một số thể loại văn học: kịch, nghị luận (cả 2 tiết)

32 6.2K 33
một số thể loại văn học: kịch, nghị luận (cả 2 tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD-ĐT HÀ GIANG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH Tiết 109 GV: Nguyễn Thị Hằng Nga Hà Giang, tháng năm 2009 Cấu trúc bài học Kịch Khái lược về kịch Nghị luận Yêu cầu về đọc kịch Tiết Khái kược về văn nghị luận Yêu cầu về đọc văn nghị luận Tiết THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM KỊCH ĐÃ HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH 10, 11 STT Hãy thống kê các tác TÊN TÁC PHẨM(ĐOẠN TRÍCH) phẩm TÊN TÁC GIẢ kịch Quan âm thị Kính mà em đã học Vĩnh biệt Cửu Trùng đài Nguyễn Huy Tưởng chương trình U Sếchxpia Rômeo và Giuliet11? 10, CẤU TRÚC I KỊCH Khái lược về kịch a Khái niệm kịch KHÁI LƯỢC VỀ KỊCH a Khái niệm kịch Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, đó có đối tượng quan trọng nhất: kịvà bản, đạo diễn, Đọc sgk ch diễn viên biết em cho hiể m vi nào Trong phạu thếvăn học, chỉ có kịch bản là là kịch? học (ví dụ: Vĩnh thuộc văn biệt Cửu trùng đài, Bắc Sơn, Hồn Trương Ba da hàng thịt…) => Trong nhà trường, chúng ta chỉ tìm hiểu kịch bản văn học- cái bản, cái gốc đầu tiên, quan trọng nhất của kịch Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt CẤU TRÚC b Đặc trưng chủ yếu của kịch I KỊCH b1 Một số đặc trưng của kịch Khái lược về kịch * Đối tượng và đặc trưng phản ánh của kịch là những mâu thuẫn xung đột a Khái niệm kịch đời sống xã hội và người Theo em b Đặc trưng chủ Những kịch thuẫcóthuẫn, đột ấy mâu yếu của kịch Mâu n, xung nhữxung đặ né , quy nc được chọn lọg , dồn ct ncủa tụ, làm độ b1 Một số đặc trưng nổi bật trưng gì? trìtrích t hiện, n đoạ quá nh xuấ của kịch phát triển vàngiảbiệt Cử… qua tài Vĩ h i quyết u hư cấTrùng ng tượng của tác u, tưở đài là gì? giả Xung đột kịch tạo nên kịch tính, gây nên sự hấp dẫn của vở kịch CẤU TRÚC b1 Một số đặc trưng của kịch I KỊCH - Có loại xung đột chính xen kẽ, song song và kết hợp với Khái lược về kịch a Khái niệm kịch + Xung đột bên ngoài: giữa nhân vật Xung đột này với nhân vật khác, với gia đình, b Đặc trưng chủ kị h hộ mấy dòng họ,cxã có i, thời đại…(Rômeo yếu của kịch loại và Giuliet)? Hãy kể b1 Một số đặc trưng tên một số + Xung đột bên trong: nội tâm tâm của kịch vở kịch mà trạng, tâm lí, tình cảm, cảm xúc của em biết? nhân vật (Hăm-let, Thị Kính…) * Hành động kịch nhân vật kịch thể hiện góp phần thể hiện xung đột kịch Kịch Rômeo và Giuliet CẤU TRÚC b1 Một số đặc trưng của kịch I KỊCH * Nhân vật kịch: có chính, phụ, chính diện, phản diện Nhân vật thông qua Khái lược về kịch lời thoại và hành động thể hiện tính a Khái niệm kịch cách, xung đột kịch, qua đó thể hiện Kể tên các b Đặc trưng chủ chủ đề của vở củchcốt phần kị a yếu của kịch Phân tí * Cốt truyệtruyện pháchtriểcốttheo sự n kịch: một n b1 Một số đặc trưng phát triểvở kịcxungvở t kịch n củtruyện độ a h? Vũ Như Tô của kịch Mở đầu - Nguyễn Huy Tưởng? Thắt nút (mâu thuẫn, xung đột xuất hiện) Phát triển Đỉnh điểm Giải quyết (cởi nút) CẤU TRÚC b1 Một số đặc trưng của kịch * Ngôn ngữ kịch: chủ yếu là ngôn ngữ I KỊCH nhân vật được thể hiện những Khái lược về kịch lời thoại Em hiểu gì a Khái niệm kịch Đặc điểm của ngôn ngữ kịch: mang về ngôn ngữ b Đặc trưng chủ tính hành động và tính khẩu ngữ cao kịch? yếu của kịch (lời nói thường ngày) tích Tìm và phân ngôn ngữ Có kiểu lời thoại: kịch b1 Một số đặc trưng đoạn c nhân vật với + Lời đối thoại: giữa cáTình của kịch yêu và thù hận ( Rômeo-Giuliet) + Lời độc thoại: nhân vật nói một mình, với mình, có thể nói thành tiếng, có thể nghĩ đầu + Lời bàng thoại: lời nhân vật nói riêng với khán giả CẤU TRÚC I KỊCH Khái lược về kịch a Khái niệm kịch b Đặc trưng chủ yếu của kịch c Bố cục và phân loại kịch c1 Bố cục kịch c2 Phân loại kịch Bố cục và phân loại kịch c2 Phân loại kịch Căn cứ vào hình thức ngôn ngữ diễn đạt: Kịch nói Căn cứ o hình Kịch hát múa và(chèo, tuồng, cải thức ngôn ngữ lương…)diễn đạt, kịch Kịch thơ chia làm những Kịch rối loại nào? Kịch câm Kịch truyền Kịch truyền hình Kịch phim… c - + + + + + + + + CẤU TRÚC I KỊCH Khái lược về kịch Yêu cầu về đọc kịch bản văn học a Đặc điểm các kịch bản văn học nhà trường phổ thông - - Yêu cầu về đọc kịch bản văn học a Đặc điểm các kịch bản văn học nhà trường phổ thông Chỉ học kịch bản văn học, Theo em ch nhiều loại hình kịch khác nhau, từ bản đến truyền thốngvăn họchiện đại, trongngoài nướtrong phong phú, đa dạng c… nhà trường phổ rất khó khăn c thông có đặ Ít hoặc khôngm gì? u kiện đọc toàn điể có điề vở, xem kịch băng đĩa hoặc trực tiếp sân khấu CẤU TRÚC I KỊCH Khái lược về kịch Yêu cầu về đọc kịch bản văn học b Yêu cầu về đọc kịch bản văn học - - - b Yêu cầu về đọc kịch bản văn học Để dạy học tốt các tiết kịch , cần: Có kế hoạch cụ thể và đầu tư thích đáng từ Để u năm c tốc, G và H cần đầ dạy -họ họ t cá tỉ mỉ trướ chuẩn bị kĩ, c tiết kịch, c lên lớp chúng ta cần phải Nên tổ chức m gì?toàn bộ vở kịch, đọc là xem kịch băng, đĩa… HS được nghe nói chuyện ngoại khoá những kiến thức lí luận, bổ trợ về kịch bản văn học CẤU TRÚC I KỊCH c Các bước đọc - hiểu Khái lược về kịch kịch bản văn học Yêu cầu về đọc Đọc - hiểu kịch bản văn học có bước kịch bản văn • Bước 1:Đọc sgk và cho t xứ: đọc lời tìm hiểu xuấ biết đọ - hiể để học giới thiệu, tiểuc dẫn u có hiểu biết kịch bản văn học c Các bước đọc hiểu chung về m mấgiả, hoàn cảnh sáng tác y bước? gồ kịch bản văn tác, chủ đề vở kịccácđặc biệt là tóm Nội dung h, học tắt nội dungbướtc? cố truyện kịch, vị trí của đoạn trích mối liên hệ với các sự kiện và nhân vật trước và sau đó CẤU TRÚC I KỊCH c Các bước đọc - hiểu Khái lược về kịch kịch bản văn học Yêu cầu về đọc Đọc - hiểu kịch bản văn học có bước kịch bản văn • Bước 2: cảm nhận lời thoại của các học nhân vật: đọc kĩ các lời thoại c Các bước đọc hiểu đoạn trích để phát hiện nét riêng kịch bản văn giọng điệu, lời lẽ, từ ngữ của học từng nhân vật đã thể hiện tính cách, thể hiện xung đột và chủ đề của kịch thế nào Tìm hiểu các kiểu thoại, nhất là các câu thoại nội tâm, độc thoại… kết hợp các lời chỉ dẫn của tác giả kịch bản CẤU TRÚC c Các bước đọc - hiểu I KỊCH kịch bản văn học Khái lược về kịch Đọc - hiểu kịch bản văn học có bước Bước 3: phân tích hành động kịch: thể Yêu cầu về đọc • hiện mâu thuẫn, xung đột đoạn kịch bản văn trích Trả lời các câu hỏi sau: học Nhân vật đã làm gì? Làm thế c Các bước đọc hiểu nào? Để làm gì? Vì lại thế? kịch bản văn Hành động của nhân vật đã thể hiện học - tính cách gì của nó? Hành động của nhân vật thể hiện mâu thuẫn, xung đột gì, của với đoạn trích? Xung đột ấy ở mức độ thế nào? Có khả diễn tiến sao? CẤU TRÚC I KỊCH Khái lược về kịch c Các bước đọc - hiểu Yêu cầu về đọc kịch bản văn học Đọc - hiểu kịch bản văn đoạn trích học Đọc - hiểu kịTình yêuvăn học có bước ch bản và thù hận theo c Các bước đọc hiểu • Bước 4: khái quát chủ đề tư tưởng, các bước trên? kịch bản văn đánh giá giá trị của đoạn trích và học toàn bộ vở kịch CẤU TRÚC I KỊCH II NGHỊ LUẬN Khái lược về nghị luận - II NGHỊ LUẬN Khái lược về nghị luận Nghị luậnc là một thể loại văn học Đọ sgk và dùng lícho biếtnthế n, chứng cứ để lẽ, phá đoá bàn luận o Hãy kể tênđề nào đó… nà về một vấn là nghị t nhằm tranhmộ?n, thuyết phục, bác luậ số tác luận bỏ, khẳng phẩh…giúp người đọc địnm nghị hiểu rõ vấnluận mà em đề nêu biết? CẤU TRÚC I KỊCH Khái lược về nghị luận II NGHỊ LUẬN - Giá trị của bài văn nghị luận ở chỗ: Khái lược về nghị + Tính đúng đắn, sâu sắc, mới mẻ, cần Theo em nhữ luận thiết của vấn đề vàgiá ng ý kiến, luận điểmtrị của bài viết đưa của ngườ i văn nghị luận thể + Nghệ thuật trình bày lập luận sắc bén, hiện ở đâu? thuyết phục, ở những luận cứ phong phú, tin cậy, vững chắc + Ngôn ngữ trình bày chính xác, chặt chẽ, rõ ràng và giàu hình ảnh, biểu cảm CẤU TRÚC I KỊCH II NGHỊ LUẬN Phân loại văn nghị luận Phân loại văn * Căn cứ vào thời gian xuất hiện: Nếu cứ nghị luận Nghị luận dân gian (tục ngữ) vào thời Nghị luận gian xuấti (chiếu, cáo, trung đạ hịch, biểu, thư ,dụ…) y hiện có mấ Nghị luận hiện iđại (tuyên ngôn, lời loạ văn kêu gọi, bình luận, n? bình, tranh nghị luậ phê luận, xã luận, phân tích, bình giảng, bình chú…) CẤU TRÚC I KỊCH Phân loại văn nghị luận II NGHỊ LUẬN * Căn cứ vào đối tượng và vấn đề nghị Phân loại văn luận: Nếu cứ vào nghị luận Nghị luận xãđối i - chính trị (chính hộ tượng và - Em đã học tác vấn đề nghị luận) phẩm nào thuộc Nghị luậnloạluậhọvăn n bình, văn n, cluậ nghị i nghị (phê luận được chia xã văn nh phân -chí nghiên cứuhộim học,trị i? tích, bình là mấy loạ giảng ) vềvà c giảluậnn đề, tác phẩm tá nghị , vấ văn học? văn học… CẤU TRÚC I KỊCH Yêu cầu về đọc văn nghị luận II NGHỊ LUẬN Đọc - hiểu văn bản nghị luận được thực hiện theo bước: Yêu cầu về đọc văn nghị luận * Bước 1: tìm hiểu xuất xứ: để có cứ hiểu sâu thêm sgk và n điểm Đọc các luậ bài văn nghị luậnt đọc cho biế hiể văn bả tó * Bước 2: phátuhiện và n m lược các luận điểnghị luận ng:mlà nắm bắt m tư tưở gồ mấ g chính mạch vận độny bước? của tác phẩm nghị luận Chú ý mối liên hệ logic giữa các luận điểm việc hướng tới mục tiêu chung CẤU TRÚC Yêu cầu về đọc văn nghị luận I KỊCH Đọc - hiểu văn bản nghị luận được thực hiện theo bước: II NGHỊ LUẬN Yêu cầu về đọc * Bước 3: cảm nhận các sắc thái cảm xúc, tình cảm: để thấy được một phương văn nghị luận diện làm tăng sức thuyết phục của bài nghị luận * Bước 4: phân tích các biện pháp lập luận, cách nêu chứng cứ, sử dụng ngôn từ: là sâu vào thao tác tổ chức nội dung của văn bản nghị luận Lập luận là dùng lí lẽ, lí lẽ phải được chứng minh bằng thực tế, tất cả phải được diễn đạt bằng ngôn ngữ có hiệu quả tác động cao CẤU TRÚC I KỊCH Yêu cầu về đọc văn nghị luận II NGHỊ LUẬN Đọc - hiểu văn bản nghị luận được thực hiện theo bước: Yêu cầu về đọc văn nghị luận * Bước 5: khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Vấn đề đã được đặt và giải quyết có ý ngĩa tư tưởng thế nào? Phương thức biểu hiện của tác phẩm có gì đặc sắc? Có thể rút bài học gì từ tác phẩm nghị luận được học? CỦNG CỐ LUYỆN TẬP Đọc ghi nhớ sgk/ 111 Làm bài tập 1, Về chuẩn bị bài Ôn tập văn học ... TRÚC I KỊCH II NGHỊ LUẬN Phân loại văn nghị luận Phân loại văn * Căn cứ vào thời gian xuất hiện: Nếu cứ nghị luận Nghị luận dân gian (tục ngữ) vào thời Nghị luận gian xuấti... CẤU TRÚC I KỊCH Phân loại văn nghị luận II NGHỊ LUẬN * Căn cứ vào đối tượng và vấn đề nghị Phân loại văn luận: Nếu cứ vào nghị luận Nghị luận xãđối i - chính trị... giảng ) vềvà c giảluậnn đề, tác phẩm tá nghị , vấ văn học? văn học… CẤU TRÚC I KỊCH Yêu cầu về đọc văn nghị luận II NGHỊ LUẬN Đọc - hiểu văn bản nghị luận được thực

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan