Lãng du trong văn học trung quốc

8 156 0
Lãng du trong văn học trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lãng Du Trong Văn Học Trung Quốc Lương Văn Hồng Văn học Trung Quốc nói chung phong phú Thơ đời Đường tiểu thuyết đời Minh- Thanh hai thể loại văn học có thành tựu lớn lao, đóng góp Trung Hoa vào văn học giới Nhà Đường tồn gần 300 năm (618-907), có tới 2.300 tên tuổi thi sĩ với gần 49.800 thơ (theo sách Toàn Đường thi soạn năm 1705 Đời Thanh) Thơ Đường giàu số lượng, mn màu mn vẻ Nho-Phật-Lão, hình thức điêu luyện với thi tiên Lý Bạch, thi thánh Đỗ Phủ trở thành mẫu mực thơ ca cổ điển Trung Hoa Tiểu thuyết thể loại văn học phát triển thời Minh – Thanh sở chuyện kể dân gian tích lịch sử Những tác phẩm lớn, tiếng thời Minh Thủy Hử Thi Nại Am, Tam quốc chí diễn nghĩa La Quán Trung, Tây du ký Ngô Thừa Ân, thời Thanh Hồng Lâu Mộng Tào Tuyết Cần Những tiểu thuyết đồng thời tiểu thuyết lớn văn học giới Thủy Hử phản ánh đấu tranh giai cấp nông dân: khởi nghĩa nông dân, chiến tranh nông dân xã hội phong kiến Trung Hoa Tam quốc chí diễn nghĩa miêu tả tình hình phức tạp đấu tranh quân đấu tranh trị ngót kỷ (từ đời Linh đế (184) tới đời Vũ đế (280) Tây du ký nói Tôn Ngộ Không hàng phục yêu quái, vượt trở ngại để Đường Tăng Huyền Trang sang Tây thiên lấy kinh Chúng chọn Hồng Lâu mộng (giấc mộng lầu son), để bạn đọc tham chiếu tiểu thuyết lớn dòng họ Trung Quốc, Đức, Mỹ văn học giới, đồng thời ba tiểu thuyết tranh thu nhỏ bước đường suy tàn xã hội Trung Quốc, Đức, Mỹ với đặc trưng nước Qua thấy nét đặc sắc tiểu thuyết ấy, thấy sắc dân tộc thể tác phẩm văn học Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần (1716- 1763 – Trung Quốc); Dòng họ Buddenbrook Thomas Mann (18-1955 - Đức); Âm cuồng nộ William Faulkner (18 -1962)– Mỹ ); Lý Bạch (701 – 762) nhà thơ đời Đường, Trung Quốc Máu lãng du đưa ông tới khắp miền đất nước Trung Hoa Chồn chân mỏi gối, ông ẩn cư Lô Sơn Ông giỏi miêu tả cảnh sắc thiên nhiên tráng lệ, diễn đạt tình u đất nước non sơng Thơ ông hùng tráng, sảng khoái, tưởng tượng phong phú, ngôn ngữ tự nhiên, âm điệu hài hồ biến hóa Thơ ông thể rõ nét tư tưởng Nho gia, Đạo gia, tư tưởng du hiệp Ông đỉnh cao thơ lãng mạn tích cực sau Khuất Nguyên Những thơ người truyền tụng “Thục đạo nan”; “Hành lộ nan”; “Mộng du Thiên Mụ ngâm lưu biệt”; “Tĩnh từ”; “Tảo phát Bạch Đế thành” v.v Thi tiên Lý Bạch để lại cho đời sau gần 1.000 thơ “Lý Thái Bạch tập” Với Lý Bạch, thơ lãng mạn văn học Trung Quốc đạt đến đỉnh cao Tình bạn thi tiên thi thánh Năm 744, Lý Bạch rời Trường An đến Lạc Dương kết giao với Đỗ Phủ, hai nhà thơ chung với nửa năm, trở thành đôi bạn keo sơn Đỗ Phủ (kém Lý Bạch 11 tuổi) bộc bạch cảm xúc qua câu thơ: Tôi khách xa quê, Coi bác anh ruột Đêm say ngủ chung chăn, Ngày khoác tay dạo bước Tính cách Lý Bạch phong cách người “thông kinh thư, xem bách gia”, người nhiều, óc lãng mạn, tâm hồn hào phóng, lòng rộng mở Cách tân thi pháp thơ Lý Bạch có sáng tạo hình thức nghệ thuật, ơng không mù quáng bắt chước cổ nhân, ông đề xuất phong cách thơ chân (trong sáng chân thực), khí vận thiên thành (nội dung vần chữ tự đến mà thành) Ơng táo bạo dùng ngơn từ, thể rõ tính quy luật vận hành tự nhiên Cảnh hùng vĩ thiên nhiên: Sơng Hồng Hà chảy vỡ núi Côn Lôn, Thét gào muôn dặm húc Long Mơn Đạo tự nhiên: Con sơng Hồng Hà lưng trời tn nước, Xuống biển có ngược lên đâu! Tư tưởng Nho gia, Đạo gia, máu hiệp khách Năm 742, Lý Bạch bạn Ngô Quân tiến cử Đường Huyền Tông cho Lý Bạch làm Hàn lâm cung phụng (văn nhân ngự dụng : làm thơ ca ngợi công đức) Tư tưởng Nho gia thể qua hy vọng, dịp “giúp vua để thiên hạ yên ổn, bốn bề bình” đến Nhưng sau ba năm,ơng thấy kẻ góp vui chốn cung đình: Dùng châu ngọc mua tiếng cười điệu hát Lấy cám ni dưỡng kẻ hiền tài Ơng tự nguyện rời cung đình, tư tưởng Đạo gia thể qua việc lấy rượu, cảnh thiên nhiên để giải “vạn cổ sầu”: Đời người đắc ý vui tràn, Chớ để bình vàng sng bóng nguyệt! Thánh hiền tên tuổi bặt đi, Chỉ phường thánh rượu tiếng ghi mn đời ! Ơng uống rượu để: Khối *sầu vạn cổ đập tan hoang (bài Cùng uống rượu) Thác nước Hương Lô Vọng Lư Sơn có câu: Nắng rọi Hương Lơ khói tía bay, Xa trơng dòng thác trước sơng Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây Rồi có lúc tư tưởng du hiệp lên Lúc Lý Bạch bảo: Nho sĩ đâu người hiệp sĩ, Bạc đầu đọc sách có hay ? sầu chiến tranh, loạn lạc, tha hương Đỗ Phủ (712 – 770, Du Fu) nhà thơ thực lớn đời Đường Ông sinh gia đình có truyền thống văn học Ơng nội Đỗ Thuần Ngôn nhà thơ tiếng Đỗ Phủ tự hào nói:”Thơ ca việc nhà tơi” Thơ Đỗ Phủ phản ánh chân thực cảnh tượng xã hội đời Đường trình chuyển biến từ cực thịnh đến suy vong, Những thơ truyền tụng “Tam lại”(ba ông quan lại); “Tam biệt” (ba lần ly biệt); “Thu hứng” (cảm hứng thu); “Xuân vọng” (hướng mùa xuân); “Đồng quan lại”; “Thùy lão biệt”; “Vơ gia biệt”; “Bình xa hành”; “ Đề tài thơ Đỗ Phủ rộng: cảm hoài, vịnh vật, đề họa, hồi cổ, đời sống cung đình, xã hội Thơ ông tình cảm sâu đậm, phong cách đa dạng, âm vận cách luận, mang tính thực cao, có ảnh hưởng sâu xa lịch sử văn học, nên ông tôn “thi thánh” Thi tiên, thi thánh Đời Đường (618-907) dài gần 300 năm, có nửa đầu thịnh trị Lọan An Lộc Sơn đẩy nhà Đường tới suy vong Nhiều phát triển văn học không song hành với biến động xã hội Gần 300 năm đời Đường ba kỷ đỉnh cao lịch sử văn học Trung Quốc Trong thơ Lý Bạch phóng túng, lời lẽ súc tích, ý tứ siêu thốt, kỹ thuật tài tình với thể thơ tự cổ phong, nhạc phủ, ca hành thơ Đỗ Phủ gắn liền với biến động đời ông xã hội ông sống lời lẽ trau chuốt với luật thi 5, chữ (ngũ ngôn tuyệt cú, thất ngôn tuyệt cú) Thơ Lý Bạch vui với rượu trăng Đời người đắc ý vui tràn, Chớ để bình vàng sng bóng nguyệt! * Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây Thì thơ Đỗ Phủ tiếng ốn dân chúng thời lọan lạc, tiếng than oan hồn gió: Thanh Hải ngồi xa anh có thấy: Từ xưa xương trắng phơi hoang Quỷ hận sầu, ma cũ khóc Trời tối mưa dầm tiếng thở than Lý Bạch xuất ông tiên thơ, Đỗ Phủ xuất thánh hiền Lý Bạch người đời mệnh danh thi tiên, Đỗ Phủ người đời kính trọng gọi thi thánh Nỗi đau nhân Lý tưởng trị Đỗ Phủ tư tưởng Nho gia Ông chủ trương “trung quân”, phản đối “bạo chúa”, chủ trương làm kẻ đại trượng phu “phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất”( giầu có sang trọng khơng hoang dâm, phóng túng; nghèo khó ti tiện không thay đổi tiết tháo, uy vũ lực khơng khuất phục – Nguyễn Khắc Viện dịch) Nhưng cảnh đời lại khơng chiều lòng người, khó, khổ đeo Đỗ Phủ tới tận tuổi già Tiếng than bi thiết bật từ ông: Trăm năm thơ tự khổ, Chưa gặp tri âm Từ đời Tống trở sau, tài thơ Đỗ Phủ đánh giá cao Hai đời Nguyên, Minh tuyển thơ Đỗ Phủ liên tục xuất Hồng Đình Kiên bảo: Làm thơ ngàn bài, Sáng soi nhật nguyệt LỜI BÌNH: Đời Đường, Trung Hoa quốc gia văn minh giới Các vua đời Đường coi trọng văn học u thích thơ, nên khơng khắt khe với thơ văn, chí mở nhạc phủ Lê Viên Nhà Đường quy định lấy thơ, phú để chọn kẻ sĩ, nên nhiều nhà văn, nhà thơ tìm đường tiến thân đường khoa cử Thời Đường kinh tế phát triển Những yếu tố thuận lợi cho việc phát triển văn thơ Thơ Đường chia thành giai đoạn: Sơ Đường (618-713) Thịnh Đường (713-766) Trung Đường (766-835) Vãn Đường (835-907) Hai khuynh hướng thơ Đường trữ tình, lãng mạn (Lý Bạch), thực xã hội (Đỗ Phủ) Thơ Đường đỉnh cao thơ văn Trung Hoa, đồng thời đỉnh cao văn học giới, kết hợp nhuần nhuyễn hình thức nội dung, âm điệu hài hòa, đa dạng, súc tích Nhà thơ đời Đường chủ trương, thơ phải có “ký thác”phải nói lên tâm tình mình: ghi lại cảm xúc trước thực sống, có bình thơ, khơng có phê bình thơ Theo chủ nghĩa nhân văn Trung Hoa, nhân loại trung tâm vũ trụ Lâm Ngữ Đường cho rằng, đặc tính người Trung Hoa tập trung vào hưởng thụ phạm vi vật chất mà họ có cõi trần Họ “vui với lẽ trời, hưởng nếp sống phác , đơn sơ, nếp sống gia đình, quan hệ xã hội hài hòa” Lâm Ngữ Đường nhận xét, mái nhà người Trung Hoa “không vươn lên trời cao, mà xòe che chở mặt đất” Hạnh phúc người Trung Hoa “phát sinh từ gia đình” Chủ nghĩa nhân văn Trung Hoa người Trung Hoa nên họ ung dung đọc thơ để cảm cho thấu hay, tế nhị tiếng Hán( vốn ngôn ngữ đơn âm, ngôn ngữ tượng hình) Một từ Hán bao hàm nhiều ý có nét đẹp riêng (vì mà có mơn Thư pháp) Thi sĩ Trung Hoa bảo, “thơ để diễn tả lúc xuất thần, thơ phải cho ta thấy tranh nét” “Cổ nhân cho thơ phải ý ngơn ngoại, người đọc thơ phải tự tìm” Đời Đường, Nho-Phật-Lão tồn tại, phát triển Thơ Đường phong phú, đa dạng, phản ánh rõ nét tư tưởng Nho-Phật –Lão – phản ánh đời sống tâm linh Trung Hoa TÀO TUYẾT CẦN (1716-1763) VÀ TIỂU THUYẾT DÒNG HỌ “HỒNG LÂU MỘNG” Trong đời mình, Tào Tuyết Cần nhìn thấy trải nghiệm trình từ cực thịnh đến suy vi dòng họ Tào Biến cố đưa Tào Tuyết Cần đến nhận thức sâu sắc xã hội, vận mệnh giai cấp phong kiến Tào Tuyết Cần viết “Hồng Lâu Mộng”(Giấc mộng lầu son) năm vô nghèo khổ :”Từng chữ, chữ máu, khổ cực mười năm khơng phải chuyện bình thường” Tiểu thuyết HLM có 120 hồi Tào Tuyết Cần sửa chữa lần 80 hồi đầu, 40 hồi cuối dạng thảo 28 năm sau TTC mất, nhà văn Cao Ngạn vào thảo viết tiếp 40 hồi cuối Bi kịch tình yêu Giả Bảo Ngọc Lâm Đại Ngọc - hai anh em cậu- , cảnh hưng vong dòng họ lớn Giả, Sử, Vương, Tiết phản ánh suy đồi đạo đức suy vi giai cấp phong kiến vai trò giai cấp phong kiến lùi dần vào đằng sau vũ đài lịch sử Tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng có tất 400 nhân vật với tính cách khác nhau, đề cập tới thể chế kinh tế, trị, văn hóa giai tầng xã hội với đủ ngành nghề từ văn học nghệ thuật tới bói tốn, tham thiền ngộ đạo Tất nằm vòng xóay mâu thuẫn biến động xã hội Nổi bật nhân vật Giả Bảo Ngọc,Lâm Đại Ngọc, Tiết Bảo Thoa, Vương Hy Phượng… Tiểu thuyết diễn đạt “tình lý” Hồng Lâu Mộng giống tranh hoành tráng sinh động xã hội phong kiến Trung Hoa Trong thiên hạ chán lối gò gẫm, gượng gạo uốn lựa theo thời “Kinh học” văn phong Hồng Lâu Mộng chuẩn xác, nhuần nhuyễn, giản dị, sáng, thoải mái tự nhiên, chân thực với *mộng thực nên đầy hấp dẫn Đây tiểu thuyết kết hợp thơ văn hay tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 80 hồi Tào Tuyết Cần lấy tên Thạch đầu ký (Câu chuyện đá) lưu truyền hình thức chép tay số bạn chí thiết Sách đổi tên Hồng Lâu Mộng, Trình Vĩ Nguyên Cao Ngạc trọn 120 hồi năm 1791 (Trình giáp – A) Sách sửa chữa khắc lại in năm 1792 (Trình ất – B) Thiên hạ đua mua tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng, (khắp kinh thành nhà phải có bàn- theo Sái Thư đường bút ký) ca ngợi HLM “là tác phẩmhay hay hàng tiểu thuyết – Theo Từ tùng thoại) Họ kháo nhau: “Chuyện trò không nhắc Hồng lâu mộng, đọc hết thi thư phí hồi” Đây tiểu thuyết kết hợp thơ văn hay tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 80 hồi Tào Tuyết Cần lấy tên Thạch đầu ký (Câu chuyện đá) lưu truyền hình thức chép tay số bạn chí thiết Sách đổi tên Hồng Lâu Mộng, Trình Vĩ Nguyên Cao Ngạc trọn 120 hồi năm 1791 (Trình giáp – A) Sách sửa chữa khắc lại in năm 1792 (Trình ất – B) Thiên hạ đua mua tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng, (khắp kinh thành nhà phải có bàn- theo Sái Thư đường bút ký) ca ngợi HLM “là tác phẩmhay khơng có hay hàng tiểu thuyết – Theo Từ tùng thoại) Họ kháo nhau: “Chuyện trò khơng nhắc Hồng lâu mộng, đọc hết thi thư phí hồi” Số người nghiên cứu tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng ngày đông, đông đến mức trở thành trường phái “Hồng học”, cho “Hồng học văn học đích thực”(Đầu đời Quang Tự, sĩ đại phu kinh triều đọc (HLM) say mê).- Một kiện thấy lịch sử văn học giới Năm 1794 - năm sau xuất bản, Hồng Lâu Mộng biên giới Trung Quốc truyền sang Nhật Bản số nước Đông Nam Á HLM dịch sang tiếng Anh (vàao cuối kỷ 19), tiếng Pháp, Nga, Đức (vào đầu kỷ 20) Đến tổng cộng dịch 16 ngôn ngữ khác Cùng với hội thảo Hồng Lâu Mộng năm 1980 Cáp Nhĩ Tân Trung Quốc việc thành lập Hội Hồng Lâu Mộng học Trung Quốc Trường Đại học Wisconsin Mỹ tổ chức Hội thảo Hồng Lâu Mộng quốc tế lần thứ vào mùa xuân 1980 Hội thảo HLMQT lần thứ hai họp Cáp Nhĩ Tân tháng năm 1986 (xin bạn đọc tham khảo *Hội nghiên cứu Hegel quốc tế) Thơng qua bi kịch tình u tay ba Bảo Ngọc (cả họ Giả đặt kỳ vọng vào Giả Bảo Ngọc đường thi cử làm quan, Bảo Ngọc lại chán chường cảnh ấy), Đại Ngọc, Bảo Thoa (Bảo Ngọc yêu Đại Ngọc, gia đình họ Giả đánh tráo đám cưới –cô dâu lại Bảo Thoa Đại Ngọc buồn mà chết Bảo Ngọc uất ức tu Bảo Thoa trở thành phụ Tác giả nói suy vi gia đình đại q tộc (cái bóng hình suy vi dòng họ Tào, mà đến đời Tào Tuyết Cần sa sút) Sự tương phản bộc lộ rõ qua hai hệ- hai tuyến nhân vật Lớp trẻ với vui buồn tình yêu; lớp gia trưởng đầy tính tốn sống Nói rộng tác giả dự cảm suy tàn phong kiến Trung Quốc Lỗ Tấn nhận xét: - Tào Tuyết Cần phá vỡ tư tưởng cách viết truyền thống Đời Minh (Minh Dynastie: 1368-1644) thời đại hoàng kim tiểu thuyết Trung Quốc với Tam quốc chí diễn nghĩa; Tây du ký; Thủy Hử Đỉnh cao tiểu thuyết Trung Quốc xuất lại đời Thanh (Thanh Dynastie: 1644-1911) với “tác phẩm bất hủ nhân lọai: “Hồng lâu mộng”, (lời Lâm Ngữ Đường) ... “Hồng học , cho “Hồng học văn học đích thực”(Đầu đời Quang Tự, sĩ đại phu kinh triều đọc (HLM) say mê).- Một kiện thấy lịch sử văn học giới Năm 1794 - năm sau xuất bản, Hồng Lâu Mộng biên giới Trung. .. thảo Hồng Lâu Mộng năm 1980 Cáp Nhĩ Tân Trung Quốc việc thành lập Hội Hồng Lâu Mộng học Trung Quốc Trường Đại học Wisconsin Mỹ tổ chức Hội thảo Hồng Lâu Mộng quốc tế lần thứ vào mùa xuân 1980 Hội... mái nhà người Trung Hoa “khơng vươn lên trời cao, mà xòe che chở mặt đất” Hạnh phúc người Trung Hoa “phát sinh từ gia đình” Chủ nghĩa nhân văn Trung Hoa người Trung Hoa nên họ ung dung đọc thơ

Ngày đăng: 01/06/2018, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lãng Du Trong Văn Học Trung Quốc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan