ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI CHÍNH VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN CÂY THUỐC LÁ TẠI TỈNH TÂY NINH VỤ MÙA 2011 – 2012

82 380 2
ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI CHÍNH VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN CÂY THUỐC LÁ TẠI TỈNH TÂY NINH VỤ MÙA 2011 – 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI CHÍNH HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN CÂY THUỐC TẠI TỈNH TÂY NINH VỤ MÙA 2011 2012 NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT KHÓA: 2008 2012 SINH VIÊN THỰC HIỆN: BÙI MINH VƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012 i ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI CHÍNH HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN CÂY THUỐC TẠI TỈNH TÂY NINH VỤ MÙA 2011 2012 Tác giả BÙI MINH VƯƠNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ ngành BẢO VỆ THỰC VẬT Giáo viên hướng dẫn PGS TS HUỲNH THANH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm khoa Nông Học giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt khóa học - Cơng ty TNHH thành viên Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc chi nhánh Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài - PGS TS Huỳnh Thanh Hùng, phó hiệu trưởng trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thành luận văn - TS Đào Đức Thức, giám đốc Công ty TNHH thành viên Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc chi nhánh Tp Hồ Chí Minh truyền đạt kinh nghiệm, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài - Thầy Hồ Văn Xuyên, anh Lê Văn Vĩnh anh chị Công ty TNHH thành viên Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc chi nhánh Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện, truyền đạt kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thành luận văn - Gia đình, bạn bè ln bên cạnh giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012 Bùi Minh Vương iii TÓM TẮT Bùi Minh Vương, Khoa Nông Học Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2012 Đề tài “Điều tra tình hình sâu bệnh hại trạng sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật thuốc tỉnh Tây Ninh vụ mùa 2011 2012” Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Huỳnh Thanh Hùng Mục tiêu nghiên cứu: Điều tra xác định thành phần, mức độ phổ biến, mức độ gây hại diễn biến số sâu bệnh hại thuốc Nắm số tập quán canh tác loại thuốc Bảo vệ thực vật nông dân sử dụng thuốc tỉnh Tây Ninh Kết đạt được: Trong vụ mùa 2011 2012, đề tài điều tra ghi nhận có lồi sâu hại bao gồm: Sâu xanh, sâu khoang, rầy mềm, bọ trĩ, bọ phấn loại bệnh: Bệnh đốm nâu, bệnh đốm mắt cua, bệnh thối đen thân, bệnh nấm hạch, bệnh héo rũ vi khuẩn, bệnh khảm thuốc (TMV), bệnh khảm dưa chuột (CMV), bệnh xoăn (TLCV), bệnh héo đốm cà chua (TSWV) Đối với nhóm bệnh virus, có nhiều triệu chứng khác đồng ruộng, bên cạnh số triệu chứng điển hình, có nhiều dạng trung gian, hỗn hợp nhiều virus Một số sâu, bệnh xuất từ sớm với tỷ lệ cao lần điều tra (10 ngày sau trồng), cao bệnh TMV với tỷ lệ bệnh 4,98% Sâu, bệnh xuất tương đối phổ biến mức độ gây hại nhìn chung khơng đáng kể ruộng trồng thuốc tỉnh Tây Ninh Sâu khoang, bệnh khảm thuốc (TMV) bệnh héo đốm cà chua (TSWV) đối tượng xuất phổ biến hầu hết tất huyện trồng thuốc Tây Ninh Các loài sâu, bệnh hại khác xuất từ phổ biến trung bình ruộng trồng thuốc tỉnh Tây Ninh Thuốc Bảo vệ thực vật nông dân sử dụng để phòng trừ bệnh hại có số lượng cao hoạt chất Hexaconazole (71 hộ), hoạt chất nông dân sử dụng iv nhiều thứ hai Carbendazim (68 hộ) Đối với thuốc để phòng trừ sâu hại, hoạt chất Emamectin Benzoate nơng dân sử dụng có số lượng cao (57 hộ) Số hộ nông dân nhận biết xác sâu, bệnh mức thấp, việc chọn loại thuốc, liều lượng sử dụng thời gian phun thuốc hầu hết dựa vào kinh nghiệm sản xuất Đa số nông dân thấy sâu, bệnh xuất tiến hành phun xịt với liều lượng phun tùy tiện, thường cao so với khuyến cáo, hiệu sử dụng thuốc khơng cao v MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC .v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ x DANH SÁCH CÁC HÌNH xi Chương 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích .2 1.3 Yêu cầu 1.4 Sự cần thiết tiến hành đề tài Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cây thuốc 2.1.1 Nguồn gốc lịch sử phát triển .4 2.1.2 Một số kết nghiên cứu nước 2.1.2.1 Kết nghiên cứu nước .4 2.1.2.2 Kết nghiên cứu nước .5 2.1.3 Đặc điểm thực vật học thuốc .8 2.1.4 Giá trị kinh tế - sử dụng .10 2.1.4.1 Giá trị kinh tế 10 2.1.4.2 Giá trị sử dụng .10 2.2 Tình hình sâu bệnh hại thuốc 11 2.2.1 Sâu hại thuốc 11 2.2.2 Bệnh hại thuốc 16 Chương 3: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 21 vi 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.2.1 Điều tra tình hình sâu bệnh hại thuốc tỉnh Tây Ninh 21 3.2.2 Điều tra tình hình sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật nông dân 22 3.3 Vật liệu nghiên cứu .22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Điều tra tình hình sâu bệnh hại thuốc tỉnh Tây Ninh 22 3.4.2 Điều tra tình hình sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật thuốc 24 3.5.Phương pháp tính tốn xử lý số liệu: 24 Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 25 4.1 Kết điều tra tình hình sâu, bệnh hại thuốc 25 4.1.1 Thành phần mức độ phổ biến sâu, bệnh hại thuốc .25 4.1.2 Mức độ gây hại số sâu bệnh, hại thuốc 27 4.1.3 Diễn biến tỷ lệ số sâu, bệnh gây hại thuốc 30 4.1.3.1 Diễn biến tỷ lệ sâu gây hại thuốc 31 4.1.3.2 Diễn biến tỷ lệ bệnh gây hại thuốc 38 4.2 Điều tra tình hình sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật thuốc nông dân tỉnh Tây Ninh 51 4.2.1.Đặc điểm xã hội hộ điều tra .51 4.2.2 Hiện trạng sản xuất 52 4.2.3 Hiện trạng sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật 53 Chương 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận .56 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 PHỤ LỤC 60 vii viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CABI Trung tâm Nghiên cứu khoa học Sinh học Nông nghiệp Quốc tế CMV Cucumber mosaic virus CORESTA Trung tâm hợp tác nghiên cứu khoa học thuốc Ctv Cộng tác viên PVY Potato virus Y R Hệ số tương quan SEV Hội đồng tương trợ kinh tế TLCV Tobacco leaf curl virus TMV Tobacco mosaic virus TSWV Tomato spotted wilt virus TNHH Trách nhiệm hữu hạn USD Đô la Mỹ ix DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Thành phần mức độ phổ biến sâu, bệnh hại thuốc 26 Bảng 4.2: Mức độ gây hại số sâu, bệnh hại thuốc Tây Ninh 28 Bảng 4.3: Độ tuổi trình độ học vấn người dân điều tra (% tổng số hộ) 51 Bảng 4.5: Tình hình sử dụng số loại thuốc bảo vệ thực vật 53 56 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong vụ mùa 2011 2012, đề tài điều tra ghi nhận có lồi sâu hại bao gồm: Sâu xanh, sâu khoang, rầy mềm, bọ trĩ, bọ phấn loại bệnh: Bệnh đốm nâu, bệnh đốm mắt cua, bệnh thối đen thân, bệnh nấm hạch, bệnh héo rũ vi khuẩn, bệnh khảm thuốc (TMV), bệnh khảm dưa chuột (CMV), bệnh xoăn (TLCV), bệnh héo đốm cà chua (TSWV) Đối với nhóm bệnh virus, có nhiều triệu chứng khác đồng ruộng, bên cạnh số triệu chứng điển hình, có nhiều dạng trung gian, hỗn hợp nhiều virus Một số sâu, bệnh xuất từ sớm với tỷ lệ cao lần điều tra (10 ngày sau trồng), cao bệnh TMV với tỷ lệ bệnh 4,98% Sâu, bệnh xuất tương đối phổ biến mức độ gây hại nhìn chung khơng đáng kể ruộng trồng thuốc tỉnh Tây Ninh Sâu khoang, bệnh khảm thuốc (TMV) bệnh héo đốm cà chua (TSWV) đối tượng xuất phổ biến hầu hết tất huyện trồng thuốc Tây Ninh Các loài sâu, bệnh hại khác xuất từ phổ biến trung bình ruộng trồng thuốc tỉnh Tây Ninh Thuốc Bảo vệ thực vật nông dân sử dụng để phòng trừ bệnh hại có số lượng cao hoạt chất Hexaconazole (71 hộ) với tên thương mại như: Sat 4SL, Anvil SC, Callihex SC, hoạt chất nông dân sử dụng nhiều thứ hai Carbendazim (68 hộ) với tên thương mại như: Carban 50 SC, Appencarb super 50 SL, Swing 25 SC Đối với thuốc để phòng trừ sâu hại, hoạt chất Emamectin Benzoate nơng dân sử dụng có số lượng cao (57 hộ) với tên thương mại như: Ampligo 150 ZC, Virtako 40WG 57 Số hộ nơng dân nhận biết xác sâu, bệnh mức thấp, việc chọn loại thuốc, liều lượng sử dụng thời gian phun thuốc hầu hết dựa vào kinh nghiệm sản xuất Đa số nông dân thấy sâu, bệnh xuất tiến hành phun xịt với liều lượng phun tùy tiện, thường cao so với khuyến cáo, hiệu sử dụng thuốc không cao 5.2 Đề nghị Tiếp tục điều tra tình hình sâu bệnh hại thuốc tỉnh Tây Ninh vụ mùa tiếp theo, đồng thời mở rộng vùng điều tra khu vực trồng thuốc phía Nam Tiếp tục điều tra tình hình sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật nông dân tỉnh Tây Ninh, đồng thời kết hợp với quan chức tiến hành tập huấn, hướng dẫn biện pháp canh tác hợp lý cho nông dân nhằm mang lại hiệu cao cho người trồng thuốc 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Cục Bảo Vệ Thực Vật, 1987 Phương pháp điều tra phát sâu bệnh hại trồng Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Đào Đức Thức, 2001 Nghiên cứu số bệnh hại thuốc vàng sấy biện pháp phòng trừ Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Việt Nam Đồn Nguyễn Kiến Trúc, 2010 Theo dõi tình hình sâu, bệnh hại thuốc làm sở dự báo tư vấn biện pháp phòng trừ phục vụ sản xuất nguyên liệu phía nam Viện Kinh tế - Kĩ thuật Thuốc Báo cáo tổng kết đề tài Tổng công ty Đỗ Tấn Dũng, 2001 Bệnh héo rũ hại trồng cạn biện pháp phòng chống NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Hà Quang Hùng, 2005 Giáo trình dịch học Bảo vệ thực vật Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hồ Văn Xuyên, 2010 Giáo trình thuốc lá, tổng cơng ty thuốc Việt Nam Huỳnh Thanh Hùng, 2003, Giáo trình thuốc Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Lê Đình Thụy, Phạm Kiến Nghiệp, 1996 Trồng chế biến thuốc Nhà xuất TP.HCM Ngô Thị Xuyên ctv, 2006 Bệnh hại dược liệu, diễn biến số bệnh héo, tuyến trùng nốt sưng khả phòng trừ sinh học ngưu tất Hội thảo quốc gia Bệnh Sinh học phân tử “Công nghệ sinh học ứng dụng bảo vệ thực vật sử dụng chất kích kháng kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn lúa rau” lần thứ Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội 20 22/10/2006 Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, trang 124 133 10 Nguyễn Ngọc Bích, 2004 Bước đầu nghiên cứu số bệnh virus gây hại thuốc tỉnh Tây Ninh Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp Đại học Nơng Lâm TPHCM 59 11 Nguyễn Ngọc Bích, 2005 Kết điều tra diễn biến sâu bệnh hại thuốc phía Nam (2001 2004) Kết nghiên cứu khoa học 2001 2005 Viện Kinh tế Kĩ thuật Thuốc Nhà xuất Nông Nghiệp 12 Nguyễn Văn Biếu, 2002 Sổ tay bệnh sâu hại thuốc ổ Việt Nam biện pháp phòng trừ Nhà xuất Nông Nghiệp 13 Viện Bảo Vệ Thực Vật, 2000 Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, tập NXB Nông Nghiệp 14 Viện Bảo Vệ Thực Vật, 2000 Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, tập NXB Nơng Nghiệp TÀI LIỆU NGỒI NƯỚC 15 Addison, E A and Chona, B L., 1971 Evaluation of certain fungicides for the control of Sclerotium wilt of tomato (Lycopersicon esculentum Mill) caused by Sclerotium rolfsii Sacc Ghana J Agric Sci 16 Ahmed S., Rasool M R., Irfanullah and Rauf I., 2004 Comparative efficacy of some insecticides against Helicoverpa armigena Hub and Spodoptera spp on tabacco Int J Agri Biol 17 Creswell T H, Thomas A D., Cullen S E., and Ailshie D E., 2006 Sample submission NPDN 18 Lucas G B., 1975 Disease of tobaco Thirt edition Raleigh, North Carolina 19 Shew H D., and Lucas G B., 1978 Compendium of tobacco disease US Plant disease association TÀI LIỆU TỪ INTERNET 14 Techtobacoleaf, phổ biến kiến thức, cập nhật thông tin, trao đổi kinh nghiệm: http://techtobacoleaf.blogspot.com/2011/08/ap-ky-2-bac-3-4.html 15 Edward E B., Shamiyeh N B and Hale F A., „“Burley tobacco insect management“ ,2009 16 Stemtner P J., “Tobacco insect management“, 2009 http://pubs.ext.vt.edu/436/436-050-08/PDF_TobaccoManagement.pdf 60 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu thời tiết khí hậu tỉnh Tây Ninh Tháng Nhiệt độ (oC) Ẩm độ trung Tổng lượng Thấp Cao Trung bình bình (%) mưa (mm) 22.8 36,6 28,9 73 70 23,5 35,6 28,7 79 130 23,0 36,2 28,6 75 80 22,4 37,8 28,9 80 150 (Trung tâm nghiên cứu khí tượng thủy văn khu vực phía Nam) Phụ lục 2: Phiếu điều tra nơng dân phiếu điều tra sâu bệnh hại PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT BIỆN PHÁP CANH TÁC CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN Ở TÂY NINH I PHẦN CƠ BẢN Họ tên chủ hộ nông dân: Năm sinh: Học vấn Địa chỉ: Họ tên người điều tra: Ngày điều tra: II.PHẦN NỘI DUNG Diện tích canh tác: Hiện trạng canh tác: + Xử lý tàn dư thực vật + Luân canh: Hình thức sử dụng thuốc: Theo hướng dẫn: Theo kinh nghiệm: 61 Các thành phần sâu hại đồng loại thuốc sử dụng STT Sâu (bệnh) Thuốc sử Liều Thời điểm hại dụng lượng phun Hiệu 62 PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH Bệnh: ………………………………………………………………………………… Địa điểm điều tra: …………………………………………………………………… Chế độ chăm sóc, phân bón: ……………………………………………………… Ngày điều Điểm điều Số Tổng số Tỷ lệ Thời gian tra tra bị bệnh điều tra bệnh sinh trưởng 63 PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH ĐỐM MẮT CUA BỆNH ĐỐM VI KHUẨN Bệnh: …………………………………………………………………………………… Địa điểm điều tra: …………………………………………………………………… Chế độ chăm sóc, phân bón: ……………………………………………………… Ngày Điểm điều điều tra tra Tổng số điều tra Số bị bệnh Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Tỷ lệ bệnh Chỉ số bệnh Thời gian sinh trưởng 64 PHIẾU ĐIỀU TRA SÂU Sâu: ………………………………………………………………………………… Địa điểm điều tra: …………………………………………………………………… Chế độ chăm sóc, phân bón: ……………………………………………………… Ngày điều Điểm điều Số Tổng số tra trasâu điều tra Số sâu đếm Tỷ lệ sâu Thời gian sinh trưởng 65 Phụ lục 3: Diễn biến sâu, bệnh hại thuốc tỉnh Tây Ninh vụ mùa 2011 2012 Bảng 1.1: Diễn biến tỷ lệ sâu xanh gây hại thuốc (mật số con/ cây) 18/01 28/01 07/02 17/02 27/02 08/03 18/03 28/03 07/04 17/04 Bến Cầu 0,06±0,02 0,09±0,03 0,16±0,02 0,27±0,03 0,41±0,10 0,59±0,13 0,73±0,22 0,93±0,23 0,72±0,12 0,51±0,12 Châu Thành 0,05±0,02 0,29±0,04 0,37±0,05 0,44±0,07 0,82±0,15 0,97±0,21 2,19±0,05 2,54±0,02 2,06±0,03 2,45±0,07 0,12±0,03 0,27±0,04 0,51±0,07 0,82±0,27 0,82±0,26 1,17±0,22 0,67±0,13 07/04 17/04 Trảng Bàng Bảng 1.2: Diễn biến tỷ lệ sâu khoang gây hại thuốc (mật số con/ cây) 18/01 Bến Cầu 28/01 07/02 17/02 27/02 08/03 18/03 28/03 0,73±0,22 1,49±0,18 2,43±0,28 2,74±0,37 4,37±0,63 5,26±0,71 3,56±0,38 2,73±0,33 1,42±0,16 Châu Thành 0,51±0,11 1,28±0,31 2,56±0,27 2,96±0,35 3,58±0,62 4,11±0,63 3,21±0,52 2,49±0,31 2,17±0,29 1,93±0,27 Trảng Bàng 1,85±0,24 3,36±0,51 4,29±1,02 4,87±0,54 6,56±1,21 4,27±0,58 2,58±0,72 2,17±0,32 0,84±0,09 1,05±0,13 66 Bảng 1.3: Diễn biến tỷ lệ rầy mềm gây hại thuốc (mật số con/ cây) 18/01 28/01 07/04 17/04 1,57±0,19 4,12±0,73 18,7±2,34 31,5±3,81 47,1±5,92 26,9±3,82 7,31±1,73 2,41±0,43 Châu Thành 1,09±0,21 5,23±1,03 7,96±1,31 23,7±3,52 38,7±4,12 65,3±7,43 72,5±6,23 83,8±8,47 63,4±7,18 51,4±6,52 Trảng Bàng 1,31±0,68 2,02±0,35 4,28±0,71 0,44±0,08 8,26±1,30 14,3±1,94 22,4±2,42 4,32±0,51 0,61±0,09 Bến Cầu 07/02 17/02 27/02 08/03 18/03 28/03 Bảng 1.4: Diễn biến tỷ lệ bọ trĩ gây hại thuốc (mật số con/ cây) 18/01 28/01 07/04 17/04 1,81±0,29 3,95±1,01 4,57±1,21 7,32±1,03 8,68±1,32 15,4±2,33 7,72±1,31 3,62±0,54 Châu Thành 2,02±0,31 4,28±0,57 6,76±0,73 10,2±1,32 9,36±1,31 7,39±1,18 17,3±2,03 19,8±2,23 20,1±2,72 Trảng Bàng 2,51±0,53 2,94±0,35 4,73±0,73 7,42±0,85 11,3±1,53 24,7±2,82 10,6±1,46 12,1±1,71 3,02±0,71 1,67±0,23 07/04 17/04 Bến Cầu 07/02 17/02 27/02 08/03 18/03 28/03 Bảng 1.5: Diễn biến tỷ lệ bọ phấn gây hại thuốc (mật số con/ cây) 18/01 28/01 07/02 17/02 27/02 08/03 18/03 28/03 Bến Cầu 1,42±0,19 2,41±0,29 1,99±0,28 4,03±0,42 2,68±0,33 0,87±0,10 0,51±0,08 Châu Thành 1,67±0,19 2,51±0,31 2,94±0,37 3,47±0,36 2,13±0,37 2,84±0,33 3,03±0,70 3,57±0,46 Trảng Bàng 2,12±0,34 2,53±0,31 3,33±0,42 4,48±0,62 4,11±0,72 6,45±0,72 5,24±0,73 3,38±0,52 1,98±0,26 1,45±0,23 67 Bảng 1.6: Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm nâu gây hại thuốc (tỷ lệ bệnh: %) 18/01 28/01 07/02 17/02 27/02 08/03 18/03 28/03 07/04 17/04 Bến Cầu 0,45±0,08 1,12±0,21 1,93±0,24 2,78±0,33 6,45±0,71 7,31±0,82 9,32±1,46 12,1±2,03 13,2±1,83 14,7±2,12 Châu Thành 1,12±0,14 1,79±0,31 2,76±0,33 3,14±0,42 4,04±0,47 4,23±0,48 5,45±1,32 7,47±1,35 8,21±1,33 8,93±1,22 Trảng Bàng 0,94±0,12 1,17±0,13 1,56±0,31 3,23±0,54 3,71±0,62 4,19±0,74 5,35±0,94 6,37±0,82 7,21±1,31 07/04 17/04 Bảng 1.7: Diễn biến tỷ lệ bệnh đốm mắt cua gây hại thuốc (tỷ lệ bệnh: %) 18/01 28/01 07/02 17/02 27/02 08/03 18/03 28/03 Bến Cầu 1,21±0,14 1,73±0,31 2,25±0,26 4,19±0,54 10,6±1,33 12,8±1,51 14,1±2,04 15,9±2,08 17,4±2,03 18,2±2,71 Châu Thành 1,12±0,17 1,82±0,28 3,11±0,45 3,41±0,42 8,34±1,31 8,87±1,39 9,63±1,45 10,6±1,58 14,2±2,21 14,7±1,81 Trảng Bàng 1,21±0,16 1,39±0,23 2,07±0,25 6,83±0,73 7,71±0,97 7,93±0,81 9,72±1.37 11,6±1,71 12,7±1,82 07/04 17/04 0,42±0,06 0,85±0,12 1,38±0,21 2,15±0,29 2,41±0,31 3,79±0,45 4,52±0,56 5,06±0,61 5,51±0,83 5,95±0,78 Châu Thành 0,53±0,06 0,73±0,09 1,12±0,15 2,67±0.28 2,74±0,34 4,01±0,44 4,64±0,51 5,06±0,75 5,29±0,83 Trảng Bàng 0,61±0,08 1,37±0,24 2,96±0,33 3,41±0,43 3,81±0,37 4,15±0,63 4,38±0,69 4,92±0,64 Bảng 1.8: Diễn biến tỷ lệ bệnh thối đen thân gây hại thuốc (tỷ lệ bệnh: %) 18/01 Bến Cầu 28/01 07/02 17/02 27/02 08/03 18/03 28/03 68 Bảng 1.9: Diễn biến tỷ lệ bệnh nấm hạch gây hại thuốc (tỷ lệ bệnh: %) 18/01 28/01 07/04 17/04 1,38±0,21 2,03±0,25 3,83±0,42 4,14±0,38 6,32±0,93 8,25±0,94 9,25±1,14 9,67±1,33 Châu Thành 1,12±0,18 2,67±0,39 2,89±0,46 4,37±0,74 4,71±0,56 6,35±0,68 7,02±0,92 Trảng Bàng 0,53±0,42 1,37±0,23 2,96±0,32 3,41±0,44 4,85±0,68 5,14±0,74 7,13±0,89 8,24±0,86 07/04 17/04 Bến Cầu 07/02 17/02 27/02 08/03 18/03 28/03 Bảng 1.10: Diễn biến tỷ lệ bệnh héo rũ vi khuẩn gây hại thuốc (tỷ lệ bệnh: %) 18/01 28/01 07/02 17/02 27/02 08/03 18/03 28/03 Bến Cầu 0,56±0,61 1,13±0,15 1,45±0,19 1,93±0,23 2,48±0,31 3,12±0,38 3,41±0,38 3,89±0,45 4,34±0,53 4,78±0,51 Châu Thành 0,56±0,67 1,12±0,17 1,46±0,66 1,63±0,19 1,85±0,23 2,01±0,27 2,34±0,42 2,95±0,31 4,24±0,54 5,11±0,62 Trảng Bàng 1,62±0,28 4,84±0,52 5,84±0,68 6,71±0,71 6,84±0,73 7,21±0,84 7,53±0,94 8,21±1,22 9,67±1,23 07/04 17/04 1,13±0,18 4,31±0,45 5,98±0,69 7,17±0,79 9,35±1,04 16,6±1,82 18,2±2,21 24,2±2,65 26,9±2,73 Châu Thành 2,49±0,31 3,21±0,38 4,68±0,52 7,49±1,00 9,32±1,03 16,3±1,84 18,3±1,93 22,9±2,48 28,4±3,14 30,7±3,34 Trảng Bàng 4,98±0,65 5,34±0,62 7,25±0,76 12,4±1,37 16,3±2,03 20,4±2,36 27,3±2,81 35,2±3,71 42,2±4,61 45,1±4,52 Bảng 1.11: Diễn biến tỷ lệ bệnh khảm thuốc (TMV) gây hại thuốc (tỷ lệ bệnh: %) 18/01 Bến Cầu 28/01 07/02 17/02 27/02 08/03 18/03 28/03 69 Bảng 1.12: Diễn biến tỷ lệ bệnh khảm dưa chuột (CMV) gây hại thuốc (tỷ lệ bệnh: %) 18/01 28/01 07/02 17/02 27/02 08/03 18/03 28/03 07/04 17/04 Bến Cầu 0,21±0,09 0,86±0,13 1,54±0,21 2,88±0,31 4,12±1,54 5,34±1,24 9,87±1,21 10,5±1,34 12,1±1,72 13,3±1,84 Châu Thành 0,52±0,17 1,43±0,24 6,02±0,73 8,46±1,13 10,6±2,43 13,7±2,23 15,7±1,84 22,4±2,54 25,1±2,87 26,9±3,24 Trảng Bàng 0,42±0,12 1,14±0,19 3,25±0,40 5,31±1,16 6,25±1,34 7,72±1,44 10,5±1,29 11,6±1,45 14,7±2,28 16,4±2,11 Bảng 1.13: Diễn biến tỷ lệ bệnh xoăn (TLCV) gây hại thuốc (tỷ lệ bệnh: %) 18/01 07/04 17/04 0,38±0,09 0,93±0,13 1,47±0,29 1,95±0,24 2,42±0,30 3,92±0,67 4,21±0,81 4,42±0,93 5,03±1,09 5,15±1,11 Châu Thành 0,82±0,12 1,56±0,26 1,73±0,23 2,14±0,34 3,05±0,49 3,36±0,71 3,79±1,73 4,42±0,82 5,21±1,06 Trảng Bàng 1,32±0,18 2,19±0,43 3,85±0,42 5,21±0,88 5,41±0,89 7,35±1,32 7,58±1,39 8,13±1,25 8,43±1,26 8,51±1.32 07/04 17/04 1,41±0,22 2,04±0,38 3,97±0.67 7,24±1,13 7,62±1,01 8,23±1,34 9,77±1,42 11,1±1,45 Châu Thành 1,84±0,21 3,62±0,41 5,28±1,21 10,5±1,52 14,1±2,12 16,4±2,05 22,6±2,52 24,5±2,75 26,2±2,79 28,7±3,12 Trảng Bàng 0,87±0,09 2,56±0,30 5,51±0,82 5,73±0,82 8,83±1,14 18,6±2,14 19,9±2,03 20,9±2,38 22,4±2,52 22,8±2,70 Bến Cầu 28/01 07/02 17/02 27/02 08/03 18/03 28/03 Bảng 1.14: :Diễn biến tỷ lệ bệnh héo đốm cà chua (TSWV) gây hại thuốc (tỷ lệ bệnh: %) 18/01 Bến Cầu 28/01 07/02 17/02 27/02 08/03 18/03 28/03 70 ...i ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI CHÍNH VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN CÂY THUỐC LÁ TẠI TỈNH TÂY NINH VỤ MÙA 2011 – 2012 Tác giả BÙI MINH VƯƠNG Khóa... 3.4.1 Điều tra tình hình sâu bệnh hại thuốc tỉnh Tây Ninh 22 3.4.2 Điều tra tình hình sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật thuốc 24 3.5.Phương pháp tính tốn xử lý số liệu: 24 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ... độ gây hại diễn biến số sâu bệnh hại thuốc Nắm số tập quán canh tác loại thuốc Bảo vệ thực vật nông dân sử dụng thuốc tỉnh Tây Ninh Kết đạt được: Trong vụ mùa 2011 – 2012, đề tài điều tra ghi

Ngày đăng: 29/05/2018, 18:28

Mục lục

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục đích

  • 1.3. Yêu cầu

  • 1.4. Sự cần thiết tiến hành đề tài

  • Trong nền kinh tế thị trường, việc cạnh tranh sản phẩm ngày càng gay gắt, đối với thuốc lá tính cạnh tranh lại càng khốc liệt bởi chất lượng nguyên liệu khá khắt khe (được quyết định bởi nhiều yếu tố) mới có thể đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, đồng...

  • Nguyên liệu thuốc lá sản xuất trong nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu nội địa và xuất khẩu. Ngoài ra tình hình dịch bệnh đặc biệt là bệnh virus không những tác động làm giảm sản lượng rất lớn mà còn ảnh hưởng nặng nề đến chất lượng. Chính vì vậy đã làm gi...

  • Vì vậy, để giữ vững năng suất, chất lượng cũng như hiệu quả kinh tế cần thường xuyên tổ chức điều tra tình hình sâu bệnh hại trên các vùng trồng thuốc lá, đặc biệt chú trọng những vùng trọng điểm. Để từ đó các cơ quan chức năng thông qua các kết quả đ...

  • 1.5. Giới hạn đề tài

  • 2.1. Cây thuốc lá

    • 2.1.1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển

    • 2.1.2. Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước

    • 2.1.2.1. Kết quả nghiên cứu trong nước

    • Nguyễn Thơ (1972), nghiên cứu bệnh virus trên cây thuốc lá đã kết luận: Nhóm virus xoăn lá gây hại trên cây thuốc lá lan truyền qua bọ phấn, có phản ứng huyết thanh yếu; TMV gây bệnh khảm trên cây thuốc lá lan truyền bằng cơ giới, một số ít phần tử T...

    • Lê Đình Thụy và cộng tác viên (1996), cho rằng thiệt hại do bệnh và sâu gây ra cho cây thuốc lá hàng năm ở Việt Nam khoảng 23 – 30%, tương đương khoảng 100 tỉ đồng (Nguyễn Văn Biếu, 2002). Trong vụ 2006 – 2007 diện tích trồng thuốc lá của Tây Ninh giả...

    • Vụ mùa 2009 – 2010 tỉnh Tây Ninh có gần 1500 ha nhiễm sâu, bệnh và diện tích mất trắng 180 ha. Vụ mùa 2010 – 2011, Tây Ninh có 1100 ha nhiễm sâu, bệnh và diện tích mất trắng là 110 ha (báo cáo của Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam).

    • 2.1.2.2. Kết quả nghiên cứu ngoài nước

    • 2.1.3. Đặc điểm thực vật học của cây thuốc lá

    • 2.1.4. Giá trị kinh tế - sử dụng

    • 2.1.4.1. Giá trị kinh tế

    • 2.1.4.2. Giá trị sử dụng

    • 2.2. Tình hình sâu bệnh hại trên thuốc lá

      • 2.2.1. Sâu hại trên cây thuốc lá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan