tác động của môi trường kinh doanh đến công ty và các giải pháp đối với công ty

20 311 3
tác động của môi trường kinh doanh đến công ty và các giải pháp đối với công ty

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLời nói đầu1Chương 1. Tổng quan về môi trường kinh doanh…………………..……….21. Khái niệm vể môi trường kinh doanh…………………………………………22. Các yếu tổ của môi trường kinh doanh, sự ảnh hưởng của môi trưởng kinh doanh đến doanh nghiệp…………………………………………………………32.1. Môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp……………………….. 32.2. Môi trường kinh doanh bên trong doanh nghiệp…………………………7Chương 2. Thực trạng tác động của môi trường kinh doanh đến Công ty và các giải pháp đối với Công ty……………………………………..…..….……91. Giới thiệu tổng quán về Công ty và các số liệu liên quan………..…………92. Đánh giá sự tác động của một số yếu tố của môi trường kinh doanh đến Công ty……………………………………………………………………….……. 102.1. Môi trường vĩ mô……………………………………………………….. 102.2. Môi trường ngành……………………………………………………….. 132.3. Môi trường nội bộ Công ty……………………………………………... 153. Đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác tác động của môi trường kinh doanh………………………………………………………………………... 163.1. Đinh hướng của Công ty…………………………………………….….. 163.2. Một số giải pháp………………………………………………………… 163.3. Một số kiến nghị đối với nhà nước………………………………….…..18Kết luận…………………………………………..…………………………. 20 Lời nói đầuTrong quá trình hình thành và phát triển kinh tế ở bất kì quốc gia nào, Doanh nghiệp cũng là đơn vị cơ sở, một tế bào của nền kinh tế tạo ra của cải vật chất cho xã hội, trực tiếp phối hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý nhằm tạo ra những sản phẩm hoặc dịch vụ một cách có hiệu quả nhất.Nền kinh tế thị trường hiện nay với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, đa dạng hóa, đa phương hóa thì trong quá trình hoạt động các doanh nghiệp chịu rất nhiều sự tác động của môi trường kinh doanh. Để doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trường, thì sự hiểu biết về môi trường kinh doanh là việc làm hết sức cần thiết.Một mặt môi trường kinh doanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp tận dụng các thuận lợi đó thì sẽ dễ dàng hoạt động hơn ngược lại nó cũng có những ràng buộc đè nặng lên doanh nghiệp kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp nếu như không có sự thích ứng với môi trường.Mặt khác, doanh nghiệp cũng có những tác động lên môi trường kinh doanh có thể gây dựng nên những phản ứng tích cực cho môi trường như tạo việc đóng góp ngân sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ...tuy nhiên nó cũng có thể huỷ hoại môi trường kinh doanh của doanh nghiệp bằng sự ô nhiễm, gây ra nạn thất nghiệp, các tệ nạn xã hội, tham ô tiêu cực...Với những lý do trên, tôi chọn đề tài “Phân tích thực trạng tác động của môi trường kinh doanh đến Doanh nghiệp Tư nhân Đức Phúc” làm đề tài tiểu luận của mình.Đề tài này tập trung phân tích thực trạng tác động của môi trường kinh doanh đến Công ty để từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Nội dung của đề tài bao gồm 2 phần chính:Chương 1: Tổng quan về môi trường kinh doanhChương 2. Thực trạng tác động của môi trường kinh doanh đến Công ty và các giải pháp đối với Công tyChương 1. Tổng quan về môi trường kinh doanh1. Khái niệm về môi trường kinh doanhMôi trường kinh doanh là một phạm trù rất phức tạp và có nhiều cách tiếp cận rất khác nhau. Theo nghĩa đen thuật ngữ môi trường kinh doanh nó dùng để thể hiện một không gian hữu hạn các sự vật hiện tượng nhất định, môi trường là một thực thể phức tạp và nó luôn luôn biến đổi. Môi trường kinh doanh có thể hiểu một cách đơn giản là một khung cảnh bao trùm lên hoạt động kinh doanh. Môi trường kinh doanh là tổng thể các yếu tố, các nhân tố (bên ngoài và bên trong) vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Từ quan niệm này có thể coi môi trường kinh doanh là giới hạn không gian mà ở đó doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Sự tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào bao giờ cũng là quá trình vận động không ngừng trong môi trường kinh doanh thường xuyên biến động. Phân tích môi trường kinh doanh gồm phân tích môi trường bên ngoài và phân tích môi trường kinh doanh bên trong của doanh nghiệp.Phân tích môi trường bên ngoài: Đó là việc phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm nhận dạng những mối đe doạ để né tránh; những thời cơ, cơ hội để tận dụng. Việc phân tích này thường dựa vào sự phân tích hiện trạng và dự báo sự biến động của môi trường.Phân tích môi trường bên trong: Đó là việc phân tích, nhận thức những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân doanh nghiệp so với yêu cầu nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và với đối thủ cạnh tranh. Việc phân tích này thường dựa vào sự so sánh với các doanh nghiệp khác trong ngành và dựa vào kết quả hoạt động của chính doanh nghiệp mình.2. Các yếu tố của môi trường kinh doanh, sự ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến doanh nghiệpMôi trường kinh doanh của doanh nghiệp gồm môi trường kinh doanh bên ngoài (Môi trường vĩ mô, môi trường ngành) và môi trường kinh doanh bên trong của doanh nghiệp (hay môi trường nội bộ Công ty).Môi trường vĩ mô là những yếu tố nằm ngoài ngành có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Những yếu tố môi trường vĩ mô bao gồm: Kinh tế, chính trị, xã hội, công nghệ, tự nhiên.Môi trường ngành bao gồm các yếu tố thuộc phạm vi ngành, nằm ngoài doanh nghiệp tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp. Môi trường ngành thông thường gồm 5 yếu tố: Khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ tiềm ẩn, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh.Môi trường nội bộ doanh nghiệp (môi trường kiểm soát được) gồm mọi nhân tố bên trong (các yếu tố nội bộ) tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp. Các yếu tố nội bộ chủ yếu bao gồm các lĩnh vực chức năng như: Nguồn nhân lực; sản xuất, nghiên cứu và phát triển; tài chính; Marketing; cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.2.1. Môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp:2.1.1. Môi trường chung (vĩ mô). Môi trường kinh tế chính trị.Môi trường này bao gồm: luật pháp các chính sách và cơ chế của nhà nước đối với ngành kinh doanh. Những thay đổi quan trọng về chính trị trong nước, khu vực và trên thế giới để có những quyết sách đúng đắn trong kinh doanh. Chúng ta có thể xem xét một số khía cạnh ảnh hưởng của môi trường chính trị đến hoạt động của doanh nghiệp. Chẳng hạn, mối quan tâm hàng đầu của nhà nước được thể hiện trong sự thay đổi của luật kinh doanh là bảo vệ các doanh nghiệp, nhưng đồng thời nó lại kích thích tính chất cạnh tranh và giữ thái độ trung gian khi phải đối phó với những xung đột trong cạnh tranh. Điều này bắt buộc mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển phpải biết bám chặt hành lang pháp luật để hành động.Sự ổn định chính trị có ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp, vì rủi ro do môi trường chính trị là rất lớn. Khi chính phủ thay thế nhau có thể dẫn đến những thay đổi đáng kể về chính sách kinh tế, như chính phủ có thể quốc hữu hoá, tịch thu tài sản, ngăn cấm di chuyển ngoại tệ hoặc can thiệp vào chính sách tài chính tiền tệ.Môi trường công nghệ kỹ thuật.Hầu như tất cả các hàng hoá sản phẩm được tạo ra hiện nay đều gắn liền với những thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ. Có thể nói rằng, chúng ta đang sống trong thời kỳ kỹ thuật công nghệ phát triển. Thực tế đã chứng minh rằng doanh nghiệp nào nắm vững kỹ thuật công nghệ và sớm ứng dụng nó vào sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp đó tồn tại và phát triển.Kỹ thuật công nghệ với tư cách là một bộ phận của môi trường kinh doanh bên ngoài tác động tác động đến doanh nghiệp trên hai mặt:Thứ nhất, công nghệ bên ngoài tác động đến doanh nghiệp thông qua công nghệ bên trong. Đó chính là tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật thể hiện thông qua phát minh, ứng dụng chúng vào cuộc sống đã làm cho công nghệ bên trong của doanh nghiệp nhanh chóng lạc hậu. doanh nghiệp nào kinh doanh trong các nghành, các lĩnh vực có sự đổi mới công nghệ cao thì sẽ dễ rơi vào tình trạng lạc hậu về công nghệ.Thứ hai, công nghệ làm xuất hiện các đối thủ cạnh tranh tiềm năng, đó là những đối thủ kinh doanh các sản phẩm có thể thay thế sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh. Công nghệ phát triển càng nhanh thì chu kỳ sống của sản phẩm càng ngắn. Môi trường tự nhiên :Bao gồm các yếu tố liên quan: Tài nguyên thiên nhiên, đất đai, khí hậu thời tiết ... Thực tế cho thấy sự ô nhiễm không khí và môi trường xung quanh đã đến mực báo động. Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp và chính phủ là không thể thờ ơ với công việc này. Hiện nay, người ta đanh tìm cách đối phó với tình trạng ô nhiễm bằng những cách riêng của mình. Ngoài việc đóng thuế môi trường ra đã có nhiều nhà kinh doanh chủ động tìm cách thay thế nguyên liệu, vật liệu sử dụng năng lượng sạch hoặc nghiên cứu chế tạo, áp dụng các kỹ thuật xử lý chất thải.Các yếu tố môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến doanh nghiệp trên các mặt sau:Tạo ra thị trường cung ứng các yếu tố đầu vào cho các doanh nghiệp. Tác động đến dung lượng và cơ cấu thị trường hàng tiêu dùng.Tác động đến việc làm và thu nhập của dân cư, do đó ảnh hưởng đến sức mua và khả năng tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp.Môi trường văn hoá xã hội.Các yếu tố văn hoá xã hội có liên quan với nhau nhưng tính chất tác động của chúng có thể khác nhau. Thực tế người ta luôn sống trong môi trường văn hoá đặc thù, tính đặc thù của mỗi nhóm người vận động theo hai khuynh hướng là giữ lại các tinh hoa văn hoá dân tộc, một khuynh hướng khác là hoà nhập với các nền văn hoá khác.Nhà quản trị là người phải biết nắm vững cả hai khuynh hướng đó để có giải pháp thâm nhập sản phẩm của nhà sản xuất một cách thích hợp vào từng loại thị trường có nền văn hoá khác nhau. Đối với sản phẩm có tính quốc tế thì chỉ có thể thâm nhập từng bước nếu không chúng sẽ bị từ chối và như thế nhà sản xuất rất khó có cơ hội thành công.Văn hoá xã hội nhìn chung ảnh hưởng đến hoạt động của các Công ty trên các mặt sau:Văn hoá hình thành nên thói quen tiêu dùng của các nhóm dân cư, từ đó hình thành nên thói quen, sở thích, cách cư sử của khách hàng trên thị trường.Văn hoá ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển nền văn hoá bên trong của doanh nghiệp.Văn hoá quy định cách thức mà Công ty có thể dùng để giao tiếp với bên ngoài.Như vậy, có thể thấy rằng những tác động của văn hoá đến doanh nghiệp là rất lớn, đó chính là những cách thức về văn hoá mà doanh nghiệp luôn phải đối đầu.2.1.2. Môi trường ngành (vi mô): Khách hàng:Khách hàng là người đang và sẽ mua hàng của doanh nghiệp. Đối với bất cứ một doanh nghiệp nào khách hàng luôn là yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất tới sự sống còn của doanh nghiệp. Tính chất quyết định của khách hàng thể hiện trên các mặt sau:Khách hàng quyết định sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp được bán theo giá nào. Trên thực tế, doanh nghiệp chỉ có thể bán với giá mà người tiêu dùng chấp nhận.Khách hàng quyết định doanh nghiệp bán sản phẩm như thế nào. Phương thức bán và phương thức phục vụ khách hàng là do khách hàng lựa chọn, vì trong nền kinh tế thị trường phát triển, người mua có quyền lựa chọn người bán theo ý thích của mình và đồng thời quyết định phương thức phục vụ của người bán. Điều này cho thấy tính chất quyết định của khách hnàg làm cho thị trường chuyển từ thụ trường người bán sang thị trường người mua, khách hàng trở thành thượng đế. Đối thủ cạnh tranh:doanh nghiệp luôn phải đối phó với hàng loạt đối thủ cạnh tranh. Vấn đề quan trọng ở đây là không được coi thưòng bất kỳ đối thủ nào, nhưng cũng không coi tất cả đối thủ là thù địch. Cách xử lý khôn ngoan nhất không phải là hướng mũi nhọn vào đối thủ của mình mà ngược lại vừa phải xác định, điều khiển và hoà giải, lại vừa phải hưóng suy nghĩ và sự quan tâm của mình vào khách hàng. Phải luôn đặt câu hỏi khách hàng muốn gì? Khi ta thoả mãn được ước muốn của khách hàng, có nghĩa là ta đã thành công một phần trong cạnh tranh. Mặt khác cũng nên quan tâm tới việc dự đoán tương lai và định hướng tới khách hàng. Mỗi sản phẩm đều tuân theo một quy luật nhất định, đó là sự phát sinh, phát triển và suy thoái. Người tiêu dùng là người đi sau sự phát sinh nhưng lại đi trước sự suy thoái. Do vậy, nhà quản trị là người phải biết được khi nào sản phẩm của mình sẽ hết sự hấp dẫn để chuẩn bị ngay sản phẩm thay thế.Nhà cung ứng.Người cung cấp đối với doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nó bảo đảm cho hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành ổn định theo kế hoạch đã định trước. Trên thực tế người cung cấp thường được phân thành ba loại chủ yếu: Loại cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu; loại cung cấp nhân công; loại cung cấp tiền và các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm. Như vậy, mỗi doanh nghiệp cùng một lúc có quan hệ tới nhiều nguồn cung cấp thuộc cả ba loại trên. Vấn đề đặt ra là yêu cầu của việc cung cấp phải đầy đủ về số lượng, kịp thời về thời gian, đảm bảo về chất lượng và ổn định về giá cả. Mỗi sự sai lệch trong quan hệ với người cung cấp là ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của bản thân doanh nghiệp. Điều này lưu ý với các nhà quản trị là phải biết tìm cách đến được các nguồn lực tin cậy, ổn định và giá cả hợp lý. Phương châm là đa dạng hoá nguồn cung cấp, thực hiện nguyên tắc “không bỏ tiền vào một ống”. Mặt khác, trong quan hệ các doanh nghiệp cần thiết phải tìm một người cung cấp chủ yếu có đầy đủ sự tin cậy, nhưng phải luôn tránh sự lệ thuộc và chủ động xây dựng kế hoạch cung ứng cho mình.2.2. Môi trường kinh doanh bên trong doanh nghiệp.Tài chính (Tiền vốn):Vốn là tiền đề vật chất cần thiết cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhưng vấn đề quan trọng là nhà quản trị phải biết sử dụng có hiệu quả đồng vốn đầu tư của mình, nó được phản ánh trên các chỉ tiêu sau: Tốc độ hoàn trả vốn hiệu quả sử dụng vốn và lợi nhuận hàng năm thu được.Nguồn nhân sự:Con người là yếu tố quyết định mọi sự thành bại của hoạt động sản xuất kinh doanh. Bởi vậy, doanh nghiệp phải chú ý tới việc sử dụng con người, phát triển nhân sự, xây dựng môi trường văn hoá và nề nếp tổ chức của doanh nghiệp. Đồng thời doanh nghiệp phải quan tâm tới các chỉ tiêu rất cơ bản như: Số lượng lao động, trình độ nghề nghiệp, năng suất lao động, thu nhập bình quân, năng lực của cán bộ quản lý... Khả năng nghiên cứu và phát triểnKhả năng phát triển sản phẩm mới, khả năng cải tiến kỹ thuật, khả năng ứng dụng công nghệ mớiTruyền thống, thói quen:Các truyền thống, thói quen là những yếu tố mang tính rất riêng của doanh nghiệp. Nó được hình thành, tồn tại và phát triển vừa khách quan vừa chủ quan trong quá trình vận động của doanh nghiệp.Nền văn hoá:Như ta đã biết những doanh nghiệp có nền văn hoá phát triển sẽ có không khí làm việc say mê luôn đề cao sự chủ động sáng tạo. Ngược lại, những doanh nghiệp có nền văn hoá thấp kém sẽ phổ biến sự bàng quang, thờ ơ và bất lực trước đội ngũ lao động của doanh nghiệp .Biện pháp quan trọng tạo nên nền văn hoá doanh nghiệp mạnh là phải tăng cường các mối liên hệ giao tiếp trao đổi thông tin giữa các thành viên của các tổ chức với nhau thông qua con đường chính thức và đặc biệt là con đường không chính thức. Vì con đường không chính thức cho phép vượt qua được những cách biệt về cấp bậc, về tuổi tác...cho phép hạn chế tác hại của căn bệnh trì truệ quan liêu.Giá trị ước vọng của lãnh đạo:Lãnh đạo theo cách lãnh đạo dân chủ lắng nghe ý kiến đóng góp của của mọi người. Ước vọng đó được thể hiện qua các quyết định của ban lãnh đạo. Cùng với sự phấn đấu của cán bộ công nhân viên.Chương 2. Thực trạng tác động của môi trường kinh doanh đến Công ty và các giải pháp đối với Công ty1.Giới thiệu tổng quát về Công ty và các số liệu liên quan Doanh nghiệp Tư nhân Đức Phúc là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực tiêu thụ vật liệu xây dựng trên thị trường nội địa. Công ty được thành lập năm 2009. Trụ sở chính của công ty tại Trạm Bóng – Gia Lộc – Hải Dương. Là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực vật liệu xây dựng công ty đã có một quá trình hình thành lâu dài để có thể phát triển bền vững như ngày hôm nay, để những sản phẩm của công ty không chỉ được tiêu thụ rộng rãi trong thành phố Hải Dương mà còn hướng ra các tỉnh khác trong khu vực miền bắc mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty. Các sản phẩm của công ty bao gồm: Sắt thép, xi măngTôn chỉ của Công ty là hàng hóa chất lượng cao, mang lại sự hài lòng cho khách hàng. Hiện nay, công ty có 37 lao động. Phân tích thực trạng của công tyTài sản và nguồn vốn của Công tyTổng nguồn vốn của Công ty tại thời điểm 23122009 là 3.500.000.000 đồng, trong đó nguồn vốn chủ sở hữu là 3.500.000.000 đồng; tại thời điểm 31122017 là 4.243.200.000, vốn chủ sỡ hữu là 4.243.200.000 đồng. Tài sản cố định của Công ty nguyên giá thời điểm 31122016 là 2.800.000.000 triệu đồng và thời điềm 31122017 là 3.000.000.000 đồng.Lao động năm 2016 của Công ty là 32 người, năm 2017 là 37 người. Thu nhập bình quân 1 người 1 tháng năm 2016 của Công ty đạt 7 triệu đồng, năm 2017 đạt 8.1 triệu đồng. Do chất lượng của nhiều loại hàng hoá và dịch vụ được nâng lên rõ rệt, mặt hàng phong phú đa dạng, phong cách tiếp thị hấp dẫn, nên nhiều nhóm sản phẩm đã dần dần chiếm lĩnh được thị trườngCông ty tăng trưởng và phát triển là yếu tố quyết định đến tăng trưởng cao và ổn định của nền kinh tế những năm qua. Năm 2016 doanh thu bán hàng của Công ty đạt 756.389.246 đồng, năm 2017 là 846.258.265 đồng.Bảng 1. Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Đơn vị tính: việt nam đồngChỉ tiêuNăm 2016Năm 2017Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ756.389.246846.258.265Giá vốn hàng bán56.258.23460.268.242Chi phí bán hàng36.256.24638.235.246Chi phí quản lý Công ty15.253.28516.246.248Lợi nhuận trước thuế45.256.24848.265.2762. Đánh giá sự tác động của một số yếu tố của môi trường kinh doanh đến Công tyMôi trường kinh doanh bao gồm tổng thể các nhân tố bên trong và bên ngoài, mang tính khách quan và chủ quan, nó vận động tương tác lẫn nhau, nó tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh cùng sự tồn tại và phát triển của Công ty. Sự tác động này có thể thuận lợi hoặc khó khăn cho hoạt động kinh doanh. Các nhân tố cấu thành môi trường kinh doanh vừa tự vận động lại vừa tác động qua lại với nhau trở thành ngoại lực chính cho sự vận động biến đổi của môi trường kinh doanh. Các nhân tố rất đa dạng, phong phú. Trong quá trình hoạt động Công ty không chỉ thụ động chịu sự tác động từ môi trường kinh doanh mà chính nó lại sản sinh ra các tác nhân làm thay đổi môi trường kinh doanh. 2.1. Môi trường vĩ mô Yếu tố kinh tếCác yếu tố kinh tế có vai trò quan trọng và ảnh hưởng có tính quyết định, tạo nên môi trường kinh doanh và thông qua môi trường kinh doanh các yếu tố này tác động đến hiệu quả kinh doanh của công ty.Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam, kinh tế nước ta luôn giữ mức tăng trưởng cao (năm 2017 ước tính tăng 6,81% so với năm 2016; Mức tăng trưởng năm nay vượt mục tiêu đề ra 6,7% và cao hơn mức tăng của các năm từ 20112016), nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao và ổn định sẽ làm cho thu nhập của các tầng lớp dân cư tăng lên (năm 2017 ước đạt 2.385 USD, tăng 170 USD so với năm 2016), đồng nghĩa với khả năng thanh toán và sức mua hàng hóa tăng, đây là cơ hội kinh doanh tốt cho công ty. Chính điều này đã tạo ra môi trường sản xuất kinh doanh vô cùng thuận lợi, không những thế thu nhập bình quần đầu người trong những năm qua được tăng lên kéo theo nhu cầu sử dụng các loại hàng hóa cũng tăng theo trong đó có sản phẩm ngành may mặc. Trong những năm qua doanh thu từ hoạt động kinh doanh của công ty không ngừng được tăng lên (năm 2016 doanh thu của công ty đạt 17.390 triệu đồng, năm 2017 là 20.181 triệu đồng).Khi đời sống của người dân đã được cải thiện thì nhu cầu về nhà cửa là tất yếu, do đó các sản phẩm vật liệu xây dựng cần phải đa hạng hóa về chủng loại. Những năm gần đây, sản phẩm hàng hoá do Công ty nhập vào ngày càng phong phú, đa dạng về chủng loại mặt hàng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ được nâng lên, do đó đã giải quyết cơ bản nhu cầu tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ ngày càng cao của toàn xã hội, góp phần nâng cao mức sống vật chất của dân cư và tăng nhanh lượng hàng hoá xuất đi các tỉnh. Yếu tố chính trị, pháp lýChính trị và pháp luật chính là những yếu tố chính tạo nên môi trường kinh doanh của các Công ty. Môi trường chính trị ổn định, chính sách pháp luật rõ rang sẽ tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi với sự công bằng và bình đảng cho các Công ty. Những nỗ lực của Công ty được ghi nhận và bảo hộ tốt khuyến khích các Công ty kinh doanh nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty và qua đó cũng nâng cao được hiểu quả kinh doanh của Công ty.Về mặt pháp lý Đảng và nhà nước ta không ngừng hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng may mặc và hoạt động kinh doanh xuất khẩu cụ thể bằng các văn bản quy phạm pháp luật, các điều bổ sung sửa đổi như luật thuế, luật thương mại, luật đầu tư nước ngoài …thủ tục hành chính ngày càng được cải thiện đã giúp cho công ty tiết kiệm được thời gian, công sức và các loại chi phí không chính thức khác… đây cũng là một trong những nguyên nhân để giúp cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty tăng. Yếu tố văn hóa, xã hộiSản phẩm của ngành xây dựng gắn liền với cuộc sống của mỗi chúng ta. Do vậy, sản phẩm ngành xây dựng chịu ảnh hưởng rất lớn từ yếu tố cơ sở hạ tầng. Chính phong tục, tạp quán, lối sống, trình độ dân trí, tôn giáo …. Có ảnh hưởng sâu sắc tới thị trường hàng hóa của ngành xây dựng. Nền văn hóa của mỗi vùng miền có ảnh hướng đến sinh hoạt cũng như thoái quen sử dụng vật liệu xây dựng. Trong những năm qua, trong định hướng sản xuất của Doanh nghiệp Tư nhân Đức Phúc luôn xác định rõ mục tiêu, đối tượng mà công ty hướng tới để chung chuyển sao cho phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của người dùng, với mỗi hộ gia đình,công trình, khác nhau sẽ hình thành nên xu hướng tiêu dùng vật liệu xây dựng khác nhau; do vậy, sản phẩm của công ty luôn được thị trường đón nhận. Yếu tố tự nhiênMôi trường tự nhiên ở các tỉnh miền bắc nước ta khá là khắc nghiệt do có bốn mùa trong một năm. Doanh nghiệp Tư nhân Đức Phúc đã luôn tận dụng được nguồn hàng phong phú, hợp lý theo thời tiết các tỉnh miền bắc để phù hợp với mọi công trình. đáp ứng được nhu cầu của người dùng.Ngoài ra, việc mở rộng thị trường còn bị ảnh hưởng bới nhân tố thuộc về lợi thế so sánh. Với một số ngành hàng khác thì ngành vật liệu xây dựng đòi hỏi vốn nhiều.2.2. Môi trường ngành Khách hàngKhách hàng có ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tài và phát triển của công ty. Khách hàng quyết định Công ty tiêu thụ mặt hằng gì, kiểu mẫu ra sao…Công ty phải căn cứ vào thu nhập của người tiêu dùng để quyết định giá bản sao cho người tiêu dùng có thể chấp nhận. Để thu hút được nhiều khách hàng, bán được nhiều sản phẩm Doanh nghiệp Tư nhân Đức Phúc luôn nghiên cứu thị trường để có nhưng quyết định nhập các mặt hàng có chât lượng tốt hợp lý với thị trường, xây dựng hệ thống kênh phân phối hợp lý, điều tra nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhu cầu để có các mặt hàng phù hợp. Nhà cung cấpCác nhà cung ứng chính là người cung cấp các sản phẩm đầu vào cho Công ty, do vậy ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm, đến khả năng của sản phẩm trên thị trường. Đối với Doanh nghiệp Tư nhân Đức Phúc, vấn để sản phẩm đầu vào luôn là một bài toán nan giải mà công ty đang tìm hướng giái quyết.. Đối thủ cạnh tranhTrước đây cơ chế kinh tế nước là là cơ chế đóng, hoạt động kinh doanh của các đối thủ khi đó ít chịu ảnh hưởng của môi trường quốc tế. Ngày nay, xu thế khu vực hóa và quốc tế hóa nền kinh tế thế giới là xu thế mang tính khách quan. Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trường theo hướng hội nhập và mở cửa, nền kinh tế nước ta trở thành một phân hệ mởi của hệ thống lớn là khu vực và thế giới. Khi mở cửa giao lưu quốc tế thì với trình độ công nghệ sản xuất cao và có nguồn vốn đầu tư lớn thì việc các Công ty nước ngoài xâm nhập vào thị trường Việt nam là không mấy khó khăn, đối thủ cạnh tranh ngày càng mạnh. Ngành may là một trong những ngành có tính cạnh tranh cao. Không những cạnh tranh với các Công ty trong nước mà còn cạnh tranh với các Công ty nước ngoài. Như vậy, việc xác định thế mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội hay thách thức giúp công ty xác định được hướng đi cho mình nhằm phát huy thế mạnh hiện có, đồng thời khắc phục những điểm yếu. Biểu 2: Hiệu quả hoạt động của Công tyTrang bÞ TSC§ BQ 1 lao ®éngLîi nhuËn b×nh qu©n 1 lao ®éng (TriÖu ®ång)Lîi nhuËn b×nh qu©n 1 ®ång vèn (§ång)Lîi nhuËn b×nh qu©n 1 ®ång doanh thu (§ång)Nép ng©n s¸ch BQ 1 lao ®éng (TriÖu ®ång)Thêi ®iÓm 31122016 (TriÖu ®ång)Thêi ®iÓm 31122017 (TriÖu ®ång)A123456Năm 20167018,00,0090,01533,6Năm 201778110,30,0110,01934,52.3. Môi trường nội bộ Công ty Nguồn nhân lựcCon người luôn là yếu tố trung tâm, luôn giữ vai trò quyết định trong mọi hoạt động nói chúng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng. Những người lao động của công ty được đào tạo, nhiệt tình trong công việc. Bên cạnh đó, hàng năm Công ty đã tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn để nâng cao tay nghề cho người lao động, hiệu suất sinh lời của một lao động tăng. Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty ngày càng tăng. Từ bảng 2 ta thấy mức sinh lời của một lao động tăng lên. Năm 2016 mức sinh lời của một lao động là 8 triệu đồng, năm 2017 là 10,3 triệu đồng. Như vậy qua phân tích trên ta thấy Doanh nghiệp Tư nhân Đức Phúc đã sử dụng lực lượng lao động của mình qua các năm vừa qua đạt hiệu quả cao. Tài chínhTình hình tài chính của công ty khả quan đã giúp cho công ty có thể chủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để tận dụng tối đa các cơ hội. Xét theo mức tỷ suất lợi nhuận trên một đồng vốn bỏ ra: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cũng tăng dần, năm 2016 một đồng vốn tạo ra 0,009 đồng lợi nhuận (0,9%), năm 2017 đạt 0,011 đồng (1,1%), nhìn từ góc độ số liệu thống kê qua 2 năm, thì hiệu quả hoạt động tài chính của công ty khá hơn và được nâng lên rõ rệt. Nghiên cứu và phát triểnCông nghệ có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Do vậy, để phát triển thì vấn đề đặt ra là công ty phải không ngừng đầu tư, nghiên cứu phát triển công nghệ. Máy móc thiết bị chủ yếu của công ty hiện nay là các máy chuyên dùng. Nhờ việc đầu tư máy móc thiết bị kịp thời tạo điều kiện cho việc cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Tại thời điểm 31122016 trang bị tài sản cố định bình quân 1 lao động là 701 triệu đồng, đến thời điêm s31122017 là 781 triệu đồng. Các công đoạn sản xuất được chuyên môn hóa cao nhờ đó đã hạ được giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty ( năm 2016 tỷ suất lợi nhuận bình quần 1 đồng doanh thu là 0.015 đồng, năm 2017 là 0.019 đồng. Cơ sở vật chất kỹ thuật là công cụ để người lao động làm việc, nếu công ty có cơ sở vật chất tốt sẽ nâng cao năng suất làm việc cho người lao động. MarketingMarketing có một vai trò rất quan trọng trong kinh doanh nó hươnggs dẫn, chỉ đạo và phối hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh của các Công ty, nhờ các hoạt động Marketing các quyết định đề ra trong sản xuất kinh doanh có cơ sở khoa học vững chắc hơn, Công ty có điều kiện và thông tin đầy đủ hơn thoả mãn mọi yêu cầu của khách hàng. Marketing xác định rõ phải sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản phẩm có đặc điểm như thế nào, cần sử dụng tốt hoạt động Marketing thì có thể họ rất tốn tiền của vào việc sản xuất ra các sản phẩm, dịch vụ mà trên thực tế người tiêu dùng không mong đợi. Trong khi đó nhiều loại sản phẩm và dịch vụ họ rất cần và muốn được thoả mãn thì nhà sản xuất lại không phát hiện ra. Bên cạnh đó hoạt động Marketing làm cho sản phẩm thích ứng với nhu cầu thị trường, nó kích thích sự nghiên cứu và cải tiến làm cho hoạt động của Công ty đạt được những mục tiêu đề ra. Marketing có ảnh hưởng to lớn, ảnh hưởng quyết định đến doanh số, chi phí, lợi nhuận và qua đó đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời nó là công cụ quản lý kinh tế và công cụ của kế hoạch hoá. Hiện nay chi phí cho các hoạt động liên quan đến marketing của công ty chưa nhiều, đây cũng là một trong những điểm yếu mà công ty cần khắc phục để sản phẩm của công ty có thể chiếm lĩnh được thị trường hơn.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác tác động của môi trường kinh doanh3.1. Định hướng của Công ty Tăng tốc để phát triển nhanh chiếm lĩnh thị trường trong nước và hướng ra xuất khẩu cao hơn. Xây dựng thương hiệu mạnh trên thị trường. Quan điểm hướng tới khách hàng, coi khách hàng là trung tâm trong mọi hoạt động của công ty. Sử dụng công nghệ tiên tiến và áp dụng khoa học kỹ thuật để tăng hiệu quả sản xuất.3.2. Một số giải pháp3.2.1. Tăng cường công tác nghiên cứu, phát triển thị trườngNghiên cứu thị trường đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin giúp cho công ty nắm bắt được các cơ hội và tránh được những gửi do trong kinh doanh, giúp cho Doanh nghiệp Tư nhân Đức Phúc nắm được các nhu cầu của người tiêu dùng. Bởi trong nền kinh tế thị trường, đối thủ cạnh canh với Công ty là rất nhiều. Một thực tế tồn tại là ngày nay người tiêu dùng đứng trước tình trạng mọi chủng loại sản phẩm đều có rất nhiều nhãn hiệu. Các khách hàng lại có những yêu cầu khác nhau đối với sản phẩm, dịch vụ và giá cả. Họ có những đòi hỏi cao và ngày càng cao về chất lượng và dịch vụ. Đứng trước sự lựa chọn vô cùng phong phú như vậy khách hàng sẽ bị hấp dẫn bởi những thứ hàng hoá nào đáp ứng nhu cầu và mong đợi cá nhân của họ. Họ sẽ mua hàng căn cứ vào nhận thức về giá trị của mình.Do đó, Công ty cần tập trung vào:+ Nghiên cứu về đối tượng khách hàng cụ thể;+ Nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh+ Nghiên cứu về nguồn cung ứngĐể có thể chiếm lĩnh được thị trường Công ty cần chọn phương thức phát triển sản phẩm hiện có của mình trên thị trường hiện tại và thị trường mới bằng cách cải thiện mẫu mã cho phù hợp với sở thích và mức sống của tầng lớp khách hàng mới.3.2.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu độngTrong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn lưu động có vai trò đặc biệt quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn của Công ty. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trước hết công ty phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu đông, tăng số vòng quay vốn lưu động. Để làm được được điều đó cần một số biện pháp sau:Mở rộng mạng lưới bán hàngĐa dạng hóa hình thức bán hàng.Đa dạng hóa hoạt động dịch vụ (bảo hành sản phẩm, giao hàng, thanh toán, khuyến mãi…)3.2.3. Tăng cường hiệu quả của các hoạt động marketingTăng cường quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng như báo, đài, ti vi, website của công ty… Để hoạt động thực sự có hiệu quả cần nghiên cứu về thời điểm quảng cáo, nội dung, phương tiện quảng cáo cho phù hợp. Đồng thời tăng sản lượng bán ra bằng các chính sách giảm giá, khuyến mãi đối với khách hàng quen và số lượng mua lớn.3.2.4. Nâng cao trình độ quản lý, tay nghề cho người lao độngCông ty cần có chế độ khuyến khích người lao động như tiền lương, thưởng, quan tâm hơn nữa đến điều kiện làm việc, đời sống tinh thần của người lao động. Thực hiện tốt biện pháp giúp cho công ty nâng cao được uy tín và hiệu quả sản xuất nhờ trình độ năng lực của người lao động được nâng cao, chất lượng công việc ổn định.3.3. Một số kiến nghị đối với nhà nướcCải thiện khả năng tiếp cận vốn cho DN bằng cách đơn giản hóa thủ tục cho vay, tạo điều kiện thuận lợi cho DN tiếp cận vốn với lãi suất và điều kiện cho vay phù hợp;Các cơ quan quản lý cần hỗ trợ Công ty tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, bằng cách thiết kế kênh cung cấp thông tin thường xuyên về thị trường, đặc biệt là những thông tin có tính dự báo, định hướng chính sách của Chính phủ. Nâng cao chất lượng các chương trình xúc tiến thương mại thông qua các cơ quan ngoại giao, tham tán thương mại Việt Nam ở nước ngoài; phát triển hệ thống kênh bán buôn và bán lẻ trên diện rộng, để hàng hoá đến được các địa phương trong nước và các quốc gia trong khu vựcHỗ trợ Công ty xây dựng các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế. Tập trung đầu tư, đào tạo phát triển nguồn nhân lực.Tăng cường vai trò của các hiệp hội DN: Trong tiến trình hội nhập, thì các hỗ trợ từ phía Chính phủ khó thực hiện trực tiếp cho DN, nhưng biện pháp hỗ trợ gián tiếp thông qua hiệp hội lại phù hợp với các quy định của WTO. Vì thế, cần nhấn mạnh vai trò của các hiệp hội, để hiệp hội không chỉ là đại diện tiếng nói của DN, giúp DN trong lĩnh vực kinh doanh, mà còn hỗ trợ DN về quan hệ lao động, tư vấn pháp lý, đào tạo và thực hiện trách nhiệm xã hội của DN. Một số hội, hiệp hội nghề nghiệp về cơ bản đã xây dựng được mô hình, tổ chức, đại diện được quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng và là chỗ dựa quan trọng cho cộng đồng các Công ty vừa và nhỏ, nhưng hiện tại, có không ít tổ chức hội, hiệp hội được thành lập nhưng vai trò chưa được phát huy, còn quá mờ nhạt, mang tính hình thức và kém hiệu quả do hạn chế về năng lực, tư duy bảo thủ.Kết luậnNhìn nhận một cách tổng thể về môi trường kinh doanh là cơ sở để Công ty ước tính đồng bộ các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh để từ đó khai thác triệt để các lợi thế đồng thời ngăn ngừa những hạn chế có thể xảy ra. Qua phân tích những tác động của môi trương kinh doanh có thể rút ra những bài học, cách thức, hướng đi phù hợp với thực trạng của Công ty. Đây có thể coi là khâu then chốt để Công ty có thể tồn tại, đứng vững và phát triển trên thị trường. Là nền tảng cho việc tạo ra những mục tiêu và đảm bảo sự thành công của những chiến lược kinh doanh để đạt được những mục tiêu đó. Trong một môi trường kinh doanh luôn chứa đựng các cơ hội và thách thức đối với hoạt động của doanh nghiệp.Để Công ty có thể đứng vững trên thị trường, thì sự hiểu biết về môi trường kinh doanh là việc làm hết sức cần thiết. Trong quá trình hoạt động Doanh nghiệp Tư nhân Đức Phúc không ngừng tự hoàn thiệt mình, từng bước tháo gỡ khó khăn về vốn, cải tiến phương pháp quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm…. Tuy nhiên, kinh doanh là một quá trình tự hoàn thiện mình, vì vậy, qua phân tích, đánh giá sự tác động của các yếu tố môi trường kinh doanh đến Công ty để thấy được những lợi thế của mình cũng như những điểm yếu cần được khắc phục. Môi trường kinh doanh được xem xét trong những giai đoạn nhất định và thường gắn chặt với chiến lược kinh doanh của công ty. Việc nghiên cứu đánh giá các tác động của các yếu tố môi trường kinh doanh đến công ty giúp cho Doanh nghiệp Tư nhân Đức Phúc nhận thức một cách rõ ràng về bản thân Công ty mình, ngoài ra còn giúp công ty xác định được những thời cơ, những thách thức, nắm được những xu hướng vận động của chúng, nắm được tình hình của các đối thủ cạnh tranh. Các yếu tố của môi trường kinh doanh rất là đa dạng và phức tạp, trong phạm vi bài tiểu luận này tôi chỉ phần nào phân tích một số yếu tố của môi trường kinh doanh tác động chủ yếu tới hoạt động của Doanh nghiệp Tư nhân Đức Phúc để từ đó đưa ra một số giái pháp cho hoạt động của Công ty.

MỤC LỤC Lời nói đầu .1 Chương Tổng quan môi trường kinh doanh………………… ……….2 Khái niệm vể môi trường kinh doanh…………………………………………2 Các yếu tổ môi trường kinh doanh, ảnh hưởng môi trưởng kinh doanh đến doanh nghiệp…………………………………………………………3 2.1 Môi trường kinh doanh bên ngồi doanh nghiệp……………………… 2.2 Mơi trường kinh doanh bên doanh nghiệp…………………………7 Chương Thực trạng tác động môi trường kinh doanh đến Công ty giải pháp Công ty…………………………………… … ….……9 Giới thiệu tổng quán Công ty số liệu liên quan……… …………9 Đánh giá tác động số yếu tố môi trường kinh doanh đến Công ty……………………………………………………………………….…… 10 2.1 Môi trường vĩ mô……………………………………………………… 10 2.2 Môi trường ngành……………………………………………………… 13 2.3 Môi trường nội Công ty…………………………………………… 15 Đề xuất số giải pháp nhằm khai thác tác động môi trường kinh doanh……………………………………………………………………… 16 3.1 Đinh hướng Công ty…………………………………………….… 16 3.2 Một số giải pháp………………………………………………………… 16 3.3 Một số kiến nghị nhà nước………………………………….… 18 Kết luận………………………………………… ………………………… 20 Lời nói đầu Trong q trình hình thành phát triển kinh tế quốc gia nào, Doanh nghiệp đơn vị sở, tế bào kinh tế tạo cải vật chất cho xã hội, trực tiếp phối hợp yếu tố sản xuất cách hợp lý nhằm tạo sản phẩm dịch vụ cách có hiệu Nền kinh tế thị trường với xu hội nhập kinh tế quốc tế, đa dạng hóa, đa phương hóa q trình hoạt động doanh nghiệp chịu nhiều tác động môi trường kinh doanh Để doanh nghiệp đứng vững thị trường, hiểu biết mơi trường kinh doanh việc làm cần thiết Một mặt môi trường kinh doanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp, doanh nghiệp tận dụng thuận lợi dễ dàng hoạt động ngược lại có ràng buộc đè nặng lên doanh nghiệp kìm hãm phát triển doanh nghiệp khơng có thích ứng với mơi trường Mặt khác, doanh nghiệp có tác động lên mơi trường kinh doanh gây dựng nên phản ứng tích cực cho mơi trường tạo việc đóng góp ngân sách đầu tư phát triển sở hạ tầng nhiên huỷ hoại mơi trường kinh doanh doanh nghiệp ô nhiễm, gây nạn thất nghiệp, tệ nạn xã hội, tham ô tiêu cực Với lý trên, chọn đề tài “Phân tích thực trạng tác động môi trường kinh doanh đến Doanh nghiệp Tư nhân Đức Phúc” làm đề tài tiểu luận Đề tài tập trung phân tích thực trạng tác động mơi trường kinh doanh đến Cơng ty để từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Công ty Nội dung đề tài bao gồm phần chính: Chương 1: Tổng quan môi trường kinh doanh Chương Thực trạng tác động môi trường kinh doanh đến Công ty giải pháp Công ty Chương Tổng quan môi trường kinh doanh Khái niệm môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh phạm trù phức tạp có nhiều cách tiếp cận khác Theo nghĩa đen thuật ngữ môi trường kinh doanh dùng để thể khơng gian hữu hạn vật tượng định, mơi trường thực thể phức tạp ln ln biến đổi Mơi trường kinh doanh hiểu cách đơn giản khung cảnh bao trùm lên hoạt động kinh doanh Môi trường kinh doanh tổng thể yếu tố, nhân tố (bên bên trong) vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp gián tiếp đến hoạt động kinh doanh Cơng ty Từ quan niệm coi môi trường kinh doanh giới hạn không gian mà doanh nghiệp tồn phát triển Sự tồn phát triển doanh nghiệp trình vận động không ngừng môi trường kinh doanh thường xuyên biến động Phân tích mơi trường kinh doanh gồm phân tích mơi trường bên ngồi phân tích mơi trường kinh doanh bên doanh nghiệp Phân tích mơi trường bên ngồi: Đó việc phân tích ảnh hưởng yếu tố bên tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm nhận dạng mối đe doạ để né tránh; thời cơ, hội để tận dụng Việc phân tích thường dựa vào phân tích trạng dự báo biến động mơi trường Phân tích mơi trường bên trong: Đó việc phân tích, nhận thức điểm mạnh, điểm yếu thân doanh nghiệp so với yêu cầu nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh với đối thủ cạnh tranh Việc phân tích thường dựa vào so sánh với doanh nghiệp khác ngành dựa vào kết hoạt động doanh nghiệp 2 Các yếu tố môi trường kinh doanh, ảnh hưởng môi trường kinh doanh đến doanh nghiệp Môi trường kinh doanh doanh nghiệp gồm môi trường kinh doanh bên ngồi (Mơi trường vĩ mơ, mơi trường ngành) môi trường kinh doanh bên doanh nghiệp (hay môi trường nội Công ty) Môi trường vĩ mơ yếu tố nằm ngồi ngành có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Những yếu tố môi trường vĩ mơ bao gồm: Kinh tế, trị, xã hội, cơng nghệ, tự nhiên Môi trường ngành bao gồm yếu tố thuộc phạm vi ngành, nằm doanh nghiệp tác động trực tiếp gián tiếp đến hoạt động doanh nghiệp Môi trường ngành thông thường gồm yếu tố: Khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ tiềm ẩn, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh Môi trường nội doanh nghiệp (mơi trường kiểm sốt được) gồm nhân tố bên (các yếu tố nội bộ) tác động trực tiếp gián tiếp đến hoạt động doanh nghiệp Các yếu tố nội chủ yếu bao gồm lĩnh vực chức như: Nguồn nhân lực; sản xuất, nghiên cứu phát triển; tài chính; Marketing; cấu tổ chức doanh nghiệp 2.1 Môi trường kinh doanh bên ngồi doanh nghiệp: 2.1.1 Mơi trường chung (vĩ mơ) * Mơi trường kinh tế trị Mơi trường bao gồm: luật pháp sách chế nhà nước ngành kinh doanh Những thay đổi quan trọng trị nước, khu vực giới để có sách đắn kinh doanh Chúng ta xem xét số khía cạnh ảnh hưởng mơi trường trị đến hoạt động doanh nghiệp Chẳng hạn, mối quan tâm hàng đầu nhà nước thể thay đổi luật kinh doanh bảo vệ doanh nghiệp, đồng thời lại kích thích tính chất cạnh tranh giữ thái độ trung gian phải đối phó với xung đột cạnh tranh Điều bắt buộc doanh nghiệp muốn tồn phát triển phpải biết bám chặt hành lang pháp luật để hành động Sự ổn định trị có ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp, rủi ro mơi trường trị lớn Khi phủ thay dẫn đến thay đổi đáng kể sách kinh tế, phủ quốc hữu hoá, tịch thu tài sản, ngăn cấm di chuyển ngoại tệ can thiệp vào sách tài tiền tệ *Môi trường công nghệ kỹ thuật Hầu tất hàng hoá sản phẩm tạo gắn liền với thành tựu khoa học kỹ thuật -cơng nghệ Có thể nói rằng, sống thời kỳ kỹ thuật công nghệ phát triển Thực tế chứng minh doanh nghiệp nắm vững kỹ thuật - công nghệ sớm ứng dụng vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tồn phát triển Kỹ thuật - công nghệ với tư cách phận mơi trường kinh doanh bên ngồi tác động tác động đến doanh nghiệp hai mặt: Thứ nhất, công nghệ bên ngồi tác động đến doanh nghiệp thơng qua cơng nghệ bên Đó tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật thể thông qua phát minh, ứng dụng chúng vào sống làm cho cơng nghệ bên doanh nghiệp nhanh chóng lạc hậu doanh nghiệp kinh doanh nghành, lĩnh vực có đổi cơng nghệ cao dễ rơi vào tình trạng lạc hậu cơng nghệ Thứ hai, công nghệ làm xuất đối thủ cạnh tranh tiềm năng, đối thủ kinh doanh sản phẩm thay sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh Công nghệ phát triển nhanh chu kỳ sống sản phẩm ngắn * Môi trường tự nhiên : Bao gồm yếu tố liên quan: Tài nguyên thiên nhiên, đất đai, khí hậu thời tiết Thực tế cho thấy nhiễm khơng khí mơi trường xung quanh đến mực báo động Vấn đề đặt doanh nghiệp phủ khơng thể thờ với công việc Hiện nay, người ta đanh tìm cách đối phó với tình trạng nhiễm cách riêng Ngồi việc đóng thuế mơi trường có nhiều nhà kinh doanh chủ động tìm cách thay nguyên liệu, vật liệu sử dụng lượng nghiên cứu chế tạo, áp dụng kỹ thuật xử lý chất thải Các yếu tố môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến doanh nghiệp mặt sau: -Tạo thị trường cung ứng yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp - Tác động đến dung lượng cấu thị trường hàng tiêu dùng -Tác động đến việc làm thu nhập dân cư, ảnh hưởng đến sức mua khả tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp *Mơi trường văn hố xã hội Các yếu tố văn hố xã hội có liên quan với tính chất tác động chúng khác Thực tế người ta sống môi trường văn hố đặc thù, tính đặc thù nhóm người vận động theo hai khuynh hướng giữ lại tinh hoa văn hoá dân tộc, khuynh hướng khác hồ nhập với văn hố khác Nhà quản trị người phải biết nắm vững hai khuynh hướng để có giải pháp thâm nhập sản phẩm nhà sản xuất cách thích hợp vào loại thị trường có văn hố khác Đối với sản phẩm có tính quốc tế thâm nhập bước khơng chúng bị từ chối nhà sản xuất khó có hội thành cơng Văn hố xã hội nhìn chung ảnh hưởng đến hoạt động Cơng ty mặt sau: Văn hố hình thành nên thói quen tiêu dùng nhóm dân cư, từ hình thành nên thói quen, sở thích, cách cư sử khách hàng thị trường Văn hoá ảnh hưởng đến việc hình thành phát triển văn hoá bên doanh nghiệp Văn hoá quy định cách thức mà Cơng ty dùng để giao tiếp với bên ngồi Như vậy, thấy tác động văn hoá đến doanh nghiệp lớn, cách thức văn hố mà doanh nghiệp ln phải đối đầu 2.1.2 Môi trường ngành (vi mô): * Khách hàng: Khách hàng người mua hàng doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp khách hàng yếu tố quan trọng nhất, định tới sống doanh nghiệp Tính chất định khách hàng thể mặt sau: Khách hàng định sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp bán theo giá Trên thực tế, doanh nghiệp bán với người tiêu dùng chấp nhận Khách hàng định doanh nghiệp bán sản phẩm Phương thức bán phương thức phục vụ khách hàng khách hàng lựa chọn, kinh tế thị trường phát triển, người mua có quyền lựa chọn người bán theo ý thích đồng thời định phương thức phục vụ người bán Điều cho thấy tính chất định khách hnàg làm cho thị trường chuyển từ thụ trường người bán sang thị trường người mua, khách hàng trở thành thượng đế * Đối thủ cạnh tranh: doanh nghiệp ln phải đối phó với hàng loạt đối thủ cạnh tranh Vấn đề quan trọng khơng coi thưòng đối thủ nào, không coi tất đối thủ thù địch Cách xử lý khôn ngoan hướng mũi nhọn vào đối thủ mà ngược lại vừa phải xác định, điều khiển hồ giải, lại vừa phải hưóng suy nghĩ quan tâm vào khách hàng Phải ln đặt câu hỏi khách hàng muốn gì? Khi ta thoả mãn ước muốn khách hàng, có nghĩa ta thành công phần cạnh tranh Mặt khác nên quan tâm tới việc dự đoán tương lai định hướng tới khách hàng Mỗi sản phẩm tuân theo quy luật định, phát sinh, phát triển suy thoái Người tiêu dùng người sau phát sinh lại trước suy thoái Do vậy, nhà quản trị người phải biết sản phẩm hết hấp dẫn để chuẩn bị sản phẩm thay *Nhà cung ứng Người cung cấp doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng, bảo đảm cho hoạt động doanh nghiệp tiến hành ổn định theo kế hoạch định trước Trên thực tế người cung cấp thường phân thành ba loại chủ yếu: Loại cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu; loại cung cấp nhân công; loại cung cấp tiền dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm Như vậy, doanh nghiệp lúc có quan hệ tới nhiều nguồn cung cấp thuộc ba loại Vấn đề đặt yêu cầu việc cung cấp phải đầy đủ số lượng, kịp thời thời gian, đảm bảo chất lượng ổn định giá Mỗi sai lệch quan hệ với người cung cấp ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh thân doanh nghiệp Điều lưu ý với nhà quản trị phải biết tìm cách đến nguồn lực tin cậy, ổn định giá hợp lý Phương châm đa dạng hố nguồn cung cấp, thực ngun tắc “khơng bỏ tiền vào ống” Mặt khác, quan hệ doanh nghiệp cần thiết phải tìm người cung cấp chủ yếu có đầy đủ tin cậy, phải tránh lệ thuộc chủ động xây dựng kế hoạch cung ứng cho 2.2 Mơi trường kinh doanh bên doanh nghiệp *Tài (Tiền vốn): Vốn tiền đề vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nhưng vấn đề quan trọng nhà quản trị phải biết sử dụng có hiệu đồng vốn đầu tư mình, phản ánh tiêu sau: Tốc độ hoàn trả vốn hiệu sử dụng vốn lợi nhuận hàng năm thu *Nguồn nhân sự: Con người yếu tố định thành bại hoạt động sản xuất kinh doanh Bởi vậy, doanh nghiệp phải ý tới việc sử dụng người, phát triển nhân sự, xây dựng mơi trường văn hố nề nếp tổ chức doanh nghiệp Đồng thời doanh nghiệp phải quan tâm tới tiêu như: Số lượng lao động, trình độ nghề nghiệp, suất lao động, thu nhập bình quân, lực cán quản lý * Khả nghiên cứu phát triển Khả phát triển sản phẩm mới, khả cải tiến kỹ thuật, khả ứng dụng công nghệ *Truyền thống, thói quen: Các truyền thống, thói quen yếu tố mang tính riêng doanh nghiệp Nó hình thành, tồn phát triển vừa khách quan vừa chủ quan trình vận động doanh nghiệp *Nền văn hố: Như ta biết doanh nghiệp có văn hố phát triển có khơng khí làm việc say mê đề cao chủ động sáng tạo Ngược lại, doanh nghiệp có văn hố thấp phổ biến bàng quang, thờ bất lực trước đội ngũ lao động doanh nghiệp Biện pháp quan trọng tạo nên văn hoá doanh nghiệp mạnh phải tăng cường mối liên hệ giao tiếp trao đổi thông tin thành viên tổ chức với thơng qua đường thức đặc biệt đường khơng thức Vì đường khơng thức cho phép vượt qua cách biệt cấp bậc, tuổi tác cho phép hạn chế tác hại bệnh trì truệ quan liêu *Giá trị ước vọng lãnh đạo: Lãnh đạo theo cách lãnh đạo dân chủ lắng nghe ý kiến đóng góp của người Ước vọng thể qua định ban lãnh đạo Cùng với phấn đấu cán công nhân viên Chương Thực trạng tác động môi trường kinh doanh đến Công ty giải pháp Công ty Giới thiệu tổng quát Công ty số liệu liên quan * Doanh nghiệp Tư nhân Đức Phúc Công ty hoạt động lĩnh vực tiêu thụ vật liệu xây dựng thị trường nội địa Công ty thành lập năm 2009 Trụ sở cơng ty Trạm Bóng – Gia Lộc – Hải Dương Là Công ty hoạt động lĩnh vực vật liệu xây dựng cơng ty có q trình hình thành lâu dài để phát triển bền vững ngày hôm nay, để sản phẩm công ty không tiêu thụ rộng rãi thành phố Hải Dương mà hướng tỉnh khác khu vực miền bắc mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty Các sản phẩm công ty bao gồm: Sắt thép, xi măng Tôn Công ty hàng hóa chất lượng cao, mang lại hài lòng cho khách hàng Hiện nay, cơng ty có 37 lao động * Phân tích thực trạng cơng ty Tài sản nguồn vốn Công ty Tổng nguồn vốn Công ty thời điểm 23/12/2009 3.500.000.000 đồng, nguồn vốn chủ sở hữu 3.500.000.000 đồng; thời điểm 31/12/2017 4.243.200.000, vốn chủ sỡ hữu 4.243.200.000 đồng Tài sản cố định Công ty nguyên giá thời điểm 31/12/2016 2.800.000.000 triệu đồng thời điềm 31/12/2017 3.000.000.000 đồng Lao động năm 2016 Công ty 32 người, năm 2017 37 người Thu nhập bình quân người tháng năm 2016 Công ty đạt triệu đồng, năm 2017 đạt 8.1 triệu đồng Do chất lượng nhiều loại hàng hoá dịch vụ nâng lên rõ rệt, mặt hàng phong phú đa dạng, phong cách tiếp thị hấp dẫn, nên nhiều nhóm sản phẩm chiếm lĩnh thị trường Công ty tăng trưởng phát triển yếu tố định đến tăng trưởng cao ổn định kinh tế năm qua Năm 2016 doanh thu bán hàng Công ty đạt 756.389.246 đồng, năm 2017 846.258.265 đồng Bảng Một số tiêu kết hoạt động kinh doanh Cơng ty Đơn vị tính: việt nam đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Doanh thu bán hàng cung 756.389.246 cấp dịch vụ 846.258.265 Giá vốn hàng bán 56.258.234 60.268.242 Chi phí bán hàng 36.256.246 38.235.246 Chi phí quản lý Cơng ty 15.253.285 16.246.248 Lợi nhuận trước thuế 45.256.248 48.265.276 Đánh giá tác động số yếu tố môi trường kinh doanh đến Công ty Môi trường kinh doanh bao gồm tổng thể nhân tố bên bên ngoài, mang tính khách quan chủ quan, vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp gián tiếp đến hoạt động kinh doanh tồn phát triển Công ty Sự tác động thuận lợi khó khăn cho hoạt động kinh doanh Các nhân tố cấu thành môi trường kinh doanh vừa tự vận động lại vừa tác động qua lại với trở thành ngoại lực cho vận động biến đổi môi trường kinh doanh Các nhân tố đa dạng, phong phú Trong trình hoạt động Công ty không thụ động chịu tác động từ mơi trường kinh doanh mà lại sản sinh tác nhân làm thay đổi môi trường kinh doanh 2.1 Môi trường vĩ mô - Yếu tố kinh tế 10 Các yếu tố kinh tế có vai trò quan trọng ảnh hưởng có tính định, tạo nên môi trường kinh doanh thông qua môi trường kinh doanh yếu tố tác động đến hiệu kinh doanh công ty Với phát triển nhanh chóng kinh tế Việt Nam, kinh tế nước ta giữ mức tăng trưởng cao (năm 2017 ước tính tăng 6,81% so với năm 2016; Mức tăng trưởng năm vượt mục tiêu đề 6,7% cao mức tăng năm từ 2011-2016), kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao ổn định làm cho thu nhập tầng lớp dân cư tăng lên (năm 2017 ước đạt 2.385 USD, tăng 170 USD so với năm 2016), đồng nghĩa với khả toán sức mua hàng hóa tăng, hội kinh doanh tốt cho cơng ty Chính điều tạo mơi trường sản xuất kinh doanh vô thuận lợi, thu nhập bình quần đầu người năm qua tăng lên kéo theo nhu cầu sử dụng loại hàng hóa tăng theo có sản phẩm ngành may mặc Trong năm qua doanh thu từ hoạt động kinh doanh công ty không ngừng tăng lên (năm 2016 doanh thu công ty đạt 17.390 triệu đồng, năm 2017 20.181 triệu đồng) Khi đời sống người dân cải thiện nhu cầu nhà cửa tất yếu, sản phẩm vật liệu xây dựng cần phải đa hạng hóa chủng loại Những năm gần đây, sản phẩm hàng hố Cơng ty nhập vào ngày phong phú, đa dạng chủng loại mặt hàng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ nâng lên, giải nhu cầu tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ ngày cao tồn xã hội, góp phần nâng cao mức sống vật chất dân cư tăng nhanh lượng hàng hoá xuất tỉnh - Yếu tố trị, pháp lý Chính trị pháp luật yếu tố tạo nên mơi trường kinh doanh Cơng ty Mơi trường trị ổn định, sách pháp luật rõ rang tạo môi trường kinh doanh thuận lợi với cơng bình đảng cho Công ty Những nỗ lực Công ty ghi nhận bảo hộ tốt khuyến khích Công ty kinh doanh nâng cao khả cạnh tranh Cơng ty qua nâng cao hiểu kinh doanh Công ty 11 Về mặt pháp lý Đảng nhà nước ta khơng ngừng hồn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng may mặc hoạt động kinh doanh xuất cụ thể văn quy phạm pháp luật, điều bổ sung sửa đổi luật thuế, luật thương mại, luật đầu tư nước …thủ tục hành ngày cải thiện giúp cho công ty tiết kiệm thời gian, công sức loại chi phí khơng thức khác… nguyên nhân để giúp cho hiệu sản xuất kinh doanh Công ty tăng - Yếu tố văn hóa, xã hội Sản phẩm ngành xây dựng gắn liền với sống Do vậy, sản phẩm ngành xây dựng chịu ảnh hưởng lớn từ yếu tố sở hạ tầng Chính phong tục, tạp qn, lối sống, trình độ dân trí, tơn giáo … Có ảnh hưởng sâu sắc tới thị trường hàng hóa ngành xây dựng Nền văn hóa vùng miền có ảnh hướng đến sinh hoạt thoái quen sử dụng vật liệu xây dựng Trong năm qua, định hướng sản xuất Doanh nghiệp Tư nhân Đức Phúc xác định rõ mục tiêu, đối tượng mà công ty hướng tới để chung chuyển cho phù hợp với nhu cầu, thị hiếu người dùng, với hộ gia đình,cơng trình, khác hình thành nên xu hướng tiêu dùng vật liệu xây dựng khác nhau; vậy, sản phẩm cơng ty ln thị trường đón nhận - Yếu tố tự nhiên Môi trường tự nhiên tỉnh miền bắc nước ta khắc nghiệt có bốn mùa năm Doanh nghiệp Tư nhân Đức Phúc tận dụng nguồn hàng phong phú, hợp lý theo thời tiết tỉnh miền bắc để phù hợp với cơng trình đáp ứng nhu cầu người dùng Ngoài ra, việc mở rộng thị trường bị ảnh hưởng bới nhân tố thuộc lợi so sánh Với số ngành hàng khác ngành vật liệu xây dựng đòi hỏi vốn nhiều 2.2 Môi trường ngành - Khách hàng Khách hàng có ảnh hưởng lớn đến tồn tài phát triển công ty Khách hàng định Cơng ty tiêu thụ mặt gì, kiểu mẫu sao…Công ty 12 phải vào thu nhập người tiêu dùng để định giá cho người tiêu dùng chấp nhận Để thu hút nhiều khách hàng, bán nhiều sản phẩm Doanh nghiệp Tư nhân Đức Phúc nghiên cứu thị trường để có định nhập mặt hàng có chât lượng tốt hợp lý với thị trường, xây dựng hệ thống kênh phân phối hợp lý, điều tra nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhu cầu để có mặt hàng phù hợp - Nhà cung cấp Các nhà cung ứng người cung cấp sản phẩm đầu vào cho Công ty, ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm, đến khả sản phẩm thị trường Đối với Doanh nghiệp Tư nhân Đức Phúc, vấn để sản phẩm đầu vào ln tốn nan giảicơng ty tìm hướng giái - Đối thủ cạnh tranh Trước chế kinh tế nước là chế đóng, hoạt động kinh doanh đối thủ chịu ảnh hưởng mơi trường quốc tế Ngày nay, xu khu vực hóa quốc tế hóa kinh tế giới xu mang tính khách quan Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường theo hướng hội nhập mở cửa, kinh tế nước ta trở thành phân hệ mởi hệ thống lớn khu vực giới Khi mở cửa giao lưu quốc tế với trình độ cơng nghệ sản xuất cao có nguồn vốn đầu tư lớn việc Cơng ty nước xâm nhập vào thị trường Việt nam khơng khó khăn, đối thủ cạnh tranh ngày mạnh Ngành may ngành có tính cạnh tranh cao Không cạnh tranh với Công ty nước mà cạnh tranh với Cơng ty nước Như vậy, việc xác định mạnh, điểm yếu hội hay thách thức giúp cơng ty xác định hướng cho nhằm phát huy mạnh có, đồng thời khắc phục điểm yếu 13 Biểu 2: Hiệu hoạt động ca Cụng ty Trang bị TSCĐ BQ lao động Lợi Lợi Lợi Nộp nhuận nhuận nhuận ngân bình bình bình sách quân / quân / quân / BQ / 1 lao 1 ®ång lao ®éng ®ång doanh ®éng (TriƯu vèn thu (TriƯu Thêi Thêi ®iĨm ®iĨm 31/12/20 31/12/20 16 17 (Triệu (Triệu đồng) đồng) đồng) (Đồng) (Đồng) ®ång) A Năm 2016 701 8,0 0,009 0,015 33,6 10,3 0,011 0,019 34,5 Năm 2017 781 2.3 Môi trường nội Công ty - Nguồn nhân lực Con người yếu tố trung tâm, ln giữ vai trò định hoạt động nói chúng hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng Những người lao động cơng ty đào tạo, nhiệt tình cơng việc Bên cạnh đó, hàng năm Công ty tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn để nâng cao tay nghề cho người lao động, hiệu suất sinh lời lao động tăng Hiệu sử dụng lao động Công ty ngày tăng Từ bảng ta thấy mức sinh lời lao động tăng lên Năm 2016 mức sinh lời lao động triệu đồng, năm 2017 10,3 triệu đồng Như qua phân tích ta thấy Doanh nghiệp Tư nhân Đức Phúc sử dụng lực lượng lao động qua năm vừa qua đạt hiệu cao - Tài 14 Tình hình tài cơng ty khả quan giúp cho cơng ty chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh để tận dụng tối đa hội Xét theo mức tỷ suất lợi nhuận đồng vốn bỏ ra: Tỷ suất lợi nhuận vốn tăng dần, năm 2016 đồng vốn tạo 0,009 đồng lợi nhuận (0,9%), năm 2017 đạt 0,011 đồng (1,1%), nhìn từ góc độ số liệu thống kê qua năm, hiệu hoạt động tài cơng ty nâng lên rõ rệt - Nghiên cứu phát triển Cơng nghệ có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Do vậy, để phát triển vấn đề đặt công ty phải không ngừng đầu tư, nghiên cứu phát triển cơng nghệ Máy móc thiết bị chủ yếu công ty máy chuyên dùng Nhờ việc đầu tư máy móc thiết bị kịp thời tạo điều kiện cho việc cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng Tại thời điểm 31/12/2016 trang bị tài sản cố định bình quân lao động 701 triệu đồng, đến thời điêm s31/12/2017 781 triệu đồng Các công đoạn sản xuất chun mơn hóa cao nhờ hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu kinh doanh công ty ( năm 2016 tỷ suất lợi nhuận bình quần/ đồng doanh thu 0.015 đồng, năm 2017 0.019 đồng Cơ sở vật chất kỹ thuật công cụ để người lao động làm việc, cơng ty có sở vật chất tốt nâng cao suất làm việc cho người lao động - Marketing Marketing có vai trò quan trọng kinh doanh hươnggs dẫn, đạo phối hợp hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, nhờ hoạt động Marketing định đề sản xuất kinh doanh có sở khoa học vững hơn, Cơng ty có điều kiện thông tin đầy đủ thoả mãn yêu cầu khách hàng Marketing xác định rõ phải sản xuất gì, sản xuất bao nhiêu, sản phẩm có đặc điểm nào, cần sử dụng tốt hoạt động Marketing họ tốn tiền vào việc sản xuất sản phẩm, dịch vụ mà thực tế người tiêu dùng không mong đợi Trong nhiều loại sản phẩm dịch vụ họ cần muốn thoả mãn nhà sản xuất lại không phát Bên cạnh hoạt động Marketing làm cho sản phẩm thích ứng với nhu cầu thị trường, kích thích nghiên cứu cải tiến làm cho hoạt động Công ty đạt mục tiêu đề Marketing có ảnh hưởng to lớn, ảnh 15 hưởng định đến doanh số, chi phí, lợi nhuận qua đến hiệu sản xuất kinh doanh, đồng thời công cụ quản lý kinh tế công cụ kế hoạch hố Hiện chi phí cho hoạt động liên quan đến marketing công ty chưa nhiều, điểm yếu mà công ty cần khắc phục để sản phẩm công ty chiếm lĩnh thị trường Đề xuất số giải pháp nhằm khai thác tác động môi trường kinh doanh 3.1 Định hướng Công ty - Tăng tốc để phát triển nhanh chiếm lĩnh thị trường nước hướng xuất cao Xây dựng thương hiệu mạnh thị trường - Quan điểm hướng tới khách hàng, coi khách hàng trung tâm hoạt động công ty - Sử dụng công nghệ tiên tiến áp dụng khoa học kỹ thuật để tăng hiệu sản xuất 3.2 Một số giải pháp 3.2.1 Tăng cường công tác nghiên cứu, phát triển thị trường Nghiên cứu thị trường đóng vai trò quan trọng việc cung cấp thơng tin giúp cho công ty nắm bắt hội tránh gửi kinh doanh, giúp cho Doanh nghiệp Tư nhân Đức Phúc nắm nhu cầu người tiêu dùng Bởi kinh tế thị trường, đối thủ cạnh canh với Công ty nhiều Một thực tế tồn ngày người tiêu dùng đứng trước tình trạng chủng loại sản phẩm có nhiều nhãn hiệu Các khách hàng lại có yêu cầu khác sản phẩm, dịch vụ giá Họ có đòi hỏi cao ngày cao chất lượng dịch vụ Đứng trước lựa chọn vô phong phú khách hàng bị hấp dẫn thứ hàng hoá đáp ứng nhu cầu mong đợi cá nhân họ Họ mua hàng vào nhận thức giá trị Do đó, Cơng ty cần tập trung vào: 16 + Nghiên cứu đối tượng khách hàng cụ thể; + Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh + Nghiên cứu nguồn cung ứng Để chiếm lĩnh thị trường Công ty cần chọn phương thức phát triển sản phẩm có thị trường thị trường cách cải thiện mẫu mã cho phù hợp với sở thích mức sống tầng lớp khách hàng 3.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn lưu động có vai trò đặc biệt quan trọng chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn Công ty Để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh trước hết công ty phải nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu đông, tăng số vòng quay vốn lưu động Để làm được điều cần số biện pháp sau: Mở rộng mạng lưới bán hàng Đa dạng hóa hình thức bán hàng Đa dạng hóa hoạt động dịch vụ (bảo hành sản phẩm, giao hàng, toán, khuyến mãi…) 3.2.3 Tăng cường hiệu hoạt động marketing Tăng cường quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng báo, đài, ti vi, website công ty… Để hoạt động thực có hiệu cần nghiên cứu thời điểm quảng cáo, nội dung, phương tiện quảng cáo cho phù hợp Đồng thời tăng sản lượng bán sách giảm giá, khuyến khách hàng quen số lượng mua lớn 3.2.4 Nâng cao trình độ quản lý, tay nghề cho người lao động Cơng ty cần có chế độ khuyến khích người lao động tiền lương, thưởng, quan tâm đến điều kiện làm việc, đời sống tinh thần người lao động Thực tốt biện pháp giúp cho cơng ty nâng cao uy tín hiệu sản xuất nhờ trình độ lực người lao động nâng cao, chất lượng công việc ổn định 17 3.3 Một số kiến nghị nhà nước Cải thiện khả tiếp cận vốn cho DN cách đơn giản hóa thủ tục cho vay, tạo điều kiện thuận lợi cho DN tiếp cận vốn với lãi suất điều kiện cho vay phù hợp; Các quan quản lý cần hỗ trợ Công ty tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, cách thiết kế kênh cung cấp thông tin thường xuyên thị trường, đặc biệt thông tin có tính dự báo, định hướng sách Chính phủ Nâng cao chất lượng chương trình xúc tiến thương mại thông qua quan ngoại giao, tham tán thương mại Việt Nam nước ngoài; phát triển hệ thống kênh bán buôn bán lẻ diện rộng, để hàng hoá đến địa phương nước quốc gia khu vực Hỗ trợ Công ty xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Tập trung đầu tư, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tăng cường vai trò hiệp hội DN: Trong tiến trình hội nhập, hỗ trợ từ phía Chính phủ khó thực trực tiếp cho DN, biện pháp hỗ trợ gián tiếp thông qua hiệp hội lại phù hợp với quy định WTO Vì thế, cần nhấn mạnh vai trò hiệp hội, để hiệp hội khơng đại diện tiếng nói DN, giúp DN lĩnh vực kinh doanh, mà hỗ trợ DN quan hệ lao động, tư vấn pháp lý, đào tạo thực trách nhiệm xã hội DN Một số hội, hiệp hội nghề nghiệp xây dựng mơ hình, tổ chức, đại diện quyền lợi ích hợp pháp, đáng chỗ dựa quan trọng cho cộng đồng Cơng ty vừa nhỏ, tại, có khơng tổ chức hội, hiệp hội thành lập vai trò chưa phát huy, mờ nhạt, mang tính hình thức hiệu hạn chế lực, tư bảo thủ 18 Kết luận Nhìn nhận cách tổng thể mơi trường kinh doanh sở để Cơng ty ước tính đồng tác nhân ảnh hưởng đến trình kinh doanh để từ khai thác triệt để lợi đồng thời ngăn ngừa hạn chế xảy Qua phân tích tác động mơi trương kinh doanh rút học, cách thức, hướng phù hợp với thực trạng Cơng ty Đây coi khâu then chốt để Cơng ty tồn tại, đứng vững phát triển thị trường Là tảng cho việc tạo mục tiêu đảm bảo thành công chiến lược kinh doanh để đạt mục tiêu Trong mơi trường kinh doanh chứa đựng hội thách thức hoạt động doanh nghiệp Để Công ty đứng vững thị trường, hiểu biết môi trường kinh doanh việc làm cần thiết Trong trình hoạt động Doanh nghiệp Tư nhân Đức Phúc khơng ngừng tự hồn thiệt mình, bước tháo gỡ khó khăn vốn, cải tiến phương pháp quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm… Tuy nhiên, kinh doanh q trình tự hồn thiện mình, vậy, qua phân tích, đánh giá tác động yếu tố môi trường kinh doanh đến Công ty để thấy lợi điểm yếu cần khắc phục Môi trường kinh doanh xem xét giai đoạn định thường gắn chặt với chiến lược kinh doanh công ty Việc nghiên cứu đánh giá tác động yếu tố môi trường kinh doanh đến công ty giúp cho Doanh nghiệp Tư nhân Đức Phúc nhận thức cách rõ ràng thân Cơng ty mình, ngồi giúp cơng ty xác định thời cơ, thách thức, nắm xu hướng vận động chúng, nắm tình hình đối thủ cạnh tranh Các yếu tố môi trường kinh doanh đa dạng phức tạp, phạm vi tiểu luận tơi phần phân tích số yếu tố môi trường kinh doanh tác động chủ yếu tới hoạt động Doanh nghiệp Tư nhân Đức Phúc để từ đưa số giái pháp cho hoạt động Công ty 19 ... trạng tác động môi trường kinh doanh đến Công ty giải pháp Công ty Chương Tổng quan môi trường kinh doanh Khái niệm môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh phạm trù phức tạp có nhiều cách... kinh doanh đến doanh nghiệp Môi trường kinh doanh doanh nghiệp gồm môi trường kinh doanh bên ngồi (Mơi trường vĩ mơ, mơi trường ngành) môi trường kinh doanh bên doanh nghiệp (hay môi trường nội Công. .. kinh doanh doanh nghiệp tồn phát triển Kỹ thuật - công nghệ với tư cách phận mơi trường kinh doanh bên ngồi tác động tác động đến doanh nghiệp hai mặt: Thứ nhất, công nghệ bên ngồi tác động đến

Ngày đăng: 31/05/2018, 12:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan