So sánh ngân hàng nhà nước việt nam và cục dữ trữ liên bang hoa kỳ FED

10 355 0
So sánh ngân hàng nhà nước việt nam và cục dữ trữ liên bang hoa kỳ FED

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục Lục SO SÁNH GIỮA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ FED Trên giới có hai mơ hình tổ chức ngân hàng TW: m ột mơ hình ngân hàng trực thuộc phủ như: NHTW Anh, Pháp, Nh ật, Vi ệt Nam,… , hai mơ hình ngân hàng TW khơng trực thuộc phủ như: FED,… v ậy gi ữa NHTWVN FED khác chỗ vấn đề nghiên c ứu sau đây: Các tiêu chí so sánh: 1.1.Thành lập + NHNNVN: sắc lệnh 15/SL Chủ tịch Hồ chí minh ký ngày 6/5/1951 + FED: năm 1913 theo Federal Reserve Act ( Đạo luật dự trữ liên bang) Quốc Hội mỹ thông qua 1.2.Vị trí + Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà n ước) c quan ngang Chính phủ, Ngân hàng trung ương nước Cộng hoà xã h ội ch ủ nghĩa Việt Nam.Ngân hàng Nhà nước pháp nhân, có v ốn pháp đ ịnh thu ộc s hữu nhà nước, có trụ sở Thủ Hà Nội + Cục dự trữ liên bang Mỹ(federal reserve system hay FED) tổ chức độc lập với phủ Quốc hội Mỹ Trụ sỡ FED Washington, D.C 1.3.Bộ máy tổ chức + Ngân hàng nhà nước VN: thống đốc cục trưởng, vụ tr ưởng Hội đ ồng tư vấn sách tiền tệ Quốc Gia, + FED: Hội đồng thống đốc, ủy ban thị trường, ngân hàng FED ngân hàng địa phương 1.4 Lãnh đạo + NHNNVN: Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thành viên Chính ph ủ, người đứng đầu lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước; chịu trách nhi ệm tr ước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội quản lý nhà nước lĩnh vực ti ền tệ ngân hàng Thống đốc ngân hàng nhà nước thủ tướng phủ đề nghị quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam hi ện tiến sỹ Nguyễn Văn Giàu Từ thành lập đến Ngân hàng nhà n ước Việt Nam trải qua 13 đời thống đốc: Nguyễn Lương Bằng (1951 – 1952), Lê Viết Lượng (1952 – 1963), Tạ Hoàng Cơ (1963 – 1974), Đặng Việt Châu (1974 – 1976), Hoàng Anh (1976 – 1977), Trần Dương (1977 – 1981), Nguyễn Duy Gia (1981 – 1986), Lữ Minh Châu (1986 – 1989), Cao Sỹ Liêm (1989 – 1997), Đỗ Qu ế Lượng (1997 – 1998), Nguyễn Tấn Dũng (1998 – 1999), Lê Đức Thúy(1999 – 2007), Nguyễn Văn Giàu (2007 – nay) + FED: Điều hành FED Ủy ban Thống đốc gồm bảy thành viên T th ống Mỹ bổ nhiệm Thượng viện Mỹ phê chuẩn, nhiệm kỳ kéo dài đến 14 năm đ ể khỏi chịu tác động trị Riêng chủ tịch phó chủ tịch có nhi ệm kỳ b ốn năm Chủ tịch FED Tổng thống bổ nhiệm, thành viên khác FED đ ại di ện cho Chính phủ Bộ Tài Kho bạc Mỹ, lại ơng chủ ngân hàng tư nhân Trong đó, Tổng thống quyền bổ nhiệm miễn nhiệm thành viên vòng năm Như vậy, nhiệm kỳ Tổng thống năm Tổng th ống quyền bổ nhiệm miễn nhiệm thành viên Hội đồng Th ống đốc FED Nếu nhiệm kỳ Tổng thống kéo dài năm (2 nhi ệm kỳ) quy ền b ổ nhiệm miễn nhiệm tối đa người, người phải Thượng viện thông qua Chủ tịch Hội đồng thống đốc FED Giáo Sư Ben Bernanke Từ thành lập đến FED có 14 đời chủ tịch: Charles S Hamlin (1914 - 1916), William P G Harding (1916 – 1922), Daniel R Crissinger (1923 – 1927), Roy A Young ( 1927 – 1930), Eugene Meyer ( 1930 – 1933), Eugene R Black ( 1933 – 1934), Marriner S Eccles ( 1934 – 1948), Thomas B McCabe ( 1948 - 1951), William McChesney Martin, Jr ( 1951 – 1970), Arthur F Burns ( 1970 – 1978), G William Miller ( 1978 – 1979), Paul A Volcker ( 1979 – 1987), Alan Greenspan ( 1987 – 2006), Ben BernanKe ( 2006 – nay) 1.5 Tính độc lập ( Bao gồm độc lập việc lựa chọn công cụ độc l ập lựa ch ọn mục tiêu thực sách tiền tệ) +NHNNVN: thấp trực thuộc phải nhận thị từ phủ( sách phải có phủ định), ngân sách hoạt động ph ủ xét duyệt + FED: Cao độc lập với phủ ( để thay đổi quy ch ế FED Qu ốc h ội chí phải sửa đổi hiến pháp), lãnh đạo có nhi ệm kỳ khơng tái cử, ngân sách hoạt động độc lập 1.6.Các ngân hàng thành viên + NHNNVN: Ngân hàng nhà nước VN chi nhánh tỉnh, thành ph ố + FED: FED gồm 12 ngân hàng địa phương 25 chi nhánh khắp nước Mỹ nên thức mà nói, hệ thống ngân hàng trung ương không ph ải m ột ngân hàng trung ương riêng lẻ 12 ngân hàng FED g ồm: Boston, New York, philadelphia, Cleveland, Richmon, Atlanta, Chicago, St Luois, Minneapolis, Kansas City, Dallas, San Francisco, 12 ngân hàng dự trữ liên bang khu vực thành lập Quốc hội chi nhánh hệ thống ngân hàng trung ương, có t ổ ch ức giống tổ chức tư nhân Ví dụ, cổ phần ngân hàng dự trữ liên bang khu vực ngân hàng thành viên sở hữu Việc sở hữu cổ phần khác v ới s hữu cổ phần công ty thông thường Các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực hoạt động khơng lợi nhuận việc sở hữu cổ phần ều ki ện đ ể tr thành ngân hàng thành viên Cổ phần mua bán hay chấp Cổ tức ấn định 6% năm Đứng mặt tài sản, ngân hàng Fed New York ngân hàng lớn với phạm vi hoạt động quận ti ểu bang New York, thành ph ố New York, Puerto Rico quần đảo Virgin thuộc Hoa Kỳ 1.7 Đồng tiền phát hành + NHNNVN: Việt Nam đồng “đ” Do ngân hàng nhà nước Việt Nam phát hành + FED: Federal Reserve Note (USD) Do ngân hàng dự tr ữ khu v ực phát hành Mỗi ngân hàng khu vực FED ký hiệu chữ Những in giấy bạc mà chúng phát hành Boston (A), New York (B), philadelphia (C), Cleveland (D), Richmon (E), Atlanta (F), Chicago (G) , St Luois (H) , Minneapolis (I) , Kansas City (J), Dallas (K), San Francisco (L) 1.8 Ngân sách hoạt động + NHNNVN: Được sử dụng khoản thu để trang trải chi phí ho ạt đ ộng c mình, chênh lệch thu chi sau trích quỹ nộp vào ngân sách nhà n ước +FED: độc lập tài chính, doanh thu đến từ tiền lãi tài sản nắm gi ữ 1.9 Nhiệm vụ + NHNNVN: Phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ tham mưu sách liên quan đến tiền tệ cho Chính Phủ Việt Nam Phát hành tiền tệ: Với vai trò phát hành độc quyền tiền toàn quốc phương tiện trao đổi, ngân hàng trung ương trực tiếp quản lý cung ứng tiền mặt Việc quản lý mức độ cung ứng tiền mặt công cụ thứ nh ất giúp ngân hàng trung ương điều tiết mức cung ứng tiền tổng hợp.Với việc độc quyền phát hành tiền phủ điều chỉnh lượng tiền lưu thông đ ể có th ể ki ểm sốt lạm phát từ tăng giảm lãi suất để tăng lượng cầu hay giảm lượng cầu ứng với thời điểm kinh tế Quản lý tham mưu sách liên quan đến tiền tệ cho Chính Ph ủ vi ệt Nam: Ngân sách có tác động quan tr ọng đến kinh t ế vĩ mơ n ếu ho ạt đ ộng ngân sách không hài hòa với sách tiền tệ làm cản tr hiệu qu ả sách tiền tệ điều tiết vĩ mô Với lý ngân hàng trung ương phải tham gia cố vấn cho phủ sách tài kinh t ế V ới vai trò ngân hàng trung ương gián tiếp ảnh hưởng đến việc cung ứng trái phi ếu phủ hoạt động chi tiêu khác cho h ợp lý v ới ngân sách Đây cách để điều tiết kinh tế vĩ mô + FED: Thực thi sách tiền tệ quốc gia , giám sát quản lý tổ chức tín dụng, trì ổn định kinh tế , cung cấp d ịch v ụ tài cho tổ chức quản lý tài sản có giá trị, tổ chức th ức nước ngồi, phủ Hoa Kỳ, đóng vai trò chủ chốt vận hành hệ thống chi trả quốc gia Kiểm soát cung ứng tiền tệ: Cục dự trữ liên bang kiểm soát quy mô nguồn cung ứng tiền tệ hoạt động thị trường mà qua Fed mua cho mượn loại trái phiếu, giấy tờ có giá Những tổ chức tham gia mua bán với Fed gọi người giao dịch ưu tiên (primary dealers) Tất hoạt động thị trường Fed Hoa Kỳ tiến hành bàn giao dịch thị trường Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực New York với mục đích đạt tỷ lệ lãi suất trái phiếu liên bang gần với tỷ lệ mục tiêu Gồm + Thõa thuận mua lại: Thực chất hoạt động cho vay vay chấp Để đảm bảo thay đổi nguồn cung tiền tệ theo chu kỳ tạm thời, bàn giao dịch thị trường Ngân hàng dự trữ liên bang New York tham gia thỏa thuận mua lại với nhà giao dịch ưu tiền Các mua bán chủ yếu khoản cho vay ngắn hạn, có đảm bảo Fed Trong ngày giao dịch, Fed đặt tiền vào tài khoản người giao dịch nhận chấp (là giấy tờ chứng nhận sở hữu cổ phiếu, trái phiếu, v.v ) Khi hết hạn giao dịch, q trình diễn ngược lại Fed hồn lại chứng khoán nhận lại tiền lãi Thời hạn giao dịch thay đổi từ ngày (cho vay qua đêm) tới 65 ngày, phần lớn giao dịch cho vay qua đêm 14 ngày + Giao dịch mua đứt: Một công cụ khác bàn giao dịch thị trường mua đứt Trong giao dịch này, Cục dự trữ liên bang mua lại trái phiếu phủ cung cấp giấy bạc vào tài khoản người giao dịch đặt Fed Bởi hoạt động mua đứt nên tăng cung tiền tệ lâu dài trái phiếu hết hạn khoản lãi thu, thông thường 12-18 tháng Từ năm 1980, Cục dự trữ liên bang bán quyền mua trái phiếu phủ mức lãi suất cao Việc bán quyền mua giảm nguồn cung tiền tệ nhà giao dịch ưu tiên bị khấu trừ tài khoản dự trữ họ đặt Fed, mà q trình tạo tiền lưu thơng bị hạn chế.Bởi giao dịch làm tăng quỹ dự trữ ngân hàng thời gian ngắn, chúng tăng nguồn cung tiền tệ Hiệu hoạt động tạm thời giao dịch đáo hạn, tác động dài hạn dự trữ ngân hàng giảm lãi suất giao dịch (lãi suất ngày tỷ lệ 4,5%/năm 0,0121%) Fed tiến hành giao dịch hàng ngày 2004-2005, giao dịch thu hút vốn tiến hành nhằm tạm thời giảm nguồn cung tiền tệ.Trong giao dịch thỏa thuận bán lại (reverse repo), Fed vay tiền từ người giao dịch ưu tiên cách đặt cọc chứng khốn phủ Khi giao dịch đáo hạn, Fed hoàn trả tiền khoản lãi Thực sách tiền tệ + Mua bán trái phiếu phủ: Khi Cục dự trữ liên bang (Fed) mua trái phiếu phủ, tiền đưa thêm vào lưu thơng Bởi có thêm ti ền l ưu thông, lãi suất giảm xuống chi tiêu, vay ngân hàng gia tăng Khi Fed bán trái phiếu phủ, tác động diễn ngược lại, ti ền rút b ớt kh ỏi l ưu thông, khan tiền làm tăng lãi suất dẫn đến vay n ợ từ ngân hàng khó khăn + Quy định lượng tiền mặt dự trữ: Ngân hàng thành viên cho vay phần lớn lượng tiền mà quản lý Nếu Fed yâu cầu ngân hàng phải dự tr ữ ph ần lượng tiền này, phần cho vay giảm đi, vay mượn khó h ơn lãi su ất tăng lên + Thay đổi lãi suất khoản vay từ Fed : Các ngân hàng thành viên Fed vay tiền từ Fed để trang trải nhu cầu ngắn hạn Lãi su ất mà Fed ấn đ ịnh cho khoản vay gọi lãi suất chiết khấu Hoạt động có ảnh hưởng, nhỏ hơn, số lượng tiền thành viên vay Tỷ lệ chiết khấu Cục dự trữ liên bang thực sách tiền tệ chủ yếu cách định hướng "lãi suất quỹ vốn Fed" Đây tỷ lệ ngân hàng ấn định với cho khoản vay qua đêm quỹ đặt cọc Cục dự trữ liên bang Tỷ lệ thị trường định Fed không ép buộc Tuy vậy, Fed cố gắng tác động tỷ lệ số phù hợp với tỷ lệ mong muốn cách bổ sung hạn chế nguồn cung tiền tệ thơng qua hoạt động thị trường Cục dự trữ liên bang ấn định tỷ lệ chiết khấu – lãi suất mà ngân hàng thương mại phải trả vay tiền từ Fed Tuy nhiên, ngân hàng thường lựa chọn cách vay quỹ đặt cọc Fed từ ngân hàng khác lãi suất cao tỷ lệ chiết khấu Fed Lý cách lựa chọn việc vay tiền từ Fed mang tính cơng khai rộng rãi, đưa đến ý cơng chúng khả khoản mức độ tin cậy ngân hàng vay Cả hai tỷ lệ chi phối lãi suất ưu đãi, tỷ lệ thường cao 3% so với "lãi suất quỹ vốn Fed" Lãi suất ưu đãi tỷ lệ mà ngân hàng tính lãi khoản vay khách hàng tin cậy Ở mức lãi suất thấp, hoạt động kinh tế thúc đẩy chi phí vay thấp, mà người tiêu dùng doanh nghiệp tăng cường mua bán Ngược lại, lãi suất cao đưa đến kìm hãm kinh tế chi phí vay cao Cục dự trữ liên bang thường điều chỉnh “lãi suất quỹ vốn Fed” lần mức 0,25% 0,5% Từ năm 2001 đến năm 2003, Fed hạ lãi suất 13 lần, từ 6,25% xuống 1% nhằm chống lại xu hướng suy thoái kinh tế Tháng 11 năm 2002, lãi suất Fed điều chỉnh 1,75% nhiều mức thấp tỷ lệ lạm phát Ngày 25/03/2003, "lãi suất quỹ vốn FED" tụt xuống mức 1%, số thấp kể từ tháng 07 năm 1958 – 0,68% Bắt đầu từ tháng 06/2004, Cục dự trữ liên bang bắt đầu nâng lãi suất định hướng 17 lần liên tục lên 5,25% ngày 08/08/2006 Có thể, Fed nỗ lực hoạt động mua bán thị trường nhằm thay đổi tỷ lệ cho vay dài hạn, nhiên lực yếu nhiều định chế tài tư nhân TẠI SAO KHÔNG GỌI LÀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG MÀ GỌI LÀ CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ ? Tên gọi FED liên tục thay đổi qua thời kỳ, có nh ững giai đoạn xuất lúc ba loại hình: Free Bank Era, Independent Treasury System, National Banks… Mãi đến năm 1913, thức có tên g ọi “H ệ thống dự trữ liên bang” (FED) Tại vậy, câu chuy ện bí m ật đ ảo JekyII m ột phần lịch sử FED Để cải tổ vực dậy tài Hoa Kỳ sau đại khủng hoảng tài xảy Mỹ năm 1907, năm 1908, Tổng th ống Theodore Roosevelt (19011909) vị Tổng thống thứ 26 Mỹ định thành l ập Ủy ban ti ền t ệ qu ốc gia (National Monetary Commission) để chỉnh đốn cải cách hệ thống tài Mỹ Chủ tịch Ủy ban tiền tệ quốc gia lúc gi Nghị sỹ Nelson Aldrich (phía bên ngoại David Rockefeller) David Rockefeller ông vua d ầu l ửa, Ch ủ t ịch tập đoàn dầu lửa Standard Oil, mệnh danh người giàu nước Mỹ ông qua đời năm 1937 Trước bắt tay vào cải cách, ông Aldrich thành viên Ủy ban tiến hành chuyến “cơng du” châu Âu vòng năm nhằm khảo sát nghiên cứu toàn diện hệ th ống tài châu Âu Khi tr nước, ơng thành viên nhà tài phi ệt ngân hàng hàng đ ầu n ước Mỹ lúc bắt tay vào thực công cải tổ hệ thống tài ngân hàng Mỹ, đặc biệt Ngân hàng Trung ương Dấu mốc đặt vào ngày 22/11/1910, tức ngày mà Nelson Aldrich nhà tài phi ệt ngân hàng quan trọng nước Mỹ lúc tiến đảo JekyII thu ộc bang Georgia Là đảo nghỉ đơng thuộc sở hữu nhân vật giàu có siêu hạng Mỹ, có J.P.Morgan Morgan người thành lập câu l ạc b ộ săn đảo JekyII Tại đây, Nelson Aldrich thành lập “The First Name Club”, v ới tên gọi câu lạc vậy, buộc tất người phục vụ đảo JekyII xưng tên, tuyệt đối không xưng họ vị khách quan trọng (đến từ đất liền) Tức người ta tránh không nhắc tới “Last Name” nh ằm không cho biết, kể người hầu, nghĩa dù đảo có nghe tr ộm đàm thoại nhân vật chóp bu tài khơng biết tên họ ai, để nói lại cho người ngồi hay báo chí bi ết v ề h ọ Chính v ậy, ngày nay, có tài liệu nhắc đến viết cách đ ầy đ ủ v ề The First Name Club Đó điều bí mật gắn liền với đảo JekyII Island, kh bang Georgia, coi nơi sinh FED Nhóm người Nelson Aldrich d ẫn đ ầu gồm số nhân vật chọn lọc cẩn trọng giới tài ngân hàng Hoa Kỳ lúc Trong số đó, người đóng vai trò quan tr ọng nh ất ơng Paul Warburg (1868-1932) người Mỹ gốc Đức, di cư sang Mỹ năm 1904, nhập quốc tịch Mỹ năm 1911 Paul đến Mỹ hùn khoản v ốn kh l vào Công ty Kuhn Loeband Company New York Paul đại di ện dòng h ọ Rothschild tiếng Đức, Anh, Pháp, Italia đảm nhận chức Tổng cơng trình s Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED), kiêm chủ tịch c FED Paul Warburg có anh em nhân vật ti ếng gi ới tài phi ệt ngân hàng thời giờ, gồm: Max Warburg - anh trai Cục tr ưởng Cục tình báo Đức, Paul Warburg người em thứ hai giữ chức Chủ tịch FED nhiệm kỳ người giữ chức vụ cao tài Hoa Kỳ thời gi ờ, Felix Warburg - em trai thứ ba cổ đông cao cấp Công ty Kuhn Loeb, Fritz em trai th ứ t giữ chức Chủ tịch Sở giao dịch Vàng Humburg – Đức, người đ ại di ện cho Chính phủ Đức bí mật giảng hòa với Nga C ả bốn anh em nhà h ọ Warburg đ ều nhân vật chóp bu mang dòng máu thái – Người Đức Xin nhắc lại rằng, Gia tộc Rothschild khơng có mặt đ ảo JekyII, nh ưng tồn định hướng hình thành FED Gia tộc Rothschild (bài viết đề cập cụ thể phần tiếp theo) điều khiển đằng sau hậu trường thơng qua Paul Warburg nhân vật thiết kế FED Cùng v ới Paul nhân v ật tài phi ệt như: Nelson Aldrich – thượng nghị sỹ, Chủ tịch Ủy ban tiền tệ quốc gia; A.Piatt Andrew – Trợ lý Bộ trưởng Tài Mỹ; Frank Vanderlip – Chủ tịch National Bank City; Henry P Davision – cổ đông cao cấp Công ty J.P.Morgan; Charles D.Norton – Chủ tịch First National Bank; Benjamin Strong – tr ợ lý c J.P.Morgan Nhóm làm việc Nelson Aldrich chủ trì họp vòng ngày liên tục, đ ể viết nên dự luật cải tổ hệ thống ngân hàng luật pháp ti ền t ệ trình lên Quốc hội Dự luật có đặc điểm khác với dự luật trước đó, ch ỗ: nh đề cập trên, tên gọi Ngân hàng Quốc gia Hoa Kỳ thay đổi liên tục, năm 1863-1913, thức gọi Ngân hàng Quốc gia Hoa Kỳ (đ ược hiểu Ngân hàng Trung ương) Sau khủng hoảng tài 1907, nh ững y ếu Ngân hàng Quốc gia bộc lộ, niềm tin dân chúng vào ều hành Ngân hàng Quốc gia suy giảm mạnh, Ngân hàng Quốc gia ngân hàng tư nhân, nhà tài phiệt ngân hàng tư nhân Hoa Kỳ qu ốc tế l ập nên Chính vậy, để phục hồi sức mạnh Ngân hàng Quốc gia tư nhân nắm gi ữ, ều đặc biệt dự thảo đổi tên Ngân hàng Trung ương thành C ục Dự trữ liên bang (Federal Reserve System – FED) b ản ch ất bên không thay đổi Việc đổi tên từ “Ngân hàng” sang “Dự trữ” nhằm đánh l ạc hướng dư luận công chúng, làm cho công chúng tin quan ều hành c quan Chính phủ, nhân viên Chính phủ điều hành, khơng phải “tư nhân điều hành” (các nhà tài phiệt) Hơn nữa, tên gọi Ngân hàng Trung ương thường liên quan đến hàng loạt âm mưu đen tối nhà tài phi ệt ngân hàng quốc tế Anh quốc, Paul kiến nghị nên sử dụng tên gọi “Cục Dự tr ữ liên bang” (FED) thay cho NHTW để che đậy tai mắt thiên hạ 3.TẠI SAO NÓI “ MỘT CÁI HẮT HƠI SỔ MŨI CỦA CHỦ TỊCH FED CŨNG LÀM CHAO ĐẢO CẢ THẾ GIỚI” ? Với vai trò Ngân hàng trung ương kinh tế mạnh th ế gi ới, m ỗi định FED gián tiếp ảnh hưởng lớn đến kinh t ế tồn c ầu Người ta hay nói vui "một hắt sổ mũi chủ tịch FED" đ ủ làm chao đảo kinh tế giới, xét mặt khơng phải khơng có lý Vậy FED tác động đến kinh tế toàn cầu nào? + Thứ định tăng giảm lãi suất FED tác đ ộng tr ực ti ếp đ ến sức mạnh đồng USD, qua ảnh hưởng mạnh đến đ ối tác th ương mại Mỹ Nếu FED tăng lãi suất đồng USD nhằm ki ềm ch ế lạm phát, vơ hình chung làm tăng sức mạnh đồng USD thị trường ti ền tệ qu ốc t ế, làm tăng nhập khẩu, giảm xuất khẩu, giảm đầu tư vào Mỹ + Thứ hai, FED trực tiếp can thiệp vào việc xác lập giá trị đồng USD thông qua hoạt động mua bán USD ngoại tệ khác Ví dụ, Mỹ bán đ ồng Yen đồng thời mua vào USD giá trị USD tăng, giá tr ị Yen gi ảm xuống, dẫn đến tỉ giá USD/Yen tăng 10 ...+ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà n ước) c quan ngang Chính phủ, Ngân hàng trung ương nước Cộng hoà xã h ội ch ủ nghĩa Việt Nam .Ngân hàng Nhà nước pháp nhân,... đốc ngân hàng nhà nước thủ tướng phủ đề nghị quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam hi ện tiến sỹ Nguyễn Văn Giàu Từ thành lập đến Ngân hàng nhà n ước Việt Nam trải... chúng vào ều hành Ngân hàng Quốc gia suy giảm mạnh, Ngân hàng Quốc gia ngân hàng tư nhân, nhà tài phiệt ngân hàng tư nhân Hoa Kỳ qu ốc tế l ập nên Chính vậy, để phục hồi sức mạnh Ngân hàng Quốc

Ngày đăng: 30/05/2018, 14:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. SO SÁNH GIỮA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ FED

    • 1.1.Thành lập

    • 1.2.Vị trí

    • 1.3.Bộ máy tổ chức

    • 1.4. Lãnh đạo

    • 1.5. Tính độc lập

    • 1.6.Các ngân hàng thành viên

    • 1.7. Đồng tiền phát hành

    • 1.8. Ngân sách hoạt động

    • 1.9. Nhiệm vụ

    • 2. TẠI SAO KHÔNG GỌI LÀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG MÀ GỌI LÀ CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ ?

    • 3.TẠI SAO NÓI “ MỘT CÁI HẮT HƠI SỔ MŨI CỦA CHỦ TỊCH FED CŨNG LÀM CHAO ĐẢO CẢ THẾ GIỚI” ?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan