Thực trạng nguồn lực và kiến thức, thực hành của cán bộ y tế về tiêm an toàn tại trạm y tế xã phường thành phố phủ lý tỉnh hà nam năm 2016

96 330 1
Thực trạng nguồn lực và kiến thức, thực hành của cán bộ y tế về tiêm an toàn tại trạm y tế xã phường thành phố phủ lý tỉnh hà nam năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH CHU THỊ HỒNG HUẾ THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA CÁN BỘ Y TẾ VỀ TIÊM AN TOÀN TẠI TRẠM Y TẾ XÃ/PHƢỜNG THÀNH PHỐ PHỦ LÝ TỈNH HÀ NAM NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60 72 02 01 Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Bái PGS.TS Ngô Thị Nhu THÁI BÌNH -2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hoàn thành luận văn, nỗ lực thân tơi cịn nhận giúp đỡ quan, tập thể cá nhân Trước hết, xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế Công cộng - Trường Đại học Y Dược Thái Bình sở trực tiếp đào tạo cho trưởng thành kiến thức, kỹ năng, phương pháp nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Y tế Hà Nam tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, làm việc thu thập số liệu để hoàn thành luận văn tiến độ Đặc biệt, với lịng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi tới hai Thầy, Cơ hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Bái PGS.TS Ngô Thị Nhu Hai người Thầy hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình làm đề tài giúp tơi vững bước đường học tập công tác sau Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cha mẹ tơi, gia đình tơi, bạn bè đồng nghiệp hậu phương vững cho động lực vươn lên học tập sống Trân trọng cảm ơn! Thái Bình, tháng 05 năm 2017 Chu Thị Hồng Huế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Những số liệu nghiên cứu thu thập trình nghiên cứu làm việc Trường Cao đẳng Y tế Hà Nam cách tỷ mỷ, khoa học xác Kết thu thập nghiên cứu chưa đăng tải cơng bố tạp chí hay cơng trình khoa học Các trích dẫn, số liệu tham khảo tài liệu cơng nhận Thái Bình, ngày 30 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Chu Thị Hồng Huế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS: Acquired Immunodeficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người) BKT: Bơm kim tiêm CDC: Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (The US Centers for Disease Control) CI: Confidence Interval (Khoảng tin cậy) ĐDV: Điều dưỡng viên HBV: Hepatitis B virus (vi rút viêm gan B) HCV: Hepatitis C virus (vi rút viêm gan C) HIV: Human Immunodeficiency Virus (Vi rút gây suy giảm miễn dịch người) NB: Người bệnh NKBV: Nhiễm khuẩn bệnh viện NVYT: Nhân viên y tế RTTQ: Rửa tay thường quy SIGN: Safe Injection Global Network (Mạng lưới tiêm an toàn toàn cầu) SL: Số lượng TAT: Tiêm an tồn TKAT: Tiêm khơng an tồn VSN: Vật sắc nhọn WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Kiến thức liên quan đến tiêm an toàn 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Kiểm sốt nhiễm khuẩn liên quan đến tiêm an tồn 1.1.3 Phòng ngừa chuẩn liên quan đến tiêm an toàn 1.1.4 Nguyên nhân rủi ro xảy tiêm không an toàn 1.1.5 Nguồn lực phục vụ cơng tác tiêm an tồn 13 1.2 Một số nghiên cứu tiêm an toàn 16 1.2.1 Các nghiên cứu giới 16 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 18 1.3 Hệ thống tổ chức ngành Y tế Việt Nam 21 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Địa bàn đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 25 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu kỹ thuật chọn mẫu 26 2.2.3 Biến số số nghiên cứu 27 2.2.4 Các kỹ thuật áp dụng thu thập số liệu nghiên cứu 29 2.2.5 Kỹ thuật xử lý số liệu biện pháp hạn chế sai số 30 2.2.6 Tiêu chuẩn đánh giá thực hành tiêm an toàn 31 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 Chƣơng : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Thực trạng nguồn lực phục vụ tiêm an toàn trạm y tế điều tra 34 3.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ tiêm an toàn 34 3.1.2 Thực trạng trang thiết bị phục vụ tiêm an toàn 37 3.2 Kiến thức thực hành NVYT tiêm an toàn 41 3.2.1 Kiến thức NVYT tiêm an toàn 41 3.2.2 Thực hành tiêm an toàn nhân viên y tế 48 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Thực trạng nguồn lực phục vụ tiêm an toàn trạm điều tra 53 4.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực 53 4.1.2 Thực trạng trang thiết bị phục vụ tiêm an toàn 55 4.1.3 Thực trạng mũi tiêm địa bàn nghiên cứu 56 4.2 Kiến thức thực hành nhân viên y tế tiêm an toàn 58 4.2.1 Kiến thức nhân viên y tế tiêm an toàn 58 4.2.2 Thực hành tiêm an toàn nhân viên y tế 66 KẾT LUẬN 71 KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Trình độ chun mơn NVYT địa bàn nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Thâm niên công tác NVYT thuộc đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.3 Tỷ lệ NVYT tập huấn tiêm an toàn 35 Bảng 3.4 Tỷ lệ NVYT cho biết thời gian từ tập huấn tới 36 Bảng 3.5 Bảng nhu cầu tập huấn lại tiêm an toàn NVYT 36 Bảng 3.6 Bảng phân cấp trạm y tế theo tiêu chuẩn theo vùng 37 Bảng 3.7 Thực trạng số vật tư tiêu hao liên quan đến tiêm an toàn 37 Bảng 3.8 Thực trạng số trang thiết bị phục vụ hoạt động tiêm 38 Bảng 3.9 Tỷ lệ trạm có dung dịch sát khuẩn tay nhanh, xà phòng rửa tay 39 Bảng 3.10 Số bệnh nhân nằm điều trị 21 trạm y tế 39 Bảng 3.11 Tỷ lệ bệnh nhân bị tai biến sau tiêm 40 Bảng 3.12 Tỷ lệ nhân viên y tế bị kim đâm vào tay năm qua 40 Bảng 3.13 Kiến thức NVYT khái niệm tiêm an toàn 41 Bảng 3.14 Tỷ lệ NVYT trả lời số tiêu chuẩn đánh giá tiêm an toàn 41 Bảng 3.15 Ý kiến NVYT định hiệu tiêm thuốc 42 Bảng 3.16 Kiến thức NVYT mục đích tiêm an tồn 42 Bảng 3.17 Kiến thức nhân viên y tế ngun nhân dẫn đến tiêm khơng an tồn 43 Bảng 3.18 Kiến thức NVYT nguy xảy tiêm khơng an tồn 44 Bảng 3.19 Kiến thức nhân viên y tế xử trí bệnh nhân bị sốc phản vệ.44 Bảng 3.20 Kiến thức nhân viên y tế vô khuẩn tiêm 45 Bảng 3.21 Kiến thức nhân viên y tế biết phòng hộ cá nhân tiêm 46 Bảng 3.22 Ý kiến nhân viên y tế cần thiết phải thực nội dung thao tác tiêm 46 Bảng 3.23 Kiến thức NVYT xử lý bơm kim tiêm sau sử dụng 47 Bảng 3.24 Kiến thức nhân viên y tế mục đích việc tiêu hủy cách vật dụng tiêm vật sắc nhọn 47 Bảng 3.25 Hiểu biết NVYT cách xử trí vật sắc nhọn đâm vào tay 48 Bảng 3.26 Thực hành vô khuẩn tiêm 49 Bảng 3.27 Thực hành tiêm đảm bảo an toàn cho người bệnh 49 Bảng 3.28 Đánh giá thực hành tiêm an toàn nhân viên y tế 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ trạm có bác sĩ 34 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm chung mũi tiêm quan sát 48 Biểu đồ 3.3 Quan sát thực hành kỹ thuật tiêm 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế giới, tiêm thủ thuật tương đối phổ biến trình điều trị Trên tồn giới, ước tính năm người nhận khoảng 1,5 mũi tiêm Tại nước phát triển, hàng năm có khoảng 25 tỷ mũi tiêm 90% với mục đích điều trị, 3-10% tiêm chủng, 1% nhằm mục đích kế hoạch hóa gia đình 1% sử dụng truyền máu sản phẩm máu [50] Tiêm có vai trị quan trọng việc phòng chữa bệnh sở y tế bệnh viện, đặc biệt nơi có nhiều người bệnh nặng, có khoảng 50% số mũi tiêm nước phát triển chưa đạt đủ tiêu chuẩn cần thiết cho mũi tiêm an toàn [15], tỷ lệ Nepan vào khoảng 15% [43] Hậu việc tiêm khơng an tồn gây nguy áp xe, teo vị trí tiêm, sốc phản vệ đặc biệt nguy lây truyền virus qua đường máu virus viêm gan B, viêm gan C HIV/AIDS cho người bệnh, nhân viên y tế cộng đồng [27] Theo thống kê, từ mũi tiêm khơng an tồn có từ 2-9% trường hợp nhiễm HIV/AIDS hàng năm, triệu người năm nhiễm viêm gan B, C 1,3 triệu người tử vong sớm/năm, phí tổn y tế trực tiếp 535 triệu la Mỹ/năm [33] Vì vậy, vấn đề tiêm an toàn nội dung quan tâm nhiều nước [43] Có nhiều lý dẫn đến tiêm khơng an tồn, bên cạnh động tác tiêm hay gặp sai sót trình thực quy trình kỹ thuật tiêm phương tiện, dụng cụ tiêm vấn đề xử lý rác thải sau tiêm yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến mũi tiêm khơng an tồn [19] Các trạm y tế xã/phường đơn vị y tế sở, thực nhiêm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, sơ cứu, cấp cứu, điều trị bệnh lý thông thường Số lượt người bệnh nằm điều trị nội trú không nhiều hàng năm trạm y tế xã/ phường có hàng triệu mũi tiêm thực chủ yếu tiêm chủng 73 KHUYẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu đưa kiến nghị sau: Trung tâm y tế thành phố Phủ Lý cần trang bị phương tiện cần thiết để đảm bảo nhân viên y tế thực quy trình tiêm lavabo rửa tay, khăn lau tay, hộp an toàn dùng lần Đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy trình tiêm Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cho nhân viên y tế trạm tiêm an toàn, phương pháp phịng ngừa xử trí phơi nhiễm vật sắc nhọn Quan tâm đầu tư nhiều tới cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn, triển khai hấp sấy dụng cụ tiêm hàng ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (1997), Quy chế bệnh viện ban hành kèm theo Quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT, ngày 19 tháng 09 năm 1997 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (1999), Thơng tư Hướng dẫn phịng cấp cứu sốc phản vệ, số 08/1999/TT-BYT, ngày 04/05/1999 Bộ Y tế (2005), Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lý chăm sóc người bệnh, Hà Nội, 2005 Bộ Y tế (2007), Quyết định việc ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế, số 43/2007/QĐ-BYT, ngày 30/11/2007 Bộ Y tế (2009), Thông tư Hướng dẫn tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh, số 18/2009/TT-BYT, ngày 14/10/2009 Bộ Y tế (2015), Quyết định 2992/2015 Phê duyệt Quy hoạch Phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2015-2020 Bộ Y tế (2011), Thông tư Hướng dẫn cơng tác Điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện, số 07/2011/TT-BYT, ngày 26/01/2011 Bộ Y tế & Bộ Nội vụ (2007), Thông tư liên tịch Hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế Nhà nước, số 08/2007/TTLTBYT-BNV, ngày 05/06/2007 Bộ Y tế (2016), Báo cáo chung Tổng quan ngành Y tế năm 2015, Nhân lực y tế Việt Nam, Hà Nội, tháng 6/2016 10 Chính phủ Việt Nam (2014), Nghị định quy định y tế xã, phường, thị trấn, số 117/2014/NĐ-CP, ngày 8/12/2014 11 Ninh Văn Chủ (2015), Thực trạng tiêm chủng an toàn trạm y tế xã phường thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Thái Bình 12 Cục Quản lý khám chữa bệnh (2012), Hướng dẫn tiêm an toàn sở y tế, tháng 9/2012 13 Cục Quản lý Khám chữa bệnh (2014), Chương trình đào tạo liên tục an toàn người bệnh, tháng 2/2014 14 Cục Quản lý Khám chữa bệnh (2015), Thông tư 33/2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ trạm y tế xã, phường, thị trấn, tháng 10/2015 15 Nguyễn Việt Hùng, “Nghiên cứu thực trạng hoạt động hội đồng, khoa mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn số bệnh viện phía bắc năm 2007”, Tạp chí Y học thực hành, số 2(704)/2010, tr 24-28 16 Vũ Thị Liên cộng (2015), “Khảo sát thực hành mũi tiêm an toàn”, bệnh viện Định Quán, tr.148-151 17 Lê Thị Thúy Nhàn (2012), Thực trạng nguồn lực, kiến thức, thái độ, thực hành tiêm an toàn, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, trường đại học Y Thái Bình 18 Ngơ Thị Nhu, “Thực trạng kiến thức, thực hành nhân viên y tế an toàn tiêm chủng xã huyện Tiền Hải Thái Bình năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành (813) số 3/2012 19 Triệu Quốc Nhượng (2014),“Đánh giá thực trạng tiêm an toàn”, bệnh viện Sản Nhi Cà Mau 20 Hà Thị Kim Phượng (2014), Thực trạng tiêm an toàn bệnh viện trực thuộc Sở Y tế Hà Nội Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, trường đại học Y tế Công cộng 21 Phạm Ngọc Tâm (2014), “Đánh giá thực trạng mũi tiêm an toàn số khoa Nội Bệnh viện quân y 103”, Bệnh viện Quân y 103 22 Nguyễn Quang Tập (2012), Nghiên cứu thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B nhân viên y tế hiệu số biện pháp can thiệp bệnh viện Thành phố Hải Phòng, Luận án Tiến sĩ YTCC, Trường ĐHY Thái Bình 23 Phạm Ngọc Trường Nguyễn Việt Hùng, “Đánh giá kết tuân thủ thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ Bệnh biện Bạch mai năm 2010-2011” Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, số 3/2014 24 Phạm Văn Tường, “Đánh giá thực nghiệm tiêm an toàn Bệnh viện Đa khoa Hà Đơng năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành, số 9/2012, tr.82-88 25 Lê Thị Kim Oanh, “Thực trạng tn thủ quy trình tiêm an tồn điều dưỡng Bệnh viện Bắc Thăng Long Hà Nội năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành, số 1/2013, tr.51-53 26 Lê Thị Minh Nguyệt (2015), “Nghiên cứu kiến thức thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Điều dưỡng, Hộ sinh trung tâm y tế quận Sơn Trà, Đà Nẵng”, Tạp chí Y học thực hành, số 6/2015 27 Dương Khánh Vân cộng (2005), “Ðiều tra bước đầu thực hành tiêm an toàn số sở y tế Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, số (310), tr.44-48 28 Vũ Quang Vinh (2011), Thực trạng nhận thức thực hành nhân viên y tế, bà mẹ có tuổi an tồn tiêm chủng xã huyện Tiền Hải năm 2011, Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Thái Bình TÀI LIỆU TIẾNG ANH 29 Kezia Ann Præstmark, Bente Stallknecht, et al (2016), “Injection Technique and Pen Needle Design Affect Leakage From Skin After Subcutaneous Injections”, Journal of Diabetes Science and Technology, Vol 10(4) 914-922 30 Daniel Kimani, Rachel Kamau, et al (2016), “Medical Injection Use Among Adults and Adolescents Aged 15 to 64 Years in Kenya: Results From a National Survey”, J Acquir Immune Defic Syndr, 66(Suppl 1): S57–S65 31 Ippokratis Pountos, Michalis Panteli, Gavin Walters, Dudley Bush, et al (2016), Safety of Epidural Corticosteroid Injections, Drugs R D 16:1934 32 Jacques Pe´ pin, Claire Nour Abou Chakra et al (2014), Evolution of the Global Burden of Viral Infections from Unsafe Medical Injections 2000-2010, plos one 33 James D.McDermott, Asif M.Ilyas, et al.(2012), Ultrasoundguided Injections for de Quervain’s Tenosynovitis, Clin Orthop Relat Res 470:1925-1931 34 Jacques Pe´ pin, Claire Nour Abou Chakra, Eric Pe´ pin et al (2013), Evolution of the Global Use of Unsafe Medical Injections 2000-2010, Plos one 35 AK Azad Chowdhury, Tapash Roy, et al.(2011), “A comprehensive situation assessment of injection practices in primary health care hospitals in Bangladesh”, BMC Public Health, 11:779 36 Khaldoon Bashaireh, Ziad naser, et al.(2015), Efficacy and safety of cross-linked hyaluronic acid single injection on osteoarthritis of the knee: a post-marketing phase iV study, Drug Design-Development and Therapy 20632072 37 Naveed Zafar Janjua, Zahid Ahmad Butt, et al.(2016), “Towards safe injection practices for prevention of hepatitis C transmission in South Asia: Challenges and progress”, World J Gastroenterol, 22(25): 5837-5852 38 Oguamanam Okezie Enwere and Kevin Chiekulie Diwe (2014), “Knowledge, perception and practice of injection safety and healthcare waste management among teaching hospital staff in south east Nigeria: an intervention study”, Pan African Medical Journal, 17:218 39 Pedro Mateu-Gelabert, Marya Viorst Gwadz, et al.(2015), “the staying safe intervention: traning people who inject drugs in strategies to avoid injectin relative HCV and HIV infection”, NIH Public Access 40 Simcock P , Kingett B , Mann N , et al.(2014), A safety audit of the first 10000 intravitreal ranibizumab injections performed by nurse practitioners, Eye 28, 1161-1164 41 Rami Tarabay, Rola El Rassi, Abeer Dakik, et al.(2016), “Knowledge, attitudes, beliefs, values, preferences, and feasibility in relation to the use of injection safety devices in healthcare settings: a systematic review”, Health and Quality of Life Outcomes, pp.10 42 Sudesh Gyawali, Devendra S Rathore, Bhuvan KC and P Ravi Shankar (2013), “Study of status of safe injection practice and knowledge regarding injection safety among primary health care workers in Baglung district, western Nepal”, BMC International Health and Human Rights, pp.13:3 43 Sudesh Gyawali, Devendra Singh Rathore, et al.(2014), “Injection practices in Nepal: health policymakers perceptions”, BMC International Health and Human Rights, pp.14:21 44 Sudesh Gyawali, Devendra Singh Rathore, et al.(2014), “Pharmacy practice and injection use in community pharmacies in Pokhara city, Western Nepal”, BMC Health Services Research 14:190 45 Sudesh Gyawali, Devendra Singh RathoRe, et al.(2015), “Knowledge and Practice on Injection Safety among Primary Health Care Workers in Kaski District, Western Nepal”, Original Article, pp.44-55 46 Sudesh Gyawali, Devendra Singh Rathore, et al.(2015), “Injection practice in Kaski district, Western Nepal: a community perspective”, BMC Public Health, pp.14 47 Yasir Sepah, Lubna Samad, Arshad Altaf, et al.(2017), Aspiration in injections: should we continue or abandon, F1000Research, pp.15 48 Yu-Jiao Guo, De-Wang Wang, Ling Meng and Yong-Qing Wang (2015), Review Article: Analysis of Anaphylactic Shock Caused by 17 Types of Traditional Chinese Medicine Injections Used to Treat Cardiovascular and Cerebrovascular Diseases, BioMed Research International, Volume Article ID 420607, pp.11 49 WHO (2011), Injection Safety, Fact sheet No.231 50 WHO (2011), SIGN: Summaries of Injection Safety Country Success Stories, August 2011 Phụ lục Phiếu thu thập thông tin nguồn lực phục vụ công tác TAT Địa điểm điều tra: Trạm Y tế xã, phường……………… ……… Ngày điều tra: … …/… …/2017 Họ tên người điều tra: …… ………SĐT… STT Nội dung Số lƣợng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tiêu chuẩn trạm y tế Đạt chuẩn Chưa đạt chuẩn Vị trí địa lý Nội thành thuộc phường Vùng ven thuộc xã Số giường bệnh theo tiêu chuẩn Số giường bệnh thực tế trạm Số Bác sĩ có Số NVYT khác: Y sỹ Điều dưỡng Hộ sinh Dược sỹ Tổng số bệnh nhân nằm điều trị Tỷ lệ NVYT bị kim đâm tiêm Số NVYT cấp chứng TAT Số NVYT cấp chứng tiêm chủng an tồn Trạm có phịng tiêm riêng Phịng tiêm có bồn rửa tay Tổng số buồng bệnh có bồn rửa tay Tổng số xe tiêm trạm Số găng tay Số hộp cấp cứu sốc phản vệ có đủ danh mục theo quy định Số lọ sát khuẩn tay nhanh Số hộp an toàn dùng lần Số hộp an tồn tự tạo (chai nước khống) Số khay tiêm Số kim lấy thuốc Bơm tiêm dùng lần Bơm tiêm bao nguyên vẹn hạn sử dụng Số mũi tiêm bắp ngày Số mũi tiêm tĩnh mạch ngày Số mũi tiêm điều trị khác ngày Ghi STT Nội dung Số lƣợng Ghi Tổng số mũi tiêm điều trị tháng trước Số dụng cụ tiêm hấp sấy hàng ngày Số lượng khăn lau tay có trạm Loại dung dịch sát khuẩn tay nhanh dùng 31 - Microshield 32 - Glycerin + cồn 33 Loại xà phòng rửa tay dùng Phiếu số Phiếu vấn NVYT tiêm an toàn Trạm điều tra: … …………………………… ……… … Ngày điều tra:/… …/… …/2012 Họ tên người vấn:… .……Mã điều tra:.… Giới tính: Nam  Nữ  Tuổi Họ tên điều tra viên .……………………………………………… TT Câu hỏi Phƣơng án trả lời Mã 1 Bác sỹ Xin anh/chị vui lịng cho biết trình Y sỹ 2 độ học vấn mình? Điều dưỡng 3 Khác (ghi rõ) …………… 4 < năm 1 Anh/chị công tác trạm bao lâu? < năm 2 (Bao gồm thời gian công tác < năm 3 sở y tế khác) > năm 4 1 Anh/chị có hài lịng với cơng việc Có Khơng làm khơng? 2 1 Với lượng cơng việc Có Khơng anh/chị có thấy khó khăn để thực 2 Khơng biết TAT khơng? 3 Thiếu nhân lực ngày tiêm  chủng 2 Anh/ chị cho biết khó khăn do? Thiếu trang thiết bị phục vụ  TAT Khác: Anh/ chị cho biết khó khăn có ảnh Có 1 Khơng hưởng tới TAT không? 2 Anh/ chị tập huấn TAT Rồi 1 chưa? Chưa (chuyển câu 10) 2 Sở Y tế 1 Đơn vị tập huấn cho anh/chị TTYT thành phố 2 Tự cập nhật công văn 27 28 29 30 3 1 2 3 1 2 1 2 3 4 1 < năm Anh/chị tập huấn cách bao < năm lâu rồi? Lâu Hiện anh/chị có nhu cầu muốn Có 10 đào tạo lại TAT khơng? Khơng An tồn cho người bệnh An toàn cho cán y tế 11 Theo Anh/chị hiểu TAT? An toàn cho cộng đồng Khác (Ghi rõ .) - Giảm tối đa mũi tiêm không cần thiết - Tăng cường an toàn cho  lần tiêm 3 - Đảm bảo quản lý an toàn rác thải sắc nhọn 4 - Tuyệt đối tuân thủ quy Theo Anh/chị mục đích TAT trình KCB, QT kỹ thuật, QT 12 gì? chăm sóc NB, tn thủ vô  khuẩn tiêm - Không gây tai nạn, không  nhầm lẫn sử dụng thuốc - Đảm bảo kim tiêm, bơm tiêm 7 vô khuẩn cho NB, lần tiêm Khác:…….…… ……… 1 Theo anh/chị, Hội Điều dưỡng Việt 17 tiêu chuẩn 15 tiêu chuẩn 2 13 Nam đưa tiêu chuẩn để Khác (ghi rõ)…………… 3 đánh giá TAT? - Thiếu thông tin - Thiếu phương tiện/phương tiện tiêm không phù hợp với yêu cầu sử dụng Theo Anh/chị nguyên nhân dẫn 14 - Tác động chế thị đến tiêm khơng an tồn? trường - Ý thức tuân thủ quy trình tiêm của cán y tế - Khác (ghi rõ)… ……… - Áp xe Theo anh/chị tiêm khơng an tồn có - Teo vị trí tiêm 15 - Sốc phản vệ thể gây nguy nào? - Lây truyền virus qua đường 1 2 3 4 5 1 2 3 4 máu: VGB, VGC, HIV… Khác:…………………… Tiêm truyền nên áp dụng với Đúng 16 bệnh cấp tính tiêm phịng? Sai Có Anh/chị cho biết định tiêm Khơng 17 Bác sĩ có phù hợp khơng? Khác: ……………………… Có Anh/ chị có quan niệm tiêm hiệu 18 Không uống thuốc không ? Không biết Trước thực tiêm cho người Có 19 bệnh anh/chị có khai thác tiền sử dị Khơng ứng thuốc không ? Khi thực y lệnh, đặc biệt y Thực kịp thời, nhanh 20 lệnh miệng trường hợp cấp chóng cứu, anh/ chị phải làm ? Kiểm tra lại thực - Ngừng đường tiếp xúc với dị nguyên - Để người bệnh nằm chỗ - Adrernalin ống 1ml=1mg, tiêm da sau với liều sau: + 1/2 ống người lớn, không 0,3 ml trẻ em (ống (1ml) + ml nước cất = 10 ml sau tiêm 0,1 ml/kg cân nặng) Hoặc Adrernalin 0,01mg/kg cho trẻ em người lớn Anh/chị cho biết xử trí NVYT 21 - Tiếp tục tiêm Adrernalin liều có dấu hiệu sốc phản vệ? 10 – 15 phút/lần huyết áp trở lại bình thường - Ủ ấm, cho người bệnh nằm đầu thấp chân cao (nằm nghiêng có nơn) - Theo dõi huyết áp 10 15phút/lần - Nếu sốc nặng đe doạ tử vong, đường tiêm da tiêm Adrernalin Dd 1/10.000 (pha loãng 1/10) qua tĩnh mạch, bơm qua ống NKQ 5 1 2 1 2 3 1 2 3 1 2 1 2 1 2 3 4 5 6 7 8 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 tiêm qua màng nhẫn giáp Theo anh/chị có cần thiết phải rửa Có tay sát khuẩn tay nhanh trước Không chuẩn bị dụng cụ tiêm sau Không biết mũi tiêm không ? Theo anh/chị có cần thiết phải rửa Có tay sát khuẩn tay nhanh trước Không đâm kim qua da NB không ? Không biết Rất cần Theo anh/chị có cần thiết phải sử Khơng cần dụng xe tiêm tiêm không? Không biết Anh/chị cho biết có cần thiết phải sử Rất cần dụng khay đựng dụng cụ tiêm Không cần không ? Không biết Theo anh/chị có cần thiết phải vệ Rất cần sinh xe tiêm, khay tiêm dung Không cần dịch sát khuẩn trước sau sử Không biết dụng khơng Bơm kim tiêm q hạn sử dụng, cịn Có ngun vẹn theo anh/chị có dùng Khơng Khơng biết khơng ? Theo anh/chị có nên tái sử dụng lại Có bơm kim tiêm khơng ? Khơng Theo anh/chị có đậy nắp, bẻ Có cong hay làm gãy kim tiêm trước Không hủy không ? Không biết Anh/ chị cho biết biện pháp an toàn Đốt để hủy hộp/thùng đựng vật sắc Chôn nhọn dùng lần? Không biết - Hạn chế tối đa bệnh nhiễm trùng Theo anh/chị việc tiêu hủy cách - Giảm nguy gây thương vật dụng tiêm vật sắc nhọn nhằm tích vật sắc nhọn mục đích ? - Cải thiện cảnh quan sở y tế - Khơng biết Anh/chị có dùng tay đậy nắp Có kim sau tiêm khơng? Khơng Từ tháng 1/2012 đến anh/chị có Có (mấy lần…… ….) Chưa bị BKT đâm vào tay chưa ? Anh/chị cho biết cách xử trí bị - Rửa xà phòng nước vật sắc nhọn đâm vào tay? 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 1 2 3 1 2 3 1 2 3 4 1 2 1 2 1 2 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 - Để vết thương chảy máu cho hết máu nhiễm - Sát trùng dung dịch sát khuẩn Theo anh/chị, lọ (ống) thuốc cịn Có dùng hạn sử dụng bị vẩn đục/biến Khơng dùng màu, anh/chị có sử dụng cho người Không biết bệnh không ? Theo anh/chị viêm gan virus B có Có Khơng lây truyền qua kim tiêm không ? - Rửa tay trước chuẩn bị thuốc - Pha thuốc nơi Chúng ta phải làm để thực - Dùng bơm kim tiêm vơ khuẩn tiêm an tồn? - Các vật sắc nhọn bỏ vào hộp có thành cứng - Khác:……………………… Theo anh/chị có phải hấp sấy Có dụng cụ tiêm hàng ngày khơng ? Khơng Anh/chị cho biết có sử dụng Có kim lấy thuốc dùng cho nhiều lọ Không thuốc khác không ? Theo anh/chị có cần thiết phải mang Có đủ số hộp chống sốc phản Không vệ tiêm không? Mang găng Khi tiếp xúc với máu dịch tiết Mang găng vơ khuẩn anh/chị phải làm gì? Mang trang Theo anh/chị, NVYT có phải đeo Có trang tiêm khơng ? Khơng Áp dụng phịng ngừa chuẩn ln Đúng coi người bệnh có nguy gây Sai lây nhiễm để cảnh giác tự bảo vệ Theo anh/chị có cần thiết giáo dục Có cho NB gia đình NB vai trị Khơng họ TAT khơng ? Trong cơng việc q bận mải, Có anh/chị có lấy sẵn loạt thuốc vào Không bơm tiêm tiêm cho người bệnh không ? 46 Anh/chị cầm bơm tiêm có Có thuốc sang buồng bệnh để tiêm cho Không 3 1 2 3 1 2 1 2 3 4 5 1 2 1 2 1 2 1 2 3 1 2 1 2 1 2 1 2 1 người bệnh chưa ? 47 Anh/chị có kiểm tra hạn dùng chất Có lượng bơm kim tiêm trước sử Không dụng không ? 48 Hộp an toàn Bơm kim tiêm sau sử dụng, Chai nước khoáng anh/chị bỏ vào đâu ? Khác (ghi rõ …………….…) 49 Theo anh/chị, thay hộp Có thể đựng vật sắc nhọn túi nilon không Không thể Không biết ? 50 Anh/chị thường bỏ BKT vào hộp an Đầy hộp Không 3/4 thể tích hộp tồn đến khi: Khơng sử dụng lại BKT Anh/chị cho biết phải bỏ BKT Bảo vệ cho cộng đồng 51 Khác (ghi rõ …………….) sử dụng vào hộp an tồn ? Khơng biết Với thiết bị để đựng vật sắc nhọn Có 52 nay, Anh/ chị thấy có đảm Khơng Khơng biết bảo khơng ? 53 Anh/chị có dùng chung bơm kim Có tiêm cho nhiều mũi tiêm Khơng người bệnh khơng? 54 Anh/chị làm chọn vị trí tiêm để Tiêm nhiều lần vị trí Luân chuyển vị trí tiêm giảm tai biến sau tiêm? 55 Theo anh/chị việc kiểm tra, đối Có chiếu trước tiêm cho người bệnh có Khơng Khơng biết cần thiết khơng 56 Có Theo Anh/chị có phải hấp sấy dụng Không cụ tiêm hàng ngày không ? Không biết 57 Theo Anh/chị phương tiện rửa tay (xà Có phịng, khăn lau tay…) có đảm Không Không biết bảo cho rửa tay thường quy khơng ? 58 Với diện tích buồng bệnh số lượng Có giường bệnh kê buồng bệnh Khơng Anh/chị thấy có ảnh hưởng tới Khơng biết tiêm an tồn khơng ? 59 Anh chị cho biết với trang thiết bị Có có đảm bảo phục vụ tiêm an tồn Khơng Khơng biết khơng ? Cảm ơn anh/chị tham gia trả lời vấn! Điều tra viên kí tên 2 1 2 1 2 3 1 2 3 1 2 1 2 3 4 1 2 3 1 2 1 2 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 Phụ lục Bảng kiểm đánh giá thực hành tiêm an toàn NVYT Họ tên người quan sát:……… ……Mã điều tra:.… Thực mũi tiêm: Tiêm tĩnh mạch  Tiêm bắp  Tiêm da  Tiêm da  STT Tiêu chuẩn Có Khơng Bơm kim tiêm vơ khuẩn 2 Sử dụng xe/khay tiêm tiêm Sử dụng dụng cụ tiêm có hấp sấy hàng ngày Mang hộp chống sốc phản vệ tiêm Cơ số hộp chống sốc phản vệ (7 khoản) - Adrenalin 1mg x ống - Methylprednisolon 40 mg x 2lọ - Nước cất 5ml x ống Phương tiện khử trùng (bông băng, cồn, gạc) - Bơm tiêm vô khuẩn (dùng lần): 10ml: 02 1ml : 02 - Dây garơ - Phác đồ xử trí sốc phản vệ Mang găng tiêm tĩnh mạch Rửa tay/sát khuẩn tay nhanh trước chuẩn bị thuốc Rửa tay/sát khuẩn tay nhanh trước đưa kim qua da Cho BKT sử dụng vào hộp đựng vật sắc nhọn - Hộp an toàn màu vàng dùng lần (hộp kháng thủng) - Hộp an tồn tự tạo (chai nước khống) Tiêm thuốc định (3 tra, đối) 10 Tiêm kỹ thuật - Tiêm góc kim so với mặt da - Tiêm độ sâu - Rút pít tơng kiểm tra trước bơm thuốc - Bơm thuốc đảm bảo nhanh chậm 11 Dùng hai tay đậy nắp kim 12 Lưu kim lấy thuốc lọ thuốc để sử dụng nhiều lần Cầm bơm tiêm có thuốc sang buồng bệnh để tiêm cho 13 người bệnh Lấy sẵn loạt thuốc vào bơm tiêm sau tiêm lần 14 lượt cho người bệnh Dùng chung bơm kim tiêm cho nhiều mũi tiêm 15 người bệnh ... y tế tiêm an toàn trạm y tế xã/ phƣờng thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam năm 2016? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng nguồn lực đảm bảo tiêm an toàn 21 trạm y tế xã/ phường thành phố Phủ Lý tỉnh Hà. .. nguồn lực đảm bảo tiêm an toàn kiến thức, thái độ, thực hành nhân viên y tế tiêm an tồn nào? Chính chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu ? ?Thực trạng nguồn lực kiến thức, thực hành nhân viên y. .. thành phố Phủ lý nói riêng chưa có nghiên cứu đ? ?y đủ xem xét thực trạng nguồn lực kiến thức, thái độ, thực hành nhân viên y tế công tác trạm y tế xã, phường tiêm an toàn Câu hỏi đặt là: V? ?y thực trạng

Ngày đăng: 31/05/2018, 20:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan