TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA SINH KẾ TỪ NGƯỜI DÂN ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI THÔN BÀU CHIM, XÃ ĐỨC THUẬN, HUYỆN TÁNH LINH, TỈNH BÌNH THUẬN

56 158 0
TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA SINH KẾ TỪ NGƯỜI DÂN ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI THÔN BÀU CHIM, XÃ ĐỨC THUẬN, HUYỆN TÁNH LINH, TỈNH BÌNH THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM ************** LÊ MẠNH TÍN TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA SINH KẾ TỪ NGƯỜI DÂN ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI THÔN BÀU CHIM, XÃ ĐỨC THUẬN, HUYỆN TÁNH LINH, TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM ************* LÊ MẠNH TÍN TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA SINH KẾ TỪ NGƯỜI DÂN ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI THÔN BÀU CHIM, XÃ ĐỨC THUẬN, HUYỆN TÁNH LINH, TỈNH BÌNH THUẬN Ngành: Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.S ĐẶNG HẢI PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Quý Thầy Cô khoa Lâm Nghiệp quý Thầy Cô môn Nông Lâm Kết Hợp Lâm Nghiệp Xã Hội truyền cho tơi kiến thức q báu q trình học tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Thầy Đặng Hải Phương tận tình hướng dẫn, động viên, truyền đạt kiến thức chuyên môn giúp tơi hồn thành khóa luận Lãnh đạo UBND xã Đức Thuận cán thuộc ban, ngành xã cung cấp cho thơng tin, số liệu để hồn thành khóa luận Cảm ơn lãnh đạo, cô, chú, anh, chị làm việc hạt kiểm lâm huyên Tánh Linh Lãnh đạo, người dân thôn Bàu Chim Tập thể lớp DH08NK Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi hồn khóa thành luận Bài khóa luận hồn thành, giới hạn thời gian, lực thân nhiều hạn chế chắn khơng thể tránh thiếu sót, kính mong nhận bảo thêm Thầy, Cô, bạn đồng học Một lần xin chân thành cảm ơn TPHCM, tháng 6, năm 2012 Sinh viên thực hiện: Lê Mạnh Tín ii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng sinh kế từ người dân đến tài nguyên rừng thôn Bàu Chim, xã Đức Thuận, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận” tiến hành thôn Bàu Chim, từ ngày 15/3/2012 đến 15/6/2012 Mục tiêu đề tài : ● Mô tả đặc điểm sinh kế người dân thôn ● Phân tích phụ thuộc sinh kế người dân vào tài ngun rừng ● Phân tích thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến sinh kế người dân Kết thu được: (qua vấn 32 hộ) Biết dòng lịch sử thôn thay đổi sinh kế người dân nơi Mô tả đặc điểm xã hội thôn hoạt động sinh kế người dân Hoạt động sinh kế chủ yếu sản xuất nơng nghiệp với trồng điều, tiêu, long, cao su, lúa nước, khoai mì Đưa lịch thời vụ trồng Tình trạng thiếu đất sản xuất dẫn đến người dân vào rừng phá rừng làm rẫy Người dân phụ thuộc vào rừng qua việc khai thác loại lâm sản măng, củi, mủ trai, gỗ, chuối Biết yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sách, thị trường, vốn đầu tư, đất đai thuận lợi, khó khăn yếu tố iii M ỤC L ỤC TRANG TRANG TỰA……………………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii M ỤC L ỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix Chương .1 MỞ ĐẦU 1.1 Bối cảnh lý nghiên cứu 1.2 Giới hạn đề tài .2 Chương .3 TỔNG QUAN 2.1 Các khái niệm sinh kế sinh kế bền vững .3 2.2 Các nghiên cứu sinh kế 2.3 Địa điểm nghiên cứu .5 2.3.1 Đặc điểm tự nhiên 2.3.1.1 Vị trí địa lý 2.3.1.2 Đặc điểm địa hình, khí hậu .6 2.3.2 Tài nguyên đất 2.3.3 Cơ sở hạ tầng 2.3.4 Kinh tế - văn hóa xã hội .6 2.3.4.1 Kinh tế .6 2.3.4.2 Dân cư .7 2.3.4.3 Các đoàn thể 2.3.4.4 Các sách .9 2.3.4.5 Bảo vệ rừng: iv Chương 10 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 3.1 Mục tiêu 10 3.2 Nội dung nghiên cứu 10 3.3 Phương pháp nghiên cứu 10 3.3.1 Cách tiếp cận 10 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin .11 Chương 12 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 12 4.1 Mô tả đặc điểm sinh kế người dân 12 4.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội thôn Bàu Chim .12 4.1.1.1 Bối cảnh thành lập thay đổi sinh kế người dân .12 4.1.1.2 Đặc điểm sinh kế thôn Bàu Chim 13 4.1.2 Hoạt động sinh kế người dân .17 4.1.2.1 Hoạt động sản xuất nông nghiệp 17 4.1.2.2 Hoạt động làm nghề rừng 22 4.1.2.3 Hoạt động phi nông nghiệp 22 4.1.2.4 Hoạt động chăn nuôi .22 4.2 Phân tích phụ thuộc sinh kế người dân vào tài nguyên rừng 23 4.2.1 Tình hình sử dụng tài nguyên đất .23 4.2.1.1 Cơ cấu tài nguyên đất 23 4.2.1.2 Tình trạng phá rừng làm rẫy 24 4.2.1.2.1 Tình trạng canh tác đất nương rẫy cũ 25 4.2.1.2.2 Tình trạng khai thác lấn chiếm 25 4.2.2 Tình trạng khai thác lâm sản 25 4.2.3 Đánh giá nguồn thu nhập từ hoạt động sinh kế người dân 27 4.2.3.1 Thu nhập từ hoạt động nông nghiệp .27 4.2.3.2 Thu nhập từ phi nông nghiệp 28 4.2.3.3 Thu nhập từ rừng 29 v 4.3 Phân tích thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến sinh kế người dân 29 4.3.1 Yếu tố sách xã hội 29 4.3.1.1 Thuận lợi .29 4.3.1.2 Khó khăn .30 4.3.2 Yếu tố vốn đầu tư .30 4.3.2.1 Thuận lợi .30 4.3.2.2 Khó khăn .31 4.3.3 Yếu tố thị trường 32 4.3.3.1 Thuận lợi .32 4.3.3.2 Khó khăn .32 4.3.4 Yếu tố đất đai 32 4.3.4.1 Thuận lợi .32 4.3.4.2 Khó khăn .33 Chương 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 5.1 Kết luận .34 5.2 Kiến nghị .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Phụ lục 37 KHUNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 37 Phụ lục 38 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT NGƯỜI DÂN 38 Phụ lục 42 DANH SÁCH PHỎNG VẤN 42 Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ 44 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật CĐ: Cao đẳng ĐH: Đại học Đ: Đồng (đơn vị tiền tệ Việt Nam) UBND: Ủy Ban Nhân Dân Ha: Héc ta Ngân hàng NNPTNT: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NLKH: Nông lâm kết hợp FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations TH: Trung học vii DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1 Các loại tài sản tạo sinh kế (FAO, 2002) Hình 2.2 Biểu đồ cấu trúc tuổi thôn .8 Hình 4.1 Hình ảnh vườn điều người dân thơn 44 Hình 4.2 Hình ảnh vườn long thơn 44 Hình 4.3 Hình ảnh vườn cao su .45 Hình 4.4 Hình ảnh vườn tiêu .45 Hình 4.5 Hình ảnh phá rừng làm rẫy .46 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1 Dân số thôn Bảng 2.2 Thành phần tôn giáo thôn Bảng 2.3 Cấu trúc tuổi thôn Hình 2.2 Biểu đồ cấu trúc tuổi thôn .8 Bảng 2.4 Thành phần chi hội thôn Bảng 2.5 Bảng loại quỹ người dân đóng góp Bảng 4.1 Dòng lịch sử hình thành thơn 13 Bảng 4.2 Số hộ vấn 13 Bảng 4.3 Bảng cấu nghề nghiệp 14 Bảng 4.4 Bảng cấu sinh kế 14 Bảng 4.5 Hiện trạng vay vốn người dân thôn Bàu Chim 15 Bảng 4.6 Bảng trình độ học vấn 16 Bảng 4.7 Bảng hoạt động sinh kế .17 Bảng 4.8 Lịch thời vụ điều 18 Bảng 4.9 Lịch thời vụ long .19 Bảng 4.10 Lịch thời vụ cao su 20 Bảng 4.11 Lịch thời vụ tiêu 20 Bảng 4.12 Lịch thời vụ lúa nước 21 Bảng 4.13 Lịch thời vụ khoai mì 21 Bảng 4.14 Bảng trả lời câu hỏi phá rừng 22 Bảng 4.15 Bảng cấu tài nguyên đất 23 Bảng 4.16 Bảng diện tích canh tác trồng 24 Bảng 4.17 Bảng diện tích đất 24 Bảng 4.18 Hiện trạng phụ thuộc vào rừng người dân thôn Bàu Chim .26 Bảng 4.19 Các loại lâm sản khai thác 26 Bảng 4.20 Bảng thu nhập ước tính người dân 28 ix 4.3.3 Yếu tố thị trường 4.3.3.1 Thuận lợi Hiên theo chế kinh tế thị trường nên thương lái đến tận nơi thu mua nông sản người dân Ngồi đường giao thơng nhựa hóa, thường xuyên tu bổ đoạn bị hư hỏng tạo điều kiện thuận tiện cho người dân lại buôn bán Nông sản bán đến tận nơi người thu mua không cần qua số khâu trung gian Qua vấn có 100% số hộ (32 hộ) trả lời bán trực tiếp nông sản cho thương lái đến thu mua tận nơi Khơng có có thương lái địa phương mà có thương lái từ tỉnh khác (Đồng Nai, Bình Dương…) đến thu mua nơng sản thơn 4.3.3.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nêu người dân gặp khơng khó khăn yếu tố thị trường như: Bị thương lái ép giá vụ khoai mì năm 2012 vừa qua giá khoai mì tươi đầu mùa 1.200đ/kg sau mưa giá giảm xuống 800đ/kg, số nơi thương lái khơng thu mua Người dân chưa nắm bắt kịp thời giá thị trường 4.3.4 Yếu tố đất đai 4.3.4.1 Thuận lợi Đất đai phì nhiêu thích hợp cho trồng cơng nghiệp điều, tiêu, cao su, long Khu vực đất thấp có đủ nguồn nước phục vụ cho việc trồng lúa nước, khu vực đất cao sườn đồi thích hợp cho cơng nghiệp cao su, long, điều, tiêu Người dân trồng xen loại trồng ngắn ngày vườn công nghiệp dài ngày nhằm tận dụng tối đa sức sản xuất đất đai (xen khoai mì vườn điều trồng tỉa thưa, xen mì vườn cao su trồng) 32 4.3.4.2 Khó khăn Người dân sống chủ yếu nghề nông thiếu đất canh tác nên buộc họ phải làm thuê để cải thiện sống mà công việc không ổn định làm theo mùa theo nhu cầu người thuê Một vài nơi thơn địa hình đất dốc chưa khép tán, sau trận mưa đất thường bị xói mòn Vài chỗ đất lại có xen lẫn với đá nên khó khăn việc canh tác 33 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thôn Bàu Chim thành lập ngày 01/10/2000 Thành phần dân tộc thôn đa dạng (Kinh, Tày, Chăm, Rai, Nùng) Từ lúc thành lập đến người dân gặp khơng khó khăn, họ sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Hiện hoạt động sinh kế người dân thôn tương đối đa dạng hoạt động hoạt động sinh kế từ nông nghiệp, phi nông nghiệp, nghề rừng, chăn nuôi Trong hoạt động sinh kế chủ yếu hoạt động sản xuất nông nghiệp Hoạt động nông nghiệp chủ yếu tập trung vào loại trồng lúa nước, khoai mì, cao su, long, tiêu, điều Các loại đất mà người dân sử dụng gồm có đất vườn, đất rẫy, đất ruộng Do sống chủ u dựa vào nơng nghiệp nên tình trạng phá rừng làm rẫy diễn hoạt động lút số hộ thiếu đất sản xuất Tình trạng khai thác lâm sản nhiều chủ yếu loại lâm sản măng, củi, gỗ, mủ trai, chuối Hoạt động phi nông nghiệp gồm cơng việc bn bán tạp hố, làm thuê, cán Nguồn thu nhập từ hoạt động sinh kế chủ yếu từ nông nghiệp, rừng, phi nơng nghiệp Bên cạnh yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân thôn yếu tố sách, yếu tố vốn đầu tư, yếu tố thị trường, yếu tố đất đai 34 5.2 Kiến nghị Hiện thơn nhiều vấn đề cần giải để nâng cao đời sống người dân vùng Đó tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chuyển giao kĩ thuật để họ có sinh kế bền vững, tổ chức lớp tập huấn để tăng cường khả hiểu biết người dân cách phòng, phát điều trị loại bệnh phổ biến trồng Để cải thiện suất trồng khuyến khích người dân chăm sóc bổ sung chất dinh dưỡng cho đất để đạt lợi ích lâu dài Để giải vấn đề thừa lao động đề nghị quan ban ngành tổ chức ngành nghề phụ thời gian nông nhàn để thu hút nguồn lao động rãnh rỗi, tạo thu nhập quanh năm cho người dân Sinh kế người dân phụ thuộc vào rừng họ thường xuyên vào phá rừng tình trạng kéo dài dẫn đến nhiều hậu lớn xói mòn, lũ qt Vì chúng tơi kiến nghị ngành chức có biện pháp quản lý cho phù hợp vừa cải thiện sinh kế, vừa quản lý rừng bền vững 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dalatbirdwatchingclub.com, 17/04/2011 Tài nguyên rừng nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng việt nam http://www.dalatbirdwatchingclub.com/forum/dien-dan-bao-ton/928-tainguyen-rung-va-nguyen-nhan-suy-thoai-rung-o-viet-nam.html Đặng Thị Cẩm Chi, 2011 Nghiên cứu sinh kế người dân địa phương có phụ thuộc vào rừng làng Kon Lanh, xã Đăckrong, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai Khoá luận tốt nghiệp Kỹ sư Lâm nghiệp Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngơ Thị Hoa, 2011 Tìm hiểu ảnh hưởng sinh kế từ người dân đến tài nguyên rừng ấp Tân Nam, xã Tân Bình thuộc VQG Lò Gò Xa Mát, tỉnh Tây Ninh Khoá luận tốt nghiệp Kỹ sư Lâm nghiệp Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Thiên Minh, 2011 Tìm hiểu sinh kế người dân có phụ thuộc vào rừng buôn Kẻh, thị trấn Mađaguôi, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng Khoá luận tốt nghiệp Kỹ sư Lâm nghiệp Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Giáo trình LÂM NGHIỆP XÃ HỘI – T.s Bùi Việt Hải – Đại Học Nông Lâm TPHCM Viện nghiên cứu xã hội, 11/11/2009 Chương trình sáng kiến sinh kế nông thôn cho tổ chức dân Việt Nam http://iss.org.vn/index.php?act=tintuc_chitiet&muctin=3&tin=56 Trung tâm hành động phát triển đô thị, 2007 Nghiên cứu sinh kế người nghèo sau tái định cư Hà Nội http://www.vidothi.org/news/165-nghien-cuu-ve-sinh-ke-cua-nguoi-ngheosau-tai-dinh-cu-tai-ha-noi 36 PHỤ LỤC Phụ lục KHUNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Mục Nguồn thu Thời gian thập số liệu dự kiến Nội dung Phương pháp Đặc điểm kinh tế - xã Lấy thông tin UBND xã, Mục hội thôn Bàu Chim UBND xã, huyện huyện tiêu Hoạt động sinh kế Phỏng vấn nông hộ Người dân - ngày Phỏng vấn nông hộ Người dân - ngày Phỏng vấn cán Cán lâm lâm nghiệp xã nghiệp xã - ngày tiêu người dân Tình trạng sử dụng tài nguyên đất Tình trạng khai thác Mục tiêu lâm sản ngày nông hộ người dân Phỏng vấn nông hộ Người dân - ngày UBND xã UBND xã ngày Phỏng vấn nông hộ Người dân ngày Yếu tố đất đai Phỏng vấn nông hộ Người dân ngày Yếu tố thị trường Phỏng vấn nông hộ Người dân ngày Đánh giá nguồn thu nhập từ hoạt động sinh kế người dân Yếu tố sách xã hội Yếu tố vốn đầu tư Mục tiêu 37 Phụ lục BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT NGƯỜI DÂN Số thứ tự : ………………Dân tộc:……………………Tôn giáo:……………… Tên chủ hộ : …………………………………………………………………… Tên người vấn……………………………………tuổi…………… Quan hệ với chủ hộ :………………………………………………… Số nhân gia đình : …………………………………………………… Số lao động gia đình :……………………………………………… Trình độ văn hóa : - Mù chữ - Cấp - Cấp - Cấp - Đi rừng - Buôn bán - Hệ đào tạo khác Nghề nghiệp - Nông dân - Làm th - Nhà nước Gia đình có đất sản xuất khơng? - Có - Khơng 10 Nếu có gia đình có tổng diện tích đất sản xuất là? .ha 11 Diện tích đất sản xuất gia đình thuộc loại nào?(có thể chọn nhiều ô) - Đất vườn - Đất rẫy - Đất th - Đất rừng 12 Gia đình có tham gia quản lý bảo vệ rừng khơng? - Có - khơng 13 Nếu có diện tích gia đình quản lý diện tích bao nhiêu? 14 Số tiền nhận hàng tháng bao nhiêu? 15 Diện tích đất sản xuất gia đình có nằm đất khu bảo tồn khơng? - Có - Khơng Nếu có diện tích bao nhiêu? Ngoài đất thuộc khu bảo tồn gia đình lại diện tích đất là……………ha 16 Gia đình anh chị trồng loại gì? - Điều - Cao su - Lúa - Tiêu 38 - Khoai mì - Thanh long 17 Diện tích cụ thể loại trồng bao nhiêu? Điều:……………………… Tiêu:……………………… Cao su:…………………… Lúa:…………………………ha Khoai mì:……………………ha Thanh long:………………….ha 18 Năng suất loại(tấn/năm)? Điều:…………………………… Tiêu: …………………………… Cao su:………………………… Lúa:……………………………… Khoai mì:………………………… Thanh long:……………………… 19 Giá bán loại? (đồng/kg) Điều:…………………………… Tiêu: …………………………… Cao su:………………………… Lúa:……………………………… Khoai mì:………………………… Thanh long:……………………… 20 Hình thức trồng? - Đơn độc - Xen kẽ 21 Nếu trồng xen trồng xen với nhau? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 22 Gia đình lấy nước sinh hoạt từ đâu?(có thể chọn nhiều ô) - Nước giếng - Sông suối đầu nguồn 39 - Nước mưa - Cả ba 23 Nước sinh hoạt có cung cấp đủ nhu cầu gia đình khơng? - Có - Khơng (tại sao) Tại sao: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 24 Lúc nhàn rỗi gia đình thường làm gì?(có thể chọn nhiều ơ) Ở nhà Làm thuê Đi rừng Khác 25 Khoảng cách từ nhà đến rừng? ……………………km 26 Gia đình có vào rừng để lấy lâm sản khơng? - Có - Khơng 27 Ai người gia đình vào rừng để lấy lâm sản?(có thể chọn nhiều ô) - Chồng - Vợ - Con - Cả nhà 28 Gia dình thường vào rừng khoảng thời gian nào? - Quanh năm - Theo mùa - Lúc rảnh Mùa mưa từ tháng…………………đến tháng……………… Mùa nắng từ tháng…………………đến tháng……………… 29 Các loại lâm sản gia đình lấy về?(có thể chọn nhiều ơ) - Trái rừng - Động vật rừng - làm thuốc - Măng - Gỗ - Củi 30 Lâm sản lấy gia đình để làm gì? - Dùng nhà - Bán - Cả hai 31 Nếu bán giá bán bao nhiêu? (đồng/kg) 32 Gia đình có biết vào rừng lấy lâm sản vi phạm không? - Có - Khơng - Biết khơng rõ 33 Gia đình ni vật gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 40 34 Hình thức ni? - Ni nhốt - Thả rong 35 Thu nhập gia đình lấy từ nguồn nào?( chọn nhiều ơ) Nơng nghiệp Làm th Bn bán Đi rừng Khác 36 Theo gia đình hộ dân khác có lấn vào đất rừng để làm rẫy khơng? Có Khơng Nếu có sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 37 Họ lấn vào loại đất rừng? - Bìa rừng - Trong rừng - Cả hai 38 Gia đình có lấn vào đất rừng chưa? Có Khơng Nếu có lấn vào loại đất nào? - Bìa rừng - Trong rừng - Cả hai Diện tích lấn bao nhiêu? Gia đình trồng loại đất đó? …………………………………………………………………………………… Khoảng cách từ nhà vào rẫy bao xa? km 39 Gia đình có vay vốn đâu không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 40 Số tiền vay? 41 Phụ lục DANH SÁCH PHỎNG VẤN HỌC STT TÊN TUỔI DÂN TỘC VẤN NGHỀ NGHIỆP Đồng Số 34 Chăm Mù chữ Nông , làm thuê Thông Minh Phấn 21 Chăm Cấp Nông, làm thuê Nguyễn Văn Tặng 46 Kinh Cấp Nông Lê Văn Quý 45 Kinh Cấp Nông Mai Di 58 Kinh Cấp Nông Phạm Ngọc Hùng 39 Kinh Cấp Nông, làm thuê Thông Thị Thền 42 Chăm Mù chữ Nông, làm thuê Nông, làm thuê, Thông Thị Gõ 34 Chăm Mù chữ bán dạo Nguyễn Thị Xuân 36 Kinh Cấp Nông, làm thuê 10 Lê Thị Hường 53 Kinh Cấp Làm thuê 11 Nguyễn Thị Huệ 26 Kinh Cấp Buôn bán 12 Nguyễn Thị Lưu 59 Kinh Cấp Làm thuê Nguyễn Văn 13 Cường 40 Kinh Cấp Nông, làm thuê 14 Lê Văn Thơ 57 Kinh Cấp Nông 15 Trần Văn Lưỡng 49 Kinh Khác Nhà nước 16 Thông Vẹn 52 Chăm Mù chữ Nông, làm thuê Lương Trường 17 Sơn 36 Tày Cấp Nông, làm thuê 18 Đồng A 71 Chăm Cấp Nông, làm thuê Thông Thị Thu 19 Vân 39 Chăm Mù chữ Nông, làm thuê 20 Vũ Thị Thảo 30 Kinh Khác Nhà nước 42 21 Huỳnh Tấn B 28 Kinh Mù chữ Nông, làm thuê 22 Gia Thị Phên 67 Rai Mù chữ Nông, rừng 23 Gia Phương 34 Rai Mù chữ Nông, làm thuê Trương Quang Nông, buôn bán, 24 Trung 25 Kinh Cấp làm thuê 25 Trần Thi Vy 47 Kinh Cấp Nông 26 Nguyễn Quốc Dựa 72 Kinh Cấp Nông 27 Nguyễn Thị Bòng 66 Kinh Cấp Làm tp, làm bánh 28 Đinh Thị Sứ 32 Kinh Mù chữ Nông, làm thuê Bệnh binh, hưu trí, 29 Vũ Thị Lan Anh 53 Kinh Khác nông 30 Lê Thị Duyên 31 Kinh Cấp Nông 31 Đặng Thị Thanh 52 Kinh Cấp Nông 32 Nguyễn Văn Kiễm 68 Kinh Cấp Nơng 43 Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Hình 4.1 Hình ảnh vườn điều người dân thơn Hình 4.2 Hình ảnh vườn long thơn 44 Hình 4.3 Hình ảnh vườn cao su Hình 4.4 Hình ảnh vườn tiêu 45 Hình 4.5 Hình ảnh phá rừng làm rẫy 46 ... tiếp thu thập thông tin từ người đại diện từ hộ gia đình, kết hợp với quan sát thực địa để kiểm chứng nguồn thông tin 10 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin Thu thập thông tin thứ cấp điều kiện... pháp nghiên cứu 10 3.3.1 Cách tiếp cận 10 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin .11 Chương 12 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 12 4.1 Mô tả đặc điểm sinh... tuyến đường liên thôn xã nhựa hóa Trước chưa có điện, đường chưa nhựa hóa việc tiếp cận với thơng tin truyền hình hoạt động sản xuất, lại, giao lưu bn bán bà gặp nhiều khó khăn 2005 trường tiểu

Ngày đăng: 03/06/2018, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan