ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUYỀN CỦA HỘ GIA ĐÌNH CÁ NHÂN SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒN ĐẤT TỈNH KIÊN GIANG TỪ 2004 ĐẾN NAY

61 253 1
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUYỀN CỦA HỘ GIA ĐÌNH CÁ NHÂN SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒN ĐẤT TỈNH KIÊN GIANG TỪ 2004 ĐẾN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUYỀN CỦA HỘ GIA ĐÌNH CÁ NHÂN SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒN ĐẤT TỈNH KIÊN GIANG TỪ 2004 ĐẾN NAY SVTH LỚP KHÓA NGÀNH : : : : Trần Thị Dung DH08QL 2008 - 2012 Quản Lý Đất Đai -TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012- Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung   MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu PHẦN I: TỔNG QUAN I.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.1.1 Cơ sở khoa học I.1.2 Cơ sở pháp lý I.1.3 Cơ sở thực tiễn I.2 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI I.2.1 Điều kiện tự nhiên I.2.2 Các nguồn tài nguyên I.3 Nội dung- Phương pháp nghiên cứu 10 I.3.1 Nội dung nghiên cứu 10 I.3.2 phương pháp nghiên cứu 10 Phần II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 II.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC THỰC HIỆN QUYỀN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT 12 II.1.1 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến việc thực quyền người sử dụng đất 12 II.1.2 Điều kiện kt-xh ảnh hưởng đến việc thực quyền người sử dụng đất 12 II.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 14 II.2.1 Công tác đo đạc đồ lập hồ sơ địa 14 II.2.2 Công tác Quy hoạch- Kế hoạch sử dụng đất 24 II.2.3 Quản lý việc giao đất cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất 25 II.2.4 Công tác dăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ 25 II.3 Tình hình sử dụng đất đai 27 II.3.1 Diện tích loại đất 27 II.3.2 trạng sử dụng đất 28 Trang 1    Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung   II.3.3 Đánh giá chung số nội dung QLNN đất đai sử dụng đất đai ảnh hưởng đến việc thực quyền người sử dụng đất 30 II.4 Đánh giá tình hình thực số quyền cuả hộ gia đình cá nhân sử dụng đất địa bàn huyện Hòn Đất 30 II.4.1 Đánh giá tình hình chấp QSDĐ hộ gia đình cá nhân từ 2004 đến 30 II.4.2 Đánh giá tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ năm 2004 đến 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị 60 Trang 2    Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung   ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài sản đặc biệt quan trọng mà tài sản thay được, đất đai thuộc sở hữu toàn dân quản lý nhà nước Nhà Nước thực quyền quản lý thông qua văn quy phạm pháp luật dất đai Trong trình pát triển đất nước, vấn đề quản lý sử dụng đất ngày quan tâm Trên sở luật đất đai 1993 đời nhằm khắc phục hạn chế văn QLNN đất đai trước Trong vấn đề quyền người sử dụng đất có quy định tương đối cụ thể Tuy nhiên đường hội nhập phát triển đất nước, q trình Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa diễn mạnh mẽ, phát sinh số vấn đề mà Luật Đất Đai 1993 giải Trên sở đó, Quốc hội nước CHXHCNVN thơng qua Luật Đất Đai 2003 thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004 Luật dất đai 2003 đời với quy định hoàn thiện chế QLNN dất đai Vấn đề thực quyền người sử dụng đất lần đề cập cụ thể Tại Điều 105, 106, 113, 114, 115,116 luật này, đặc biệt quyền CNQSDĐ, chấp QSDĐ quy định với điều luật cụ thể Huyện Hòn Đất huyện phát triển tỉnh Kiên Giang thuộc Miền Tây Nam Bộ, nơi có diện tích sản xuất nông nghiệp tương đối lớn cung cấp sản lượng nông sản tương đối lớn cho xuất khẩu, đặc biệt sản lượng lúa gạo Trong năm gần nhu cầu lương thực giới ngày nhiều thúc đẩy xuất gạo nước tăng cao, từ giá lúa gạo tăng lên đáng kể Lợi nhuận thu nhiều thúc đẩy giá đất đai tăng lên, kéo theo vấn đề thực quyền người sử dụng đất Trong phải kể đến quyền người dân cấp Chính quyền quan tâm nhiều là: quyền chấp QSDĐ, QSDĐ vàTSGLVĐ; quyền chuyển nhượng QSDĐ Để hiểu rõ tình hình thực quyền người sử dụng đất địa bàn huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang , đồng ý trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, phân công trực tiếp khoa Quản Lý Đất Đai BĐS, hướng dẫn trực tiếp giáo viên hướng dẫn, chúng tơi xin tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đề tài ‘‘Đánh giá tình hình thực quyền hộ gia đình cá nhân sử dụng đất địa bàn huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang từ năm 2004 đến nay” Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng tình hình thực số quyền hộ gia đình cá nhân sử dụng đất địa bàn huyện Hòn Đất từ năm 2004 đến Cụ thể quyền: chấp QSDĐ TSGLVĐ;CNQSDĐ;thừa kế QSDĐ Trên sở đó, đánh giá việc thực quyền người sử dụng đất theo quy định hành Luật Đất Đai 2003 Qua thấy vấn đề tồn công tác quản lý nhà Nước với việc đảm bảo thực quyền người sử dụng đất Đối tượng nghiên cứu: Tình hình thực quyền Hộ gia đình cá nhân sử dụng đất địa bàn huyện đất tỉnh kiên giang,từ năm 2004 đến bao gồm quyền: - Quyền chấp - Quyền chuyển nhượng Phạm vi nghiên cứu Trang 3    Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung   :nghiên cứu việc thực quyền hộ gia đình cá nhân sử dụng đất quy định điều 105,106, 113, 114, 115 luật đất đai 2003, từ năm 2004 đến Trang 4    Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung   PHẦN I: TỔNG QUAN I.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.1.1 Cơ sở khoa học I.1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến quyền sử dụng đất - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: GCNQSDĐ (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) chứng thư pháp lý quan Nhà nước có thẩm quyền cấp cho người sử dụng đất để bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất GCNQSDĐ chứng thư pháp lý quan trọng giúp Nhà nước quản lý chặt chẽ quỹ đất, chế độ XHCN đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện thống quản lý người dân có quyền sử dụng theo kế hoạch quy hoạch phê duyệt Điều giúp nhà nước quản lý chặt chẽ quỹ đất,điều tiết giá đất , cân hạn mức đất cá nhân tránh tình trạng đầu đất đai - Đối tượng sử dụng đất: Đối tượng sử dụng đất theo Luật đất đai 2003: + Các tổ chức nước bao gồm quan nhà nước huyện; tổ chức kinh tế giao đất , cho thuê đất; tổ chức kinh tế nhận CQSDĐ + Hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận QSDĐ nhận CNQSDĐ + Cộng đồng dân cư gồm: cộng đồng người Kho7me, người Chăm, người Hoa Nhà nước giao đất hay công nhận QSDĐ + Cơ sở tôn giáo; bao gồm chùa, thánh thất, nhà thờ,… UBND Tỉnh công nhậnQSDĐ + Người Việt Nam định cư nước đầu tư, Việt Kiều hải ngoại sinh sống làm việc UBNd huyện cho thuê đất, mua nhà gắn liền với QSDĐ - Thế chấp QSDĐ: Theo điều 342 Bộ luật dân năm 2005: “ chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên ( sau gọi bên nhận chấp) khơng chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Trong trường hợp chấp toàn BĐS, động sản có vật phụ vật phụ BĐS, động sản thuộc tài sản chấp - Hợp đồng chấp:Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất thoả thuận bên tuân theo điền kiện, nội dung, hình thức chuyển quyền sử dụng đất Bộ luật pháp luật đất đai quy định, theo bên sử dụng đất dùng quyền sử dụng đất để bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân Bên chấp tiếp tục sử dụng đất thời hạn chấp - Nhận chuyển quyền sử dụng đất: việc xác lập quyền sử dụng đất người khác chuyển quyền sử dụng đất theo quy đĩnh pháp luật thơng qua hình thức chuyển đổi , chuyển nhượng, thừa kế tặng cho quyền sử dụng đất góp vốn quyền sử dụng đất - Chuyển nhượng quyền sử dụng đất: Trang 5    Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung   Thuật ngữ CNQSDĐ đời từ Luật Đất Đai năm 1993 đấ đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý , người dân có quyền sử dụng khơng có quyền chiếm đoạt, định đoạt đất đai Nhà nước cho phép người sử dụng đất CQSDĐ (chuyển quyền sử dụng đất ) cho ngưới khác CNQSDĐ việc người có quyền SDĐ hợp pháp chuyển giao đất quyền SDĐ cho người khác theo quy định pháp luật đất đai hành CNQSDĐ hình thức CQSDĐ người sử dụng đất ( gọi bên CQSDĐ) chuyển giao QSDĐ cho người nhận chuyển nhượng ( gọi bên nhận QSDĐ), người nhận chuyển nhượng phải trả tiền cho người chuyển nhượng I.1.2 Cơ sở pháp lý  - Bộ luật Dân ngày 14 tháng năm 2005; quy định việc chấp tài sản , nội dung hợp đồng dân sự, quy định chung thừa kế chuyển quyền sử dụng đất - Luật đất đai 2003 ngày 26 tháng 11 năm 2003; quy định cụ thể quyền người sử dụng dất củng điều kiện để người sử dụng đất thực quyền liên quan đến đất đai - Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm; - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai; - Luật số 17/1999/QH10 ngày 21/12/1999 luật sửa đổi số điều luật thuế chuyển quyền - Nghị định 17/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 1999 thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại , thừa kế QSDĐ, chấp góp vốn giá trị QSDĐ - Nghị định 79/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 nghị định Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều nghị định số 17/1999/NĐ-CP nagy2 29 tháng năm 1999 thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại , thừa kế QSDĐ, chấp góp vốn giá trị QSDĐ Theo quy định người dân có quyền rộng trước đây, tạo điều kiện cho người sử dụng dất thực quyền - Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 Chính phủ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; - Thông tư liên tịch số 06/2010/TTLT-BTP-BTNMT sửa đổi bổ sung số quy định Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất - Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2007 quy định bổ sung việc cấp GCNQSDĐ, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường , hỗ trợ ,tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai - Luật thuế thu nhập cá nhân ngày 21/11/2007 Trang 6    Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung   I.1.3 Cơ sở thực tiễn Luật đất đai quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 thức có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2004 Luật đất đai đời có ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội, góp phần phát triển kinh tế xã hội, nâng cao hiệu quản lý đất đai , khuyến khích việc sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lực đất đai ; bảo vệ quyền người sử dụng đất nhìn cung quy định luật đất đai vào sống , nhiều quy định luật đất đai 2003 thực tiễn kiểm nghiệm đắnvà phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam luật đất đai văn hướng dẫn thi hành tạo sở pháp lý cho người sử dụng đất thực đắn quyền đất đai Trong thời qian qua, tình hình thực quyền người sử dụng đất quan tâm địa phương nước nói chung khu vực đồng sơng cửu long nói riêng Đặc biệt quyền chấp QSDDĐ, CNQSDĐ quan tâm hàng đầu nhu cầu sử dụng đất nguồn lợi từ việc sử dụng đất Hầu hết địa phương thuộc khu vực Đồng sông Cửu Long coi trọng việc thực quyền chấp QSDĐ mang lại nguồn vốn sở đề đầu tư sản xuất nâng cao chất lượng sống, song song với hoạt động CNQSDĐ diễn sôi khu vực CNQSDĐ tạo nhiều hội để người dân phát triển kinh tế, thay đổi ngành ngề nửa họ mở rộng diện tích đất sản xuất nâng cao đời sống Chính Nhà nước ban hành nhiều văn hướng dẫn thi hành luật đất đai văn sửa đổi bổ sung luật đất đai để khắc phục bất cập pháp luật hành đưa quy định đổi , cải cách quản lý Nhà nước phù hợp với tình hình kinh tế xã hội I.2 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI I.2.1 Điều kiện tự nhiên I.2.1.1 Vị trí địa lý Hòn Đất huyện có diện tích lớn tỉnh Kiên Giang; Bắc giáp tỉnh An Giang; Nam giáp vịnh Thái Lan Tây giáp huyện Kiên Lương; Đông giáp huyện Tân Hiệpvàthành phố Rạch Giá Về hành chánh, huyện bao gồm thị trấn Hòn Đất, thị trấn Sóc Sơn 12 xã là: Bình Giang, Bình Sơn, Nam Thái Sơn, Mỹ Hiệp Sơn, Thổ Sơn, Sơn Kiên, Sơn Bình, Mỹ Phước, Mỹ Lâm, Mỹ Thái, Mỹ Thuận, Lình Huỳnh Huyện Hòn Đất nằm quốc lộ 80, nối thành phố Rạch Giá với thị xã Hà Tiên Không kết nối điều kiện giao thương kinh tế, mà huyện Hòn Đất nơi liên kết để phát triển thuận lợi tuyến, điểm du lịch lịch sử - văn hoá du lịch sinh thái, phục vụ thu hút đầu tư địa bàn Qua số di khảo cổ học phát di Nền Chùa di Óc Eo, nhà khảo cổ xác định rằng, địa bàn huyện Hòn Đất ngày nơi văn hố Óc Eo cổ Hòn Đất quê hương nữ liệt sĩ Phan Thị Ràng, tức chị Sứ hay chị Tư Phùng Địa danh vào văn học với tác phẩm Hòn Đất nhà văn Anh Đức I.2.1.2 Diện tích dân số Trang 7    Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung   Huyện Hòn Đất có diện tích 103956,85km² với tổng số dân 137.600 người, chủ yếu gồm ba dân tộc: Kinh, Khmer, Hoa Huyện chia thành 14 đơn vị hành cấp xã gồm thị trấn 12 xã Bảng 1: Diện tích đất đai theo đơn vị hành Huyện Hòn Đất SST Đơn vị hành Diện tích(ha) Tỷ lệ(%) Thị Trấn Hòn Đất 3295,54 3,17 Thị Trấn Sóc Sơn 2545,36 2,45 Xã Thổ Sơn 6133,87 5,88 Xã Sơn Kiên 5310,61 5,11 Xã Sơn Bình 3572,12 3,44 Xã Nam Thái Sơn 15495,48 14,91 Xã Mỹ Thuận 3780,13 3,63 Xã Mỹ Thái 7454,24 7,17 Xã Mỹ Lâm 3702,01 3,56 10 Xã Mỹ Hiệp Sơn 10344,69 9,95 11 Xã Lình Huỳnh 3245,95 3,12 12 Xã Bình Sơn 18363,73 17,66 13 Xã Bình Giang 16333,60 15,71 14 Xã Mỹ Phước 4379,52 4,23 Tồn huyện 103956,85 I.2.1.3.Khí hậu Hòn Đất khí hậu tiêu biểu cho vùng Đồng sơng Cửu Long, khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Mặt khác, có vị trí nằm sát biển nên khí hậu mang tính chất hải dương, hàng năm có mùa khí hậu tương phản cách rõ rệt (mùa khô tháng 11-tháng mùa mưa tháng – tháng 10) Hòn Đất có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao ổn định Nhiệt độ trung bình hàng năm 270C biên độ nhiệt hàng năm 30C, tháng có nhiệt độ trung bình cao tháng (290C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp tháng (25,60C) Tổng lượng nhiệt hàng năm cao: 9.928 - 10.0740C Trang 8    Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung   Vị trí Huyện vùng vĩ độ thấp, có độ dài ngày lớn Trong mùa khơ, số nắng trung bình ngày 7-8 giờ/ngày Vào mùa mưa, số nắng trung bình 4-6 giờ/ngày Số nắng nhiều, nhiệt độ cao nên lượng xạ nhận lớn, trung bình hàng năm 130-150 kcal/cm2 I.2.1.4 Độ ẩm Huyện Hòn Đất có độ ẩm tương đối bình qn năm thường đạt 80-83%, chênh lệch độ ẩm tháng năm 10% Thời kỳ ẩm năm rơi vào tháng 7-8 (mùa mưa), độ ẩm cao 86%, thời kỳ độ ẩm thấp rơi vào tháng 2-3 độ ẩm thấp 76% Hòn Đất chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa từ tháng đến tháng 11 có hướng gió thịnh hành hướng Tây-Nam, mang theo nhiều nước gây mưa, tốc độ gió trung bình 3-4,8m/s Từ tháng 12 đến tháng có gió Đơng-Bắc, tốc độ gió trung bình 3m/giây Ngồi chế độ gió theo mùa, Kiên Giang có gió thổi theo ngày đêm, gió đất gió biển, tốc độ trung bình 2,5-3m/s Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11, tháng nhiều tháng 8, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau, tháng mưa tháng 2.Tuy không chịu ảnh hưởng trực tiếp cuả bão, lượng nước mưa bão chiếm tỷ trọng đáng kể, vào cuối mùa mưa I.2.1.5 Thủy văn Chế độ thủy văn Hòn Đất bị chi phối yếu tố: thủy triều vịnh Thái Lan, chế độ thủy văn sông Hậu mưa chỗ Các yếu tố tác động thời kỳ, vùng khác làm cho chế độ thủy văn nơi diễn biến phong phú đa dạng I.2.1.6 Địa hình Hòn Đất có khoảng 50 km bờ biển, che chắn hệ thống đê bao rừng phòng hộ Địa hình thấp, cao mặt nước biển chưa tới m nằm khu vực tứ giác Long Xuyên - vùng trũng đồng Sông Cửu Long Những năm gần đây, khí hậu trái đất ấm dần lên, nhà khoa học từ Viện Khoa học kỹ thuật khí tượng thủy văn - mơi trường cảnh báo nước biển dâng lên Việt Nam đến năm 2010, mực nước biển tăng thêm cm so với năm trước Nếu điều xảy ra, nghĩa tồn diện tích đất đai huyện Hòn Đất bị nhấn chìm Í.2.1.7.Điều kiện kinh tế Huyện Hòn Đất nơi có diện tích tự nhiên lớn tỉnh Kiên Giang Nơi có diện tích lúa lớn tỉnh khoảng 60.000 Đây vùng có tiềm phát triển mạnh du lịch lẫn nông nghiệp Thủy sản tiềm vùng, kinh tế huyện Hòn Đất tiếng huyện khác với giàu có khu vực phát triển mạnh nông nghiệp Hiện lúa chủ chốt đem lại hiệu cao cho vùng Hiện Hòn Đất phát triển mạnh kinh tế, thu nhập bình quân đầu người khoảng 1.600 USD/năm Tuy thu nhập cao chênh lệch giàu nghèo vùng lớn I.2.2 Các nguồn tài nguyên I.2.2.1 Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên Hòn Đất 103956,85ha, đó: Nhóm đất nơng nghiệp chiếm 92,8% đất tự nhiên (riêng đất lúa 59347,8 chiếm 61,49% đất nơng nghiệp); nhóm đất phi nơng nghiệp 6728,59ha ,Nhìn chung đất đai đất phù hợp cho việc phát triển nông lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản Trang 9    Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung   SST Đơn vị hành Tổng hồ sơ Tổng diện tích(ha) CNQSDĐ nghiệp Hồ sơ Diện tích(ha) Hồ sơ Diện tích (ha) nơng CNQSDĐ Thị Trấn Hòn Đất 289 294.54 183 275.94 106 18.6 Thị Trấn Sóc Sơn 138 213.86 89 201.74 49 12.12 Xã Thổ Sơn 187 289.32 134 276.08 53 13.24 Xã Sơn Kiên 152 196.50 98 185.11 54 11.39 Xã Sơn Bình 112 172.23 87 166.46 25 5.77 Xã Nam Thái Sơn 197 284.05 145 269.20 52 14.85 Xã Mỹ Thuận 123 182.76 89 168.87 34 13.89 Xã Mỹ Thái 153 201.64 112 189.62 41 12.02 Xã Mỹ Lâm 147 198.52 98 185,4 49 13.12 10 Xã Mỹ Hiệp Sơn 175 287.85 137 275.42 38 12.43 11 Xã Lình Huỳnh 168 263.67 127 249.75 41 13.92 12 Xã Bình Sơn 158 217.03 131 208.43 27 8.60 13 Xã Bình Giang 146 193.21 103 177.32 43 15.89 14 Xã Mỹ Phước 103 146.12 82 139.74 21 6.98 2248 3141.30 1615 2968,18 633 172,82 Tồn huyện (Nguồn phòng TNMT huyện Hòn Đất) Năm 2006 số lượng hồ sơ CNQSDĐ mức trung bình 2248 với tổng diện tích chuyển nhượng 3141,3 Trong thời gian nhu cầu sử dụng đất người dân cao, xong giá đất đai biến động mạnh mẽ ảnh hưởng đến tâm lý người dân chờ đợi giá ổn định nên lượng hồ sơ khơng thay đổi nhiều Bảng 2.11 Tình hình CNQSDĐ năm 2007 Trang 46    Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung   SST Đơn vị hành Tổng hồ sơ Tổng diện CNQSDĐ tích(ha) nghiệp nơng CNQSDĐ Hồ sơ Diện tích(ha) Hồ sơ Diện tích (ha) Thị Trấn Hòn Đất 200 320,95 110 301,45 90 19,5 Thị Trấn Sóc Sơn 170 291,75 95 272,85 75 18,9 Xã Thổ Sơn 125 175,28 90 163,15 35 12,13 Xã Sơn Kiên 114 179,62 80 163,36 34 16,26 Xã Sơn Bình 112 174,12 98 165,94 14 8,18 Xã Nam Thái Sơn 259 300,88 209 287,68 50 13,2 Xã Mỹ Thuận 120 150,19 99 138,39 21 11,8 Xã Mỹ Thái 113 151,71 89 142,59 24 9,12 Xã Mỹ Lâm 120 175,31 98 165,72 22 9,59 10 Xã Mỹ Hiệp Sơn 180 158,19 149 147,79 31 10,4 11 Xã Lình Huỳnh 145 155,02 128 145,44 17 9,58 12 Xã Bình Sơn 151 160,48 137 151,23 14 9,25 13 Xã Bình Giang 149 159,11 121 109,28 28 49,85 14 Xã Mỹ Phước 153 165,09 123 105,59 30 59,50 2132 2742 1647 2460,77 485 281,23 Tồn huyện (Nguồn phòng TNMT huyện Hòn Đất) Trong năm 2007 lượng hồ sơ chuyển nhượng 2132 hồ sơ giảm 116 hồ sơ so với năm 2006, tổng tổng diện tích chuyển nhượng 2742 , hồ sơ chủ yếu chuyển nhượng QSDĐ nông nghiệp với 1647 hồ sơ có diện tích 2460,77 Lượng hồ sơ tập trung niều xã: Nam thái sơn, bình giang thị trấn Hòn Đất Bảng 2.12 Tình hình CNQSDĐ năm 2008 Trang 47    Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung   SST Đơn vị hành Tổng hồ sơ Tổng diện tích(ha) CNQSDĐ nghiệp Hồ sơ Diện tích(ha) Hồ sơ Diện tích (ha) nơng CNQSDĐ Thị Trấn Hòn Đất 229 373,79 131 345,15 98 19,64 Thị Trấn Sóc Sơn 171 370,26 100 360,01 71 10,25 Xã Thổ Sơn 132 337,75 87 354,62 45 23,13 Xã Sơn Kiên 112 288,8 79 277,9 33 10,9 Xã Sơn Bình 110 272,31 67 255,92 43 16,39 Xã Nam Thái Sơn 190 367,78 122 349,42 68 18,36 Xã Mỹ Thuận 120 311 80 291,77 40 19,23 Xã Mỹ Thái 152 307,79 101 288,5 51 19.29 Xã Mỹ Lâm 109 309,48 80 299,8 29 9,68 10 Xã Mỹ Hiệp Sơn 135 288,48 95 271,59 40 16,89 11 Xã Lình Huỳnh 103 298,19 80 289 23 9,19 12 Xã Bình Sơn 109 308,7 79 296,6 30 12,1 13 Xã Bình Giang 105 308,18 70 294,98 35 13,2 14 Xã Mỹ Phước 113 304,73 80 293,59 33 11,14 1890 4447,24 1251 4268,85 639 178,39 Tồn huyện (Nguồn phòng TNMT huyện Hòn Đất) Năm 2008 lượng hồ sơ CNQSDĐ giảm mạnh 1890 hồ sơ, lượng hồ sơ giảm diện tích chuyển nhượng lại tăng cao, cho thấy trường hợp chuyển nhượng với diện tích lớn Hoạt động CNQSDĐ năm 2008 giảm 242 hồ sơ so với năm 2007, giai đoạn kinh tế khó khăn giá mặt hàng nông sản giảm mạnh, ảnh hưởng mạnh giá lúa, giá lúa giảm khiến người nơng dân khơng có đủ nguồn vốn để đầu tư mở rộng diện tích đất sản xuất Bảng 2.13 Tình hình CNQSDĐ năm 2009 Trang 48    Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung   SST Đơn vị hành Tổng hồ sơ Tổng diện CNQSDĐ tích(ha) nghiệp nơng CNQSDĐ Hồ sơ Diện tích(ha) Hồ sơ Diện tích (ha) Thị Trấn Hòn Đất 230 240,73 130 223,45 100 17,28 Thị Trấn Sóc Sơn 200 229,98 130 215,23 70 14,75 Xã Thổ Sơn 153 214 99 200,42 54 13,58 Xã Sơn Kiên 133 157,09 82 145,23 51 11,86 Xã Sơn Bình 149 175,01 101 166 48 9,01 Xã Nam Thái Sơn 208 215,56 151 204,66 57 10,9 Xã Mỹ Thuận 129 174,01 90 163,68 39 10,33 Xã Mỹ Thái 139 143,99 99 135,89 40 8,1 Xã Mỹ Lâm 132 110,09 95 101,7 37 9,02 10 Xã Mỹ Hiệp Sơn 178 211,55 113 196,44 65 15,11 11 Xã Lình Huỳnh 163 214,85 101 199,98 62 14,87 12 Xã Bình Sơn 154 123,5 99 115,1 55 8,4 13 Xã Bình Giang 160 182,98 95 170,94 65 12,04 14 Xã Mỹ Phước 151 213,8 91 198,93 60 14,87 2279 2607,14 1541 2437,75 738 169,49 Tồn huyện (Nguồn phòng TNMT huyện Hòn Đất) Hoạt động CNQSDĐ năm 2009 có khởi sắc so với năm 2008 với 2279 hồ sơ với diện tích 2607,14 hồ sơ Số lượng hồ sơ mà cán VPDKQSDĐ tiếp nhận thụ lý tăng dần vào tháng cuối năm Điều phản ánh số vấn đề sau: - áp dụng thuế thu nhập cá nhân CNQSDĐ giúp người sử dụng đất phần giảm nhẹ khoản chi phí thực nghĩa vụ nộp thuế thực quyền đất đai - Việc giảm nhẹ khoản thu lệ phí trước bạ theo Nghị định 80/2008/NĐ-CP xuống 0,5%, điều lại lần giúp người dân giảm thiểu tối đa khoản chi phí liên quan Bảng 2.14 Tình hình CNQSDĐ năm 2010 Trang 49    Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung   SST Đơn vị hành Tổng hồ sơ Tổng diện tích(ha) Hồ sơ Diện tích(ha) Hồ sơ Diện tích (ha) CNQSDĐ nghiệp nơng CNQSDĐ Thị Trấn Hòn Đất 145 65,24 80 56,34 65 8,9 Thị Trấn Sóc Sơn 137 59,97 75 51,17 62 8,8 Xã Thổ Sơn 116 56,66 72 41,53 44 15,13 Xã Sơn Kiên 127 54,98 88 48,9 39 6,08 Xã Sơn Bình 111 54 72 44,88 39 9,12 Xã Nam Thái Sơn 125 59,8 80 55,78 45 4,02 Xã Mỹ Thuận 116 56,98 77 49,89 39 7,09 Xã Mỹ Thái 123 54,3 74 44,4 49 9,9 Xã Mỹ Lâm 120 57,11 81 44,25 39 12,86 10 Xã Mỹ Hiệp Sơn 122 58,64 82 49,38 40 9,26 11 Xã Lình Huỳnh 118 51,64 71 41,61 47 10,03 12 Xã Bình Sơn 116 54,99 73 32,9 43 22,09 13 Xã Bình Giang 124 52,89 78 32,97 46 19,92 14 Xã Mỹ Phước 122 54,1 71 34,35 51 19,75 1722 791,3 1074 628,35 648 162,95 Toàn huyện (Nguồn phòng TNMT huyện Hòn Đất) Năm 2010 lượng hồ sơ CNQSDĐ 1722 hồ sơ vời diện tích 791,3 ha, giai đoạn tình hình giá lúa diễn biến phức tạp, với tình hình giá đất đai khơng có chuyển biến, phần lớn người sử dụng đất chờ đợi tăng giá đất đai nên lượng hồ sơ giai đoạn giảm mạnh Bảng 2.15 Tình hình CNQSDĐ năm 2011 Trang 50    Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung   SST Đơn vị hành Tổng hồ sơ Tổng diện tích(ha) Hồ sơ Diện tích(ha) Hồ sơ Diện tích (ha) CNQSDĐ nghiệp nơng CNQSDĐ Thị Trấn Hòn Đất 190 245,64 100 220,89 90 24,75 Thị Trấn Sóc Sơn 185 239,99 101 214,56 84 25,43 Xã Thổ Sơn 167 149,98 109 138,12 58 11,86 Xã Sơn Kiên 152 152,38 90 140,79 62 11,59 Xã Sơn Bình 160 171,21 93 158,63 67 12,58 Xã Nam Thái Sơn 175 221,16 104 210,12 71 11,04 Xã Mỹ Thuận 148 198,59 99 189,03 49 9,56 Xã Mỹ Thái 155 199,4 98 189,8 57 9,6 Xã Mỹ Lâm 119 165,3 89 157,32 30 7,98 10 Xã Mỹ Hiệp Sơn 163 200,82 102 189,12 61 11,7 11 Xã Lình Huỳnh 149 180,3 120 172,31 29 7,99 12 Xã Bình Sơn 139 179,64 97 171,03 42 8,61 13 Xã Bình Giang 150 191,87 95 182,67 55 9,2 14 Xã Mỹ Phước 145 190,11 98 181,1 47 9,01 2214 2686,39 1412 2515,49 802 170,9 Tồn huyện (Nguồn phòng TNMT huyện Hòn Đất) Năm 2011 lượng hồ sơ chuyển nhượng có chiều hướng gia tăng trở lại với 2214 hồ sơ, tổng diện tích chuyển nhượng 2686,39 Nguyên nhân giá nông sản giai đoạn tương đối ổn định mức cao tạo điều kiện cho người dân mở rộng sản xuất Bảng 2.16 Tình hình CNQSDĐ tháng đầu năm 2012 Trang 51    Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung   SST Đơn vị hành Tổng hồ sơ Tổng diện CNQSDĐ tích(ha) nghiệp nơng CNQSDĐ Hồ sơ Diện tích(ha ) Hồ sơ Diện tích (ha) Thị Trấn Hòn Đất 116 53,32 68 32,82 48 11,5 Thị Trấn Sóc Sơn 99 49,99 58 37,11 41 12,88 Xã Thổ Sơn 58 29,52 32 16,84 26 3,68 Xã Sơn Kiên 60 24,87 41 14,31 19 10,56 Xã Sơn Bình 57 25,13 37 13,14 20 11,99 Xã Nam Thái Sơn 86 45,92 51 36,07 35 9,85 Xã Mỹ Thuận 55 32,02 39 27,9 16 4,12 Xã Mỹ Thái 69 30,67 40 27,11 29 3,56 Xã Mỹ Lâm 59 31,58 43 27,59 16 3,99 10 Xã Mỹ Hiệp Sơn 80 38,99 57 31,38 23 7,61 11 Xã Lình Huỳnh 63 31 42 27,5 21 3,5 12 Xã Bình Sơn 71 28,99 49 23,23 22 5,76 13 Xã Bình Giang 68 29,8 40 23 28 6,8 14 Xã Mỹ Phước 65 33,1 46 28,6 19 4,5 1006 484,9 Toàn huyện (Nguồn phòng TNMT huyện Hòn Đất) II.4.2.3 Đánh giá tình hình CNQSDĐ huyện Hòn Đất từ năm 2004 đến Thống kê kết CNQSDĐ địa bàn huyện Hòn Đất từ năm 2004 đến 1/6/2012 tổng hợp thành bảng sau: Bảng 2.17: kết hoạt động CNQSDĐ Huyện Hòn Đất từ năm 2004 đến 6/2012 Năm Số hồ sơ CNQSDĐ Diện tích (ha) 2004 2067 3202,40 2005 2270 2867,82 2006 2248 3141,30 2007 2132 2742,00 2008 1890 4447,24 Trang 52    Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung   2009 2279 2995,01 2010 1722 791,30 2011 2214 2686,39 6-2012 779 93,02 17601 22966,48 Tổng ( nguồn phòng TNMT Hòn Đất) 4447.24 4500 4000 3500 3202.4 3000 2500 3141.3 2867.82 2067 2270 2995.01 2742 2248 2686.39 2279 2132 1890 2000 2214 1722 1500 791.3 1000 779 500 93.02 2004 2005 2006 2007 2008 Số hồ sơ CN 2009 2010 2011 Jun‐12 Diện tích (ha) Biểu đồ 2.3: So sánh hồ sơ CNQSDĐ từ năm 2004 đến tháng năm 2012 Năm 2004 tồn huyện có 2067 hồ sơ đăng ký CNQSDĐ với tổn diện tích 3202,40 Năm 2005 có 2270 hồ sơ với diện tích 2867,82 ha, so với năm 2004 lượng hồ sơ tăng diện tích giảm trường hợp chuyển nhượng có diện tích nhỏ lượng hồ sơ chuyển nhượng dất tăng cao Năm 2006 lượng hồ sơ 2248 hồ sơ có diện tích 3141,30 lượng hồ sơ tương đối ổn định tăng với số lượng nhỏ so với năm trước năm 2007 có 2132 hồ sơ đăng ký CNQSDĐ với diện tích 2742,00 giảm so với năm trước 116 hồ sơ Năm 2008 lượng hồ sơ giảm mạnh xuống 1890 hồ sơ với diện tích 4447,24, lượng hồ sơ giảm diện tích tăng cho thấy đa số hồ sơ CN đất nơng nghiệp có diện tích lớn năm 2009 hồ sơ lại tăng cao mức ổn định với 2279 hồ sơ có diện tích 2995,01 Hồ sơ tăng diện tích lại giảm so với năm trước nhiều.Năm 2010 lượng hồ sơ lại giảm xuống mức thấp năm 1722 hồ sơ với diện tích 791.30, diện tích cho thấy da số trường hợp CN dất Năm 2011 lượng hồ sơ lại quay mức ổn định với 12214 hồ sơ có diện tích 2868,39 Trang 53 Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung   Từ bảng số liệu cho ta thấy tình hình chuyển nhượng QSDĐ địa bàn huyện Hòn Đất tăng giảm khơng qua năm, lượng hồ sơ đạt cao năm 2009 với 2279 hồ sơ đăng ký CNQSDĐ, nhiên lượng hồ sơ giũa năm tương đối ổn định mức tăng giảm không nhiều năm liền kề năm 2008 lượng hồ sơ giảm xuống mức thấp chuyển biến giá đất đai suy giảm kinh tế nước Năm tháng đầu năm 2012 lượng hồ sơ CNQSDĐ tương đối ổn định với 779 hồ sơ II.4.2.4 Đánh giá tình hình CNQSDĐ khơng thơng qua quan Nhà nước từ năm 2004 đến Theo điều tra số liệu cung cấp từ càn địa xã thị trấn huyện tính từ năm 2004 đến số lượng trường hợp CNQSDĐ không thông qua quan Nhà nước hộ gia đình cá nhân SDĐ toàn huyện diễn biến sau: Toàn huyện từ năm 2004 đến phát 819 trường hợp CNQSDĐ không thông qua quan Nhà nước, chiếm 3,58% tổng số trường hợp CNQSDĐ Trong trội xã: mỹ thái, luỳnh huỳnh, nam thái sơn, bình sơn…là xã có số trường hợp CNQSDĐ khơng thông qua co quan Nhà nước nhiều Bảng 2.18: tình hình CNQSDĐ khơng thơng qua quan Nhà nước Trang 54    Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung   SST Đơn năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 6/2012 Thị Trấn Hòn Đất 10 0 0 Thị Trấn Sóc Sơn 5 1 Xã Thổ Sơn 29 13 0 Xã Kiên Sơn 11 3 Xã Bình Sơn 16 12 1 0 Xã Nam 23 Thái Sơn 17 0 Xã Thuận 8 Xã Mỹ Thái 35 27 17 11 0 Xã Mỹ Lâm 11 0 10 Xã Mỹ Hiệp 13 Sơn 9 5 11 Xã Lình 38 Huỳnh 31 12 6 0 12 Xã Sơn 23 18 13 13 Xã Bình 13 Giang 4 0 14 Xã Phước 11 0 208 120 98 68 37 25 Toàn huyện vị/ 2004 2005 31 Mỹ 13 Bình 34 Mỹ 16 257 (nguồn số liệu điều tra tổng hợp) Trang 55    Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung   Biểu đồ lượng hồ sơ CNQSDĐ không thông qua quan Nhà nước từ năm 2004 đến 300 250 200 150 lượng hồ sơ 100 50 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Jun‐12 Biểu đồ 2.4: so sánh lượng hồ sơ CNQSDĐ không thông qua quan Nhà nước qua năm 2004 đến Từ bảng số liệu biểu đồ cho ta thấy suy giảm nhanh chóng trường hợp CNQSDĐ không thông qua quan Nhà nước, từ năm 2004 có đến 257 trường hợp CNQSDĐ khơng thơng qua quan Nhà nước mà cán địa sở phát đến kỳ năm 2011 trường hợp tháng đầu năm 2012 chưa phát trường hợp Điều nói lên từ có luật đất đai 2003 đến đa số người dân ý thức pháp luật quản lý đất đai Nhà nước , đồng thời tuân thủ quy định quyền lợi nghĩa vụ vủa đất đai mà quyền sử dụng , kết trình tuyên truyền pháp luật đất đai cố gắng cán ngành TNMt qua số công tác cấp GCNQSDĐ, lập QHSDĐ thực cơng khai hóa QHSDĐ, cơng tác quản lý hồ sơ địa chính, đo đạc thành lập đồ địa sở, cơng tác tiếp dân…  Các hình thức CNQSDĐ khơng thơng qua quan Nhà nước chủ yếu:  CNQSDĐ giấy tay người sử dụng đất với mà không qua chứng thực UBND , công chứng quan Nhà nước  CNQSDĐ thành viên gia đình, dòng họ, người thân mà khơng có giấy tờ chứng minh có người làm chứng  CNQSDĐ mà khơng có đồng ý chủ sử dụng đất đồng quyền có người đứng chuyển nhượng mà khơng có văn ủy quyền hay giấy tờ khác  CNQSDĐ mà chủ sử dụng đất khơng có giấy tờ QSDĐ khơng có giấy tờ xác nhận thời điểm SDĐ UBND xã, thị trấn  Một số nguyên nhân dẫn đến CNQSDĐ sai quy định nêu trên:  Do người SDĐ chưa có GCNQSDĐ giấy tờ có liên quan, sử dụng đất khai phá từ đất dự án rừng phòng hộ lấn chiếm khơng cấp GCNQSDĐ Trang 56    Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung    Người dân chưa am hiểu pháp luật đất đai, phần lớn đồng bào dân tộc sinh sống xã: thổ sơn, luỳnh huỳnh, nam thái sơn…  Mức thuế chuyển quyền lệ phí trước bạ cao so với thu nhập người sử dụng đất địa phương nên họ chuyển nhượng QSDĐ cho mà không thông qua quan Nhà nước để tránh phải đóng thuế II.4.2.5 Ưu điểm- nhược điểm hoạt động CNQSDĐ  Ưu điểm Nâng cao hiệu sử dụng đất làm tăng giá trị đất đai, giúp người dân thực tốt quyền lợi dáng đất đai có ý thức tầm quan trọng đất đai, công tác quản lý Nhà nước đất đai Người dân sử dụng số tiền có từ việc CNQSDĐ để đầu tư mua bán kinh doanh cải thiện sống gia đình, tạo nguồn vốn để sản xuất, khỏi sống nghèo khó CNQSDĐ đem lại nguồn thu ngân sách lớn cho Nhà nước thông qua việc thu thuế chuyển QSDĐ, thuế thu nhập cá nhân CNQSDĐ TSGLVĐ, thuế trước bạ , khoản lệ phí địa ,… đồng thời đảm bảo việc quản lý đất đai cách thống minh bạch  Nhược điểm Nhiều hộ gia đình khơng đất sản xuất chuyển nhượng hết diện tích đất mính, khơng có nghề nghiệp ổn định gây nhiều vấn đề xã hội ví dụ như: trộm cắp, tệ nạn CNQSDĐ tùy tiện làm cho giá đất đai số khu vực chuyển biến phức tạp, gây khó khăn cho việc quản lý thu hồi đất Nhu cầu CNQSDĐ tạo hội cho đối tượng trung gian hoạt động ngày nhiều chuộc lợi từ việc mô giới CQSDĐ người dân II.4.2.6 Đánh giá tồn vướng mắc cơng tác CNQSDĐ  Phía quan Nhà nước Trình tự, thủ tục CNQSDĐ địa bàn huyện ban hành theo chế “một cửa” thực người dân phải qua “nhiều cửa” phải bổ sung nhiều giấy tờ theo quy định VPĐKQSDĐ huyện để đảm bảo cho hồ sơ thủ tục tránh nhiều phiền phức sau Quy định trình tự thủ tục giải hồ sơ CNQSDĐ địa bàn huyện chậm số nguyên nhân như: Địa phương chưa có đủ hệ thống đồ địa theo lưới tọa độ quy, hồ sơ địa chưa hồn chỉnh, cán quản lý thiếu ,… nên việc chình lý đồ, trích lục sơ đồ đất khó khăn tốn nhiều thời gian Bên cạnh cán VPĐKQSDĐ hạn chế số lượng lẫn trình độ nên việc thực thụ lý hồ sơ chậm so với quy định Chưa có thống quan thuế VPĐKQSDĐ nên người dân phải tự kê khai bổ sung hồ sơ sau nộp hồ sơ CN VPĐKQSDĐ Sai sót cán UBND xã, thị trấn ghi nhận thông tin hồ sơ CNQSDĐ khiến người dân phải lại nhiều lần để chỉnh sửa hồ sơ, điều gây thời giantrong trình giải hồ sơ chuyển nhượng Trang 57    Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung   Cán địa xã, thị trấn thiếu phải kiêm nhiệm nhiều công việc kể việc phải khắc phục sai sót cán địa giai đoạn trước để lại khó khăn xã xa trung tâm hành huyện, việc lại khó khăn, trình độ chun mơn nhiều hạn chế nên giải cơng việc chậm đơi có sai sót Đây thiếu sót trước mắt mà cấp lãnh đạo cần bổ xung nhanh chóng để cơng tác giải hồ sơCNQSDĐ nói riêng cơng tác QLNN đất đai nói chung thực nhanh chóng hiệu  Phía người dân Nghĩa vụ tài cao nhà nước có sách giảm bớt cho người dân khu vực nông thôn, Nhưng điều kiện kinh tế người dân địa phương nhiều khó khó khăn , đa số sau nhận CNQSDĐ nơng nghiệp người dân chuyển mục đích sang đất để định cư sinh sống mà khơng có khả nộp thuế , nên họ thường thực CN giấy tay không thông qua quan Nhà nước sau lại chuyển nhượng cho người khác nên tranh chấp xảy khó định nguồn gốc để giải làm thủ tục CNQSDĐ Một tồn công tác CNQSDĐ hình thức đất mà người dân thực việc chuyển nhượng nhiều lần, qua nhiều chủ sử dụng khoản thời gian ngắn nên đa phần diện tích đất khơng thể đầu tư sản xuất mà thể giá trị hợp đồng chuyển nhượng thời gian ngắn khong có ảnh hưởng lâu dài xảy tình trạng đất nông nghiệp bị bỏ hoang, gây ảnh hưởng đến độ màu mỡ đất ảnh hưởng đến tổng xuất sản lượng chung cho ngành nông nghiep65tai5 địa phương Người dân xã xa trung tâm như: mỹ thái, mỹ hiệp sơn,thổ sơn, mỹ phước… thường thiếu trình độ học vấn, lại có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu người Khơ me họ không rành tiếng Việt nên việc tuyên truyền giúp họ hiểu pháp luật đất đai điều khó khăn Họ thường CNQSDĐ cho mà khơng thơng qua quyền địa phương Việc xử lý vi phạm liên quan đến đất đai phải qua nhiều quan phải có sách ưu tiên cho người dân tộc Trong trình làm thủ tục hồ sơ CNQSDĐ đa phần người dân không nắm rõ thủ tục quy định nên nộp hồ sơ lên VPĐKQSDĐ phát thiếu sót phải làm lại bổ xung hồ sơ tâm lý người dân e ngại giao tiếp với cán quản lý Do giao dịch vế QSDĐ thơng thường phải qua người trung gian, cá nhân thường nhận tiền người dân để làm thủ tục hồ sơ người dân lại phải thêm khoản tiền cho giao dịch Trang 58    Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung   KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với điều kiện TN-KTXH thuận lợi sách hỗ trợ phát triển KT-XH Trung ương địa phương, huyện Hòn Đất khơng ngừng hồn thiện sở hạ tầng KT-XH tăng trưởng kinh tế hàng năm luông mức cao 15% Điều thúc đẩy nhu cầu thực quyền người sử dụng đất cụ thể quyền: chấp QSDĐ TSGLVĐ, CNQSDĐ Công tác QLNN đất đai trú trọng hồn thiện tính đến tháng 12 năm 2011, toàn huyện cấp GCNQSDĐ 76509,68 tổng số 98060,74 phép cấp GCNQSDĐ, tỷ lệ cấp GCNQSDĐ tính đến đạt 78,02 % Cơng tác QHSDĐ đến năm 2015 triển khai thực bước đật kết ban đầu, kế hoạch sử dụng đất phát huy hiệu định Cùng với công tác đo đạc thành lập đồ bước hồn thiện hệ thống đồ địa chính, thống kê kiểm kê đất đai cách rõ ràng , trình tự thủ tục…đã làm cho người dân ý thức tầm quan trọng đất đai tin tưởng công tác QLNN đất đai địa phương Kể từ luật đất đai 2003 có hiệu lực với đời văn hướng dẫn thi hành luật đất đai cơng tác thực quyền người sử dụng đất thuận lợi dễ dàng Quy trình thủ tục chấp QSDĐ CNQSDĐ thơng thống hơn, giúp người sử dụng đất có tâm lý thoải mái thực quyền Hạn chế tình trạng sai sót việc thực giao dịch bảo đảm CNQSDĐ Đăng ký chấp QSDĐ, TSGLVĐ Nhà nước cơng nhận, người sử dụng đất có quyền đất tài sản đất khơng làm ảnh hưởng hủy hoại đất người sử dụng đất khai thác giá trị đất đai cách chấp để lấy vốn đầu tư đất chấp QSDĐ, TSGLVĐcó ý nghĩa quan trọng việc huy động vốn kinh doanh người dân thu lợi nhuận từ việc sử dụng, khai thác nguồn lợi từ mảnh đất Thời gian qua Nhà nước không ngừng đổi mới, bổ sung luật đất đai văn pháp luật có liên quan đến việc đăng ký chấp cho phù hợp với thực tế Trong thời gian qua , địa bàn huyện Hòn Đất có số lượng đăng kí chấp tăng dần từ năm 2005 đến tháng năm 2012, số lượng hồ sơ xóa chấp tương đối nhiều tổng số trường hợp đăng ký chấp 69805, số cho thấy người dân cấp quyền ngày quan tam đến hoạt động đăng ký chấp QSDĐ TSGLVĐ Hoạt động đăng lý chấp QSDĐ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế huyện, đời sống người dân ngày nâng cao, thu nhập người dân tăng lên nhiều, mức sống người dân ngày nâng cao Việc đăng ký chấp QSDĐ, TSGLVĐ huyện Hòn Đất diễn ngày nhiều, mang lại nguồn vốn cho người dân đầu tư sản xuất kinh doanh Công tác giải hồ sơ CNQSDĐ UBND huyện phòng TNMT, VPĐKQSDĐ trọng giải Từ năm 2004 đến tháng năm 2012 hồ sơ CNQSDĐ tiếp nhận giải 16822 hồ sơ, với tổng diện tích 22873,46 phát hiên 819 hồ sơ chuyển nhượng QSDĐ không thông qua quan Nhà nước chiếm 3,8% tổng hồ sơ chuyển nhượng phần lớn trường hợp CNQSDĐ chủ yếu đất nông nghiệp nhu cầu sản xuất lúa người dân cao Trang 59    Ngành Quản Lý Đất Đai……………………………………… SVTH: Trần Thị Dung   Tình hình SDĐ sau CNQSDĐ đa số SDĐ mục đích mang lại hiệu KT-Xh định Bên cạnh có số trường hợp nhận CNQSDĐ, sau khơng SDĐ mà có dấu hiệu “đầu cơ” số không nhiều, đa phần người dân SDĐ theo quy định , đời sống người dân không ngừng nâng cao Những vướng mắc gặp phải trình CNQSDĐ xoay quanh vấn đề: Một đất mà chuyển nhượng nhiều lần qua nhiều chủ sử dụng thời gian ngắn; CNQSDĐ không thông qua quan Nhà nước ý thức người dân trốn tránh nghĩa vụ đóng thuế; quy trình chuyển nhượng theo chế cửa gây khơng phiền hà cho người dân Kiến nghị Về cấp GCN : quan Nhà nước có thẩm quyền cần có đẩy nhanh tiến độ cấp GCN QSDĐ tài sản gắn liền với đất theo mẫu thống tạo điều liện thuận lợi cho người dân thực quyền liên quan đến đất đai, đặc biệt quyền chấp QSDĐ, QSDĐ TSGLVĐ; quyền CNQSDĐ Cần có chế sách phù hợp để quan đăng ký có đủ khả sở vật chất, phương tiện nhân lực cho công tác tiếp nhận giải hồ sơ giao dịch quyền sử dụng đất cụ thể địa phương cần đầu tư thêm máy móc, thiết bị, bổ sung nhân lực, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán quản lý Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đất đai nhằm đẩy nhanh tiến độ giải hồ sơ chỉnh lý biến động đất đai, hồ sơ CNQSDĐ hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm Tiếp tục rà soát để bãi bỏ quy định bất hợp lý trình tự,thủ tục thực quyền người sử dụng đất pháp luật hành thực quyền người sử dụng đất góp phần thúc đẩy hoạt động chấp QSDĐ, hoạt động CNQSDĐ giúp cho tăng trưởng kinh tế xã hội Tuy nhiên nhìn chung hạn chế định , quy định pháp luật đất đai cần tiếp tục rà sốt, nghiên cứu điều chình cho hồn thiện Cần tăng cường thêm số lượng chất lượng trình độ cán địa xã, thị trấn, cán VPĐKQSDĐ, phòng TNMT Nhất tăng cường thêm càn địa cấp sở xã vùng sâu vùng như: mỹ thái, mỹ hiệp sơn, mỹ phước…vì xã khà rộng giao thơng chưa hồn chỉnh nên việc lại kiểm tra quản lý đất đai gặp nhiều khó khăn Kiến nghị UBND Tỉnh, Sở TNMT khẩn trương thực hồn thiện cơng tác đo đạc đồ địa theo lưới tọa độ quy, hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa địa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác QLNN đất đai Trang 60    ... giá tình hình thực quyền hộ gia đình cá nhân sử dụng đất địa bàn huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang từ năm 2004 đến nay Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng tình hình thực số quyền hộ gia đình. .. sử dụng đất huyện - Tìm hiểu tình hình thực quyền : chấp, thừa kế, chuyển nhượng quyền sử dụng đất hộ gia đình cá nhân sử dụng đất địa bàn huyện Hòn Đất từ năm 2004 đến - Đánh giá tình hình thực. .. sử dụng đất huyện - Tìm hiểu tình hình thực quyền : chấp, thừa kế, chuyển nhượng quyền sử dụng đất hộ gia đình cá nhân sử dụng đất địa bàn huyện Hòn Đất từ năm 2004 đến - Đánh giá tình hình thực

Ngày đăng: 29/05/2018, 17:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA HC

  • baocao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan