Dạy học môn mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực của người học tại trường trung học cơ sở nhân chính, quận thanh xuân, hà nội

81 2.9K 8
Dạy học môn mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực của người học tại trường trung học cơ sở nhân chính, quận thanh xuân, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG PHẠM TRẦN HUY NỮ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI HỌC TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NHÂN CHÍNH, QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MĨ THUẬT KHÓA I (2015 - 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG PHẠM TRẦN HUY NỮ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI HỌC TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NHÂN CHÍNH, QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Mĩ thuật Mã số: 60.14.01.11 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thu Tuấn Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học hồn tồn riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực, khách quan, không chép trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Đã ký Phạm Trần Huy Nữ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI HỌC 10 1.1 Cơ sở lý luận dạy học Mĩ thuật theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học 10 1.1.1 Các khái niệm công cụ: 10 1.1.2 Đặc trƣng dạy học môn Mĩ thuật trƣờng Trung học sở: 12 1.1.3 Năng lực đặc thù cần hình thành phát triển cho học sinh Trung học sở thông qua môn Mĩ thuật: 16 1.1.4 Dạy học Mĩ thuật phát triển lực cho học sinh 18 1.2 Cơ sở thực tiễn dạy học Mĩ thuật theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học trƣờng THCS Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội 21 1.2.1 Khái quát khảo sát thực trạng: 21 1.2.2 Đánh giá thực trạng nguyên nhân: 24 Tiểu kết chƣơng 25 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC MĨ THUẬT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI HỌC VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 27 2.1 Các biện pháp dạy học Mỹ thuật theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học 27 2.1.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 27 2.1.2 Các biện pháp dạy học Mĩ thuật theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học trƣờng Trung học sở Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội 29 2.1.3 Mối quan hệ biện pháp 33 2.2 Thực nghiệm sƣ phạm 34 2.2.1 Những vấn đề chung thực nghiệm: 34 2.2.2 Phân tích kết thực nghiệm 35 2.2.3 Đánh giá chung thực nghiệm 41 Tiểu kết chƣơng 45 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 51 CỦA TÁC GIẢ 51 PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ 52 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Nhận thức GV khái niệm NLError! Bookmark not defined Bảng 2: Nhận thức GV DH theo định hƣớng PTNL ngƣời họcError! Bookmar Bảng 3: Thực trạng DH trƣờng THCS theo định hƣớng PTNL ngƣời học Error! Bookmark not defined Bảng 2.1: Kết điểm thi trƣớc sau thực nghiệm lớp đối chứng 6A 35 Bảng 2.2: Kết điểm thi trƣớc sau thực nghiệm lớp thực nghiệm 6D 36 Bảng 2.3: Điểm kiểm tra đầu vào lớp thực nghiệm 6D lớp đối chứng 6A 37 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin DH : Dạy học ĐG : Đánh giá ĐT : Đào tạo GD : Giáo dục GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh MT : Mĩ thuật NCKH : Nghiên cứu khoa học NL : Năng lực NT : Nghệ thuật Nxb : Nhà xuất PTNL : Phát triển lực PP : Phƣơng pháp PPDH : Phƣơng pháp dạy học THCS : Trung học sở MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sự phát triển kinh tế – xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt u cầu ngƣời lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp GD hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hƣớng việc đổi GD trọng việc hình thành NL hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo ngƣời học Định hƣớng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, PTNL hành động, NL cộng tác làm việc ngƣời học Đó xu hƣớng quốc tế cải cách PPDH nhà trƣờng phổ thông Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện GD & ĐT nêu rõ: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, PTNL Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, NCKH Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học [27, tr.6] Đáp ứng mục tiêu đổi bản, toàn diện Bộ GD - ĐT việc nhận thức đắn chất đổi PPDH theo hƣớng PTNL ngƣời học việc làm quan trọng cần thiết q trình DH Đổi PPDH nay, khơng đổi chiều rộng thực chuyển hƣớng chiều sâu Việc sử dụng PPDH đƣợc thực từ cách chƣơng trình GD tiếp cận nội dung sang tiếp tiếp cận NL ngƣời học Thực chất từ chỗ ý HS học đƣợc đến chỗ HS vận dụng đƣợc qua việc học Sử dụng PPDH theo định hƣớng PTNL ngƣời học có nghĩa là: phải phát huy đƣợc tính chủ động, tích cực tự giác HS PTNL tự học (tự tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép tìm kiếm thơng tin liên quan…), từ bồi dƣỡng thêm phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tƣ Trong trình DH việc sử dụng PPDH nghệ thuật sử dụng PP chung hay PP đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng theo cách việc đảm bảo nguyên tắc HS tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hƣớng dẫn GV Và sử dụng PPDH đƣợc gắn với hình thức DH cách mật thiết Song tùy theo nội dung, đối tƣợng, nhiệm vụ điều kiện cụ thể mà có hình thức phù hợp: làm việc cá nhân hay hợp tác nhóm cần chuẩn bị tốt PP với thực hành MT, vận dụng kiến thức thực tiễn vào DH MT để nâng cao hứng thú học tập cho HS Trong năm qua, trƣờng THCS Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội có chuyển biến dần việc sử dụng PPDH môn MT Tuy nhiên, chuyển biến chƣa mang lại hiệu rõ rệt, phần chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao việc nâng cao chất lƣợng kết DH môn học nói chung kết học tập HS nói riêng Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Dạy học môn Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực người học trường Trung học sở Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội” Lịch sử nghiên cứu: Tr n th giới : Thời Phục Hƣng có nhiều nhà giáo dục tiến nêu lên tƣ tƣởng quan tâm đến HS ý phát huy tính tích cực, độc lập HS nhƣ: Montaigne (1533 – 1592), nhà quý tộc ngƣời Pháp, ông chủ trƣơng giảng dạy b ng hoạt động, b ng quan sát trực tiếp hàng ngày, cho trẻ du lịch Muốn giảng dạy tốt, ngƣời thầy phải tìm hiểu HS, lắng nghe HS Phải HS chạy trƣớc nhận xét không nên bắt trẻ phải nhắm mắt theo nhận định chủ quan thầy Ông đề PP GD học qua hành Ông cho r ng: Muốn đạt đƣợc mục tiêu này, tốt nhất, kiến hiểu bắt học tr liên thực hành để học, học qua hành Vậy vấn đề giảng dạy cách giáo điều, thầy nói liên tục, thao thao bất tuyệt Trái lại, chủ yếu b ng hoạt động, vận dụng khả xem đốn [34; tr.152 -153] J.A Komensky (1592 – 167 ) ông tổ ngành sƣ phạm cận đại đ i h i ngƣời thầy phải làm cho HS thích thú học tập từ cố gắng nỗ lực thân để nắm lấy tri thức, ơng đƣa bí PPDH: Bí GD r n luyện cho em tâm hồn dễ dàng, tích cực, tự do, ngăn cản đƣợc điều mà em muốn làm, ngƣợc lại đẩy đƣợc em làm điều mà chúng không muốn làm 34; tr.265] Đến thời đại, John Dewey (1859 – 1952) – nhà triết học lớn nƣớc Mỹ nửa đầu kỉ XX, đồng thời nhà GD vĩ đại, đóng góp lớn lao vào công cải cách GD nhân loại cho r ng chủ trƣơng GD phải dựa vào kinh nghiêm thực tế HS Việc giảng dạy phải kích thích đƣợc hứng thú HS, phải để trẻ em độc lập tìm t i, thầy giáo ngƣời tổ chức, thiết kế, ngƣời cố vấn Ông cho r ng: Nếu kinh nghiệm khơi dậy t 60 PHỤ LỤC Điểm kiểm tra trƣớc thực nghiệm Bài: Vẽ tranh theo đề tài Mẹ em Năm học: 16 - 2017 LỚP THỰC NGHIỆM 6D Điểm kiểm tra trƣớc STT Họ tên HS thực nghiệm Số Chữ Nguyễn Thị Lan Anh Tám Nguyễn Thanh Ban Sáu Hồng Văn Bảo Chín Vũ Thị Bình Bảy Trần Thị Tuyết Tám Nguyễn Kim Dung Tám Đào Hồng Gấm Sáu Lê Thị Giang Tám Ngô Thanh Hải Chín 10 Dƣơng Thị H ng Năm 11 Nguyễn Thị Thanh H ng Tám 12 Dƣơng Thị Lan Bảy 13 Ngô Mỹ Linh Tám 14 Bùi Thị Kim Ngân Sáu 15 Nguyễn Duy Nghĩa Tám 16 Nguyễn Hồng Nguyên Năm 17 Lê Hoàng Phƣơng Tám 18 Trần Kim Quyên Tám 19 Hà Phƣơng Thảo 10 Mƣời Ghi 61 20 Nguyễn Thanh Thảo Bảy 21 Vũ Minh Thắng Tám 22 Nguyễn Thanh Thủy Sáu 23 Phùng Lệ Thủy Bảy 24 Lê Thị Thúy Sáu 25 Dƣơng Thu Thƣơng 10 Mƣời 26 Đặng Huyền Trang Tám 27 Lê Hữu Trí Tám 28 Dƣơng Mạnh Tùng Chín 29 Đỗ Thúy Vân Tám 30 Nguyễn Thị Thanh Vân Sáu 31 Nguyễn Thị Xuân Tám 32 Hoàng Kim Yến 10 Mƣời LỚP ĐỐI CHỨNG 6A Điểm kiểm tra trƣớc STT Họ tên HS thực nghiệm Số Chữ Trần Thị Ngọc Anh Tám Nguyễn Tuấn Anh Tám Nguyễn Thị Ngọc Bích Chín Hồng Thị Minh Chi Tám Đặng Văn Dũng Sáu Nguyễn Thanh Đàn Bảy Nguyễn Hƣơng Giang Sáu Nguyễn Thị Thu Hà Tám Phạm Thị Vân Hà Chín 10 Nguyễn Duy Hải Tám Ghi 62 11 Nguyễn Hồng Hạnh Chín 12 Lê Thị Hoa Sáu 13 Đặng Thị Huệ Tám 14 Hoàng Thu Huyền Tám 15 Nguyễn Thu Hƣơng 10 Mƣời 16 Lê Trung Kiên Sáu 17 Trần Văn Lê Bảy 18 Hoàng Thị Luyến Chín 19 Nguyễn Tuấn Ngọc Tám 20 Đinh Thị Tuyết Ngọc Năm 21 Bùi Minh Nguyệt 10 Mƣời 22 Hoàng Mai Phƣơng Sáu 23 Nguyễn Minh Phƣơng Tám 24 Đặng Ngọc Phƣơng Bảy 25 Nguyễn Xuân Quý Chín 26 Trần Văn Quyết Tám 27 Bùi Văn Sử 10 Mƣời 28 Trần Văn Sỹ Tám 29 Nguyễn Minh Thắng Sáu 30 Nguyễn Kim Thanh Tám 31 Hoàng Thị Kim Thoa Sáu 32 Trần Văn Tuấn Tám 33 Nguyễn Thanh Tú Tám 34 Dƣơng Hồng Vinh Năm 35 Đặng Thanh Xuân Sáu 63 PHỤ LỤC Điểm kiểm tra sau thực nghiệm Bài: Vẽ tranh theo đề tài Mẹ em Năm học: 16 - 2017 LỚP THỰC NGHIỆM 6D Điểm kiểm tra sau STT Họ tên HS thực nghiệm Số Chữ Nguyễn Thị Lan Anh Tám Nguyễn Thanh Ban Bảy Hồng Văn Bảo Chín Vũ Thị Bình Tám Trần Thị Tuyết Bảy Nguyễn Kim Dung Tám Đào Hồng Gấm Bảy Lê Thị Giang Tám Ngô Thanh Hải Chín 10 Dƣơng Thị H ng Năm 11 Nguyễn Thị Thanh H ng Tám 12 Dƣơng Thị Lan Bảy 13 Ngơ Mỹ Linh Chín 14 Bùi Thị Kim Ngân Bảy 15 Nguyễn Duy Nghĩa Tám 16 Nguyễn Hồng Nguyên Sáu 17 Lê Hoàng Phƣơng Bảy 18 Trần Kim Quyên Tám 19 Hà Phƣơng Thảo 10 Mƣời Ghi 64 20 Nguyễn Thanh Thảo Bảy 21 Vũ Minh Thắng Chín 22 Nguyễn Thanh Thủy Bảy 23 Phùng Lệ Thủy Tám 24 Lê Thị Thúy Sáu 25 Dƣơng Thu Thƣơng 10 Mƣời 26 Đặng Huyền Trang Tám 27 Lê Hữu Trí Bảy 28 Dƣơng Mạnh Tùng Chín 29 Đỗ Thúy Vân Tám 30 Nguyễn Thị Thanh Vân Bảy 31 Nguyễn Thị Xuân Tám 32 Hoàng Kim Yến 10 Mƣời LỚP ĐỐI CHỨNG 6A Điểm kiểm tra sau STT Họ tên HS thực nghiệm Số Chữ Trần Thị Ngọc Anh Tám Nguyễn Tuấn Anh Bảy Nguyễn Thị Ngọc Bích Chín Hồng Thị Minh Chi Chín Đặng Văn Dũng Sáu Nguyễn Thanh Đàn Bảy Nguyễn Hƣơng Giang Bảy Nguyễn Thị Thu Hà Tám Phạm Thị Vân Hà Chín 10 Nguyễn Duy Hải Bảy Ghi 65 11 Nguyễn Hồng Hạnh Chín 12 Lê Thị Hoa Sáu 13 Đặng Thị Huệ Chín 14 Hồng Thu Huyền Tám 15 Nguyễn Thu Hƣơng 10 Mƣời 16 Lê Trung Kiên Bảy 17 Trần Văn Lê Tám 18 Hoàng Thị Luyến Chín 19 Nguyễn Tuấn Ngọc Tám 20 Đinh Thị Tuyết Ngọc Sáu 21 Bùi Minh Nguyệt 10 Mƣời 22 Hoàng Mai Phƣơng Sáu 23 Nguyễn Minh Phƣơng Chín 24 Đặng Ngọc Phƣơng Tám 25 Nguyễn Xuân Quý Chín 26 Trần Văn Quyết Bảy 27 Bùi Văn Sử 10 Mƣời 28 Trần Văn Sỹ Tám 29 Nguyễn Minh Thắng Bảy 30 Nguyễn Kim Thanh Tám 31 Hoàng Thị Kim Thoa Sáu 32 Trần Văn Tuấn Bảy 33 Nguyễn Thanh Tú Bảy 34 Dƣơng Hồng Vinh Năm 35 Đặng Thanh Xuân Sáu 66 PHỤ LỤC GIÁO ÁN DẠY THỰC NGHIỆM (Bài dạy: Vẽ tranh theo đề tài Mẹ em) I/ Mục tiêu: * Kiến thức: - HS hiểu biết vai tr , thành mẹ sống xã hội gia đình - Biết thêm nỗi vất vả tình yêu bao la rộng lớn ngƣời mẹ đời - Biết Tổng hợp kiến thức đƣợc học môn MT môn khác để áp dụng vào vẽ * Kỹ năng: - Biết vẽ đƣợc tranh đề tài Mẹ em b ng thể qua hình vẽ sinh động, nét vẽ biểu cảm, màu sắc tự nhiên ấm áp phù hợp với đề tài * Thái độ: - u thích mơn học nói chung mơn MT nói riêng - Thƣơng u kính trọng mẹ, ngoan ngoãn nghe lời mẹ, biết ơn quan tâm, chia sẻ vất vả với mẹ sống - Học tập theo đức tính tốt đẹp mẹ * Năng lực: Cảm thụ thị giác, vận dụng tổng hợp kiến thức, hợp tác, thuyết trình, vận dụng ứng xử vào sống, tƣ thẩm mĩ, tƣ sáng tạo, quan sát đối chiếu so sánh II/ Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng thiết bị dạy – học: a Giáo vi n - Máy chiếu, tranh ảnh sƣu tầm 67 - Tranh HS lớp trƣớc - Tiến trình bƣớc vẽ - Tập tranh tổ chức tr chơi - Nhạc bài: Chỉ có đời (Nhạc sỹ: Trƣơng Quang Lục) - Các tài liệu tích hợp: Công nghệ 6; Công dân 6; Ngữ văn 6; Âm nhạc 6; ca dao… b Học sinh - Tham khảo sách giáo khoa ật lý lớp 40, , 55; môn Công ngh lớp chương Trồng trọt, chăn nuôi; môn ngữ văn lớp – văn Mẹ tơi, Tìm hiểu chung văn biểu cảm - Đồ dùng vẽ - Tranh ảnh sƣu tầm - Sƣu tầm hát: Chỉ có đời hát, thơ… ca ngợi mẹ 2/ Phƣơng pháp dạy học: - Ứng dụng CNTT - Trực quan – vấn đáp - Thảo luận nhóm - Tổ chức tr chơi - Thuyết trình - Tích hợp liên mơn III/ Tiến trình dạy học 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS 3/ Vào mới: Giới thi u bài: (2 phút) Trƣớc vào cô mời em lắng nghe đoạn nhạc… 68 + Em biết đoạn nhạc vừa hát nào? + Bài hát nói ai? (HS trả lời) GV kết luận: Mẹ ngƣời sinh ta, chăm sóc, dạy dỗ, ni dƣỡng Tình u nguồn cảm hứng sáng tác cho nhiều nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ, cho đời tác phẩm hay đầy ý nghĩa mẹ C n thông qua ngôn ngữ hội họa là: bố cục, đƣờng nét, màu sắc để tơ đẹp lên hình ảnh mẹ b ng cảm xúc u thƣơng đầy kính trọng mình, nội dung học hôm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động I: hƣớng dẫn HS tìm I/ Tìm chọn nội chọn nội dung đề tài (5 phút) dung đề tài: Năng lực - Thuyết trình - GV đặt câu h i: + Em giới thiệu mẹ mình? + Em có u q mẹ em không? (HS trả lời) Bây chuyển sang phần thảo luận, nội dung thảo luận nhƣ sau: Hợp tác + Các nhóm liệt kê công Cảm thụ việc mà mẹ thƣờng làm hàng ngày? thị giác (HS thảo luận phút) + Các nhóm trình bày thảo luận (HS treo thảo luận lên bảng, nhận xét chéo nhóm) - GV nhận xét kiểm tra đếm với HS Nhận xét, thƣởng quà 69 - GV cho HS xem tranh ảnh máy Công việc mẹ làm chiếu chốt kiến thức: Tất ngồi xã hội: cơng việc mà mẹ hay làm - Bác sĩ, GV, cơng chia làm hai dạng công việc: (ghi nội nhân, nghiên cứu, bán dung lên bảng) hàng… Công việc mẹ thƣờng làm nhà: - Trang trí nhà cửa - Giặt giũ, dọn dẹp - Nấu ăn - Chăm sóc thành viên gia đình - Chăm sóc vật ni - Trồng chăm sóc xanh, luống rau vƣờn… + Những công việc nhà mà mẹ thƣờng làm gợi cho em nhớ đến môn học chƣơng trình lớp 6? + Tất hành động, việc làm qua đơi nàm tay chứa đựng đầy tình yêu thƣơng mẹ giúp cho nhà trở nên nhƣ nào? + Môi trƣờng trở nên sao? + Các vật ni đƣợc chăm sóc nhƣ (HS: sáng đẹp ấm cúng hơn, môi 70 trƣờng sống trở nên đẹp hơn, động vật đƣợc chăm sóc bảo vệ tốt hơn, vạn vật trở nên tƣơi đẹp, trần đầy sức sống - Tƣ suy B ng hiểu biết mình, vận dụng sáng tạo kiến thức học để giúp đỡ - Tổng hợp mẹ, chia sẻ nỗi nhọc nh n vất vả kiến thức mẹ) + Vậy, với đề tài em chọn cảnh mẹ làm gì? Ở đâu? Có khơng? (2-3 HS trả lời) Hoạt động II: Hƣớng dẫn HS cách vẽ (5 phút) - GV đặt câu h i: + Em nêu bƣớc vẽ tranh đề II/ Cách vẽ: tài? (HS trả lời) - GV thực ví dụ minh họa lên bảng (phần thực bƣớc 1: Sắp xếp bố cục bƣớc 2: Vẽ Bƣớc 1: Sắp xếp bố phác hình, c n lại sử dụng máy chiếu cục (HS quan sát đối chiếu) Bƣớc 2: Vẽ phác hình - Cần vận dụng kiến thức văn miêu tả lớp 6, vào vẽ hình dáng tạo sinh động gợi cảm tranh Màu sắc ấm áp tạo nên gần gũi yêu Bƣớc 3: Chỉnh sửa 71 thƣơng nơi bật hình ảnh hình, vẽ chi tiết mẹ Bên cạnh màu sắc tranh cần - Vận có hài h a sáng tối, đậm nhạt, xa dụng, tích gần, nên phần nên vận hợp kiến dụng luật xa gần mà em đƣợc học Hoạt động III: Hƣớng dẫn HS thực hành (25 phút) Bƣớc 4: Vẽ màu theo ý thích, cho phù hợp với đề tài thức - Tƣ thẩm mĩ - GV chọn số tiêu biểu, có vẽ chƣa hoàn thành, vài vẽ hoàn thành mức độ tốt hoàn thành mức độ trung bình, cho HS nhận xét (HS mang lên giới thiệu tranh mình) Gọi HS: + Em thích nhất? Vì sao? III/ Thực hành: - Em vẽ tranh đề tài Mẹ em khổ giấy A4, b ng chất liệu màu - Vận dụng, tổng hợp kiến thức thông dụng + Em thấy chƣa đƣợc? Vì sao? (HS trả lời, nhận xét bạn) - GV nhận xét bổ sung Hoạt động IV: Hƣớng dẫn HS ĐG - Quan sát, kết học tập (3 phút) ĐG, nhận - GV chọn số tiêu biểu, có vẽ chƣa hoàn thành, vẽ hoàn thành mức độ tốt xét 72 hoàn thành mức độ trung bình, cho HS nhận xét (HS mang lên giơi thiệu tranh - Đối chiếu, so sánh mình) Gọi HS: + Em thich nhất? Vì sao? + Em thấy chƣa đƣợc? Vì sao? (HS trả lời, nhận xét bạn) - GV nhận xét bổ sung 4/ Củng cố: (2 phút) - Nhắc lại bƣớc vẽ tranh - Nhận xét học, biểu dƣơng khen thƣởng - Giáo dục tình cảm gia đình, học tập theo đức tính mẹ - Trò chơi ghép tranh 5/ Dặn dò: (3 phút) - Về nhà em hồn thành vẽ làm q tặng mẹ Tranh em trở thành quà quý c n trở thành thông điệp để truyền cho tất ngƣời biết vai tr mẹ, bạn quý trọng yêu thƣơng mẹ đặc biệt nghe lời, chăm ngoan học gi i để xứng đáng với công ơn mẹ - Cùng hát vang bài: Chỉ có đời (Tích hợp âm nhạc) 73 PHỤ LỤC CÁC BÀI VẼ CỦA HỌC SINH LỚP ĐỐI CHỨNG 6A Bài vẽ HS Trần Thị Ngọc Anh - Năm học (2016 - 2017) Bài vẽ HS Hoàng Thị Luyến - Năm học (2016 - 2017) Bài vẽ HS Lê Trung Kiên - Năm học (2016 - 2017) Bài vẽ HS Nguyễn Minh Phƣơng Năm học (2 16 - 2017) Bài vẽ HS Nguyễn Xuân Quý - Năm học (2016 - 2017) Bài vẽ HS Hoàng Thu Huyền - Năm học (2016 - 2017) 74 PHỤ LỤC CÁC BÀI VẼ CỦA HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM 6D Bài vẽ HS Phùng Lệ Thủy - Năm học (2016 - 2017) Bài vẽ HS Lê Thị Giang - Năm học (2016 - 2017) Bài vẽ HS Vũ Minh Thắng - Năm học (2016 - 2017) Bài vẽ HS Nguyễn Thị Xuân - Năm học (2016 - 2017) Bài vẽ HS Ngô Mỹ Linh - Năm học (2016 - 2017) Bài vẽ HS Hoàng Văn Bảo - Năm học (2016 - 2017) ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG PHẠM TRẦN HUY NỮ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI HỌC TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NHÂN CHÍNH, QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI LUẬN... 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI HỌC 10 1.1 Cơ sở lý luận dạy học Mĩ thuật theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học. .. trƣng dạy học môn Mĩ thuật trƣờng Trung học sở: 12 1.1.3 Năng lực đặc thù cần hình thành phát triển cho học sinh Trung học sở thông qua môn Mĩ thuật: 16 1.1.4 Dạy học Mĩ thuật phát triển lực

Ngày đăng: 29/05/2018, 11:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan