Thực hiện chính sách phát triển giảng viên từ thực tiễn Trường Đại học Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

87 101 0
Thực hiện chính sách phát triển giảng viên từ thực tiễn Trường Đại học Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện chính sách phát triển giảng viên từ thực tiễn Trường Đại học Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phát triển giảng viên từ thực tiễn Trường Đại học Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phát triển giảng viên từ thực tiễn Trường Đại học Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phát triển giảng viên từ thực tiễn Trường Đại học Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phát triển giảng viên từ thực tiễn Trường Đại học Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phát triển giảng viên từ thực tiễn Trường Đại học Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phát triển giảng viên từ thực tiễn Trường Đại học Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phát triển giảng viên từ thực tiễn Trường Đại học Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phát triển giảng viên từ thực tiễn Trường Đại học Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ HỒNG NHUNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIẢNG VIÊN TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 834.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN ĐÌNH HẢO HÀ NỘI, 2018 HÀ NỘI - năm LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Thực sách phát triển giảng viên từ thực tiễn Trường Đại học Hà Nội” kết q trình nghiên cứu tơi với hướng dẫn tận tình PGS TS Trần Đình Hảo – người hướng dẫn khoa học Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Luận văn tơi có tham khảo số sách báo, tạp chí, báo có, luận văn nguồn tư liệu trích dẫn, ghi đầy đủ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Dương Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIẢNG VIÊN 1.1 Một số vấn đề lý luận thực sách phát triển giảng viên 1.2 Nội dung giải pháp sách phát triển giảng viên 14 1.4 Yêu cầu thực sách phát triển giảng viên 23 1.5 Các phương pháp thực sách phát triển giảng viên 24 1.6 Các hình thức tổ chức thực sách giảng viên 26 1.7 Chủ thể tham gia thực sách phát triển giảng viên 27 1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách phát triển giảng viên 29 Chương 2:THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 36 2.1 Khái quát thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Hà Nội 36 2.2 Đánh giá thực sách phát triển giảng viên Trường Đại học Hà Nội 42 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIẢNG VIÊN TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 66 3.1 Mục tiêu, định hướng sách phát triển giảng viên Trường Đại học Hà Nội .66 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển giảng viên 68 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CNH-HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa ĐH Đại học ĐHHN Đại học Hà Nội GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GS Giáo sư KH-CN Khoa học – công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học PGS Phó Giáo sư ThS Thạc sĩ TS Tiến sĩ TCCB Tổ chức cán DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng 2.1 Thống kê, phân loại giảng viên 2.2 Thống kê, phân loại giảng viên hữu theo mức độ thường xuyên sử dụng ngoại ngữ tin học cho công tác giảng dạy nghiên cứu 2.3 Giảng viên hữu theo trình độ, giới tính độ tuổi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, giáo dục đào tạo ngày giữ vị trí, vai trị quan trọng Nghị số 29/NQ-TW Hội nghị lần thứ BCHTW (Khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục nhấn mạnh “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình kế hoạch phát triển kinh tế giáo dục” [7] Giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng có sứ mạng đào tạo cung cấp nhân lực trình độ cao phục vụ trực tiếp cho phát triển kinh tế - xã hội Để cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, Nghị nêu rõ mục tiêu giáo dục đại học “tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học” [ 7] Chất lượng giáo dục đào tạo nói chung chất lượng giáo dục đại học nói riêng gắn liền với chất lượng đội ngũ giảng viên Trong giai đoạn giáo dục đại học thực đổi bản, toàn diện nay, phát triển đội ngũ giảng viên mục tiêu chiến lược có tính đột phá định đến chất lượng giáo dục đào tạo Để nâng cao chất lượng giáo dục, Nhà nước ban hành sách để phát triển đội ngũ giảng viên Thực sách giảng viên góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng giảng viên Bên cạnh kết đạt được, q trình thực sách cịn có nhiều hạn chế, bất cập ảnh hưởng đến chất lượng giảng viên “Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu, phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Đội ngũ nhà giáo đầu ngành bị hẫng hụt, lực chuyên môn, kỹ thực hành, khả giao tiếp ngoại ngữ trình độ tin học cịn hạn chế; tỷ lệ giảng viên có học vị, học hàm thấp” [1] Nằm hệ thống trường đại học công lập Bộ giáo dục đào tạo quản lý, Trường Đại học Hà Nội sở đào tạo, nghiên cứu chuyển giao công nghệ, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, giỏi chuyên môn, thành thạo ngoại ngữ ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường lao động nước quốc tế Mục tiêu nhà trường đào tạo bậc đại học sau đại học phát huy mạnh ngoại ngữ thời kỳ hội nhập với giới Để thực mục tiêu đó, Trường ĐHHN trọng đến phát triển đội ngũ giảng viên Vì vậy, đến số lượng, chất lượng giảng viên nhà trường tăng lên đáng kể Tuy nhiên, việc thực sách phát triển giảng viên nhiều hạn chế bất cập như: thực sách tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng giảng viên thiếu đồng Chính sách đãi ngộ chưa tương xứng nên chưa đủ mạnh để giảng viên yên tâm công tác, chưa trở thành động lực để thu hút giảng viên có lực, trình độ cao giảng viên trẻ đào tạo nước giảng dạy Công tác sử dụng, đánh giá giảng viên nhiều bất cập chưa phát huy tiềm giảng viên giảng dạy NCKH Công tác quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ giảng viên chưa quan tâm mức nên việc bố trí, sử dụng giảng viên theo tình bị động, thiếu đội ngũ giảng viên kế cận Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nhằm đánh giá thực trạng việc thực sách phát triển giảng viên thời gian qua, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao chất lượng, hiệu sách phát triển giảng viên sở giáo dục đại học nói chung Trường ĐHHN nói riêng, học viên chọn đề tài “Thực sách phát triển giảng viên từ thực tiễn Trường Đại học Hà Nội” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, chất lượng đội ngũ giảng viên vấn đề quan tâm đối tượng nghiên cứu nhiều luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cơng trình NCKH Đây nguồn tư liệu tham khảo ý nghĩa cho nhà quản lý Đỗ Minh Cương Nguyễn Thị Doan (2001), “ Phát triển nguồn nhân lực giáo dục Việt Nam”, hai tác giả khẳng định vai trò vị trí giảng viên phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Giảng viên nhân tố quan trọng có ý nghĩa định đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nước ta Từ nghiên cứu lý luận thực tế, tác giả đề xuất giải pháp nhấn mạnh việc cần thiết phải tạo môi trường phát lý thuận lợi để phát triển đội ngũ giảng viên trước yêu cầu hội nhập quốc tế Trần Thị Bạch Mai (2006), “Cơ sở lý luận thực tiễn giải pháp tăng cường đội ngũ cán nữ hoạt động quản lý nhà trường đại học”, luận án Tiến sĩ sâu nghiên cứu tình hình đội ngũ giảng viên nói chung giảng nữ hoạt động lý nhà trường đại học nói riêng, từ đề xuất giải pháp thiết thực cho việc phát triển đội ngũ cán giảng viên làm công tác quản lý giảng viên nữ trường đại học Nguyễn Văn Đệ (2010), “Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học”, luận án Tiến sĩ cụ thể số quan điểm lý thuyết quản lý nguồn nhân lực vào việc nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên Trên sở nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn phát triển giảng viên đồng sông Cửu Long, luận án đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng giảng viên nhấn mạnh tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường việc phát triển giảng viên Phạm Tất Dong (2011), “Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa” có phân tích sâu sắc vai trị đội ngũ tri thức thời kỳ CNH-HĐH đất nước đội ngũ giảng viên giữ vị trí vai trị quan trọng từ đưa định hướng phát triển đội ngũ tri thức Việt Nam thời kì CNH-HĐH đất nước Tạ Ngọc Tấn (2012), “Phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài, số kinh nghiệm giới” có góc nhìn nguồn nhân lực phát triển giáo dục đào tạo Tác giả tổng kết rút kinh nghiệm quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần vào cơng đổi toàn diện giáo dục đào tạo Đặng Bá Lãm (2012), Tập giảng “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” nhấn mạnh vai trị sách đãi ngộ giảng viên Đãi ngộ tốt động lực giúp đội ngũ giảng viên phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ Đây công cụ sách quan trọng để phát triển giảng viên Chính sách đãi ngộ tốt tạo môi trường làm việc tốt giúp giảng viên yên tâm công tác Lê Thị Phương Nam, (2012), “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học giai đoạn 2010-2015”, Đề tài khoa học cấp sở, Viện Nghiên cứu Lập pháp Qua nghiên cứu, đề tài đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên đại học giai đoạn 2010-2015, đề xuất giải pháp nhằm xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Các giải pháp đưa mang tính hệ thống, khắc phục mặt hạn chế việc nâng cao chất lượng giảng viên Tuy nhiên, giải pháp chưa có tính định lượng cụ thể Ngồi ra, đề tài đưa số kiến nghị chuẩn bị cho Dự án Luật giáo dục đại học Bùi Mạnh Nhị (2012), “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin lý luận trị, tin Hội đồng Lý luận Trung ương, có phân tích, đánh giá giáo dục đào tạo nước ta từ đất nước đổi nêu thành tựu đạt khó khăn, thách thức đặt giáo dục, đào tạo đất nước Từ xác định phương hướng đề xuất số vấn đề nhằm đổi tồn diện giáo dục Việt Nam Nhìn chung, cơng trình tập trung nghiên cứu nhiều khía cạnh khác vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ giảng viên, quản lý phát triển đội ngũ giảng viên, sách phát triển giảng viên Tuy nhiên, kết nghiên cứu chủ yếu quan tâm đến sách phát triển giảng viên mà chưa quan tâm nhiều đến khâu tổ chức thực sách sở giáo dục đại học Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu, đánh giá, tổng kết đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển giảng viên Trường Đại học Hà Nội Chính vây, học viên chọn vấn đề “Thực sách phát triển giảng viên từ thực tiễn Trường Đại học Hà Nội” để nghiên cứu với hy vọng góp phần nâng cao hiệu thực sách phát triển giảng viên Trường Đại học Hà Nội để sách thực phát huy hiệu việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học nói chung phát triển giảng viên nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận sách phát triển giảng viên Phân tích, đánh giá thực trạng thực sách phát triển giảng viên Trên sở đó, luận văn đề giải pháp góp phần hồn thiện việc thực sách phát triển giảng viên nước ta thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, phân tích lý luận sách phát triển giảng viên - Đánh giá việc thực sách phát triển giảng viên, phát vấn đề hạn chế thực sách Trường Đại học Hà Nội - Đề xuất giải pháp tăng cường thực sách phát triển giảng viên từ thực tiễn Trường Đại học Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hệ thống lý luận thực sách phát triển giảng viên sở giáo dục đại học thực tiễn việc thực sách phát triển giảng viên Trường Đại học Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực sách phát triển giảng viên sở giáo dục đại học thông qua đánh giá tình hình thực sách phát triển giảng viên Trường Đại học Hà Nội giai đoạn 2012-2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn tiếp cận dựa sở nguyên lý phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước giáo dục đào tạo, phát triển giảng viên đại học Luận văn vận dụng cách tiếp cận đa ngành, liên ngành xã hội học, sử dụng phương pháp phân tích sách cơng để nghiên cứu chu trình sách từ hoạch định đến thực thi sách đánh giá sách cơng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sách cơng kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu, sách, báo, tạp chí kết nghiên cứu cụ thể có liên quan đến đề tài được cơng bố ấn phẩm, báo cáo khoa học; chủ trương đường lối Đảng, ... học viên chọn vấn đề ? ?Thực sách phát triển giảng viên từ thực tiễn Trường Đại học Hà Nội? ?? để nghiên cứu với hy vọng góp phần nâng cao hiệu thực sách phát triển giảng viên Trường Đại học Hà Nội. .. đến thực sách phát triển giảng viên 29 Chương 2:THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 36 2.1 Khái quát thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại. .. luận sách phát triển giảng viên - Đánh giá việc thực sách phát triển giảng viên, phát vấn đề hạn chế thực sách Trường Đại học Hà Nội - Đề xuất giải pháp tăng cường thực sách phát triển giảng viên

Ngày đăng: 02/06/2018, 21:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan