vệ cho lúa 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHUN THUỐC HIỆN NAY 2.4.1 Sử dụng bình phun đeo vai tạo áp lực phun tay đẩy .8 2.4.2 Sử dụng bình phun đeo vai tạo áp lực phun lực kéo tay .8 2.4.3 Bình đeo vai có gắn động 2.5 CƠ SỞ ĐỂ LỰA CHỌN MƠ HÌNH .10 2.5.1 Nhiệm vụ yêu cầu kĩ thuật 10 2.5.2 Lựa chọn mơ hình thiết kế 10 2.5.3 Xác định suất thiết kê 11 2.6 MỘT SỐ HỆ THỐNG DI ĐỘNG DI CHUYỂN TRÊN ĐẤT LÚA .11 2.7 CÁC LÍ THUYẾT TÍNH TỐN LIÊN QUAN 14 2.7.1 Tính tốn truyền 14 2.7.2 Tính tốn chi tiết máy .14 iv CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN .15 3.1 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ HỆ THỐNG DI ĐỘNG CHO MÁY PHUN THUỐC 15 3.2 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN .15 3.3 PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 MƠ HÌNH THIẾT KẾ .16 4.2 SƠ LƯỢC VỀ SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG .17 4.3 LỰA CHỌN THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG DI ĐỘNG 18 4.3.1 Động truyền .18 4.3.1.1 Động 18 4.3.1.2 Các truyền 18 4.3.1.3 Hộp số: 28 4.3.1.4 Bộ vi sai bán trục 28 4.3.2 Bánh xe hệ thống điều khiển 29 4.3.2.1 Bánh xe sau 29 4.3.2.2 Bánh xe trước: .30 4.3.2.3 Hạn chế 32 4.3.3 Khung xe .32 4.3.3.1 Gá lắp động máy bơm lên khung : .33 4.3.3.2 Gá lắp bình dung dịch lên khung 34 4.3.3.3 Gá lắp hộp số lên máy 35 4.3.3.4 Liên kết bánh sau với khung xe .36 4.3.3.5 Gá lắp vị trí ngối cho người lái khung máy 36 4.4 TÍNH ÁP LỰC TÁC ĐỘNG LÊN BÁNH XE .38 4.5 TÍNH BỀN CHO MÁY .39 4.5.1 Tính độ bền uốn cho khung 39 4.5.2 Tính bền cho bánh xe 42 4.5.3 Tính bền cho mối ghép bán trục bánh xe .43 4.6 BỘ PHẬN PHUN 43 4.6.1 Giàn phun .43 4.6.2 Vòi phun 43 4.6.3 Bơm bình chứa dung dịch .44 4.6.3.1 Bơm hoạt động bơm 44 4.6.3.2 Bình chứa dung dich 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .45 5.1 KẾT LUẬN 45 5.2 ĐỀ NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 v DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình : Đặc tính thực vật học lúa…… …………………………………….4 Hình 2: Bơng lúa….………………………………………………………………… Hình 3: Bình phun thuốc sử dụng lực đẩy tay….…………………… ………………8 Hình 4: Bình phun thuốc sử dụng lực kéo tay………………………………… … Hình 5: Bình phun thuốc có gắn động cơ…… …………………………………….9 Hình 6: Sơ đồ chung …….………………………………………………… … …Error! Bookmark not defined Hình 7: Hệ thống di động khâu làm đất …… …………………………………….Error! Bookmark not defined Hình 8: Một số hệ thống di động khâu thu hoạch ………………………………… 11 Hình 9: Mơ hình chung máy ……………………………………………………17 Hình 10: Bơm mini ………………………………………………………………… 44 Hình 11: Sơ đồ truyền động máy………………… …….………… ………….18 Hình 12: Biểu đồ momen trục trung gian…… …………………………………… 26 Hình 13:Hộp số cấp , với số tiến số lùi ………………………….…………28 vi Hình 14:Bộ vi sai…………………………………….………………………………29 Hình 15: Bánh xe……………………………….……………………………………29 Hình 16:Cấu tạo tâm bánh trước ………………………….……………………… 30 Hình 17: Đai ốc trục bánh trước…… ……………………………………………31 Hình 18: Sơ đồ bánh trước tay đòn điều khiển…… ……………… ……………31 Hình 19: Liên kết tay đòn điều khiển khung….…………… ………………32 Hình 20: Khung xe ………………………………………………………………… 33 Hình 21: Sơ đồ bố trí ngang khung xe ………………………….….33 Hình 22: Mặt cắt thép gá động máy bơm………………… ……………34 Hình 23: Động máy bơm khung………………………… ………………34 Hình 24: Cách gá lắp thùng dung dịch……………………………………………….34 Hình 25: Thùng dung dịch tên khung… …………… …………………………… 35 Hình 26: Hộp số khung…….……………………………………… ………… 35 Hình 27: Sơ đồ gá hộp số khung… ……………………………………………35 Hình 28: Liên kết khung với trục bánh xe…… …………………………………….36 Hình 29: Lắp ghế ngồi……………………………………………………………… 37 Hình 30: Ví trí ghế điều khiển máy …………………………………………….37 Hình 31 : Phản lực đất tác dụng lên bánh xe…… …………………………… 38 Hình 32 : Phản lực tác dụng lên tiết diện bánh xe…….…………………………… 38 Hình 33: Sơ đồ lực tác động lên khung …………………………………………….39 Hình 34: Biểu đồ momen uốn tác động lên khung………………………………… 41 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 1: Bảng liệt kê số giống lúa ngắn ngày phổ biến đồng bẳng sơng Cửu Long……………………………………………………………………………… BẢNG 2:Diện tích lúa tỉnh đồng sông Cửu :Long qua năm(nghìn ha):…………………………………………………………………………………….5 BẢNG 3: Tìm hiểu giai đoạn phải phun thuốc cho lúa trình phát triển…………………………………… …………………………………………….7 BẢNG 4:Bảng so sánh phương pháp phun thuốc có:……… ……… 10 BẢNG 5: Thơng số động cơ……………………………………………….……… 18 BẢNG 6: Phân phối tỉ số truyền……………………………… ……………… .18 BẢNG 7: Thông số truyền trục trung gian…….………………………………….26 BẢNG 8:Thông số ổ bi………………………………………………………….……31 viii Chương 1: MỞ ĐẦU Ngành nơng nghiệp nước ta có từ lâu đời Hiện có khoảng 70% dân số làm ngành nông nghiệp Dưới lãnh đạo Đảng nhà nước nông nghiệp nước ta phát triển vượt bậc Từ chỗ thiếu lương thực đến ngành nông nghiệp nước ta cung cấp lượng lương thực dồi Năm 2006 nước ta đứng đầu thới xuất lúa gạo Trong năm gần lao động nông nghiệp thiếu nghiêm trọng nhiều người dân vùng nông thôn đua lên thành phố làm việc khu công nghiệp Lao động chủ yếu lại nông thôn phần nhiều người già trẻ em Chính việc giới hóa nơng nghiệp (đặc biệt tỉnh trồng lúa nước miền Tây Nam Bộ) trở nên cấp thiết hết Hiện tỉnh miền Tây Nam Bộ việc trồng lúa nước giới hóa hầu hết khâu làm đất đến thu hoạch, nhiên khâu chăm sóc (đặc biệt khâu phun thuốc) việc giới hóa tốn khó làm đau đầu nhiều người dân Khi mà sâu bệnh lây lan phương tiện có khơng thể đáp ứng nhu cầu cấp thiết mùa vụ Khi mà người nông dân phải mang vai bình phun thuốc nặng 20-30 kg phun thuốc Hiện có nhiều loại máy phun thuốc người dân số sở địa phương chế tạo thực chưa thực giải khó khăn người trồng lúa Với suất làm việc cao lại mắc số vấn đề làm tổn thương lúa, chưa đảm bảo người phun thuốc bị ảnh hưởng tính độc hại thuốc Như loại máy phun đeo vai sử dụng phổ biến với máy có gắn động u cầu suất giảm mêt mỏi cho người lao động chưa đạt Khi mà công việc phun thuốc công việc độc hại trình trồng lúa Trong trình phát triển lúa cần bảo vệ loại sâu bệnh, cỏ dại Như cỏ lúa, lồng vực v.v Cũng loại sâu bệnh cháy lá, khô vằn, Nói chung lắp ổ lăn hai đầu ống lót việc điều khiển xe qua cánh tay đòn nhẹ nhàng Đầu ống lót hàn với đẩu khung máy Đầu có định hai thép ống hàn từ khung máy Hình 19: Liên kết tay đòn điều khiển khung Ống lót với ổ bi đầu đỡ trục điều khiển gắn với bánh trước Trục điều khiển hàn chặt với cánh tay đòn Với chiều dài cánh tay đòn ma sát tạo ống lót trục điều khiển ma sát lăn nên việc điều khiển trở nên nhẹ nhàng Tay đòn liên kết với trục điều khiển góc 30 o , nhằm vượt qua chiều cao động 4.3.2.3 Hạn chế Với cấu điều khiền máy tương đối đơn giản, nhiên điều khiển người lái phải đánh tay ngược hướng với hướng muốn di chuyển trở ngại nhỏ cho người lái Với bánh sau bánh trước ( bề rộng) xe di chuyển đồng tạo lối rẽ, nhiều gây tôn thương cho lúa 4.3.3 Khung xe Khung xe thiết kế với mục đích : gọn nhẹ gá phận bơm, động cơ, thùng chứa dung dịch, hộp số giàn phun Với yêu cầu ta chọn sơ cấu tạo khung hình sau: 32 Hình 20: Khung xe Bước đầu chọn sơ khung có chiều dài 2500 mm, rộng 600 mm Khung đoạn thép ống mạ dân dụng F59,9x2,6 dài 2500 mm, cách 600 mm Liên kết với đoạn thép ống F42,2x2,1 Được hàn chặt hai đầu với hai đoạn thép dọc Khoảng cách bố trí ống thép ngang chiều dài 2500 mm sau : Hình 21: Sơ đồ bố trí ngang khung xe Việc gá lắp phận lên khung máy quan trọng Một vị trí thích hợp chi tiết khung máy giúp khung chịu tải trọng nhỏ nhất, người lái máy thuận tiện việc điều khiển, phân bố tải trọng cân xe di chuyển, bảo đảm độ bền lắp ghép v.v Vì máy sử dụng phun thuốc, lần phun kéo dài vài ngày nên việc gá đặt chi tiết phải đảm bảo yêu cầu dễ dàng tháo lắp chi tiết có giá trị động cơ, máy bơm thùng nước Để máy không làm việc ta dễ dàng tháo cất chi tiết nêu Từ yếu tố mà ta có phương án gá lắp chi tiết lên khung sau: 4.3.3.1 Gá lắp động máy bơm lên khung : Hàn thép với mặt cắt hình vào khung 33 Hình 22: Mặt cắt thép gá động máy bơm Có chiều dài 840 mm hàn vào khung với vị trí trên, thép có khoan lỗ (D=18), để gá lắp với đế động cơ, máy bơm đai ốc M22 Vị trí lỗ khoan theo vị trí lỗ gá động máy bơm Hình 23: Động máy bơm khung 4.3.3.2 Gá lắp bình dung dịch lên khung Hình 24: Cách gá lắp thùng dung dịch Bình dung dịch cố định vòng thép bao quanh, vòng thép chia hai phần liên kết đai ốc Phần phía vòng thép hàn với khung máy theo vị trí sau: 34 Hình 25: Thùng dung dịch tên khung 4.3.3.3 Gá lắp hộp số lên máy Hộp số ta sử dụng loại hộp số có sẵn đồng với vi sai, gá lắp tương đối phức tạp, Nếu để khung việc truyền động từ trục hộp số tới vi sai Nếu gá thấp xuống khung làm tổn thương lúa việc gá khó khăn Nhưng ta sử dụng lại hộp số vi sai động nên việc gá đặt theo vị trí có sẵn chúng lựa chọn hộp số có kích thước khơng lớn nên khơng ảnh hưởng nhiều tới lúa Hình 26: Hộp số khung 1: Ổ bi UCP , số lượng 2, với đường kính 17 mm 2: Hộp số 4: Thanh đỡ 3: Bánh xích : Bánh đai trung gian Hình 27: Sơ đồ gá hộp số khung Hộp số cố định thép có mặt cắt, có hình dạng ôm gọn hộp số Hai đầu thép hàn vào khung xe Đĩa xích xác định phần tính tốn xích 1 , 2 Hộp số có đầu vào đĩa xích, đĩa xích nhận truyền động từ đĩa xích trục trung gian 35 Đầu hộp số bánh trụ, bánh trụ ăn khớp với bánh vành châu vi sai Tất vi sai bán trục hộp số sử dụng chi tiết tái sử dụng 4.3.3.4 Liên kết bánh sau với khung xe Với hai bán trục bán trục tái sử dụng, hai đầu bán trục bánh côn vi sai Hai đầu ngồi bán trục có mặt bích để liên kết với bánh xe Hình 28: Liên kết khung với trục bánh xe 1: Bộ vi sai 2: Khung xe 3: Mặt bích liên kết với mặt bích bánh xe 4: Ống đỡ bán trục 5: Bánh côn đầu hộp số 6: Vòng thép cố định ống đỡ với khung xe Ở ta sử dụng bán trục xe lam, bán trục nhận động từ vi sai Đầu bán trục hàn mặt bích có bề dày : mm, đường kính 200 mm Ống đỡ bán trục hàn với vào khung xe vòng thép ơm trọn lấy ống đỡ Đầu ống đỡ liên kết chặt với vỏ vi sai, đầu ống đỡ có gắn ổ bi đỡ bán trục Bán trục, ống đỡ, ổ bi đỡ tất lấy từ cầu sau xe lam Trên bích có lỗ 18 mm, để bắt đai ốc M22 nối với bích gắn bánh xe 4.3.3.5 Gá lắp vị trí ngối cho người lái khung máy Khi lựa chọn vị trí ngồi người lái ta phải suy nghĩ kĩ trường hợp xảy : Việc điều khiển xe phải dễ dàng nhất, ta sử dụng hệ thống điều khiển thô sơ nên công việc điều khiển tương đối khó máy phải làm việc mặt đồng thường xuyên phải quay vòng Khi máy làm việc máy nổ tạo tiếng ồn, rung Và làm việc truyền đai người điều khiển gần chi tiết nói nguy hiểm làm việc 36 Tính chung trọng lượng người lái đôi với máy đáng kể nên việc bố trí vị trí người điều khiển hợp lí góp phần cân tải trọng thích hợp Hình 29: Lắp ghế ngồi Ở ta lắp ghế ngồi lên khung xe theo sơ đồ sau : Hình 30: Ví trí ghế điều khiển máy Khi lắp chọn vị trí lắp ghế chọn sát thùng dung dịch gây trở ngại tháo lắp thùng Cần phải đảm bảo độ cứng vững với trọng lượng người ngồi với việc di chuyển không ổn định cần độ vững định Như nêu trên: ta cho ghế tựa không sát vào bình dung dịch Và tháo bình dung dịch ta tháo bình theo hướng sau nên thực tế ta cho ghế tựa sát vào thành bình Ghế gỗ có chiều dày (20 – 40) mm (thực tế chiều dày khơng quan trọng lựa chọn bề dày gỗ tùy ý không nên mỏng) liên kết theo hình L Ghế có hàn chân thép ống F42,2x 2,1, chân hàn cứng vào khung máy 37 4.4 TÍNH ÁP LỰC TÁC ĐỘNG LÊN BÁNH XE Căn vào ví dụ hệ thống di động đất lúa, vào tài liệu tham khảo xác định để máy di chuyển đồng áp lực máy tác động lên bánh chủ động phải nằm khoảng 2-3 N/cm Với trọng lượng bánh xe 450 kg, diện tích chịu lực bánh xe phải : 1500 cm Căn vào độ sụt lún giả thiết bánh xe làm việc đồng 100 mm Hình 31 : Phản lực đất tác dụng lên bánh xe Theo hình vẽ ta tính cung ngập đất 50 , chu vi cung 90 cm  Từ tính diện tích chịu áp lực mặt cắt bánh xe: Hình 32 : Phản lực tác dụng lên tiết diện bánh xe Khi bánh xe lún sâu đất, phản lực đất tác dụng lên bánh xe phân bố 180 , mặt cắt tiết diện Tuy nhiên áp lực tập trung theo hướng vng góc Nên giải pháp tăng bề mặt tiếp xúc, tăng bám hàn lên bánh xe thép chữ v Ta tính diện tích tiếp xúc bánh trước : 7.56 x3.14 x60 x55,6  220cm 360 38 Vì bánh xe có tiết diện tròn nên áp lực bánh xe lên đất ta xem nằm cung 60 Như ta tính bánh sau phải có 640 cm diện tích chịu áp lực Với mấu bám có diện tích chịu áp lực 30.24 cm Ta có 90 mm ngập đất có số mấu bám 18 với tổng diện tích chịu áp lực : 30,24x18=545 cm Diện tích chịu áp lực phần khơng hàn mấu bám bánh xe : ((90-(4x18))x7.56x3.14x60)/360=71 cm  Thỏa mãn điều kiện diện tích chịu áp lực bánh xe  Như toàn chu vi bánh xe phải hàn 130 mấu bám 4.5 TÍNH BỀN CHO MÁY 4.5.1 Tính độ bền uốn cho khung Khung xe được thiết kế với thép ống F 59,9x 2,6 Với vật liệu thép CT3 có ứng suất cho phép từ (3800 – 4200) kg/cm Theo ta có trọng lượng cùa chi tiết gá khung : Trong làm việc chi tiết cố định khung Chỉ có trọng lượng chi tiết tác động lên khung khung chỉu uốn với sơ đồ lực sau : Hình 33: Sơ đồ lực tác động lên khung Trọng lượng thân khung nhỏ, bỏ qua Xác định phản lực A B Ta có phương trình cân tĩnh học sau : 39 VB   -625x0.4x0.5+R A x1.15+450x1.35=0  RA= ‐419.6 N Như R A có hướng ngược lại với hình vẽ V A = => 625x0.4x0.65-R B x1.15+450x2.5=0  RB= 1119.6 N Xác định nội lực : QA = R A = ‐419.6 N Q Btr =- 625x0.4= ‐419.6 169.6 N Q Bph = Q Btr 169.6 - RB= 1119.6 = ‐950.0 N Xác định momen max khung M A =0, M max = M A + (0.82x419)= M Btr = ‐172 Nm ‐172 - x( 169.6 x0.33)= ‐144 Nm M Bph =- M Btr Từ ta vẽ biểu đồ lực biểu đồ momen khung 40 Hình 34: Biểu đồ momen uốn tác động lên khung Với M max = -172 Nm Xét điều kiện bền khung   Mx E J x Mặt khác hình học vi phân độ cong đường cong xác định theo: M    Wx  Wx  M   = 17200 = 38000 0.453 cm  Với W x = 0.453 cm thép đủ sức bền uốn Với thép ta chọn F59.9x2.6 có: D=59.9 mm, d=57.3 mm,   d 57.3   0.957 D 59.9 41 Wx  D 32 (1  0.957 )  0.1D (1   )  0.1x59.9 x(1  0.957 ) =34.7x2cm Vì khung có chịu lực đồng thời.\ Như khung máy tính uốn dư bên nhiều nhiên máy sử dụng chủ yều mối ghép hàn cộng với việc gá lắp nhiều chi tiết nên ta giảm thêm tiết diện ống chế tạo khung khó việc chế tao lắp ghép 4.5.2 Tính bền cho bánh xe Với bánh xe chế tạo từ thép ống Như bánh xe chịu tải mặt căt có mối hàn mặt cát nguy hiểm Vì xét bền cho bánh xe ta xét cho mối hàn đủ bền Ở với mối hàn chồng mí có lực F ln thay đổi hướng tác dụng lên mối hàn Khi mối hàn có vị trí tiếp xúc đất Thì tạo lực F gây trọng lượng xe tác động vng góc với mối hàn gây chuyển vị Khi mối hàn bánh xe có vị trí có đường nối tâm song song với phương ngang tạo lực nén tác động lên mối hàn Ta xét trường hợp đặc biệt trên: Giả sử máy với trọng lượng 450 kg phân bố trọng lượng lên bánh sau bánh trước với tỉ lệ 400:50 Tiếp tục với giả thiết trọng lượng tác động lên bánh sau Như ta có lực nén tác động lên bánh xe 2000 N Ta có mối hàn chịu nén :  ' n  F / l   ' n  =2000/(2.6*179.922)=4.27 MPa Với  ' n   (0.5  0.6) ch =0.5*230=115 N/mm =115 MPa Khi mối hàn chịu cắt: Tương tư ta có  '  F / 0.7 kl =2000/0.7*5*179.922=3.17 MPa Với :    0.65 n   0.65 115=75.75 MPa Với  ' n ,  ' n  Ứng suất nén Và ứng suất nén cho phép  ,   Ứng suất cắt ứng suất cắt cho phép Như ta thấy xét ứng suất nén hàn kín tồn chu vi bánh xe dư bền nhiều Tuy nhiên để đảm bảo nước bùn không lọt vào ta hàn kín đảm bảo độ bền cắt ta hàn chồng thép dày mm Đều quanh chu vi ống bao phủ ¼ chu vi ống 42 4.5.3 Tính bền cho mối ghép bán trục bánh xe Do bán trục hàn với bích mặt bích tương tự hàn với bánh xe Và mặt bích liên kết bulong M18 Nên ta cần xét mối hàn mặt bích có đủ bền hay không: Momen uốn truyền đến bánh chủ động: T=9,55.10 6P/n=9,55.10 6x1.9/6=3,024 10 Nmm k  M  T / 0.7d  '  20002  3,024.10 ) / 0,7.3,14.60 2.103.35 = 7,4 mm Với M,T momen uốn xoắn tác dụng lên truc d = 60 mm đường kính bán trục  ch , giới hạn chảy vật liệu với thép CT3 = 225 N/mm , CT5 = 265 N/mm Theo bảng 20.2 sách sở chi tiết máy , tác giả Nguyễn Hữu Lộc, nhà xuất đại học Quốc Giá TPHCM Ta có :  '  0.65 k , và k   (0.5  0.6) ch Như với kiều hàn chữ T, với bề dày mối hàn lớn 7,4 mm mối hàn bán trục bích đủ bền Tương tự với liên kết hàn bích với ống bánh xe Do ống lót bánh xe có đường kính lớn nên ta chọn hàn với bán trục đủ bền 4.6 BỘ PHẬN PHUN 4.6.1 Giàn phun Máy có bề rộng làm việc 20 m, cần phun có tất 58 vòi phun rải 20m Cần phun thiết kế thép vuông rỗng chia thành đoạn bên Các đoạn cần phun liên kết với lề giằng thép Nhờ sử dụng lề gập phận phun vào thành đoạn treo cao nhờ ròng rọc Nhờ máy khơng làm việc ta giảm bớt cồng kềnh máy 4.6.2 Vòi phun Các vòi phun lắp cần phun, vòi phun nhờ áp suất tạo sương nhiên có xảy vấn đề áp suất vòi phun không chiều dài cần phun lớn lại chia bơm nhiều cụm(rẽ rối) dẫn tới tương phun không bề rộng làm việc máy 43 4.6.3 Bơm bình chứa dung dịch 4.6.3.1 Bơm hoạt động bơm Hình 35: Bơm mini Bơm ta sử dụng loại bơm nước mini thông dụng thường dùng rửa xe Với công suất 1.8 kW Áp lực bơm tạo chia làm nhánh hai bên Bơm nhận phần công suất từ động thông qua truyền đai Với bánh căng đai sử dụng đơn giản Khi tác không động vào bàn đạp ổ bi tác động vào đai, làm truyền đai hoạt động nhờ lực căng lò xo Truyền cơng suất từ trục động tới máy bơm Khi ổ bi lăn theo chuyển động bánh đai Ma sát ổ bi đai ma sát lăn Còn ta tác động vào bàn đạp ổ bi tác động vào dây đai, truyền đai không làm việc Đây trường hợp máy quay vòng đầu bờ hay chạy từ nhà đồng ngược lại Nói chung máy di chuyển khơng cần làm việc phận phun ta ngắt làm việc bơm nhờ cấu 4.6.3.2 Bình chứa dung dich Do sử dụng bình chứa lớn trọng lượng máy tăng lên gây khó khăn cho việc di chuyển mặt đồng ngược lại bình chứa dung dịch nhỏ việc thay dung dịch thường xuyên ảnh hưởng tới suất làm việc máy Phải chọn bình chứa thích hợp với diện tích lơ áp suất cho phép xe di chuyển tên đồng Ở ta chọn bình tích 200 lít 44 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu, thiết kế tính toán hệ thống di động cho máy phun thuốc tự hành phục vụ giới hóa khâu chăm sóc lúa Chúng tơi có kết luận sau: Trên sở lí thuyết máy hoạt động tốt mặt đồng Độ bền vững chi tiết đảm bảo Xét tổng thể máy gọn nhẹ Máy sử dụng chi tiết đơn giản làm từ vật liệu phổ biến, sẵn có nên giá thành rẻ ứng dụng sản xuất Hệ thống điều khiển sử dụng đơn giản giúp người nông dân dễ dàng sử dụng sửa chữa có hư hỏng Với bề rộng làm việc lớn Máy đáp ứng nhu cầu suất mùa vụ Giàn phun bố trí phía sau giảm phần độc hại cho người điều khiển 5.2 ĐỀ NGHỊ Trên cở sở thiết kế chưa thể hồn thiện máy Vì thực tiễn khơng hồn tồn lí thuyết Vì đưa máy vào chế tạo cần phải khảo nghiệm lại máy trước đem vào ứng dụng Máy sử dụng nông nghiệp thường có hệ số làm việc thấp nên giá thành cao khó ứng dụng Để đáp ứng cho nhu cầu giới hóa nơng nghiệp Đề nghị nhà nước địa phương có sách trợ giá máy máy đưa vào ứng dụng 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Lộc Cơ sở thiết kế máy Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Đinh Gia Tường - Tạ Khánh Lâm Nguyên lý máy Nhà xuất khoa hoc kỹ thuật Trịnh chất Cơ sở thiết kế máy chi tiết máy Nhà xuất khoa học kỹ thuật Đỗ Hữu Toàn Sức bền vật liệu Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh, Khoa khí – cơng nghệ ThS Võ Văn Thưa – ThS Đặng Hữu Dũng, 1998 Giáo trình sử dung máy nông nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh, Khoa khí – cơng nghệ ThS Nguyễn Hồng Phong Hướng dẫn giải tập sức bền vật liệu Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh, Khoa khí – cơng nghệ Nguyễn Trọng Hiệp - Nguyễn Văn Lẫm Thiết kế chi tiết máy Nhà Xuất Bản Giáo Dục Lê Tiến Hoán, 1997 Giáo trình cơng nghệ chế tạo Trường Đại Học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh, Khoa khí – cơng nghệ Đoàn Văn Điện - Nguyễn Bảng, 1987 Lý thuyết tính tốn máy nơng nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh 10 Hồng Xn Ngun, 1994 Dung sai lắp ghép kỹ thuật đo lường Nhà Xuất Bản Giáo Dục 11 Trần Hữu Quế: Vẽ kỹ thuật khí Nhà xuất giáo dục 46 ... rể già có màu đen 2.1.4.2 Thân Là dạng thân cỏ, gồm nhiều mắt lóng Trước thời kì trổ bơng thân bao bọc bẹ Ở thân lúa thường xuất bệnh sâu đục thân v v… 2.1.4.3 Bông lúa Thời gian hình thành bơng... phun thuốc cho lúa 2.3.1.1 Tính chất quan trọng việc phun thuốc cho lúa Sử dụng thuốc trừ dịch hại bao gồm sử dụng loại thuốc ( diệt sâu hại, diệt cỏ) áp dụng lên muc tiêu sinh học chúng (là loại

Ngày đăng: 05/06/2018, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan