BÀN THÊM về THUỘC TÍNH LOẠI HÌNH sử THI ở VIỆT NAM

14 124 0
BÀN THÊM về THUỘC TÍNH LOẠI HÌNH sử THI ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀN THÊM VỀ THUỘC TÍNH LOẠI HÌNH SỬ THI VIỆT NAM [ 15-12-2010 11:41:33 am ] - View: 394 BÀN THÊM VỀ THUỘC TÍNH LOẠI HÌNH SỬ THI VIỆT NAM (qua Kho tàng sử thi Tây Nguyên xuất bản) Th.S Nguyễn Việt Hùng Khoa Ngữ văn – ĐHSP Hà Nội Summary Further research on the features of epic genre in Viet Nam The traditional concepts of the epic were based on two Ancient works, Iliad and Odyssey The epic was narrated in a grand style, a kind of narrative poem, usually called an heroic poem, in which real or fictitious events, usually the achievements of some heros During recent years, the Vietnames folkloristics have discovered, collected and pusblished many epics It is difficult to claim that all of the works are the epics or not In this report, the main point is that the Vietnames epics have some separate characteristics Although my opinions about the epic in Viet Nam are not in the best accordance with the traditional concepts of what an epic is But, it is necessary to affirm the certain valid of Vietnames epics In my opinion, there are four characteristics of the epic genre in Viet Nam: The traditional characteristics (the genre’s funtion in the popular life) The communal performance The huge themes (about the past events) The length narrative poem (the literary fortunes come between the prose works) Việc phát hiện, sưu tầm, nghiên cứu sử thi Việt Nam có lịch sử 80 năm (kể từ 1927, công bố sử thi Đam San) Cho đến nay, có nhiều tác phẩm sử thi nhiều tộc người địa phương (chủ yếu khu vực Tây Nguyên) giới thiệu Bên cạnh khó khăn việc lưu giữ, việc giới thiệu tác phẩm sử thi tộc người Việt Nam gặp phải khó khăn chỗ: đánh giá, thẩm định tác phẩm nào? Việc xem tác phẩm có phải sử thi hay không gặp nhiều lúng túng Truyền thống lí luận nước phương Tây loại hình sử thi khiến nhiều nhà sưu tầm, nghiên cứu đánh giá dè dặt tác phẩm phát Tây Nguyên Những quan niệm sử thi hệ thống lí luận, mĩ học phương Tây, hình thành sở tư liệu sử thi cổ đại Hi Lạp mà phát sử thi giới (như Kalêvala Phần Lan2) lại làm thay đổi quan niệm giới khoa học Cho đến nay, với tác phẩm sử thi trước xuất bản, Kho tàng sử thi Tây Nguyên giới thiệu thời gian 2004-2007 gồm 75 tác phẩm, đó, có nhiều tác phẩm mà nội dung hình thức vượt khỏi bao quát lí luận Chính thế, tơi cho rằng, cần tách khỏi phổ quát để khẳng định đặc trưng sử thi dân tộc Nhưng bên cạnh thấy tác phẩm, có đặc điểm, giá trị hồn tồn so sánh với tác phẩm gọi sử thi giới TS Baumann (ĐH Indian, Hoa Kỳ), nêu tiêu chí để xác định tác phẩm có phải sử thi hay khơng, sau: (1) Mang tính truyền thống (2) Tính truyện kể (3) Kết cấu thể thức thơ (có độ dài tương đối) (4) Diễn xướng cơng chúng (5) Có người diễn xướng chuyên môn (6) Kể lại kiện quan trọng thời khứ Ông khẳng định rằng: Nếu tác phẩm có đủ hệ thống tiêu chí học giả chấp nhận sử thi Trong đó, lí luận thi pháp thể loại văn học dân gian xác định phương diện để phân biệt thể loại với thể loại khác Chủ yếu nhà nghiên cứu dựa tiêu chí sau: Chức thể loại Những yếu tố thi pháp thể loại Hình thức diễn xướng (mối qua hệ thể loại với đời sống văn hoá) Hệ đề tài (nội dung tác phẩm) Tôi cho hay 4, nhiều hay tiêu chí khơng phải giới hạn hay tiêu chí cuối cho việc xác định tác phẩm có phải sử thi hay khơng Nhưng có định để xác định loại hình tác phẩm Tơi thấy rằng, sáu tiêu chí có tương đương, gần thống với bốn tiêu chí thi pháp học thể loại văn học dân gian Đặc biệt sở tư liệu tác phẩm xuất Kho tàng sử thi Tây Nguyên (75 tác phẩm), tơi đề xuất tiêu chí thẩm mĩ thể loại sử thi Việt Nam: (1) Tính truyền thống tộc người, cộng đồng (chức thể loại) (2) Tính diễn xướng cộng đồng (nghệ nhân diễn trước cơng chúng) (3) Đề tài, nội dung có tính rộng lớn, kể kiện trọng đại khứ (4) Hình thức truyện kể tự trường thiên xen văn vần (yếu tố thi pháp) Tôi xem xét loại hình sử thi Tây Nguyên qua phương diện trên, cụ thể vấn đề sau: Tính truyền thống (chức thể loại đời sống cộng đồng) Sử thi nảy sinh tồn đời sống tộc người không với tư cách tác phẩm nghệ thuật mà lịch sử, bách khoa tồn thư dân tộc Chẳng mà người Ấn Độ tự hào nói “Cái khơng có sử thi Mahabharata khơng thể tìm đâu đất nước Ấn Độ” Sức ảnh hưởng sử thi tâm thức người vô lớn lao, sử thiloại thánh kinh tộc người, niềm tự hào họ bước giới văn minh Mỗi sử thi vượt qua khuôn khổ tác phẩm văn học để đảm nhận chức quan trọng đời sống, tín ngưỡng, văn hoá cộng đồng Đẻ đất đẻ nước mo tang lễ người Mường, lời tang ca tiễn đưa linh hồn người chết giới bên Các tác phâm sử thi Tây Nguyên tham gia vào nhiều kiện trọng đại cộng đồng, có ý nghĩa đặc biệt với sinh hoạt tín ngưỡng đồng bào nơi Chẳng hạn loại hình sử thi người Raglai, akhàt jucar Điểm đáng ý khác với tộc người khác, người Raglai giữ gìn akhàt jucar gia tộc Vì người Raglai có họ (8 họ), trì dòng họ theo truyền thống gia tộc mẫu hệ, nên dòng họ có tính chất bền vững, thiêng liêng Chính thế, tác phẩm sử thi nâng niu, gìn giữ tài sản quý báu tổ tiên, lời truyền dạy tổ tiên hát lên tác phẩm họ gặp gỡ, sống lại truyền thống anh hùng tộc người Trong lời giới thiệu Uđai - Ujàc, tác giả Vũ Anh Tuấn cho biết: người hát kể tác phẩm bà Cao Thị Thanh kế thừa việc thuộc hát kể tác phẩm từ ngày nhỏ, nghe người cha bà hát Bên bếp lửa, từ đêm qua đêm khác, dịp nơng nhàn, có lễ hội câu hát ngân nga trầm bổng câu chuyện, người anh hùng lại vang lên nhà sàn "Và dường lần có akhàt jucar diễn xướng người Raglai trở khứ tráng lệ, huy hồng" Do đó, sử thi ln xây dựng hình tượng anh hùng đại vĩ đại, mang nhiều phẩm chất cao đẹp cộng đồng đạt chiến cơng kì vĩ, đem lại uy danh, giàu có cho cộng đồng Tính chất nhiều mặt hình tượng sử thi khơng làm ý nghĩa khái qt bời xây dựng nhân vật, “sử thi trang bị cho tất sức mạnh tâm lí tập thể Tính truyền thống thể qua giới ngơn ngữ tác phẩm Đó xuất nguồn ngữ liệu cổ, mà xuất ngôn ngữ ngày Nhiều danh từ đồ vật, cấy cối, cách diễn đạt có lẽ kí ức nghệ nhân Đây đặc điểm quan trọng tạo nên "khơng khí thời đại sử thi" mà có đoạn khó hiểu, đơi chỗ mà nghệ nhân hát kể lẫn người biên tập không thích Bên cạnh đó, tác phẩm giàu "điển tích" truyền thống người tộc người Đó xuất thần thoại, truyền thuyết mà người nghe không am tường văn học, văn hóa tộc người khó hiểu Trong tác phẩm, địa danh, tên núi tên sông, tên nhân vật gắn với huyền thoại Chẳng hạn sử thi người Raglai có hệ thống vị thần: Ing Dai Tacai Lingỉq (Thần Chân trời Chiến trận), thần Cơi Masrĩh, Mỏq Vila (Phụ trách việc sinh nở), thần Via Dara, Dalam, thần Lửa putau Tumur Mỗi danh từ gắn với truyền thuyết, câu chuyện xa xưa người Raglai, địa danh có kí ức người già Hay đơn giản chi tiết "nước uống tai cá chình" phải có câu chuyện giải thích hiểu (Theo truyền thuyết người Raglai kể lại rằng: Ngày xưa trời làm hạn hán đến bảy năm khơng có hạt mưa Đất đai khơ cằn khơng có nước Có cá chình suối tích nước tai Mng thú lồi người tìm nguồn nước uống).8 Cho nên, Davlêtôp nhận xét: Chức sử thi thời kì ban đầu: Có thời, thiên trường ca mang tính chất sử thi sách độc đáo kiến thức cung cấp cho hệ khái niệm lịch sử dân tộc mình, đấu tranh dân tộc với thiên nhiên với lạc lân cận Loại sử thi xuất truyền thuyết, củng cố kí ức khứ, củng cố kinh nghiệm lao động.9 Tính diễn xướng cộng đồng (nghệ nhân hát kể trước công chúng) Trước phát sử thi phương Đơng, quan niệm sử thi giới chủ yếu dựa ý kiến Hêghen tư liệu sử thi phương Tây (Iliat Ơđixê) Đó tác phẩm vĩ đại người Hi Lạp cổ đại, dân tộc hùng mạnh mà thành tựu văn hoá, văn minh họ tiền đề cho thành tựu châu Âu đại Trong hình dung Hêghen nhà mĩ học phương Tây, sử thi coi thành tựu văn học viết với tác phẩm văn hoá Sử thi thành q trình văn hố lâu dài, với tham gia lớp lớp hệ nghệ nhân chun nghiệp (Hơme – có nghĩa người kể chuyện) Văn sử thi vĩnh viễn hồn cảnh hình thức diễn xướng ban đầu nó, khơng nghệ nhân tiếp tục truyền thống hát kể sử thi Các tác phẩm tồn văn bản, nằm trang giấy Sử thi Tây Nguyên số sử thi phương Đông khác đem đến nhìn loại hình sử thi Những tác phẩm sử thi Tây Nguyên từ phát đến (1927-2007) tồn đời sống cộng đồng, diễn xướng nhiều dịp khác bn làng Ngồi chứng việc sưu tầm ghi âm diễn xướng, hát kể sử thi tại, tác phẩm xem làm kinh điển trước (Đam San, Xinh Nhã, Khinh Dú ) đến sưu tầm dị 10, bổ sung, hoàn chỉnh cho tác phẩm xuất Điều cho thấy sức sống lâu bền mãnh liệt sử thi đời sống cộng đồng Ngày ngày, tác phẩm tồn tộc, lưu giữ “đầu khôn người già” diễn xướng trước tồn thể dân làng Ví dụ, người Ba Na có truyền thuyết hơmon (xem lời giới thiệu “Giông, Giơ mồ côi từ nhỏ”11 Câu chuyện kể bé mồ côi, tật nguyền nghèo khổ thần tiên dạy cho câu chuyện chiến người anh hùng Cậu đem câu chuyện kể lại cho dân làng nghe, khiến cho người “cất nhọc nhằn, vất vả… dân làng đỡ buồn, sống vui vẻ hẳn lên” 12 Từ người Ba Na biết hát kể sử thi Hình thức hát kể hơmon tương đối tự do, thoải mái, không bị câu thúc nghi lễ hay phép tắc trình diễn Nghệ nhân trình diễn tác phẩm lúc nào, tốt có khơng gian n tĩnh, thêm vài chén rượu cho cảm hứng dâng trào13 Sử thi Mơ Nơng tượng văn hố nghệ thuật đặc biệt, trước hết khối lượng đồ sộ Hơn 139 tác phẩm sưu tầm 14 nằm cấu trúc chung sử thi đồ sộ có mở đầu kết thúc, quán nhân vật địa điểm trung tâm, khu vực hoạt động nhân vật Như có tập đại thành sử thi Mơ Nông – ot nrông khổng lồ, thuật ngữ khoa học gọi sử thi phổ hệ Trong ngôn ngữ người Mơ Nơng, ot có nghĩa đen cò cưa, nghĩa bóng hát, hát kéo dài khơng hết Còn nrơng (từ cổ ndrơng) tên gọi loại cao, to, vỏ dày, đồng bào lấy vỏ se dây làm thừng cột trâu bò, voi Đồng thời, nrơng có nghĩa câu chuyện xa xưa Như vậy, nghĩa bóng ot nrơng hình thức hát kể câu chuyện xa xưa tộc người Mơ Nông15 Đây từ tương đương với khan (Ê Đê), hơ mon (Ba Na), hơri (Gia Rai), mo (Mường)… dùng để loại tác phẩm trường thiên tự người tộc Ot nrông người Mơ Nông nghệ nhân diễn xướng nhiều hoản cảnh khác (lễ hội, sinh hoạt cộng đồng, nương rẫy ) Hình thức diễn xướng mang tính nghệ thuật tổng hợp, kết hợp yếu tố hát, kể, đối thoại làm điệu theo kiểu diễn xướng sân khấu Tương tự vậy, loại hình akhàt jucar người Raglai không quy định nghiêm ngặt hình thức diễn xướng (thời gian, khơng gian, đối tượng hát kể, nghe ) Có thể nói, ngơi nhà gia tộc có chức văn hóa quan trọng Những hát nhà, "con trai ngồi xếp gái ngồi xếp nghiêng" "Người hát ngồi mệt nằm mà hát Lúc hát trơn, sau khơng rõ có thêm nhạc đệm"16 Người diễn xướng chuyên nghiệp, mà phần lớn có tính chất gia truyền Hầu hết họ khơng biết chữ, mà điều kì lạ từ hệ sang hệ khác, từ đời sang đời khác, sử thi lưu truyền dòng chảy văn hóa từ xa xưa cộng đồng Raglai Người hát kể có niềm tin thiêng liêng vào câu chuyện kể Họ cho "nơi tảng đá thần, cau thần bụi" nơi diễn kiện tác phẩm Người ta tin cây, sông suối, trời vị thần, tổ tiên ngự trị nghe lời khấn cầu, lời hát họ trở Trong chương trình "Lung linh di sản Raglai"17 (phát VTV1 ngày 10/3/2007), nghệ nhân dẫn đoàn nghiên cứu đến chân núi để núi Camau, nơi hóa thân thần Camau Trước hát kể, nghệ nhân làm lễ cúng thần, cúng tổ tiên lễ vật đơn giản Nghệ nhân cầu xin Gà trống thần báo tin cho tổ tiên, cho phép ông kể chuyện họ Nhìn chung, người hát kể sử thi Raglai giống với nghệ nhân hát sử thi số dân tộc khác Giọng điệu câu hát đều, trầm buồn, có lúc tha thiết, lúc hào hùng, sảng khối Sức hấp dẫn câu chuyện không nằm động tác, cử người hát mà chủ yếu thông qua nét mặt, thay đổi giọng nghệ nhân Ngoài đoạn dẫn chuyện, người kể bắt vào giọng nhân vật Có thể nói, nghệ nhân sử thi sống G.S Ngơ Đức Thịnh cho biết: có bà cụ người Raglai hát cho đồn cơng tác khoảng 150 giờ, có tác phẩm 30 băng ghi âm Sức lực, trí nhớ hết lòng nghệ nhân làm kinh ngạc xúc động Ông cho biết thêm, tác phẩm người Raglai làm thay đổi quan niệm sử thi!18 Nội dung có tính rộng lớn, kể kiện trọng đại khứ Sử thi biểu tồn đời sống văn hố, lịch sử cộng đồng, thể trình vận động tộc người qua giai đoạn khác Như Davlêtơp nhận xét: Trong thời đại anh hùng, cổ vũ dân tộc định phồn vinh thể sử thi trình độ văn hố dân tộc định, việc dân tộc nhận thức thân với tư cách tập thể vô rộng lơn Sử thi anh hùng ca phản ánh việc giác ngộ tập thể nhân dân hình thành Những tác phẩm phản ánh trực tiếp thắng lợi người thiên nhiên tạo công cụ phương tiện sản xuất- tác phẩm khơng truyền thuyết riêng lẻ, mà thiên trường ca có tính chất sử thi cỡ Kalêvala thiên trường ca cho ta khái niệm thời kì phát triển xã hội 19 Như vậy, sử thi bao trùm nội dung rộng lớn Khi tìm hiểu sử thi Tây Nguyên, tác giả Phan Đăng Nhật cho có ba hệ đề tài phổ biến sử thi chiến tranh, lao động hôn nhân, chiến tranh đề tài trung tâm chi phối đề tài lại Đúng chất thẩm mĩ thể loại sử thi phải ca ngợi phẩm chất anh hùng thời đại anh hùng qua việc xây dựng nhân vật kì vĩ Tuy nhiên, việc công bố 75 tác phẩm mới, thấy rằng, đề tài chiến tranh không hẳn chiếm ưu Bởi vì, hầu hết tộc người Tây Nguyên trước 1945 giai đoạn cuối chế độ cơng xã ngun thuỷ Khi chưa có hình thành lạc riêng biệt, mà chưa có chiến tranh lạc Đối với dân tộc cổ sơ, chiến tranh chưa phải vấn đề quan trọng Việc tạo lập sống, xây dựng làng, tổ chức sản xuất cốt yếu, có ý nghĩa sống họ Vì thế, nhận xét đặc điểm tác phẩm sử thi Tây Nguyên, tác giả Đỗ Hồng Kỳ thường gọi trận đánh nhân vật sử thi “giao tranh” thay “chiến tranh” Đó trận đánh diễn hai người, vận động, huy động toàn thể dân làng, chiến tranh lạc việc đánh trận Đam San”, Khinh Dú, Xing Nhã Chính sử thi Việt Nam nói chung sử thi Tây Nguyên nói riêng kết bối cảnh lịch sử - văn hố cụ thể nên đề tài chiến tranh phổ biến Nhưng tính chất quy mơ hồng tráng đặc điểm thẩm mĩ thể loại xây dựng anh hùng với chiến cơng kì vĩ, mang sức mạnh cộng đồng nên sử thường đề cập đến bối cảnh chiến tranh Ví dụ, loại hình akhàt jucar người Raglai có nội dung phong phú, phản ánh quan niệm, hoạt động xã hội, hoạt động chế ngự thiên nhiên, phong tục tập quán… từ thuở xa xưa cộng đồng người Raglai Tác phẩm đặc biệt biểu dương nhân vật anh hùng đấu tranh thiên nhiên đấu tranh xã hội mang dáng dấp anh hùng ca (như Udai - Ujàc) Một số tác phẩm khác thông qua hành động nhân vật để lí giải hình thái núi non xứ sở, có thấp thống thiên thần thoại mà bối cảnh thời tạo thiên lập địa Đối với người Raglai, lịch sử ghi nhận chiến tranh hệ người Raglai, Chăm với quân xâm lược Jawa (Malaixia) kỉ VIII - IX, quân Cur (Campuchia) kỉ X; chiến hai tộc người Chăm - Raglai thông qua xung đột hai tộc Cau Dừa (cuối kỉ XI) Dấu ấn chiến tranh in đậm kí ức nhân dân thể cách sinh động tác phẩm Tác phẩm Amã Chi Sa mô tả hai chiến người Raglai: Đánh giặc Cur, Jawa đánh Vua thần Lửa Mục đích chiến đấu nhằm bảo vệ yên bình, khẳng định uy danh của gia tộc, xóm làng Đề tài chiến tranh chiếm số trang, số lời lớn sử thi Amã Chi Sa qua phân tích tơi thấy rằng, chiến tranh khơng phải đề tài cốt lõi Tác phẩm cho thấy vận động phát triển mặt xã hội, thành tựu văn minh buổi đầu cộng đồng: xây dựng làng, gia tộc; chinh phục tự nhiên, siêu nhiên để tạo lập sống Những mô tả chiến tác phẩm ảnh hưởng tư thần thoại thời đại sử thi: hình tượng hóa chiến cơng vĩ đại người vị thần chiến vị thần Chính kiểu tư đặc thù phân biệt tác phẩm truyện kể dân gian thơng thường (dạng truyền thuyết) với loại hình sử thi Tôi cho rằng, không nhất tác phẩm sử thi đích thực phải có trận chiến hồnh tráng, mơ tả anh hùng có khả xoay chuyển lịch sử mà chiến công lao động, việc xây dựng bn làng giữ gìn giá trị văn hóa thực có ý nghĩa với cộng đồng, với phát triển tộc người Điểm đáng ý đề tài lấy vợ tác phẩm tạo lối “trì hỗn sử thi” Đây đặc trưng mang tính thẩm mỹ thể loại Trong tác phẩm Giông giao tranh hạ nguồn cứu dân làng20, giao chiến với kẻ thù trời, Giông hai lần xuống mặt đất, đến làng hạ nguồn nghỉ ngơi, uống rượu, trò chuyện với dân làng Một lần chàng đính ước với Dreng Yang Sự đan xen cảnh chiến trận cảnh yêu đương tạo nên nét đẹp lãng mạn tác phẩm sử thi Thủ pháp khiến thời gian kiện bị kéo dài ra, tạo nên sức hấp dẫn độc đáo tác phẩm Do đó, thời gian tác phẩm không đồng với thời gian kiện: chiến Giông với kẻ thù nhiều đoạn mô tả vài ngày; xuống mặt đất, người nói vài tháng; trở thượng nguồn, người ta nói vài năm… Thủ pháp trì hỗn thời gian sử thi góp phần thực chức thể loại: mơ tả tồn diện mặt đời sống cộng đồng Dường nghệ nhân hát kể có nhấn nhá, từ tốn Họ không vội vàng diễn kể hết tác phẩm, đến đích cuối kiện chiến cơng người anh hùng Họ muốn tạo khoảng thời gian ngừng nghỉ kiện để mô tả phương diện phong tục, nghi lễ, đời sống cộng đồng Chính thủ pháp tạo nên tính phổ quát rộng lớn sử thi, làm nên giá trị to lớn thể loại Nếu người đọc Iliat thích thú với đoạn mơ tả khiên thần Asin lối “trì hỗn thời gian” điển hình, đây, bắt gặp cách miêu tả tương tự Chiếc khiên Giông kiệt tác nghệ thuật Đó vật có phép thuật giúp Giơng làm lửa mưa bão: “Vành khiên họ làm bạc, vàng Mỗi lần đỡ lên đỡ xuống có ánh mặt trời chiếu vào toả sáng rực rỡ Khi họ quay khiên thấy rõ mặt khiên thật đẹp Những người anh hùng giao tranh, công mạnh mẽ Họ bật khiên làm lửa, tạo gió mưa Chỉ có người hùng mạnh, tài giỏi điều khiển khiên vậy, người bình thường khơng thể có thượng nguồn, có Giơng làm khiên quí Bọn Giơ lúc đánh thường đứng sau Giơng để tránh luồng gió mạnh bật nút khiên ra” Như vậy, sử thi tránh miêu tả kiện lịch sử có thật, phản ánh cách chân thực dạng khái quát trình lịch sử chủ yếu bao hàm tài liệu xác lịch sử quan hệ xã hội, gia đình, văn hố 21 Hình thức tự trường thiên xen văn vần (yếu tố thi pháp) Hình thức tồn sử thi câu chuyện kể văn xi xen lẫn văn vần Đó thiên tự trường thiên, tổng hòa nhiều thành tựu văn học, nghệ thuật của tộc người Tây Nguyên Trước hết, xem xét quy mô sử thi Tây Nguyên Nếu so sánh tác phẩm với tác phẩm khó tìm thấy văn Kho tàng sử thi Tây Ngun sánh với Iliat, Ơđixê hay hai sử thi hoành tráng người Ấn Độ nhìn cách tổng thể hệ thống tác phẩm tộc người (chẳng hạn số lượng sử thi anh hùng Ê Đê; ot ndrông Mơ Nông; Giông Ba Na ) vĩ đại Lí giải cho tồn riêng rẽ, nhỏ lẻ hệ thống tác phẩm sử thi Tây Ngun khơng khó, chủ yếu dựa vào đặc điểm thời đại đời chúng Thời cổ sơ cộng đồng Tây Ngun khiến khơng có Hôme hay Vyara, nghệ nhân chuyên nghiệp, để xâu chuỗi, gắn kết tác phẩm đơn lẻ thành sử thi vĩ đại Nhưng bù lại, dạng tồn tác phẩm Tây Nguyên cho thấy trạng thái nguyên sơ sử thi: tính hồn nhiên tư duy, tính cổ xưa ngơn ngữ, tính giản đơn kết cấu đặc biệt tính sống động diễn xướng Bên cạnh hệ thống đồ sộ (sử thi liên hoàn) sử thi Tây Ngun có đỉnh cao tơi nói, có phương diện sánh với giá trị sử thi giới Tôi muốn nhắc đến tác phẩm: Đam San (bản mới), Mrong Đăm, Uđai – Ujàc Giá trị tác phẩm độ dài, dung lượng chúng mà chủ yếu chúng thể đầy đủ đặc điểm thẩm mĩ thể loại, đạt kết tinh định ngôn ngữ, kết cấu, việc xây dựng hình tượng nghệ thuật Đặc điểm thứ hai văn tác phẩm tham gia với mật độ dày đặc thành ngữ, tục ngữ, từ ngữ cổ, hình thức nghệ thuật ngơn từ dân gian Ví dụ, đoạn Đam San khóc vợ trường đoạn đặc biệt hấp dẫn tham gia loại hình hát khóc (khốc) người Ê Đê Những lời lẽ, giọng điệu nghệ nhân tạo sức ám ảnh sâu sắc với người nghe, làm xúc động lòng người22 Chúng ta phải tiếp nhận tác phẩm từ việc trình diễn nghệ nhân am hiểu tư người Ê Đê tránh nhận định chủ quan (ví như: Đam San khơng u hai người vợ, chàng liệt chống nối dây tư cách giản đơn khó hình dung việc tác phẩm lại có đoạn khóc vợ Đam San chàng bước lên nhịp cầu thang thứ chín; việc chàng lên trời cầu xin cho hai vợ sống lại ) Đây đặc điểm kiểu tư không trở lại mà Prôp nhắc đến tác phẩm ông bàn vấn đề phơncơlo Cách nói ví von ngày người dân cộng đồng ưa thích trình diễn lời kể tả sử thi Cách diễn đạt giúp cho nghệ nhân dùng lời mà diễn tả ý nhiều, khiến câu văn thêm đọng, súc tích Đặc biệt hình thức tục ngữ, thành ngữ cho thấy rõ nét văn hóa, đặc tính tộc người việc biểu đạt: tư nói ngược, ưa ví von, hình tượng, chí có chỗ có yếu tố tục chất phác, hồn nhiên Chẳng hạn đoạn miêu tả tác phẩm Ama Chisa tràn đầy âm nhờ kết hợp ngôn ngữ trầm bổng độ co giãn câu văn: Đánh chiêng cổ hoa văn, chiêng hoa văn trái mây Đánh cho tiếng mãla vọng, tiếng chiêng ngân vang kêu beng beng Phá yên lặng núi rừng Phá vắng khách chủ nhà Cho khách qua đường, cho người đến chỗ Ví dụ, loại hình khàt jucar người Raglai dạng truyện hát Những yếu tố cố định, cơng thức diễn đạt có lặp lại đơi chỗ tác phẩm nhìn chung mật độ khơng nhiều (như sử thi Mơ Nơng) Vì thế, số trang tác phẩm Uđai – Ujàc hay Amã Chi Sa không lớn tác phẩm đầy ắp kiện, ngơn ngữ, hành động nhân vật Có lẽ mà nghệ nhân hát kể, ngồi trí nhớ tuyệt vời, chất giọng tốt phải người nhớ nhiều biết vận dụng thành ngữ, tục ngữ, dân ca vào câu hát, lời hát Những điệu dân ca siri, majiêng, alơu (các hình thức đối đáp văn vần, dân ca ), xen kẽ vào lời kể, tạo nên đa dạng sắc thái biểu cảm, phù hợp với giọng điệu, ngôn ngữ nhân vật, diễn tả trạng thái cảm xúc khác Đoạn miêu tả cảnh yên bình núi rừng mà bắt gặp bất kỉ tác phẩm người Mơ Nông - công thức kể tả 23 - không lặp lại tác giả văn học viết hồn nhiên, chất phác, giản dị đầy sức ví von, liên tưởng ngơn ngữ: Đàn lợn rừng ngủ khắp bở rẫy Đàn chim bum ngủ khắp bụi gai Đàn chim én choàng cánh ngủ Đàn nai ngủ ngáy rừng non Đàn kiến koh kiến rkay ngủ Đàn chuột đồng chuột cỏ ngủ Đàn cá ngủ yên nước Vực nước sâu ngủ yên ngừng chảy Gió yên lặng ngủ yên trời Đàn chim cu ngủ gốc Đàn trâu ngủ yên ao Con diều ngủ n gió Đàn lợn chồng đùi ngủ Đàn trâu kề sừng ngủ Đàn dê kề móng ngủ Rìu rong bồ áp ngực ngủ Lúa bồ áp hạt ngủ (724-740)24 Kết luận Như vậy, Kho tàng sử thi Tây Nguyên có đặc điểm sử thi giới (1, 4), điểm khác biệt lớn tính sống động loại hình sử thi Việt Nam đời sống tộc người (điểm 2) Tuy nhiên, phương diện trùng khớp với đặc điểm sử thi giới khơng phải sử thi Tây Ngun khơng có nét đặc thù: ví đề tài, nội dung phản ánh, tính truyền thống Hiện trạng loại hình sử thi Tây Nguyên cho thấy quy luật phát sinh, phát triển tồn vong loại hình văn hố tộc người Có tộc người sớm phát triển ngơn ngữ, văn hố đạt thành tựu bật, kết tinh tượng văn hoá bật (Ê Đê, Raglai) Nhưng có tộc người đạt thành tựu nhờ đa dạng loại hình, tượng văn hố Hệ thống hơmon người Ba Na, ot ndrông người Mơ Nơng nằm khuynh hướng thứ hai Vì mà đánh giá tác phẩm sử thi, việc đặt tác phẩm vào khuôn khổ chung, hệ thống tiêu chí chung loại hình sử thi giới cần phải đặc biệt lưu ý thời đại đời loại hình tác phẩm tộc người khác Cũng nhận thức sử thi trình, quan niệm sử thi không thành bất biến điều quan trọng lí luận việc bảo lưu tác phẩm truyền miệng cộng đồng Tây Nguyên giới thiệu với đông đảo bạn đọc nước Sự diện tác phẩm sử thi Tây Nguyên kho tàng văn hoá dân gian Việt Nam chứng khẳng định giá trị, thành tựu văn hoá tộc người tranh tổng thể văn hố Việt Nam CHÚ THÍCH Thái độ dè dặt dư luận người nghiên cứu trước hết số lượng tác phẩm sử thi mà “Dự án ” đem lại Thứ hai xác định thuộc tính thẩm mĩ loại hình sử thi Việt Nam để xem xét tác phẩm có phải sử thi hay không? Kalêvala – tác phẩm sử thi người Phần Lan, công bố ngày 28.2.1835, gồm 1.270.000 câu thơ, có hình thức diễn xướng đơn, đôi đồng ca (theo Phan Đăng Nhật, Nghiên cứu sử thi Việt Nam, Nxb KHXH Hà Nội 2001, trang 411) Trong nói chuyện chuyên đề ngày 16/10/2004 Viện Nghiên cứu Văn hóa, TS Baumann (ĐH Indian, Hoa Kỳ), nêu tiêu chí Ơng so sánh với nhiều loại hình truyện hát người da đỏ Mĩ Ông cho biết thêm, khơng quan điểm riêng ơng mà hầu hết học giả Mĩ quan niệm Nguyễn Xuân Đức: Phân loại truyện cổ dân gian theo quan điểm thi pháp học (trong cơng trình Những vấn đề thi pháp văn học dân gian Nxb KHXH.H.2003) Trong cơng trình này, PGS Đức, nhiều nhà nghiên cứu thi pháp Việt Nam, đưa tiêu chí để xác định thể loại VHDG (chức thể loại, đặc trưng thi pháp ) Phan Đăng Nhật: Nghiên cứu sử thi đd, trang 407 Vũ Anh Tuấn (giới thiệu): Uđai – Ujàc Nxb KHXH.Hà Nội 2004 Davletop: Sáng tác dân gian - loại hình nghệ thuật (Lê Sơn dịch Thư viện Nghiên cứu văn hoá, trang 18 Nguyễn Việt Hùng (giới thiệu): Amã Chi Sa Nxb KHXH.2007 Davlêtôp, tl dẫn, trang 10.Trong nhiều lần gặp gỡ, trao đổi với tôi, PGS Kỳ nhấn mạnh đến vẻ đẹp Đam San, mà biên tập ơng dồn tồn tâm sức, làm văn đến 7, lần, kéo dài nhiều năm, với mong muốn bộc lộ giá trị, vẻ đẹp tác phẩm Văn Đam San đầy đủ chiến công Đam San đánh tù trưởng 11 Võ Quang Trọng (giới thiệu): Giông Giơ mồ côi từ nhỏ Nxb KHXH.H.2005 12 Võ Quang Trọng, tl dẫn, trang 13 Võ Quang Trọng tl dẫn, trang 14 Nhiều tác giả: Sử thi Tây Nguyên NXB KHXH.H1998 15 Đỗ Hồng Kỳ: Sử thi thần thoại Mơ Nông Nxb Văn hoá dân tộc H 1997, trang 16 Vũ Anh Tuấn, tl dẫn, trang 20 17 Ngày 10 11/3/2007, VTV1, có phát chương trình "Lung linh di sản Raglai" gồm tập, tập có dung lượng 30 phút Trong đó, tập giới thiệu Hát kể sử thi, với tham gia nhiều nhà nghiên cứu địa phương văn hóa Raglai 18 GS.TS Ngơ Đức Thịnh đến nói chuyện khoa Ngữ Văn – ĐHSP Hà Nội, ngày tháng năm phát sử thi gần Ông nhấn mạnh đặc biệt đến thành công dự án sưu tầm trực tiếp từ nghệ nhân hát kể tác phẩm việc đưa tác phẩm trở lại đời sống cộng đồng 19 Davlêtôp, tl dẫn, trang 20 A Lưu hát kể, người phiên âm dịch Y Tưr, Y Kiưch, Võ Quang Trọng sưu tầm: Giông giao tranh với hạ nguồn cứu dân làng Nxb KHXH Hà Nội 2006 21 Davlêtôp, tl dẫn, trang 19 22 Trong dịp sơ kết năm dự án “Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch xuất kho tàng sử thi Tây Nguyên” Buôn Ma Thuột, TS Đỗ Hồng Kỳ nói với tơi điều tâm đắc Ơng vơ bất ngờ trước vẻ đẹp Đam San, đoạn Đam San khóc vợ kết tinh giá trị đẹp đẽ người Ê Đê ngơn ngữ, nội dung tình cảm 23 Ngày 29.6.2007, Thư viện Viện NCVH, PGS Kỳ nói với tơi: Sử thi sưu tầm nhiều đóng góp lí luận hạn chế Một đóng góp quan trọng việc GS Nguyễn Xuân Kính đưa khái niệm “cơng thức kể tả” Khái niệm phù hợp với loại hình sử thi Việt Nam 24 Điểu Klung hát kể, Điểu Kâu dịch: Bắt lươn suối Dak Huch Nxb KHXH.2005 ... số lượng tác phẩm sử thi mà “Dự án ” đem lại Thứ hai xác định thuộc tính thẩm mĩ loại hình sử thi Việt Nam để xem xét tác phẩm có phải sử thi hay không? Kalêvala – tác phẩm sử thi người Phần Lan,... tàng sử thi Tây Nguyên có đặc điểm sử thi giới (1, 4), điểm khác biệt lớn tính sống động loại hình sử thi Việt Nam đời sống tộc người (điểm 2) Tuy nhiên, phương diện trùng khớp với đặc điểm sử thi. .. tác phẩm xuất Kho tàng sử thi Tây Nguyên (75 tác phẩm), tơi đề xuất tiêu chí thẩm mĩ thể loại sử thi Việt Nam: (1) Tính truyền thống tộc người, cộng đồng (chức thể loại) (2) Tính diễn xướng cộng

Ngày đăng: 01/06/2018, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀN THÊM VỀ THUỘC TÍNH LOẠI HÌNH SỬ THI Ở VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan