Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP á châu, chi nhánh đăk lăk (tt)

26 118 0
Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP á châu, chi nhánh đăk lăk (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DƯƠNG VĂN HÙNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU, CHI NHÁNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số:60.34.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2014 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Phản biện 1: TS Đỗ Thị Nga Phản biện 2: TS Nguyễn Thanh Liêm Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 03 tháng 11 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động tín dụng nghiệp vụ chủ yếu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, mang lại 60-80% thu nhập ngân hàng, nhiên rủi ro khơng nhỏ Rủi ro tín dụng cao mức ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Đứng trước thời thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng thương mại nước với ngân hàng thương mại nước ngoài, mà cụ thể nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro trở nên cấp thiết Bên cạnh đó, tình hình kinh tế giới diễn biến phức tạp nguy khủng hoảng tín dụng tăng cao Việt Nam nước có kinh tế mở nên không tránh khỏi ảnh hưởng kinh tế giới Đứng trước tình hình đó, đòi hỏi ngân hàng thương mại Việt Nam phải nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nguy tiềm ẩn gây nên rủi ro Cho tới tháng đầu năm 2014, tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP ACB – Đăk Lăk (ACB Đăk Lăk) nói riêng có dấu hiệu tăng cao vượt tỷ lệ cho phép theo quy định Ngân hàng nhà nước Vậy đâu nguyên nhân? Làm để quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ACB Đăk Lăk tốt nhất? - Đây vấn đề ban lãnh đạo ACB Đăk Lăk đặc biệt quan tâm Trước tính cấp thiết đó, đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Á Châu, Chi nhánh Đăk Lăk” tiến hành nghiên cứu nguy tiềm ẩn, tình hình kinh doanh tín dụng thực tế ACB Đăk Lăk để từ nhận diện dấu hiệu, tìm nguyên nhân, đề giải pháp hữu ích cho việc quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ACB Đăk Lăk thực cách tốt Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giải vấn đề sau: - Làm sáng tỏ số vấn đề tổng quan lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ACB Đăk Lăk, từ đưa mặt tích cực mặt hạn chế công tác quản trị - Đề xuất số giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng áp dụng thực tiễn ACB Đăk Lăk Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu toàn vấn đề liên quan đến quản trị RRTD cho vay doanh nghiệp ACB Đăk Lăk Phương pháp tiếp cận dựa vào bốn nội dung trình quản trị rủi ro là: Nhận dạng rủi ro tín dụng, đo lường rủi ro tín dụng, kiểm sốt rủi ro tín dụng tài trợ rủi ro tín dụng - Phạm vi: Nghiên cứu hoạt động tín dụng quản trị rủi tín dụng cho vay doanh nghiệp ACB Đăk Lăk thời gian năm từ năm 2011 - 2013 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu luận văn phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê … Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn chia làm 3 chương,: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ACB Đăk Lăk - Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ACB Đăk Lăk Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng phạm trù kinh tế khách quan, có q trình đời, tồn phát triển với phát triển kinh tế hàng hóa, phản ánh mối quan hệ vay mượn chủ thể dựa nguyên tắc hồn trả Theo tín dụng chuyển nhượng tạm thời quyền sở hữu lượng giá trị tiền tệ hay vật người sở hữu sang cho người khác sử dụng hoàn trả người sở hữu sau thời gian định với lượng giá trị lớn Tín dụng gồm có nhiều hình thức: tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại, tín dụng nhà nước…Trong tín dụng ngân hàng hình thức cấp tín dụng chủ yếu, giữ vai trò quan trọng kinh tế, hoạt động đa dạng phong phú Tín dụng ngân hàng: quan hệ tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng khác với nhà doanh nghiệp cá nhân Trong kinh tế ngân hàng đóng vai trò định chế tài trung gian, quan hệ tín dụng với doanh nghiệp cá nhân ngân hàng vừa người cho vay đồng thời vừa người vay 1.1.2 Vai trò hoạt động tín dụng a Vai trò kinh tế Góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá kiềm chế kiểm soát lạm phát Góp phần ổn định đời sống, tạo cơng ăn việc làm ổn định trật tự xã hội b Vai trò người vay Giúp người dân triển khai kế hoạch thân góp phần nâng cao thu nhập chất lượng sống Là nguồn vốn quan trọng góp phần tạo nên nguồn vốn kinh doanh, tạo nên đòn bẩy tài để doanh nghiệp thực dự án, kế hoạch kinh doanh Giúp doanh nghiệp triển khai, mở rộng sản xuất đổi công nghệ, nâng cao suất lao động, tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển 1.1.3 Phân loại cho vay Ngân hàng cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân hình thức cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cho th tài hình thức khác theo quy định NHNN Trong hoạt động cấp tín dụng, cho vay hoạt động quan trọng chiếm tỷ trọng lớn Phân loại tín dụng: việc ngân hàng xếp khoản cho vay theo nhóm dựa số tiêu thức định Việc phân loại cho vay có sở khoa học tiền đề để thiết lập quy trình cho vay thích hợp nâng cao hiệu quản trị RRTD Ngân hàng phân loại cho vay dựa vào sau đây: Căn vào yếu tố thời hạn tín dụng: Cho vay ngắn hạn, Cho vay trung hạn, Cho vay dài hạn Căn vào yếu tố thuộc đối tượng thực vốn tín dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh: Tín dụng vốn lưu động, Tín dụng vốn cố định Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng: Cho vay khơng có bảo đảm, Cho vay có bảo đảm 1.1.4 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng a Khái niệm rủi ro Rủi ro khả xảy tượng, kiện mà có ảnh hưởng tiêu cực đến hồn thành mục tiêu Rủi ro có hai đặc điểm chủ yếu: Thứ kiện bất ngờ không mong đợi, thứ hai xảy rủi ro rủi ro gây tổn thất b Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất mà ngân hàng phải chịu khách hàng vay không trả hạn, không trả, không trả đầy đủ vốn lãi Rủi ro tín dụng khơng giới hạn hoạt động cho vay mà bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác ngân hàng như: bảo lãnh, cam kết toán, chấp thuận tài trợ thương mại, đồng tài trợ… 1.1.5 Phân loại rủi ro tín dụng Việc phân loại rủi ro tín dụng để nhìn nhận rủi ro từ góc độ khác Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng, chủ yếu dựa tiêu chí sau: - Theo phương diện quảnrủi ro tín dụng chia thành loại: + Rủi ro tín dụng kiểm sốt (hay gọi rủi ro khả kháng) + Rủi ro tín dụng khơng thể kiểm sốt (hay gọi rủi ro bất khả kháng) - Theo tính chất rủi ro tín dụng chia thành loại: + Rủi ro sai hẹn + Rủi ro vốn Dù phân chia theo cách rủi ro tín dụng mang lại cho ngân hàng nhiều tổn thất Việc tìm hiểu, nghiên cứu rủi ro tín dụng để từ đưa biện pháp quản lý nhằm hạn chế rủi vấn đề ngân hàng trọng 1.1.6 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng a Đối với ngân hàng cấp tín dụng Rủi ro tín dụng làm ảnh hưởng đến uy tín, thu nhập ngân hàng có nguy dẫn đến phá sản ngân hàng Do vậy, rủi ro tín dụng làm giảm tốc độ quay vòng vốn ngân hàng, làm giảm hiệu sử dụng vốn, kết uy tín sức cạnh tranh ngân hàng giảm theo b Đối với kinh tế Hoạt động ngân hàng mang tính xã hội hố cao nên ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng bị phá sản ảnh hưởng đến ngân hàng khác kinh tế, gây nên khủng hoảng tài tiền tệ 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Quan niệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Khái niệm quản trị rủi ro: Quản trị rủi ro trung tâm hoạt động quản trị điều hành NHTM hiểu cách đơn giản quản trị rủi ro q trình NHTM áp dụng nguyên lý, phương pháp kinh nghiệm quản trị ngân hàng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng để giám sát phòng ngừa, hạn chế giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng, đầu tư hoạt động kinh doanh khác để ngăn chặn tổn thất thiệt hại cho ngân hàng, đồng thời không ngừng nâng cao sức mạnh uy tín ngân hàng thương trường Quản trị rủi ro phận quan trọng chiến lược kinh doanh NHTM, đồng thời với loại rủi ro cụ thể lại áp dụng phương pháp quản trị riêng Q trình quản trị rủi ro gồm có nội dung: Nhận dạng rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát rủi ro tài trợ rủi ro - Quản trị rủi ro tín dụng: q trình xây dựng thực thi chiến lược, sách quản lý kinh doanh tín dụng nhằm đạt mục tiêu an toàn, hiệu phát triển bền vững Đồng thời phải tăng cường biện pháp phòng ngừa, hạn chế giảm thấp nợ hạn, nợ xấu kinh doanh tín dụng, từ tăng doanh thu, giảm chi phí nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh ngắn hạn dài hạn NHTM - Mục đích hoạt động Quản trị rủi ro tín dụng NHTM nhằm đảm bảo cho hoạt động tín dụng ngân hàng khơng phải gánh chịu rủi ro làm ảnh hưởng đến khả cạnh tranh tồn ngân hàng Quản trị rủi ro tín dụng giúp đảm bảo mức độ rủi rongân hàng gánh chịu không vượt khả vốn tài ngân hàng 1.2.2 Nội dung công tác quản trị rủi ro tín dụng Với cách tiếp cận quản trị rủi ro phần nêu trên, nội dung hoạt động quản trị rủi ro tín dụng gồm có bước là: Nhận diện rủi ro tín dụng; đo lường rủi ro tín dụng; kiểm sốt rủi ro tín dụng; tài trợ rủi ro tín dụng Các hoạt động thực liên tiếp tạo thành trình chặt chẽ với khâu trước định hướng cho khâu sau a Nhận diện rủi ro tín dụng b Đo lường rủi ro tín dụng c Kiểm sốt rủi ro tín dụng d Tài trợ rủi ro tín dụng 1.2.3 Các tiêu đánh giá kết quản trị rủi ro tín dụng Đánh giá kết quản trị RRTD thực việc xác định mức độ nghiêm trọng tổn thất, thông thường sử dụng tiêu chí sau: - Mức giảm tỷ lệ nợ hạn - Mức giảm tỷ lệ nợ xấu - Mức giảm dự phòng rủi ro tín dụng: - Tỷ lệ nợ xố ròng 1.2.4 Đặc điểm yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp a Khái niệm phân loại * Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Cũng theo Luật doanh nghiệp 2005 giải thích, Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ * Phân loại doanh nghiệp Căn vào Luật Doanh nghiệp 2005 hình thức pháp lý 10 chiến lược phát triển ACB Hội sở thời kỳ Ban điều hành quy định chi tiết phạm vi cho phép pháp luật hành Tùy thuộc vào nguồn lực khả phù hợp với định hướng chiến lược phát triển Ngân hàng, ACB Đăk Lăk thực việc cung cấp cho vay cho doanh nghiệp với mục đích vay vốn hợp pháp khu vực thị trường nằm phạm vị hoạt động Ngân hàng Thông qua hoạt động Hội sở Chi nhánh mình, ACB Đăk Lăk Lăk thực việc cho vay VND, ngoại tệ cung cấp dịch vụ tài khác Quy trình xét duyệt khoản vay ACB Đăk Lăk phải nguyên tắc hoạt động độc lập khâu thẩm định với xét duyệt cho vay Việc thẩm định Chuyên viên khách hàng, Chuyên viên phân tích cho vay Lãnh đạo Phòng kinh doanh thực Nội dung thẩm định Tổng giám đốc quy định phù hợp với mức đọ rủi ro loại khách hàng, loại khoản vay Thẩm quyền phê duyệt cho vay hạn mức cho vay thể số tiền cho vay ủy quyền cho cá nhân hoăc tập thể có trách nhiệm phê duyệt xem xét định kỳ để đảm bảo công cụ đáp ứng nhu cầu công việc, phù hợp với kinh nghiệm lực đơn vị kinh doanh cụ thể Các cấp xét duyệt cho vay phạm vi ủy quyền ACB Đăk Lăk tổ chức phận kiểm soát hỗ trợ cho vay phận xử lý nợ vay có trách nhiệm theo dõi sau cho vay hỗ trợ việc xử lý khoản vay có vấn đề Tuy nhiên, Chuyên viên khách hàng phải chịu trách nhiệm việc xử lý khoản vay có vấn đề thủ tục giải liên quan thực xong Sử dụng hệ thống chấm điểm phân loại khách hàng phân loại khoản vay làm công cụ để hoạch định, quản lý theo dõi đánh giá chất lượng danh mục cho vay hoạch định sách 11 khách hàng ACB Đa dạng hóa rủi ro công cụ quan trọng nhằm hạn chế rủi ro trọng hoạt động cho vay ACB Đăk Lăk thông qua quản trị danh mục cho vay danh mục tài sản đảm bảo cách chuyên nghiệp có sở số liệu khứ, nghiên cứu định hướng phát triển theo mạnh Ngân hàng cách xác định hạn mức cho vay khách hàng, nhóm khách hàng, ngành nghề hay khu vực địa lý định 2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ACB Đăk Lăk giai đoạn 2011 – 2013 a Tình hình huy động ACB Đăk Lăk Tổng nguồn vốn huy động ACB Đăk Lăk tăng trưởng qua năm từ 2010 đến 2013 Riêng năm 2013 có tốc độ tăng trưởng huy động lớn 40% so với năm 2012, phần người dân lấy lại niềm tin gửi tiền ngân hàng Trong cấu nguồn vốn huy động ACB Đăk Lăk, nguồn vốn từ tiền gửi khách hàng nguồn vốn quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn cấu nguồn vốn ngân hàng ACB Đăk Lăk coi trọng công tác huy động vốn, đặc biệt nguồn vốn huy động từ dân cư TCKT, coi nguồn phát triển chủ lực chi nhánh …Để có thành tựu ACB Đăk Lăk ln đẩy mạnh cơng tác tiếp thị, thực tốt sách khách hàng; kiên trì với chủ trương khơi tăng nguồn vốn từ dân cư, góp phần tạo cân đối nguồn vốn nhu cầu cho vay ngân hàng 12 b Tình hình cho vay ACB Đăk Lăk Bảng 2.4 Tình hình kinh doanh ACB giai đoạn 2010-2013 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Tổng dư nợ cho vay Tổng nguồn vốn huy động Lợi nhuận trước thuế Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1.420.000 1.704.000 1.516.560 2.047.356 775.424 930.508 910.409 1.274.372 22.420 31.733 25.426 35.462 (Nguồn: Ngân hàng TMCP ACB chi nhánh Đăk Lăk) Trong giai đoạn 2010-2011, ACB Đăk Lăk có tăng trưởng dư nợ cho vay, huy động lợi nhuận Hoạt động kinh doanh liên tục mở rộng dư nợ tín dụng, dư nợ cho vay Quy mô tổng tài sản lợi nhuận kinh doanh ngân hàng liên tục gia tăng qua năm c Tình hình rủi ro tín dụng doanh nghiệp ACB Đăk Lăk Giai đoạn 2010-2013, tỷ lệ nợ xấu (nợ từ nhóm trở lên) cho vay doanh nghiệp ACB Đăk Lăk dao động khoảng 1,59% - 2,66% Riêng năm 2012 tỷ lệ nợ xấu 2,66%, tỷ lệ cao ACB Đăk Lăk từ trước đến Điều có nhờ vào việc ACB Đăk Lăk thực tốt sách quản lý chất lượng tín dụng bao gồm định hướng kinh doanh, kiểm soát chặt chẽ quy trình thẩm định, cấp tín dụng cho khách hàng ngày hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp, nâng cao hiệu hệ thống XHTD việc quản lý khoản vay Đây nỗ lực đáng kể ACB Đăk Lăk việc giảm thiểu rủi ro tín dụng 13 2.2.3 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ACB Đăk Lăk Trên sở văn sách đạo Hội sở chính, ACB Đăk Lăk tiến hành lựa chọn, phân tích, triển khai phù hợp với thực tiễn kinh doanh Nội dung cơng tác quản trị RRTD khơng cụ thể hóa trình riêng lẻ, xuyên suốt trình cho vay doanh nghệp ln có văn sách chi phối, hướng dẫn nhằm hướng đến mục tiêu theo chiến lược quản trị RRTD nghành Tuân thủ theo tảng lý luận nghiên cứu chương I, tác giả hệ thống hóa nội dung quản trị RRTD ACB Đăk Lăk theo bước bản: Nhận diện RRTD, Đo lường RRTD, Kiểm soát RRTD, Tài trợ RRTD a Thực trạng công tác nhận diện rủi ro tín dụng chi nhánh b Thực trạng cơng tác đo lường rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp chi nhánh c Thực trạng công tác kiểm sốt rủi ro tín dụng chi nhánh d Thực trạng cơng tác tài trợ rủi ro tín dụng chi nhánh 2.2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ACB Đăk Lăk Công tác quản trị rủi ro tín dụng có vai trò quan trọng ACB Đăk Lăk nói riêng hệ thống ACB nói chung Việc đánh giá, thẩm định quản lý tốt khoản cho vay, khoản dự định giải ngân hạn chế rủi ro tín dụng mà ACB gặp phải, tất yếu giảm bớt nợ xấu cho ACB Đăk Lăk, ACB Đăk Lăk làm tốt vấn đề a Kết đạt - Cơ cấu tổ chức hoạt động, cấu giám sát quảnrủi ro 14 tín dụng có nhiều đổi - Quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng quy định ràng - Chính sách tín dụng ràng, phù hợp với mục tiêu phát triển ngân hàng đáp ứng nhu cầu khách hàng - Hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng hồn thiện, tiến gần với thơng lệ quốc tế - Cơng tác phân loại nợ, trích lập dự phòng xử lý rủi ro tín dụng ln trọng - Hệ thống thơng tin quảnrủi ro tín dụng có cải tiến đáng kể - Đội ngũ lao động dồi dào, trình độ ngày nâng cao b Những tồn công tác Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ACB Đăk Lăk Thơng tin sử dụng phân tích tín dụng nghèo nàn, phần lớn khách hàng cung cấp Trình độ chun mơn nhân viên đề xuất xét duyệt cấp tín dụng nhiều hạn chế Chưa có chiến lược phòng ngừa hạn chế rủi ro cách cụ thể Thơng tin tín dụng nội chủ yếu cho biết khách hàng giao dịch hệ thống ngân hàng ACB, muốn biết giao dịch với ngân hàng khác thỉ phải qua Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước, nhiên muốn khai thác thông tin không dễ dàng thuận tiện Hạn chế rủi ro theo hướng xử lý nợ xảy rủi ro lả chủ yếu chưa phân loại đánh giá toàn danh mục cho vay 15 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI ACB ĐĂK LĂK 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ACB ĐĂK LĂK GIAI ĐOẠN 2014 – 2018 3.1.1 Nhiệm vụ mục tiêu ACB Đăk Lăk giai đoạn 2014 - 2018 - Mục tiêu tổng quát đến năm 2018: Giữ vững củng cố vị ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu địa bàn Tỉnh Đăk Lăk, vai trò cung cấp tín dụng cho phát triển kinh tế tỉnh Đăk Lăk nói chung phát triển ACB Đăk Lăk nói riêng, phù hợp với sách ngân hàng ACB; mở rộng hoạt động cách vững chắc, an toàn, bền vững tài chính; áp dụng cơng nghệ thơng tin đại, cung cấp dịch vụ tiện ích thuận lợi, thơng thống đến loại hình doanh nghiệp dân cư thành phố, thị xã, tụ điểm kinh tế nơng thơn; nâng cao trì khả sinh lời; phát triển bồi dưỡng nguồn nhân lực để có sức cạnh tranh thích ứng nhanh chóng q trình hội nhập kinh tế quốc tế Bảng 3.1 Các tiêu phấn đấu đến năm 2018 Mục tiêu Năm 2018 Dư nợ tín dụng 2.800 – 3.000 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng cho vay 15% - 20% Tỷ lệ cho vay trung, dài hạn

Ngày đăng: 28/05/2018, 12:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan