Vai suy nghi ban dau ve so hoa di san van hoa ninh

8 117 0
Vai suy nghi ban dau ve so hoa di san van hoa ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, số hóa nói chung và số hóa di sản văn hóa đã thực sự phát triển và ngày càng có những đóng góp tích cực vào trong quá trình bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống. Tuy nhiên, phải thấy rõ là đến nay ảnh hưởng của quá trình số hóa di sản văn hóa với xã hội nói chung vẫn chưa được đánh giá hết. Quá trình này còn cần được định hướng nghiên cứu lâu dài và cần có những chương trình đào tạo đặc biệt hơn cho những người tham gia, đồng thời, các cơ quan quản lý văn hóa cũng cần có những biện pháp quan tâm hơn nữa nhằm thúc đẩy quá trình số hóa di sản văn hóa. Chừng nào chúng ta chưa làm tốt việc này, thì với việc phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, số hóa di sản văn hóa sẽ ngày càng có khoảng cách với công nghệ thông tin mới này

Vài suy nghĩ ban đầu số hóa di sản văn hóa Ths Nguyễn Hải Ninh Từ xa xưa người nỗ lực việc lưu giữ lại kiến thức, ấn tượng kinh nghiệm mà trải qua – di sản văn hóa, nhằm truyền lại cho hệ Nhưng di sản văn hóa trí tuệ thường xun bị đe dọa quên lãng – kẻ thù lịch sử Chính vậy, văn hóa có riêng hệ thống biện pháp nhằm cố gắng lưu giữ lại di sản, đặc tính riêng có, phong phú q trình liên tục phát triển văn hóa Sự phát triển phương tiện lưu trữ thông tin chữ viết, tranh vẽ, phim ảnh… giúp người giảm bớt gánh nặng việc lưu truyền thông tin qua hệ Tuy nhiên, hai phương thức lưu giữ thông tin: Lưu giữ thông tin truyền thống (thơng qua truyền thống văn hóa, cách sử dụng ngơn ngữ, nghệ thuật dân gian…) lưu giữ thông tin có tính hàn lâm (nghiên cứu điền dã, sưu tầm, ghi chép…) đòi hỏi việc liên tục mở rộng khả lưu trữ liệu có Số hóa coi bước phát triển q trình lưu trữ lưu truyền thơng tin văn hóa (hay bước phát triển hồn tồn lĩnh vực này) Một khái quát, hiểu số hóa hốn chuyển thơng tin thực (âm thanh, hình ảnh…) sang tín hiệu nhị phân thực thiết bị điện tử (máy ảnh số, camera, ghi âm, scaner…), định dạng số dễ dàng lưu trữ, xem lại… thơng qua máy tính Theo đó, số hóa di sản văn hóa (SHDSVH), thực hốn chuyển thơng tin di sản văn hóa Tuy nhiên, SHDSVH khơng đơn giản việc giới thiệu lại di sản văn hóa (mà thường gặp internet), mà quan trọng hơn, q trình chuyển hóa thơng tin để nhận biết khai thác thơng tin di sản văn hóa qua hình thức phương tiện sau: Cơ sở liệu số, sản phẩm 3D di sản, trang web, thư điện tử, ảnh số, phim, DVD, CD-Rom, MP3… Một số thuận lợi số hóa di sản văn hóa: Thuận lợi việc SHDSVH việc “Lưu trữ” Như biết, lưu trữ, bảo quản nhiệm vụ hàng đầu việc bảo vệ di sản văn hóa Theo đó, SHDSVH phải đảm bảo bảo quản nguyên gốc di sản văn hóa hồn cảnh tốt Trên phương diện này, SHDSVH có tính ưu việt giúp giảm tối đa phương tiện lưu trữ pháp lưu trữ vốn cồng kềnh, phiền toái hiệu mà phương truyền thống đòi hỏi phải có Ngồi ra, SHDSVH lưu giữ phần lớn thơng tin loại hình di sản văn hóa (âm thanh, hỉnh ảnh, phim ) theo định dạng chung Thuận lợi thứ hai là, bảo tàng, nhà sưu tập bắt đầu quan tâm đến việc số hóa sưu tập Phương tiện internet cung cấp cho nhà sưu tập, nhà nghiên cứu hội tìm hiểu vật, di sản với chi phí thấp Hơn nữa, hệ tự nhiên việc SHDSVH, công chúng bảo tàng dễ dàng mở rộng không nước mà giới Cơng nghệ thông tin giúp cho nhiều đối tượng công chúng chiêm ngưỡng di sản văn hóa, khơng phân biệt biên giới địa lý, tầng lớp xã hội Thuận lợi thứ ba là, với Internet, phương tiện cung cấp thông tin khơng giới hạn, di sản văn hóa số hóa dễ dàng nhận đánh giá, so sánh với nguồn liệu di sản văn hóa khác, tham góp ý kiến từ chuyên gia từ nhiều nơi thời điểm Do vậy, nói SHDSVH có ảnh hưởng rộng rãi cơng tác nghiên cứu, giáo dục phát triển văn hóa Thuận lợi thứ tư truyền đạt thơng tin Có thể nói rằng, phương tiện thơng tin có liên quan chặt chẽ đến q trình số hóa Một mặt, giao lưu quan nghiên cứu công chúng (thông qua phương tiện thư điện tử, website, công thông tin số, truyền số liệu…) làm gia tăng đáng kể tham gia công chúng vào việc đánh giá chất lượng việc SHDSVH Mặt khác, truyền đạt thông tin cách nhanh chóng thuận tiện thúc đẩy gia tăng giao lưu quan nghiên cứu với tạo hợp tác phát triển Với thuận lợi phát triển nhanh chóng số hóa, khẳng định mối quan hệ công chúng quan nghiên cứu thay đổi Theo đó, khơng rào cản ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, hình ảnh âm thanh, ngơn ngữ khác nhau, nhà nghiên cứu, bảo tàng đối tượng nghiên cứu, chủ thể văn hóa Những khó khăn – rào cản q trình số hóa di sản văn hóa: Trong năm gần đây, nghe nhiều đến khái niệm: “mù máy tính” “phân cách kỹ thuật số” (digital divide)1 Trong trình SHDSVH nước ta nay, phân cách kỹ thuật số thể quan quản lý văn hóa, bảo tàng nước Hãy lấy ví dụ: Phần mền quản lý vật bảo tàng di tích, Cục Di sản văn hóa triển khai tới tất bảo tàng ban quản lý di tích tồn quốc từ năm 2002, phần mền có ích dễ sử dụng Tuy nhiên, đến triển khai cụ thể, khó khăn nảy sinh nhiều bảo tàng ban quản lý di tích nước ta khơng có máy tính nào, trí, số nơi, có máy tính dường chưa biết sử dụng thơng thạo Trong đó, nhiều bảo tàng khác ứng dụng triển khai nhiều hoạt động chun mơn có ứng dụng đến cơng nghệ số, ví dụ phần mềm tìm kiến thông tin, tra cứu thông tin khu trưng bày (Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam…) Phân cách kỹ thuật số không xảy nội nước phát triển, mà xuất quốc gia, Châu lục Phân cách kỹ thuật số đã, tiếp tục tách phương Tây giàu có khỏi nước phát triển Hơn 50% người sử dụng Internet người Mỹ, dân số Mỹ chiếm chưa tới 5% dân số giới Đối với đại đa số người dân Mỹ, internet nguồn cung cấp hầu hết thông tin quan trọng Mặt khác, việc sử dụng hiệu công nghệ thơng tin đời sống thường ngày đòi hỏi người dân phải có tình trạng ổn định đầy đủ kinh tế Đây lý cho vô số vấn đề liên quan đến sở hạ tầng Nhiều người thiếu phần mềm cần thiết, thiết bị kết nối Internet hay máy tính với đầy đủ phần mềm ứng dụng Kỹ thuật số, tự thân chia tách cách hiển nhiên xã hội, người có giáo dục cơng nghệ thơng tin người giáo dục lĩnh vực này, người già người trẻ, người giàu người nghèo… Dù sao, người giàu có phương Tây, phần lớn khơng gặp trở ngại với máy tính Thế hệ người già người học dễ bị mối liên lạc với di sản văn hóa (đã số hóa) bước tiến cao cách mạng kỹ thuật Bởi vì, hiệu việc sử dụng cơng nghệ thông tin yêu cầu giáo dục phổ cập tin học nhằm đảm bảo việc quản lý thông tin việc sử dụng nhiều phương tiện truyền thông đại chúng khác Một rào cản thường gặp vấn đề quyền, việc tôn trọng quyền tác giả lại trở ngại việc SHDSVH Khi số hóa, di sản văn hóa sử dụng rộng rãi với nhiều mục đích khác (cùng với mục đích bảo tồn gìn giữ) Như vậy, quyền trí tuệ thuộc nghệ nhân, nhóm cộng đồng liệu có bị vi phạm? Việc thỏa thuận sử dụng quyền có cần thực thực với ai? Đối với người làm cơng tác sưu tầm, tư liệu số hóa di sản văn hóa câu hỏi thường xuyên đặt Về chất, quyền tập trung vào bảo vệ quyền tác giả Tuy nhiên, nhìn lại q trình phát triển lịch sử văn hóa, thấy, nhiều di sản văn hóa, tác giả đơn lẻ không xác định cách rạch ròi (ví dụ tác giả điệu Quan họ, hay sử thi Tây Nguyên…) Như vậy, hoàn cảnh này, quyền thuộc cộng đồng, nơi sản sinh di sản văn hóa Tuy nhiên, vấn đề là: người cộng đồng có quyền định cho phép việc số hóa di sản truyền thống cộng đồng? cho phép có đảm bảo tính pháp lý sau này? Do vậy, nhiệm vụ bảo tàng, quan quản lý văn hóa cần thơng tin đầy đủ mục đích lợi ích việc số hóa di sản văn hóa, đảm bảo tính xác thực thơng tin di sản, đồng thời, việc mời cộng đồng tham gia trực tiếp vào q trình số hóa di sản văn hóa cần thực nghiêm túc thân thiện Như vậy, vấn đề quyền khơng rào cản cho đơn vị sử dụng di sản văn hóa cho lĩnh vực công cộng (như bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, giáo dục, khoa học, nghiên cứu…) Vấn đề cần đề cập vấn đề tài Ngay nước phương Tây giàu có, khơng thể cung cấp đủ kinh phí để giữ gìn số hóa hết di sản văn hóa Trên thực tế, khó thể tính tốn hết chi phí cho dự án số hóa di sản văn hóa việc trì chúng Chúng ta dễ thống cần thiết việc bảo vệ giá trị sưu tập có nguy hủy hoại, nhiên vấn đề đặt việc khơng đủ kinh phí cho hết sưu tập gặp nguy bị hủy hoại Đơng thời, việc có đựơc dịnh cho phép số hóa, thời gian cần thiết, nhân lực chuyên gia việc số hóa trì sở liệu vấn đề khó giải Những băn khoăn tính tạm thời cơng nghệ: Đã có nhiều người đặt câu hỏi rằng, kết thúc công nghệ đại? Chỉ liếc nhìn phát triển băng cassettes, đĩa CD, minidics, DVD USB… thấy phát triển nhanh chóng cơng nghệ: vòng vài năm, hình thức lưu trữ liệu số biến đổi gần hoàn toàn Những thiết bị cần thiết phục vụ cho việc đọc ghi liệu kèm theo mà thay đổi theo Và, thực tế cho thấy điều đáng buồn phát triển công nghệ thông tin nhanh nhiều so với q trình số hóa di sản văn hóa Như vậy, liệu ứng dụng số việc số hóa có bị lãng quên tương lai? Hay nói rõ hơn: liệu tương lai thiết bị để “đọc” liệu băng cassettes, đĩa CD, minidics, DVD có sử dụng? liệu sở dự liệu dễ dàng chuyển đổi dịnh dạng cho công nghệ tiên tiến tương lai? Vấn đề cuối vấn đề quan trọng nhất, việc tính xác q trình SHDSVH Phần di sản văn hóa cần số hóa: Vẻ đẹp kiến trúc truyền thống hay kỹ xây dựng kiến trúc gỗ này? Một hát Quan họ hay kỹ hát vang, dền, nền, nảy nghệ nhân Quan họ cần số hóa? Câu trả lời khơng khó Tuy nhiên, khơng phải lúc công nghệ đáp ứng đầy đủ mong muốn Chính hạn chế cơng nghệ đơi lại làm cho vài dạng di sản văn hóa vào quên lãng Hãy thử lấy ví dụ: phát triển nhanh chóng văn hóa thị giác đẩy dần hình thức văn hóa khác lùi sau Văn hóa đọc lướt hay siêu văn bản2 gây tâm lý không muốn đọc tài liệu dài, hay tài liệu có dạng chữ thơng thường Một ví dụ khác q trình SHDSVH: cơng trình kiến trúc gỗ truyền thống nước ta nay, có nhiều phim, ảnh, đĩa CD rom, trang web… giới thiệu vẻ đẹp, ý nghĩa trang trí, lịch sử truyền thuyết cơng trình Trong đó, với lý khách quan hạn chế kỹ thuật, việc số hóa kỹ làm mộc hay đục chạm tác phẩm nghệ thuật cơng trình kiến trúc gỗ bị bỏ ngỏ Vậy thì, trường hợp cần khơi phục cơng trình này, liệu có đủ nghệ nhân có tay nghề, có kinh nghiệm/hiểu biết trình độ thẩm mỹ để thực công việc này? Một hạn chế liên quan đến việc giảm tính xác q trình SHDSVH việc số hóa di sản văn hóa phi vật thể Không riêng Việt Nam, mà nước tiên tiến, việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể gặp khó khăn phương pháp kỹ thuật Khác với việc số hóa di sản văn hóa vật thể, việc mà nước làm nhiều năm qua, số hóa di sản văn hóa phi vật thể đòi hỏi phương pháp kỹ thuật riêng Chúng ta số hóa phần không gian lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên với phim, ảnh số, ghi âm , khó sử dụng phương tiện số hóa kỹ chỉnh Chiêng nghệ nhân lâu năm công việc này, khó khó số hóa “tài năng” nghệ nhân việc sử dụng Cồng, Chiêng lễ hội Một hạn chế khác cảm giác thực với di sản văn hóa sử dựng nhiều máy tính internet Khơng gian hạn chế máy tính khơng thể gợi lên vẻ hùng vĩ ấn tượng phong cảnh hay kiến trúc cổ Cũng vậy, trải nghiện thực khách tham quan xem bảo tàng, tham gia lễ hội truyền thống bị mai di sản văn hóa giới thiệu khơng gian máy tính Tuy nhiên, xu ứng dụng cơng nghệ thơng tin nay, có nhiều người, lớp trẻ, mong muốn tham quan bảo tàng hay du lịch ảo Đây thực ảnh hưởng xấu đến hình thức di sản truyền thống Điều sảy với văn hóa đọc, nêu trên, xu hướng làm người kỹ đọc nhận biết biểu tượng ngôn ngữ, đồng thời, làm trải nghiệm thực giá trị văn hóa truyền thống Và cuối cùng, liệu khắc phục hạn chế kỹ thuật việc số hóa di sản văn hóa? có hình thức số hóa hồn tồn phù hợp? Lấy ví dụ bảo tàng số: việc tạo bảo tàng số đem lại nhiều thuận lợi, nhưng, câu hỏi đặt người xem bảo tàng ảo có cảm giác thực xem bảo tàng thực, nơi họ hít thở khơng khí mơi trường văn hóa, nơi họ dạo khu trưng bày ngồi trời, trò chuyện với người xem bảo tàng Trong năm gần đây, số hóa nói chung số hóa di sản văn hóa thực phát triển ngày có đóng góp tích cực vào q trình bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống Tuy nhiên, phải thấy rõ đến ảnh hưởng q trình số hóa di sản văn hóa với xã hội nói chung chưa đánh giá hết Q trình cần định hướng nghiên cứu lâu dài cần có chương trình đào tạo đặc biệt cho người tham gia, đồng thời, quan quản lý văn hóa cần có biện pháp quan tâm nhằm thúc đẩy q trình số hóa di sản văn hóa Chừng chưa làm tốt việc này, với việc phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin, số hóa di sản văn hóa ngày có khoảng cách với cơng nghệ thơng tin này./ N.H.N Chú thích: Khái niệm "phân cách kỹ thuật số" (digital divide) diễn tả việc chia cắt giới làm hai phần: phần mà việc sử dụng phương tiện truyền thông điện tử phát triển phần phát triển Các nhà kinh tế học tin việc sử dụng thương mại điện tử nâng cao tăng trưởng kinh tế kinh tế quốc dân nước phát triển cao tiếp tục tăng khoảng cách bỏ xa nước phát triển Siêu văn (hypertext) văn tài liệu truy tìm khơng theo Người đọc tự đuổi theo dấu vết liên quan qua suốt tài liệu mối liên kết xác định sẵn người sử dụng tự lập nên Trong môi trường ứng dụng siêu văn thực sự, người đọc đánh dấu (highlight) từ tài liệu tức khắc từ nhảy đến tài liệu khác có văn liên quan đến Cũng có lệnh cho phép người đọc tự tạo cho riêng dấu vết kết hợp qua suốt tài liệu Các trình ứng dụng dùng siêu văn hữu ích trường hợp phải làm việc với số lượng văn lớn, từ điển bách khoa sách nhiều tập ... thuật số” (digital divide)1 Trong trình SHDSVH nước ta nay, phân cách kỹ thuật số thể quan quản lý văn hóa, bảo tàng nước Hãy lấy ví dụ: Phần mền quản lý vật bảo tàng di tích, Cục Di sản văn... khai tới tất bảo tàng ban quản lý di tích tồn quốc từ năm 2002, phần mền có ích dễ sử dụng Tuy nhiên, đến triển khai cụ thể, khó khăn nảy sinh nhiều bảo tàng ban quản lý di tích nước ta khơng... đích lợi ích việc số hóa di sản văn hóa, đảm bảo tính xác thực thông tin di sản, đồng thời, việc mời cộng đồng tham gia trực tiếp vào trình số hóa di sản văn hóa cần thực nghi m túc thân thiện Như

Ngày đăng: 01/06/2018, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan