THIẾT KẾ KHÔNG GIAN XANH THEO ĐỊNH HƯỚNG “ĐI BỘ” TRÊN MỘT SỐ TUYẾN ĐƯỜNG KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

67 130 0
THIẾT KẾ KHÔNG GIAN XANH THEO ĐỊNH HƯỚNG “ĐI BỘ” TRÊN MỘT SỐ TUYẾN ĐƯỜNG KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************** HỒNG HẢI YẾN THIẾT KẾ KHÔNG GIAN XANH THEO ĐỊNH HƯỚNG “ĐI BỘ” TRÊN MỘT SỐ TUYẾN ĐƯỜNG KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************** HỒNG HẢI YẾN THIẾT KẾ KHÔNG GIAN XANH THEO ĐỊNH HƯỚNG “ĐI BỘ” TRÊN MỘT SỐ TUYẾN ĐƯỜNG KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Lâm nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS TRẦN THẾ PHONG Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 i LỜI CẢM ƠN Sau tháng điều tra khảo sát, tìm tòi tư liệu, đồ án “Thiết kế không gian xanh theo định hướng “đi bộ” số tuyến đường khu vực trung tâm Thành Phố Hồ Chí Minh” hồn thành Để có kết này, tơi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến: - Q thầy Khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM - Cơng ty Cơng viên xanh Thành Phố Hồ Chí Minh Đã tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập rèn luyện trường, Tơi xin chân thành cảm ơn: - ThS Trần Thế Phong, người trực tiếp hướng dẫn, góp ý nhiều cho đồ án tôi, - TS Lê Minh Trung, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành đồ án cách sn sẻ, Tơi xin gửi lời cảm ơn đến anh Nguyễn Văn Thiết, cựu sinh viên khoa Lâm Nghiệp, hết lòng giúp đỡ để tơi thực đồ án Sau cùng, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn lớp DH08LN ln bên cạnh ủng hộ, động viên tinh thần tạo điều kiện tốt để tơi đạt kết Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2012 Sinh viên Hồng Hải Yến ii TĨM TẮT Đề tài “Thiết kế không gian xanh theo định hướng “đi bộ” số tuyến đường khu vực trung tâm Thành Phố Hồ Chí Minh” tiến hành tuyến đường Lê Lợi, Nguyễn Huệ Hàm Nghi Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh, thời gian từ 05/03 đến 30/05 Đề tài có mục tiêu chính: Thứ nhất: đánh giá trạng khu vực, đề xuất ý tưởng đường ban đầu cho tuyến đường, Thứ hai: thiết kế khoảng không gian xanh cho tuyến ấy, phát huy vai trò cảnh quan nhằm thu hút người Các kết đạt sau: Việc đề xuất ý tưởng nới rộng vỉa hè đường dành cho việc bộ, gián tiếp giải vấn đề giao thông, giảm mức độ sử dụng xe máy tăng sử dụng phương tiện cơng cộng (xe bus), ngồi giúp tăng cường hoạt động thể chất có mục đích (như bộ, xe đạp), góp phần tạo nên thành phố sống tốt an toàn Việc thiết kế mảng xanh cho đường nhằm gia tăng phần không gian xanh đô thị, bổ sung vào mảng xanh hữu, tạo cảnh quan đẹp mắt, giúp người tương tác nhiều với đường phố giảm thiểu tác động mơi trường… Đề tài nêu lên kiến nghị cần thiết bổ sung cho việc hình thành đường bộ, bổ sung danh sách loài ưu tiên cấm trồng đô thị iii ABSTRACT The title of the essay is “Designing green space for walking in the central areas of Ho Chi Minh City” was conducted on three lines street of Le Loi, Ham Nghi, Nguyen Hue in District 1, Ho Chi Minh City It’s been carried out from 15th March to 30th May, 2012 The essay has two major objectives: First, assessing the condition of areas to form the initial waking path Secondly, designing green space for those walking paths, to promote the role of the landscape to attract pedestrians The results are shows: Putting forward an idea for extending pavement for pedestrians, will indirectly solve traffic problems, such as reduced of using motorcycle and increased in using public transport (like bus), and also help to increasing the physical activity purposes (such as walking, or riding bicycle), contributes to a city better and safer life Designing green for the walking path to increase the green space in urban areas, to make more beautiful landscape as well as minimize the impaction of environment Topics also added necessary recommendations for the formation of walking path, and added a list of priority and prohibited species planting in urban iv MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách hình x Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phạm vi – đối tượng nghiên cứu 1.4 Giới hạn đề tài Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Về khu vực thiết kế 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình Thủy văn 2.1.3 Khí hậu 2.1.4 Đặc điểm sử dụng đất sinh hoạt người dân khu vực 2.2 Đề xuất ý tưởng cho tuyến đường 2.2.1 Tầm nhìn khu vực 2.2.2 Các điều kiện thuận lợi khu vực nghiên cứu 2.2.3 Lợi ích từ việc hình thành khoảng không gian cho 2.3 Mục tiêu xanh ứng với công khu vực thiết kế 10 2.3.1 Cây xanh phải có hiệu kinh tế 10 v 2.3.2 Hướng tới chủng loại địa phương 10 2.3.3 Nâng cao tính hài hòa cảnh quan đường phố 11 2.3.4 Cây trồng nhằm cải thiện sắc đô thị TP.HCM 11 2.3.5 Cây trồng thích ứng với chức phố 11 2.3.6 Cây trồng để giảm thiểu ảnh hưởng xấu khí hậu nhiệt đới 11 2.3.7 Cây trồng hướng tới trì bền vững 11 2.4 Một số ý thiết kế 12 2.4.1 Về thiết kế đường 12 2.4.1.1 Phần xe chạy 12 2.4.1.2 Dải phân cách 12 2.4.2 Về mảng xanh 13 2.4.2.1 Đối với loại trồng lề đường 13 2.4.2.2 Đối với loại dải xanh trồng lề đường 13 2.4.2.3 Đối với dải xanh phân cách 14 2.4.2.4 Chọn loại trồng đường phố 14 Chương 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp ngoại nghiệp 18 3.3.2 Phương pháp nội nghiệp 18 3.3.2.1 Phương pháp xử lý số liệu 18 3.3.2.2 Phương pháp tổng hợp số liệu 18 3.2.4 Xây dựng mơ hình 19 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Hiện trạng chung ba tuyến đường 21 4.1.1 Về sở hạ tầng 20 vi 4.1.2 Về mảng xanh 23 4.2 Thiết kế 33 4.2.1 Mục đích thiết kế 34 4.4 Thuyết minh thiết kế 36 4.4.1 Tuyến đường Lê Lợi 37 4.4.2 Tuyến đường Nguyễn Huệ 37 4.2.3.2 Cây xanh 40 4.2.3 Tuyến đường Hàm Nghi 42 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 47 5.2.1 Về mảng xanh 47 5.2.2 Về phương tiện giao thông công cộng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 50 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TP.HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy ban nhân dân CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa TCXDVN: Tiêu Chuẩn Xây Dựng Việt Nam viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Chiều rộng tối thiểu dải phân cách 12 Bảng 2.2: Kích thước dải xanh đường phố 13 Bảng 2.3: Danh mục loài hạn chế sử dụng 15 Bảng 2.4: Danh mục loài bị cấm sử dụng 16 Bảng 4.1: Danh sách loài điều tra tuyến đường 23 Bảng 4.2: Phân loại vỉa hè có xanh đường phố khu vực khảo sát 25 Bảng 4.3: Phân loại hệ thống xanh đường phố khu vực khảo sát 25 Bảng 4.4: Hiện trạng tiêu mật độ xanh tuyến đường 26 ix Hình 4.18: Mặt cắt trạng tuyến đường Hàm Nghi Giai đoạn 1: Mở rộng lối cách lấy phần không gian vỉa hè phần xe (máy) Do lúc đường dành cho xe hai bánh bắt đầu thu hẹp dần, lưu lượng giao thông không đổi, cần tìm cách hạn chế việc lưu thơng xe máy vào tuyến đường biển cấm điều khoản lưu thông ngày cố định, phân tán sang tuyến lân cận vào cao điểm để tránh tình trạng ùn tắc Giai đoạn 2: Tiếp tục mở rộng vỉa hè lối Gia tăng mảng xanh: vỉa hè tái tạo, trồng chết, sâu bệnh Gia tăng mảng xanh khu vực dải phân cách thưa thớt.Vì tuyến đường Hàm Nghi thẳng lại thiếu điểm nhấn, hàng Phượng vỹ trồng bên vỉa hè đối xứng với Điệp vàng dải phân cách lại rời rạc, khiến 41 đường trở nên tẻ nhạt, đồng thời không phát huy hết chức xanh cảnh quan Hàm Nghi tuyến đường chịu ảnh hưởng từ môi trường lớn nhiều so với tuyến đường trên, nên việc thiết kế mảng xanh nhằm tránh tác động biến đổi khí hậu cần thiết Do vậy, mở rộng vỉa hè, đề tài có đề xuất thêm phương án dựng rãnh trước chỗ cấp thoát nước, trồng cỏ Vetiver Với rễ dài ba mét, tỏa hương thơm ngào, có ích cho người để thư giãn, tạo cảm giác thoải mái, cỏ Vetiver dùng làm nguyên liệu tinh chế nước hoa Nay loại cỏ dùng để “kè” đê ngăn sóng, “kè” đường chống sụt lở, xói mòn Cỏ Vetiver sống tất loại đất, kể đất bạc màu, độ pH cao, thấp hay chua mặn, cát, đá, sỏi, chí có độc tính nhơm Cỏ Vetiver sống nhiều vùng khí hậu, mọc khu vực lượng mưa hàng năm từ 200 - 6000mm, nhiệt độ từ -9oC 45oC Gốc cỏ sâu mặt đất, bảo vệ cháy bị tiêu diệt mức Lá sắc, rễ thơm, bị lồi gặm nhấm, phá hoại Cỏ Vetiver không gây độc hại Nếu trồng cách, cỏ Vetiver nhanh chóng hình thành hàng rào dầy đặc, lâu bền, có rễ nhiều sợi ăn sâu đất, ôm đất độ sâu 3m - 4m Hình 4.19 : Cỏ Vetiver trồng ống nước ngăn mưa 42 Hình 4.20: Mặt cắt ngang hệ thống trồng cỏ Vetiver Thiết kế trồng cỏ Vetiver lấy số liệu dựa theo tiêu chuẩn thiết kế đường ống thu nước mưa Phụ lục 4, Tiêu Chuẩn Xây Dựng Việt Nam 104 năm 2007 Hình 4.21: Kết thiết kế tuyến đường Hàm Nghi 43 Hình 4.22: Mặt thiết kế tuyến đường Hàm Nghi 44 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài qua trình điều tra trường, đề xuất ý tưởng thiết kế mảng xanh cho tuyến đường Lê Lợi – Nguyễn Huệ – Hàm Nghi thuộc địa bàn quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh đạt mục tiêu đề như: Về trạng mảng xanh: Ở tuyến đường Lê Lợi diện tích mảng xanh tăng lên đáng kể Ngồi việc mở rộng mảng xanh khu vực vỉa hè, phân luồng, xuất thêm dải phân cách xanh tim đường làm nhiệm vụ phân cách định hướng giao thơng, giảm thiểu khói bụi nơi đọ thị Thiết kế đường cho tuyến đường Nguyễn Huệ làm thay đổi mặt Thiết kế giúp Nguyễn Huệ có chức làm tuyến đường dành cho cho tương lai, thiết kế đề xuất giải pháp sử dụng gạch block có khe hở, thấm hút nước mưa giảm tải trọng lên mặt đường Đường Hàm Nghi mở rộng diện tích lối bộ, hệ thống cỏ Vetiver có vị trí giao cắt vỉa hè lề đường, có tác dụng chống xói mòn ngăn đỡ hạt mưa, hấp thu nhiệt tốt Giúp giảm bớt triều cường, hạn chế khơng khí nóng, cách thức hữu hiệu việc giảm bớt tác động biến đổi khí hậu Trồng loại phù hợp với đường Hàm Nghi khu vực chịu nhiều thiệt hại tuyến đường có tác động mơi trường Vấn đề tồn thực trạng giao thơng chưa tìm cách thức giải thỏa đáng Việc đề xuất thiết kế tuyến đường xem cách giảm thiểu phân tán lượng xe lưu thông có ý nghĩa nêu phần 45 tổng quan Đó bước mà đề tài học hỏi từ nước phát triển, chọn lọc để áp dụng cho phù hợp với văn hóa truyền thống người Việt Nam 5.2 Kiến nghị Từ kết có sau điều tra trạng thiết kế vẽ cho tuyến đường, yếu tố mảng xanh nên trọng nhiều Bên cạnh việc đề xuất tuyến đường gặp nhiều bất lợi lượng xe máy giảm đi, nên đề tài đưa phần kiến nghị sau: 5.2.1 Về mảng xanh Ở mảng xanh vỉa hè tuyến Lê Lợi Hàm Nghi, cần xem xét việc trồng thêm hàng hai tuyến có vỉa hè rộng rãi thơng thống Chú trọng quy hoạch cơng viên 23 – 9, rìa sơng Sài Gòn cơng trường Mê Linh với quy mơ lớn hai nhiều mảng xanh tiêu biểu có khả thu hút người Phát triển không gian mặt nước Vì mảng xanh thị khơng xanh mà khơng gian mặt nước Các ao, hồ, kênh rạch khơng có giá trị việc nước chống ngập mà có giá trị điều tiết vi khí hậu Tạo dựng mảng xanh theo chiều thẳng đứng Do đất chật, người đông nên cần tạo dựng mảng xanh nhà, sân thượng, dải theo sườn nhà Bên cạnh kết nối cơng trình văn hố chủ đạo, với hàng loạt cơng trình làm cao ốc văn phòng, khu trung tâm mua sắm khách sạn, quy hoạch thành phố theo hướng tạo thuận lợi cho người cần khuyến khích mở quán cà phê, nhà hàng, nhà sách, siêu thị tiện lợi với phân bố thích hợp Tư lại giá trị xanh mảng xanh đô thị Việc dành đất cho công viên, xanh dự án phải luật hoá Tăng cường kiểm soát chế tài để đảm bảo tiêu xanh, công viên đảm bảo thực luật 46 Trồng ăn trái phù hợp loại quý hiếm; tạo hầm cây; tiến hành quy hoạch thay tạp; xây dựng hệ thống theo dõi, kiểm sốt xanh cơng nghệ thơng tin để phát bệnh theo dõi tuổi đời 5.2.2 Về giao thông công cộng Tăng cường thêm bãi đậu xe với mức phí phù hợp Di tản lượng lưu thông xe máy sang tuyến đường lân cận Trong thời gian thực ý tưởng nới rộng vỉa hè, phải có quy định thời gian để loại xe không lưu thông khu vực vào khung định để thuận tiện cho việc sửa chữa tiến hành đề xuất 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt: Trương Mai Hồng (2007) – Bài giảng môn học Lâm Nghiệp Đô Thị - Tủ sách trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Đề án “Thiết kế giải pháp cảnh quan bố trí khơng gian khu phố khu vực trung tâm TPHCM” (2011) – Sở Quy hoạch Kiến Trúc Thành Phố Hồ Chí Minh Hà Nhật Tân (dịch) – Từ ý đến hình thiết kế cảnh quan – Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Nguyễn Văn Thiết (2009) – Thiết kế mảng xanh khuôn viên công ty sản xuất dụng cụ thể dục thể thao Puma, công nghiệp Long Hậu, Long An – Luận văn cuối khóa kỹ sư chuyên ngành Lâm nghiệp (GVHD: Trương Mai Hồng), Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh II Tài liệu tiếng nước ngồi: Toronto City Council (2009) – Step towards a walkable city Street design guidelines (2006) - Landcome III Các trang web: urbanhabitat.org/node/34 sgtvt.danang.gov.vn trelangkienviet.com 10 dungdothi.wordpress.com 48 PHỤ LỤC 49 PHỤ LỤC CÁC TIÊU CHUẨN CHỌN CÂY TRƠNG ĐƯỜNG PHỐ VÀ QUY CÁCH TRỒNG CÂY Trích điều 12, 13 (thuộc Mục 2: Cây xanh trồng Đường phố) định 199/2004/QĐ-UB UBND TP.HCM “Quản lý công viên xanh đô thị địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Điều 12 Tiêu chuẩn trồng Cây thẳng, dáng cân đối, không sâu bệnh Cây không thuộc danh mục cấm trồng ủy ban nhân dân thành phố ban hành Cây đưa trồng đường phố : tiểu mộc có chiều cao tối thiểu từ 1,5m trở lên, đường kính cổ rễ từ 5cm trở lên; trung mộc đại mộc có chiều cao tối thiểu 3m trở lên, đường kính cổ rễ từ 6cm trở lên Cây đưa trồng nơi khác có chiều cao tối thiểu từ m trở lên, đường kính cổ rễ từ cm trở lên Cây trồng phải chống giữ chắn, thẳng Cây xanh trồng đường phố phải lắp đặt bó vỉa bảo vệ gốc Mẫu bó vỉa (kiểu dáng, kích thước, loại vật liệu) Sở Giao thông công chánh hướng dẫn thực theo hướng đồng mức với vỉa hè, lề đường Điều 13 Quy cách trồng Cây xanh trồng đường phố theo quy cách sau: Các tuyến đường lớn có vỉa hè rộng 5m trồng loại trưởng thành có độ cao tối đa khoảng 15m Các tuyến đường hẹp có vỉa hè rộng từ 3m đến 5m trồng loại trưởng thành, có độ cao tối đa khoảng 12m Tùy theo chủng loại, khoảng cách trồng đường phố từ 7m đến 10m Cây trồng phải cách trụ điện 2m, cách miệng hố ga 2m, cách giao lộ 5m, cách đầu dải phân cách 3m Vị trí trồng bố trí theo đường ranh giới nhà 50 Các tuyến đường có lưới điện trung cao chạy dọc bên vỉa hè vỉa hè có diện tích hẹp, có cơng trình ngầm trồng loại cao khơng 4m trồng hoa, trồng kiểng, trồng dây leo có hoa đẹp Các dải phân cách có lưới điện chạy dọc bên trồng theo quy định khoản Điều Các tuyến đường có chiều dài km trồng loại Các tuyến đường dài km trồng từ đến loại khác Các dải phân cách có bề rộng từ 2m trở xuống trồng loại kiểng loại bụi thấp 1m50 Các dải phân cách có bề rộng từ 2m trở lên trồng loại thân thẳng với chiều cao phân cành từ 5m trở lên Bề rộng tán, nhánh không rộng bề rộng dải phân cách 10 Trồng dây leo bờ tường, trụ cầu hệ thống đường dẫn, cầu vượt để tạo thêm nhiều mảng xanh đường phố, cần có khung với chất liệu phù hợp cho dây leo bảo vệ tường, trụ cầu 51 PHỤ LỤC QUY HOẠCH CÂY XANH SỬ DỤNG CÔNG CỘNG TRONG CÁC ĐÔ THỊ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ Cây xanh đường phố: Tiêu chuẩn đất xanh đường phố xác định theo loại đô thị quy định Bảng Bảng 4: Tiêu chuẩn đất xanh đường phố Tiêu Loại đô thị Quy mô dân số (người) chuẩn (m2/ng) Đặc biệt Trên 1.500.000 1,7 - 2,0 I II Trên 250.000 đến 1.500.000 1,9 - 2,2 III IV Trên 50.000 đến 250.000 2,0 - 2,3 V Trên 4.000 đến 50.000 2,0 - 2,5 Chú thích: Diện tích đất xanh đường phố tính 10% diện tích đường đô thị PHỤ LỤC GIẾNG THU NƯỚC MƯA Giếng thu nước mưa để thu nước từ rãnh chảy chuyển vào hệ thống đường cống nước thơng qua đường cống nhánh Giếng thu nước bố trí vị trí sau: chỗ tụ thuỷ rãnh bố trí cấu tạo đoạn dốc dài Khoảng cách giếng thu thường lấy từ 30-80m tham khảo bảng 38 Bảng 38: Khoảng cách thông thường giếng thu nước mưa Độ dốc dọc đường phố (%0) Khoảng cách thông thường (m) Dưới 50 Trên đến 60 Trên đến 10 70 Trên 10-30 80 Trên 30 90 52 Ghi chú: Khi chiều rộng lòng đường mái lớn 14m mái lớn 24m khoảng cách giếng thu không vượt 60m Trường hợp đường đường phân thuỷ nước mưa dễ dàng khỏi đường, lòng đường hẹp khoảng cách giếng thu lên tới 100200m Tiết diện giếng thu nước nên hình vng, hình chữ nhật có kích thước đủ để thu, thoát, cấu tạo đường cống đầu nối Chiều sâu đáy giếng thu lấy phù hợp với chiều sâu tối thiểu chọn để đấu nối cống ngang cống dọc Chiều sâu tối thiểu phải đảm bảo cho vị trí cống nối chịu tải trọng xe lu thi công mặt đường (trường hợp đặt lòng đường) giếng có cấu tạo hố chứa cặn sâu 30cm Cửa giếng cấu tạo theo dạng : Cửa ngang: có nắp gang để xe chạy lên, có khe nước chảy giữ rác, thường làm đường cống nằm lòng đường bó vỉa vát-thấp Cửa đứng: thường làm bê tơng cốt thép, có song sắt chắn rác, nắp giếng có phận xiphơng để lắng cặn, giữ cho tạp chất không bốc lên đường phố 53 54 55 ... tính chất cận xích đạo, nhiệt độ cao ổn định năm Có hai mùa rõ rệt: mùa nắng mùa mưa Số nắng trung bình đạt từ 160 – 270 Hướng gió: Chịu ảnh hưởng hai hướng gió gió mùa Tây - Tây Nam Bắc - Ðông Bắc... không gian sống thân thiện thỏa mãn cảm xúc người Ngồi đề tài quan tâm đến hai vấn đề “Mật độ” “Sự đa dạng” Theo ý kiến thân hai vấn đề nêu có vai trò quan trọng Mật độ dân cư cao hay thấp làm cho... dải từ đến m, trồng hàng cao hàng thấp hai bên Có thể xen kẽ lùm bụi thấp riêng lẻ sinh trưởng tự phía đường xe chạy - Nếu chiều rộng dải từ đến m trồng hai hàng cao 13 2.4.2.3 Đối với dải xanh

Ngày đăng: 03/06/2018, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan