Nguyễn khuyến nhà thơ quê cảnh

12 699 12
Nguyễn khuyến nhà thơ quê cảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn khuyến - nhà thơ quê cảnh MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Quê hương tiếng gọi tha thiết cất lên từ trái tim người Có thể nói quê hương với cảnh vật quen thuộc đề tài gợi nhiều cảm xúc nhà văn, nhà thơ thời đại Cuộc sống cảnh vật nơi thôn dã vào thơ ca trở thành nguồn cảm hứng dạt sáng tạo nên hình ảnh, tâm hồn mang đậm sắc Việt Nam Tất cảnh trí thiên nhiên, sống người, tình cảm gắn bó sâu đậm qua trang thơ trở nên sâu sắc, tha thiết gợi cho ta cảm xúc đáng trân trọng Nguyễn Khuyến nhà thơ quê cảnh Việt Nam Tất cảnh sắc thiên nhiên, sống người dân thôn quê hút ông Gần đời gắn bó với nơng thơn, tắm dòng chảy q hương Cuộc sống nơi in đậm vào tâm hồn ông Điều Nguyễn Khuyến thể cách sâu sắc thành công trang thơ ông Là danh nhân văn hoá, thi hào dân tộc, làm nên giá trị thơ văn Nguyễn Khuyến toàn sáng tác nhà thơ làm nên đặc sắc riêng Nguyễn Khuyến thơ viết cảnh người chốn quê Những thơ bộc lộ rõ lòng tác giả Bỏ lại sau lưng tầm chương, tầm cú, vay mượn ồn ào, vần thơ quý phái, tẻ nhạt Nguyễn Khuyến người có cơng đưa văn học với cội nguồn dân tộc, làng quê, với đời sống thường nhật người dân đói nghèo, lam lũ…, tạo nên sáng tác giàu tính cách tân có giá trị lâu bền đời sống văn hoá dân tộc Đề tài viết Làng cảnh quê hương Việt Nam từ xưa đến có nhiều song chưa có đề lại ấn tượng sâu đậm cho người đọc Nguyễn Khuyến Đến với thơ ơng ta thật tìm khơng gian chốn quêcảnh sắc, sống, tình cảm đầy ân tình Tìm hiểu đề tài “Nguyễn KhuyễnNhà thơ quê cảnh” giúp có cảm nhận sâu sắc nhà thơ, vần thơ sâu sắc, chứa chang ân tình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguyễn Khuyến đánh giá đại diện lớn cuối văn học Việt Nam trung đại Là nhà thơ lớn, ông viết nhiều đề tài khác hai thể loại chữ Nôm chữ Hán Ở đề tài vào tìm hiểu nét quê cảnh thơ ông chủ yếu mảng thơ Nôm Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng số cách tiếp cận sau: - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp phân tích - tổng hợp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn văn học Việt Nam cuối kỉ XIX, tài nghệ thuật đóng góp to lớn ơng cho văn học dân tộc lớn có ý nghĩa sâu sắc Làm nên giá trị thơ văn ông toàn sáng tác chữ Hán chư Nơm, trữ tình trào phúng Những làm nên độc đáo nhà thơ chủ yếu vần thơ viết nông thôn, bao gồm vần thơ viết người, cảnh vật thiên nhiên, phong tục tập quán Về phương diện khơng có nhà thơ đương đại viết ông, trước lịch sử không viết Nguyễn Khuyến xứng đáng trở thành nhà thơ số nông thôn Việt Nam Quả thực Nguyễn khuyến nhà thơ quê cảnh kiệt xuất văn học Việt Nam từ cổ chí kim Mảng thơ cảnh sắc, người văn hóa thơn q Việt Nam ơng có nét độc đáo, đặc sắc mà khơng vươn tới Việc tìm hiểu, nghiên cứu Nguyễn Khuyến nói chung vấn đề thơ Quê cảnh Nguyễn Khuyến nói riêng xem dòng nước chưa vơi cạn Nguyễn Khuyến nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình, lí luận,… Mã Giang Lân đánh giá: “làm nên giá trị thơ văn Nguyễn Khuyến toàn sáng tác nhà thơ, làm nên đặc sắc riêng Nguyễn Khuyến thơ viết cảnh người chốn quê, thơ bộc lộ lòng tác giả, trước có nhà thơ viết làng cảnh Việt Nam chưa có để lại ấn tượng sâu đậm Nguyễn Khuyến” [8;74] Như vậy, theo Mã Giang Lân mảng thơ viết quê cảnh tạo nên nét đặc sắc riêng thơ Nguyễn Khuyến Còn theo Nguyễn Lộc “gọi Nguyễn Khuyến nhà thơ nơng thơn, trước hết khơng phải ơng viết chủ đề nơng thơn mà ơng viết với tình cảm, với trăn trở lo âu người nông thôn thực sự, mà chủ yếu người nơng dân” [8;71] Vũ Thanh có lời: “Nguyễn Khuyễn sống đời sống người nông dân quê ông ông viết đời họ, cảnh đời họ Có lẽ lần lịch sử gần nghìn ngàn năm văn học dân tộc Việt Nam đời sống nghèo khó người nơng dân với cảnh sinh hoạt bình thường thơn q trờ thành đối tượng phản ánh thơ ca”, “Nguyễn Khuyễn nhà thơ viết nơng thơn số văn học dân tộc (…) Chỉ đến Nguyễn Khuyến làm điều mà thơ ca truyền thống chưa làm (và thơ đại có lẽ chưa có nhà thơ nơng thôn tầm cỡ Nguyễn Khuyến) Một nông thôn thật thơ Yên Đỗ Đó nơng thơn gắn bó máu thịt với nhà thơ từ thưở lọt lòng” [10;18-19] Lê Trí Viễn viết: “Cho đến khí vị đạm (…),đồng thời chan chứa mối thông cảm ông đời sống lao động người nông dân” [8;189] Nguyễn Khuyễn đời gắn bó máu thịt với làng quê, am hiểu quê hương Nguyễn Đức Quyền viết: “Làng cảnh Việt Nam lên thơ với nét tươi sáng, đạm, hồn hậu Mỗi màu sắc, đường nét, hình ảnh thể tâm hồn thi nhân Một nhà thơ yêu quê hương làng mạc đến say đắm điều không phần quan trọng nhà thơ đủ bút lực tài hoa để ghi lại quê hương làng cảnh Việt Nam màu sắc mùa thu vẻ đẹp tâm hồn thi nhân” [14;635] Nguyễn Huệ Chi nhận định nhà thơ sau: “Nguyễn Khuyến đưa lại cho tranh làng cảnh Việt Nam cho khung cảnh sinh hoạt nông thôn Việt Nam hương vị, màu sắc, đường nét, sức sống tồn tại, mà ủ kín hồn mn đời người, đất nước Việt Nam” [13;24] Xuân Diệu viết: “Thơ Yên Đỗ phảng phất bay lượn quê hương đồng chiêm trũng Hà Nam, quê hương làng mạc Việt Nam tất cả; Nguyễn Khuyến tạo nên tình yêu quê hương làng mạc văn học, tình u đồng bào, bà dân q xóm mình” [8;48] Cũng Xn Diệu gọi Nguyễn Khuyến “nhà thơ làng cảnh Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Phong Nam có lời nhận định: Cuộc đời văn chương Nguyễn Khuyến gắn chặt với đời sống thôn quê Ông coi “nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam” Như việc tìm hiểu nhận định, nhận xét Nguyễn Khuyếnnhà thơ q cảnh giúp có nhìn mẻ thấy phần đóng góp hệ người trước Trên sở kế thừa kết hợp nguồn tư liệu, vào việc nghiên cứu Việc nghiên cứu khẳng định thêm lần vị trí nhà thơ tranh làng cảnh Việt Nam qua trang thơ ông Cấu trúc đề tài Đề tài gồm ba phần: Phần mở đầu, Phần nội dung, Phần kết luận Trong phần nội dung gồm hai chương chính: Chương 1: Nguyễn Khuyến – Danh nhân văn hố Chương 2: Q cảnh nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Khuyến Cuối tài liệu tham khảo NỘI DUNG Chương 1: NGUYẾN KHUYẾN – DANH NHÂN VĂN HOÁ 1.1 Cuộc đời Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến tên thật Nguyễn Thắng, hiệu Quế Sơn, tự Miễn Chi Ông sinh ngày 15- 2- 1385 Ông xuất thân gia đình nhà nho nghèo, có truyền thống khoa bảng Bên nội quê gốc vùng Treo Vọt, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh, di cư Yên Đỗ đời nhà thơ năm trăm năm Ông thân sinh nhà thơ Nguyễn Liễn, theo đòi Nho học, đỗ ba khoá tú tài, chuyên nghệ dạy học Mẹ Trần Thị Thoan, quê làng Văn Khuê, tục gọi làng Ngói, xã Hồng Xá, huyện Ý n (nay thuộc xã Yên Trung, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) Ơng ngoại nhà thơ Trần Cơng Lạc đỗ sinh thời Lê Cụ gả gái thứ tư cho ông Liễn tạo điều kiện cho dạy học Nguyễn Khuyến chào đời từ Năm 1852 ông lấy vợ thi hương lần thứ không đỗ Năm sau dịch thương hàn cướp nhiều người thân ơng Khoa Giáp Tí (1864), ơng đỗ giải nguyên năm sau thi hội lại trượt, lại Huế theo học Đến khoa Tân Mùi (1871), Nguyễn Khuyến đỗ đầu ba kì thi: Thi Hương, Thi Hội, Thi Đình, vua ban cờ biển kèm theo hai chữ “Tam Ngun” Sau ơng bổ làm quan Huế, Thanh Hoá, Nghệ An Tháng năm 1883, ơng cử làm phó sứ sứ sang triều đình Mãn Thanh, chưa qua biên giới có lệnh ngừng lại Năm 1884 buồn khơng làm để cứu vãng tình khơng cam tâm làm tay sai cho kẻ thù ông cáo quan ẩn Ngày tháng năm 1909 Nguyễn Khuyến quê nhà, hưởng thọ 75 tuổi Nguyễn Khuyễn người học trò xuất sắc nhà trường phong kiến, nhà nho ưu tú phẩm hạnh học vấn, ông nạn nhân tư tưởng nho giáo lâm vào trình trạng phá sản Nguyễn Khuyến - đại biểu lớp cuối kiểu nhà nho: kiểu nhà nho quân tử (mà hồi quang gương mặt nghĩa sĩ Cần vương) Cuộc đời ông bi kịch Trong ông diễn nỗi mặc cảm bất lực trước trách nhiệm đất nước dân tình trí thức chân chính, ln trăn trở lỗi thời vai trò sắm trước lịch sử… Suy ngẫm đời mình, Nguyễn Khuyến tự đánh giá cách xót xa: Ơn vua chưa chút báo đền Cúi trông thẹn đất, ngửa lên thẹn trời (Di chúc) Cuộc đời văn chương Nguyễn Khuyến gắn chặt với đời sống thơn q Ơng coi nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam 1.2 Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến sáng tác nhiều liên tục suốt đời từ anh Khoá nghèo đến Đương thời ông tiếng thi nhân tài hoa Tác phẩm ông tập hợp riêng sách in chép tay mảng thơ Nôm chữ Hán Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Khuyến bao gồm nhiều thể loại: Thơ đường luật, cổ phong, ca từ, lục bát, hát nói, câu đối, văn sách…nội dung thơ chữ Hán chữ Nơm hồn tồn thống nhất, phong phú đề tài, phương pháp biểu cảm xúc Tác phẩm Nguyễn Khuyến chưa sưu tầm công bố đầy đủ Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Khuyến cắm mốc lớn từ ông cáo quan ẩn Đây bước ngoặc nghiệp thơ văn ông Bởi cáo quan khơng có nghĩa ơng ẩn dật phản ứng tự nhiên nhà nho chân chính, khơng đủ dũng khí để đánh thực dân Nói đến Tam Nguyên Yên Đỗ nói đến nhà thơ tiếng Một cụ Tam Nguyên đỗ đầu ba kì thi, điều chứng tỏ văn chương cử tử ông đạt đến mẫu mực Nguyễn Khuyến sáng tác chữ Hán chữ Nôm, số lượng chữ Nôm không nhiều mà phần lớn viết chữ Hán Tuy nhiên Tam nguyên Yên Đỗ tiếng thơ Nôm Bởi chữ Nôm chữ dân tộc, dễ hiểu độc giả lại dễ nắm bắt lại diễn tả cung bậc tình cảm người Quả thật thơ Nơm Nguyễn Khuyến sánh với nhà thơ làng văn học dân tộc Những vần thơ Nôm ông viết làng cảnh Việt Nam vần thơ kiệt xuất Có điều dường thơ Nơm thấp thống cảnh Phần lại ơng ln hướng tới cảnh ruộng đồng, ao hồ làng mạc bà hàng xóm, tinh thần cởi mở hồ đồng Còn thơ chữ Hán dành riêng cho nỗi niềm thơi Thơng qua đời, nghiệp thơ văn cộng với tài nhiều mặt… chứng tỏ phần vị trí Nguyễn Khuyến danh nhân văn hố CHƯƠNG 2: QUÊ CẢNH NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN 2.1 Bức tranh thiên nhiên - cảnh sắc làng quê Việt Nam Quê hương Việt Nam từ bao đời vốn bình dị, thân quen kí ức bao hệ với cảnh thiên nhiên gắn liền với sống lao động người nông dân “chân lấm tay bùn” Thơ ca cảm nhận hồn nhiên khiết người đẹp, chuẩn, thước đo đẹp thường thiên nhiên Đến với thơ Nguyễn Khuyến đẹp khơng phải cảnh vật cao sang, xa lạ mà tranh quen mộc mạc nơi làng quê yên ả: Một khóm thuỷ tiên dăm bảy cụm, Xanh xanh thập thò hoa Lời thơ mang chút hóm hỉnh, vui nhộn thể sáng tạo ngôn ngữ nhà thơ “thập thò hoa” cho thấy trăn trở cựa thiên nhiên, sống Nguyễn Khuyến có vần thơ viết mùa hay đặc sắc Điều góp phần làm nên giá trị thơ văn ông mảng thơ trữ tình trào phúng Nhiều thơ thật tranh thiên nhiên kiệt tác Chúng ta hình dung cảnh sắc bốn mùa: Đơng: Xương buốt, tai ù, tưởng mượn, Nón che tới phủ khách thưa lời Hạ: Bờ dậu mưa rào tung thắm, Non xa sấm động toát mây vàng Xuân: Tựa gió reo man mác mặt, Ngẩng đầu trời nắng hấp hây mi Thoáng thơm cánh mũi hoa đâu nhỉ, Rí rít bờ tre có tiếng chi Cái tài tác giả khơng trực tiếp tả cảnh, nói ấn tượng mà cảm nhận được, mà cảnh vật lại lên vẽ Cái sống động náo nức rực rỡ vũ hội âm ánh sáng; màu sắc hương vị gần với giọng điệu, phong cách nhà thơ Tuy nhiên làm nên vẻ vang cho Nguyễn Khuyến thơ Nôm cảnh sắc thu Với chùm thơ thu tiêu biểu ba bài: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh đánh dấu tuyệt đỉnh cho mảng đề tài thơ Nôm nước Việt Cảnh ba cảnh thu điển hình mùa thu Việt Nam, miền Bắc nước ta, nhầm lẫn với nước khác Cảnh thực nông thôn Việt Nam Nhưng mắt nhà thơ chiều theo rung động tâm hồn lựa chọn cảnh vật hình sắc nhẹ nhàng, lịch, đạm bạc gợi cảm, ba thơ thu Thu điếu đặc sắc : Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biết theo gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối ôm cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động chân bèo Bài thơ đưa ta cảnh sắc mùa thu đặc trưng vùng đồng Bắc Bộ Hiện lên trước mặt cảnh ao chuôm, cảnh thật, cảnh sống, không ước lệ theo sách Ai đọc ba thơ thu hầu hết thuộc, mà nhiều thơ thu khác lại khơng thuộc Trước có nhiều nhà thơ viết mùa thu Việt Nam chưa bắt hồn Họ phụ thuộc vào sách Trong Thu ẩm khơng có ước lệ văn hoa sang trọng rèm trâu, lầu ngọc, chén vàng, … mà đỗi bình dân : Năm gian nhỏ cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập l Những hình ảnh thật, gần gũi với sống người dân Hình ảnh đơn sơ khêu gợi Mùa thu thôn quê lại lồng hình ảnh vòm trời với cành trúc phất phơ : Trời thu xanh ngắt tầng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Trong Thu vịnh mang hồn cảnh vật mùa thu, thanh, trong, nhẹ, cao Mang thần cảnh mùa thu Trời cao xanh ngắt toả xuống cảnh vật Cây tre Việt Nam xanh non cong vút in trời, song thưa để mặc ánh trăng vào Có gắn bó với vùng quê Nguyễn Khuyến cảm nhận chuyển nhẹ nhàng cỏ hoa : Hạ quất vườn chờ nứt vỏ, Giò tiên chậu chửa bung hoa Nguyễn Khuyễn có lòng u thiên nhiên cảnh vật thiết tha Những du để lại ông ấn tượng khó phai Ơng đặc biêt u dấu cảnh sắc nông thôn: Thửa vườn quanh nhà, hàng giậu trước sân, đường quanh co, tiếng ngỗng lưng trời, gần gũi với nơng thơn Việt Nam Nó trái ngược với cảnh sắc hoa lệ giả tạo tầng lớp quý tộc Là làng cảnh Việt Nam mộc mạc đơn sơ, qua tâm hồn dạt tình yêu đất nước lại chan chứa thi vị Lên núi an lão nhìn xuống đồng bằng: Một đâu xa thăm thẳm, Nghìn làng trơng xuống bé con Có u q hương, có đắm cảnh q cảm nhận hết cảnh sắc quê hương Mộc mạc, giản dị ánh qua bút tác giả trở nên thi vị Nguyễn Khuyến nhà thơ làng cảnh việt Nam, tình yêu quê hương đất nước ông ngấm vào câu thơ Đọc thơ ông ta thấy yêu quê hương đất nước hơn, thấy hình ảnh nơng thơn Việt Nam lên trước mặt, khơng lẫn vào đâu Đó đặc trưng nông thôn Bắc Bộ Việt Nam Điều trước chưa có nhà thơ đặt tới vấn đề khêu gợi tình yêu quê hương làng mạc đến 2.2 Bức tranh sinh hoạt hàng ngày chốn làng quê Nhà thơ Nguyễn Khuyến tâm hồn nhạy cảm với thiên nhiên, yêu thiên nhiên tha thiết mà ơng tốt lên lòng yêu mếm, đồng cảm với đời sống người dân lao động Có miêu tả trực tiếp song ông thường gửi gắm tâm trạng hay miêu tả sống người thơ tả cảnh ngụ tình Nguyễn Khuyến rời xa chốn quan trường, căm thù giặc Pháp thể thái độ chân thành với nhân dân nhiêu Bởi không hết ông thấu hiểu nỗi gian khổ nông dân, người mực gần gũi với người nông dân, nhà thơ nông thơn Ơng viết tất tình cảm chân tình sâu lắng Đúng lời nhận xét Xuân Diệu cho Nguyễn Khuyến nhà thơ “dân tình làng cảnh Việt Nam” Đọc thơ Nguyễn Khuyến ta thực thấy hay Ta cảm nhận thấy thật ông bước xuống đồng ruộng, đến với người dân thôn dã từ sống đầy lam lũ, gian lao vất vả không phần thơ mộng làng cảnh Việt Nam: Năm cày cấy chân chua Chiêm đằng chiêm, mùa mùa Phần thuế quan Tây, phần trả nợ, Nửa cơng đứa ở, nửa th bò Sớm trưa dưa muối cho qua bữa, Chợ búa trầu cau chẳng dám mua Tằn tiện mà chưa ! Nhờ trời gian kho Có gần gũi với người dân hiểu hết khó khăn họ, hiểu nhọc nhằn nhà nông phải gánh! Nguyễn Khuyến phản ánh sống người dân với sắc thái đậm đà đằm thắm Cũng trăn trở, lo toan không khác lão nông chi điền Ơng trải lòng với nỗi buồn vui quê hương lam lũ Ăn uống kham khổ, tằn tiện dân quê “Chợ búa trầu cau chẳng dám mua”, kinh tế eo hẹp đến thế? Khơng khác người nơng dân biết đất đai chi li cụ thể sát sườn họ Thửa mạ rạch ròi chân xấu tốt, Đấu lương đo đắn tuổi non già Câu thơ đỗi bình thường, khơng có đặc sắc hay tác giả thấu hiểu công việc đồng người nơng dân Đối với người nơng dân hạt thóc q Nguyễn Khuyến thấu hiểu điều Ơng đứng không đứng cao, không dựng ngồi để nói Có hiểu cực, lo lắng người nông dân bị lụt: Quai mễ Thanh Liêm vỡ rồi, Vùng ta thơi lụt mà thơi Tác giả nhìn thấy cảnh lụt tràn đồng, đầy đau thương: Bóng thuyền thấp thống dờn vách, Tiếng sóng long bong lượn trước nhà Nguyễn Khuyến có mắt quan sát tinh tế, khéo thu nét điển hình vào câu thơ ngắn gọn: Trâu già gốc bụi phì nắng, Chó nhỏ bên ao cắn tiếng người Đọc hai câu thơ ta thấy cảnh làng xóm thật quen thuộc, gần gũi Hình ảnh trâu già, hình ảnh chó – vật thường gắn với sống người nông dân Và cảnh lo toan, cảnh vay nợ lãi, bán lúa non, phải đem bán vợ đợ con, nhà ruộng, thong long lúc chực thắt cổ người dân: Lãi mẹ, lãi sinh đẻ mãi, Chục ba chục bảy tính làm sao? Bức tranh nơng thơn Việt Nam lên thơ Yên Đỗ với đầy đủ âm màu sắc đặc trưng từ ngàn đời, độc đáo mà gần gũi, thân quen mà đẹp đẽ đến diệu kì Ngồi bộn bề lo toan làm lụng sống ta thấy có vui hạnh phúc ngày tết Người dân Việt Nam coi trọng ba ngày tết, dù đói chi chuẩn bị chu tất cho tất cả, rượu thịt, bánh chưng, mâm cổ đầy đủ… Trong nhà rộn rịp gói bánh chưng, Ngồi cửa bi bơ rủ chung thịt Ơng hồ vào sống dân quê để nghe thấy tất cả: Ình ịch đêm qua trống làng, Ai mà chẳng trước xuân sang Nguyễn Khuyến tâm hồn trẻ trung trẻ, u đời ln hồ vào sống Khơng lo toan sinh hoạt ngày mà tầm thường, nhỏ mọn ơng đón nhận thật nhân Đây cảnh bà chửi tục nỗi lòng bác trai gố vợ: Lưng trời gió vút điều ngân vắng, Khắp chốn cành cao chim ríu ran Ầm xóm, gái già văng cãi tục, Rộn ràng, trai gố ngủ khơng an Qua ngòi bút sắc sảo sinh động đỗi gần gũi với người nông dân Nguyễn Khuyến Ta thấy sống người nông dân gắn bó với ruộng đồng thơn xóm hữu trước mặt với đầy đủ khía cạnh, kể vụn vặt nhỏ nhặt Trước sau n Đỗ khơng có nhà thơ viết sống hàng ngày sắc cạn, gần gũi đầy đủ ơng 2.2 Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm sâu đậm Nguyễn Khuyễn cáo quan quê khơng ly sống Ngồi tình cảm u nước ra, Nguyễn Khuyến gắn bó đời, nhiều tình cảm khác: tình thương vợ con, thương bạn bè, thương láng giềng, tình mến yêu cảnh vật nơng thơn… Đó tình cảm bình thường, sống hàng ngày Nhưng Nguyễn Khuyến, bình thường vào thơ văn với giá trị đặc biệt Từ tình cảm đỗi thường ta thấy ơng người tình cảm tế nhị Cuộc sống nghèo nhờ có người vợ đảm chu đáo nên sinh hoạt gia đình đỡ Khi vợ ơng ơng thực đau xót, lời ơng khóc vợ thể tình cảm lòng thuỷ chung: “Nhà nghèo thay, nhờ bà hay lam hay làm thắt lưng bó que, xắn váy quai cồng, tất tưởi chân đăm đá chân chiêu, tớ đỡ đần việc Bà đâu vội mấy, lão vất vơ vất vưởng, búi tóc củ hành, buông quần toạ, gật gù tay đũa chạm tay chén, kể chuyện trăm năm! ” Một tình cảm chân thành, xúc động, tiếng khóc thầm kín lắng đọng tâm hồn tác giả! Tình yêu thương ông vô bờ bến Ơng ln quan tâm lo lắng Khi vào Huế thi, ơng lo lắng: Bấm đốt, ta đường vào Huế, Hôm qua Đèo Ngang Khơng có tình cảm sâu đậm với vợ con, mà với bạn bè ông đỗi gần gũi Khi nghe tin có lụt q bạn (Bùi Văn Q) ơng viết thơ hỏi thăm bà quê mùa thật Trong Nước lụt thăm bạn Ai lên nhắn hỏi bác Châu - cầu, Lụt lội năm bác đâu? Mấy ổ lợn mua đắt rẻ, Vài gian nếp ngập nơng sâu? Phận thua suy tính thêm thiệt, Tuổi chơi bời hoạ sống lâu Em chẳng no mà chẳng đói, Thung thăng rượu lưng bầu! Nghe tin Dương Khuê Nguyễn Khuyến làm thơ Khóc Dương Khuê nói lên tình cảm đau xót bạn Tuy không đường thơ văn bạn đồng mơn dù sau “vật đổi dời”, họ giữ tình bạn thuỷ chung Làm bác vội ngay, Chợt nghe tin bong chân tay rụng rời! Nguyễn Khuyến người, biết đau xót trước mát gia đình, bạn bè, tình cảm riêng tư Trước có nhiều nhà thơ nói đến vấn đề người có sắc thái riêng Trong văn học tình cảm riêng tư thường mang sắc thái chung, có tình cảm đạo đức cộng đồng Đặc sắc Nguyễn Khuyến tình cảm ơng giữ ngun vẹn tính cá thể, cụ thể nó, mà khơng tan biến vào chung, cụ thể lại có tính chất nơng thơn rõ rệt Như phân tích trên, ơng không làm thơ, làm câu đối vợ con, mà ơng làm thơ, làm câu đối tặng người láng giềng, bà thông gia, anh chàng hàng thịt, chị thợ rèn, thợ nhuộm,… câu chân tình thiết tha Cho tới cảnh bạn chơi nhà, cảnh nhà nghèo khơng có thiết đãi bạn Đã lâu bác tới nhà Trẻ thời vắng, chợ thời xa … … … … … Đầu trò tiếp khách, trầu khơng có Cái có lại khơng có hết Bài thơ bóc dần khách màu mè xã hội, để cuối cùng, lớp vỏ hình thức khơng ta thấy tình bạn sang cao quý Bác đến chơi đây, ta với ta ! Bài thơ chịu ảnh hưởng thi tứ Khách chí Đỗ Phủ, sáng tác Nguyễn Khuyến có đặc sắc, độc đáo diễn tả thiên nhiên, gần gũi, tình cảm Việt Nam Anh em làng xóm xin cả, Giò bánh, trâu heo Chu đáo bên làng lêm với tớ, Ông từ ngõ chợ lại ta Người nơng thơn ln sống tình nghĩa, qy quần ngày tết, đêm giao thừa ngày mừng thọ,… Những thơ có sức diễn tả khơng khí, sắc màu, âm sống văn hố độc đáo nơng thơn Việt Nam, rõ nét tưởng xác Người dân q sống “tối lửa tắt đèn có nhau”, tình cảm chia sẻ bùi Họ khơng kín cổng cao tường người dân thành phố Nguyễn Khuyến hiểu rõ điều đó, ơng sống hồ vào sống nơi Ơng thấu hiểu tình cảm họ Một nhà thơ nơng thơn Việt Nam nói lên tình cảm tốt đẹp người dân quê Việt Nam 2.4 Nghệ thuật miêu tả dân tình làng cảnh Việt Nam Nguyễn Khuyến nhà Nho - ông quan Tổng đốc lại vô gần gũi với sống nơng thơn Ơng am hiểu người cảnh sắc nơi Chính điều tảng sáng tác ơng Ơng sáng tác theo quan niệm Văn dĩ tải đạo, Thi ngơn chí ông thấy hoàn toàn thoải mái quan niệm Đôi lúc ông vượt rào Thơ văn ông miêu tả thực khách quan cách trung thực Trong sáng tác ơng đề tài dân tình làng cảnh ln chiếm vị trí cao Ơng nhà thơ nơng thôn xuất sắc Nguyễn Khuyến viết tất vấn đề nông thôn kể vấn đề nhỏ nhặt Không đề tài, nội dung mà ngơn ngữ Ơng kế tục phát huy thêm truyền thống nhà văn đời trước Sử dụng ngơn ngữ có tính chất dân tộc đại chúng rõ rệt Không lệ thuộc vào chữ Hán khơng lấy điển tích Trung Quốc Tiếng Việt ông dùng thuộc ngôn ngữ phổ thông, danh từ, cách nói, tục ngữ thành ngữ thường dùng nơng thơn Khơng phải có “búi tóc củ hành, bng quần toạ”, “thắt lưng bó que, xắn váy quai cồng”, ổ lợn con, vài gian nếp cái, xôi, bánh, trâu, heo, hay cải, cà, bầu, mướp nơng thơn mà phải có lối nói: “Thửa ruộng rạch ròi chân xấu tốt”, “Nhờ bà hay lam hay làm”, “Sớm trưa dưa muối cho qua bữa”,… nông thôn máu thịt Cách sử dụng ca dao, tục ngữ cách lưu loát thành thục Ngơn ngữ nơng thơn trải qua hàng nghìn đời nên vô phong phú đa dạng với cách nói khác Bên cạnh Nguyễn Khuyến có tài sử dụng diễn tả từ ghép: Thấp le te, đóm lập loè, bé tẻo teo,… cách dùng tiếng xác: Bóng trăng mặt ao rung động ghi lại cách thân tình “Làn ao long lanh bóng trăng loe”, tiếng “làng nhàng”,… Từ ngữ thơ Nguyễn Khuyến giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu Ngơn ngữ thơ sát vào đời sống, gần gũi thân quen với người nông dân Thiên nhiên khắc hoạ với đường nét, màu sắc đẹp gợi lên rung động sáng Con người với đời sống sinh hoạt, với chi tiết chọn lọc nói lên thần thái nơng thơn Bên cạnh với kết hợp thể thơ truyền thống dân tộc lục bát, song thất lục bát, ca trù… Nhiều lúc ông phá vỡ tính quy phạm văn chương trung đại, nhờ hồn thơ ý thơ phúng túng, tinh tế sâu lắng Gần gũi gắn bó với sống nơng thôn Từ cách cảm, cách nghĩ cách viết gần gũi với người dân Việt Nam Ngôn ngữ không trau chuốt, gọt giũa, không xa hoa, tráng lệ mà vơ bình dị Ơng sử dụng ngơn ngữ bình dân hàng ngày kết hợp với thể thơ truyền thống dân tộc tạo nên tranh nơng thơn đặc sắc, có Việt Nam không lẫn đâu KẾT LUẬN Nguyễn Khuyến nhà thơ dân tình làng cảnh Việt Nam nhận xét Xuân Diệu Là nhà thơ nông thôn xuất sắc Ơng am hiểu nơng thơn Việt Nam đến tận chân tơ kẽ tóc Thiên nhiên người với sống hàng ngày vào thơ ông cách tự nhiên, giản dị mà tinh tế, sâu lắng Viết nông thôn với lòng ln hướng người dân nghèo khổ Điều thể lòng giàu lòng u thương tình nghĩa sâu nặng kín đáo Cuộc đời phần lớn sống nơng thơn, sống lại nghèo đói, thiếu túng quanh năm Tuy nho sĩ ông phải làm lụng vất vả người nông dân thực thụ Chính điều giúp ơng hiểu người nông dân Sau từ quan ẩn Xa vua quan bọn thực dân Pháp ơng lại gần dân nhiêu Ông thấu hiểu nỗi khổ cực người nông dân Tất am hiểu đưa vào thơ với ngơn ngữ khơng cầu kì, gọt giũa, trau chuốt mà ơng sử dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày kết hợp với ca dao, tục ngữ tạo nên giản dị gần gũi Thơ văn Nguyễn Khuyến đóng góp vào kho tàng thơ ca nước nhà đặc biệt thơ dân tình làng cảnh, nét đặc sắc mà chưa nhà thơ làm Nguyễn Khuyến nhà thơ cuối kỉ XIX đồng thời sĩ phu lựa chọn đường bất hợp tác để bộc lộ thái độ bất bình trước triều đình giữ trọn danh tiết Tâm hồn nghệ sĩ ông yêu đẹp thiên nhiên, có mối đồng cảm sâu sắc với người sống thơn dã Ơng đại diện lớn văn học Việt Nam trung đại ... “làm nên giá trị thơ văn Nguyễn Khuyến toàn sáng tác nhà thơ, làm nên đặc sắc riêng Nguyễn Khuyến thơ viết cảnh người chốn quê, thơ bộc lộ lòng tác giả, trước có nhà thơ viết làng cảnh Việt Nam... tượng sâu đậm Nguyễn Khuyến [8;74] Như vậy, theo Mã Giang Lân mảng thơ viết quê cảnh tạo nên nét đặc sắc riêng thơ Nguyễn Khuyến Còn theo Nguyễn Lộc “gọi Nguyễn Khuyến nhà thơ nơng thơn, trước... Diệu gọi Nguyễn Khuyến nhà thơ làng cảnh Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Phong Nam có lời nhận định: Cuộc đời văn chương Nguyễn Khuyến gắn chặt với đời sống thơn q Ơng coi nhà thơ quê hương làng cảnh Việt

Ngày đăng: 01/06/2018, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguyễn khuyến - nhà thơ quê cảnh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan