KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ THỬ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CÁC PHÂN ĐOẠN CAO CHIẾT TỪ CÂY TƠ XANH (Cassytha filiformis L.)

74 329 0
KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ THỬ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CÁC PHÂN ĐOẠN CAO CHIẾT TỪ CÂY TƠ XANH (Cassytha filiformis L.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ THỬ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA CÁC PHÂN ĐOẠN CAO CHIẾT TỪ CÂY TƠ XANH (Cassytha filiformis L.) Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực : ONG TUẤN KHOA Niên khóa : 2008 - 2012 Tháng 07 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ THỬ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA CÁC PHÂN ĐOẠN CAO CHIẾT TỪ CÂY TƠ XANH (Cassytha filiformis L.) Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực ThS BÙI THẾ VINH ONG TUẤN KHOA Tháng 07 năm 2012 LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn đến Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM tạo điều kiện cho thực đề tài Em xin cảm ơn PGS TS Lê Đình Đơn trưởng BM Cơng Nghệ Sinh Học, thầy tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn PGS TS Trần Công Luận Giám Đốc Trung Tâm Sâm Dược Liệu, thầy tạo điều kiện cho em thực đề tài trung tâm Em xin cảm ơn TS Đặng Thị Lệ Minh phó trưởng BM Cơng Nghệ Sinh Học, cô đưa đường, dẫn lối cho em làm việc trung tâm Lời cảm ơn chân thành em xin gửi đến ThS Bùi Thế Vinh, thầy tận tình hướng dẫn, khơng ngại gian khó, theo sát bảo, em suốt trình thực đề tài Thầy nhiệt tình giảng dạy , giải đáp thắc mắc đặc biệt tỉ mỉ việc chỉnh sửa luận văn Em xin cảm ơn thầy cô truyền đạt kiến thức suốt năm em theo học trường Em xin cảm ơn tập thể anh chị (Thảo, Phương, Thịnh, Phong, Đan, Trúc, Huấn), anh chi khơng ngại khó khăn mà tận tình giúp đỡ dẫn lần đầu bước chân vào phòng thí nghiệm kết thúc đề tài Cảm ơn bạn Phương, Dung, Mạnh, Linh, Thương, Mai, Diệu, Sơn chia niềm vui, nỗi buồn vượt qua khó khăn suốt ngày tháng làm việc phòng thí nghiệm Hóa Chế Phẩm Con xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình Đặc biệt cha mẹ, hai người dày công gian khổ nuôi nấng khôn lớn thành người cho có tương lai ngày hơm Ong Tuấn Khoa i TÓM TẮT Đối tượng nghiên cứu Tơ xanh có tên khoa học Cassytha filiformis L (Lauraceae), loại sống ký sinh Tơ xanh thường sử dụng thuốc dân gian châu Phi để điều trị bệnh ung thư số bệnh khác Alkaloid aporphine phân lập từ chứng minh có hoạt tính gây độc tế bào in vitro Ở Việt Nam, chưa có báo cáo nghiên cứu Tơ xanh, đề tài: “Khảo sát thành phần hóa học thử hoạt tính chống oxy hóa phân đoạn cao chiết từ Tơ xanh Cassytha filiformis L.” tiến hành để tìm nguồn dược liệu mới, định hướng cho nghiên cứu đối tượng Cây Tơ xanh thu hái tỉnh Long An, phơi khô nghiền thành bột Bột mẫu ngâm methanol, dịch chiết methanol giảm áp để thu cao tổng, dịch chiết lại tiếp tục hòa với nước theo tỷ lệ (1:4, v:v) sau lắc phân đoạn với diethyl ether dichloromethane, thu cao ether cao alkaloid tổng Tất phân đoạn thử nghiệm cho hoạt tính chống oxy hóa: đánh bắt gốc Hydroxyl tự đánh bắt gốc tự DPPH (2,2– diphenyl – – picrylhydrazyl) Cao alkaloid tổng phân tách tiếp sắc ký cột để thu alkaloid tinh alkaloid xác định cấu trúc liệu phổ NMR Kết đạt việc chiết xuất từ bột dược liệu phương pháp chiết ngấm kiệt chiết dung môi hữu thu 3,4 kg cao thô (cao methanol); 227,3 g cao ether; 39 g cao dichloromethane Khảo sát sơ thành phần hóa thực vật cho thấy mẫu cao tổng có diện chất như: triterpenoid, alkaloid, proanthocyanidin, acid hữu cơ, hợp chất khử polyuronid Cao alkaloid tổng định tính phản ứng hóa học sắc ký lớp mỏng cho thấy có diện alkaloid Chỉ có cao nước áp dụng phương pháp thử hoạt tính đánh bắt gốc hydroxyl cao lại khơng tan đệm Cao nước có hoạt tính cao 54,53 % nồng độ 1000 µg/ml Về hoạt tính đánh bắt gốc tự DPPH: cao tổng, ether, alkaloid tổng có hoạt tính cao Trong cao tổng có hoạt tính cao (IC50 = 1,15), thứ hai cao alkaloid tổng (IC50 = 6,11) Trong cao nước có hoạt tính thấp (IC50 = 207,8) Alkaloid tinh phân lập từ cao alkaloid tổng xác định cấu trúc liệu phổ NMR so sánh với tài liệu tham khảo ii SUMMARY The thesis: "Survey the chemical composition and antioxidant activities of the frationated extracts of Cassytha filiformis L." Cassytha filiformis L (Lauraceae ) is a parasitic herb Dodder is often used in African folk medicine to treat cancer and other diseases The aporphine alkaloid isolated from dodder has proved possess in vitro cytotoxic properties In Viet Nam, there is no reported for study on this plant Thus, this study was conducted to find out the new medicinal plant, orientate for further research on this object Cassytha filiformis was collected from Long An province in March, 2011 Powder of those sample was percolated in methanol Then, the methanol extract was evaporated at low pressure to obtain the residue of total extract, which was disolved with water (1:4, v:v) and then fractionated with diethyl ether and dichloromethane, to obtain ether extract and the total alkaloid extract All fractions were tested for antioxidant activity by DPPH free radical assay The total alkaloid residue was continuously purified by column chromatography to collect the pure alkaloid of which the structure was elucidated by NMR spectrum data Extraction of raw material by methol percolation and solvent extraction, resulted in 3.4 kg of total extract, 227.3 g of ether extract, 39 g of dichloromethane extract Survey chemical components showed that the total extract, involved: triterpenoid, alkaloid, troanthocyanidin, organic acids, reductant and polyuronid Total alkaloid extract is qualified by the chemical reaction and thin-layer chromatography showed the presence of the alkaloid Only aqueous extract is applicable methods hydroxyl radical scavenging assay because other extract is not soluble in buffer Aqueous extract has the highest activity of 54.53% at a concentration of 1000 mg/ml DPPH radical scavenging assay: the total extract, ether extract, total alkaloids extract were highly active In the total extract highest activity (IC50 = 1.15), the second is the total alkaloid extract(IC50 = 6.11) While water extract is the lowest activity (IC50 = 207.8) The structure of alkaloid isolated from total alkaloid extract was elucidated by NMR spectra and the compared of previous reference Key words: aporphine alkaloid, Cassytha filiformis, extraction, chemical components, antioxidant activity, Hydroxyl, DPPH iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Summary iii Mục lục iv Danh sách bảng vi Danh sách hình vii Danh sách chữ viết tắt viii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Yêu cầu 1.3 Nội dung thực Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu Tơ xanh 2.1.1 Đặc điểm Tơ xanh 2.1.2 Sự phân bố vùng sinh thái Tơ xanh 2.1.3 Tính vị, cơng 2.1.4 Công dụng chữa bệnh 2.1.5 Phân biệt Tơ xanh Tơ hồng nam 2.1.6 Một số nghiên cứu Tơ xanh 2.2 Giới thiệu alkaloid 2.2.1 Khái niệm alkaloid 2.2.2 Danh pháp 2.2.3 Các đặc tính hóa - lý alkaloid 2.2.4 Phân loại alkaloid 2.2.5 Sự phân bố alkaloid thiên nhiên 2.2.6 Sự tạo thành alkaloid 2.2.7 Chiết xuất, tinh chế phân lập alkaloid 2.2.8 Tầm quan trọng alkaloid dược liệu 11 2.3 Kỹ thuật chiết tách hợp chất tự nhiên 11 2.3.1 Kỹ thuật chiết lỏng - lỏng 12 2.3.2 Kỹ thuật chiết ngấm kiệt 12 iv 2.4 Phương pháp sắc ký 12 2.4.1 Sắc ký lớp mỏng 13 2.4.2 Sắc ký cột 13 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 14 3.1 Thời gian địa điểm 14 3.2 Vật liệu 14 3.2.1 Mẫu 14 3.2.2 Dung môi, hóa chất 14 3.2.3 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu 14 3.3.1 Chiết xuất alkaloid từ bột nguyên liệu 14 3.3.2 Khảo sát sơ thành phần hóa thực vật cao Tổng 17 3.3.3 Định tính hợp chất alkaloid 22 3.3.4 Thử hoạt tính chống oxy hóa phân đoạn cao chiết 22 3.3.5 Tách chiết, tinh xác định cấu trúc hợp chất alkaloid 25 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Chiết xuất alkaloid 27 4.2 Khảo sát sơ thành phần hóa thực vật cao Tổng 27 4.3 Định tính hợp chất alkaloid 29 4.3.1 Định tính alkaloid phản ứng hóa học 29 4.3.2 Định tính alkaloid sắc ký lớp mỏng 29 4.4 Hoạt tính chống oxy hóa phân đoạn cao chiết 30 4.4.1 Hoạt tính đánh bắt gốc Hydroxyl tự 30 4.4.2 Hoạt tính đánh bắt gốc tự DPPH 31 4.5 Tách chiết, tinh alkaloid từ phân đoạn alkaloid tổng 35 4.5.1 Phân lập alkaloid sắc ký cột 35 4.5.2 Xác định cấu trúc A2 43 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Qui trình thử hoạt tính đánh bắt gốc Hydroxyl tự 23 Bảng 3.2 Dãy nồng độ cao thử hoạt tính đánh bắt gốc tự DPPH 24 Bảng 3.3 Qui trình thử hoạt tính đánh bắt gốc tự DPPH 25 Bảng 4.1 Kết khảo sát thành phần hóa học cao Tổng chiết từ Tơ xanh 28 Bảng 4.2 Giá trị IC50 mẫu cao Vitamin C 34 Bảng 4.3 Các thông số cột sắc ký 36 Bảng 4.4 Kết phân đoạn cột A 37 Bảng 4.5 Kết phân đoạn cột A1 38 Bảng 4.6 Kết phân đoạn cột A1.1 39 Bảng 4.6 Kết phân đoạn cột A2 41 Bảng 4.8 Kết phân đoạn cột A2.1 42 Bảng 4.9 Kết phổ proton, carbon, HMBC, COSY A2 45 Bảng 4.10 So sánh phổ Proton Carbon A2 cassythine 47 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Cây Tơ xanh Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất alkaloid tổng sử dụng nghiên cứu .16 Hình 3.2 Sơ đồ khảo sát thành phần hóa học cao Tổng 21 Hình 3.3 Phản ứng DPPH chất thưt nghiệm 24 Hình 4.1 Sắc ký lớp mỏng bột màu đỏ cam 27 Hình 4.2 Định tính Alkaloid phản ứng hóa học 29 Hình 4.3 Định tính Alkaloid sắc ký lớp mỏng 29 Hình 4.4 Biểu đồ hiệu đánh bắt gốc OH Vitamin C 30 Hình 4.5 Biểu đồ hiệu thử hoạt tính đánh bắt gốc OH cao Nước 30 Hình 4.6 Đồ thi hiệu đánh bắt gốc tự DPPH cao Tổng 31 Hình 4.7 Đồ thị hiệu đánh bắt gốc tự DPPH cao Diethyl Ether .32 Hình 4.8 Đồ thị hiệu đánh bắt gốc tự DPPH cao Alkaloid tổng 32 Hình 4.9 Đồ thị hiệu đánh bắt gốc tự DPPH phân đoạn chứa kết tinh .33 Hình 4.10 Đồ thị hiệu đánh bắt gốc tự DPPH cao Nước 33 Hình 4.11 Đồ thị hiệu đánh bắt gốc tự DPPH Vitamin C 34 Hình 4.12 Giá trị IC50 mẫu cao thử nghiệm Vitamin C 35 Hình 4.13 Sắc ký lớp mỏng phân đoạn 35 Hình 4.14 Sơ đồ cột sắc ký 36 Hình 4.15 Sắc ký lớp mỏng phân đoạn cột A .37 Hình 4.16 Sắc ký lớp mỏng phân đoạn cột A1 .38 Hình 4.17 Sắc ký lớp mỏng phân đoạn cột A1.1 .39 Hình 4.18 Chế hóa phân đoạn 71-100 cột A1.1 .40 Hình 4.19 Sắc ký lớp mỏng phân đoạn cột A2 .40 Hình 4.20 Sắc ký lớp mỏng phân đoạn cột A2.1 .41 Hình 4.21 Sắc ký lớp mỏng phân đoạn chứa kết tinh kết tinh .42 Hình 4.22 Kết tinh phân đoạn 47 – 55 43 Hình 4.23 Tương quan HMBC COSY A2 45 Hình 4.24 Cơng thức cấu tạo Cassythine .48 vii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT CHCl3 Chloroform COSY Ccorrelation spectroscopy DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl HMBC Heteronuclear Multiple Bond Coherence HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence MeOH Methanol NMR Nuclear magnetic resonance PĐ Phân đoạn SKLM Sắc ký lớp mỏng viii TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Huy Bích 2004 Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập II NXB Khoa Học Kỹ Thuật, trang 978 – 980 Võ Văn Chi 1997 Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y học, trang 1236 Trần Hùng 2011 Giáo trình Phương pháp nghiên cứu dược liệu ĐH Y Dược TP.HCM, trang 28 – 35 Nguyễn Thị Thu Hương 2010 Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa theo hướng bảo vệ gan nấm Linh chi đỏ Ganoderma lucidum Tạp chí Y học TP.HCM, tập 14 số 2, trang 131 - 132 Phạm Thanh Kỳ 2007 Dược liệu học tập II NXB Y Học, Hà Nội, trang -30 Đỗ Tất Lợi 1999 Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Kim Phi Phụng 2007 Phương pháp cô lập hợp chất hữu NXB ĐH Quốc Gia TP.HCM Nguyễn Kim Phi Phụng 2005 Phổ NMR sử dụng phân tích hữu NXB ĐH Quốc Gia TP.HCM Tiếng Anh Al – Mamary M., Al – Habori M 2010 The in vitro antioxidant activity of different type of Palm Dates (Phoenix dactylifera) syrups Arabian Journal of Chemistry: 11 - 13 10 Brand – Williams W., Cuvelier M.E., Berset C 1995 Use of free radical method to evaluate antioxidant activity Lebensmisttel Wissenschaft und Technologie 28: 25 30 11 Harborne J.B 1973 Phytochemical Methods London 182 - 191 12 Hausatu M.B., Text B., Joseph J.I and et al 2007 Effect of oral administration of aqueous whole extract of Cassytha Filiformis on haematogeans and plasma biochemical, parameters in rats Journal Med Toxicol 3: 13 Hoet S., Stevigny C., Block S., Opperdoes F., Colson P., Baldeyrou B., Lansiaux A., Bailly C and Quetin-Leclercq J 2004 Alkaloid from Cassytha filiformis and Related Aporphines: Antitrypanosomal Activity, Cytotocixicity, and Interaction with DNA and Topoisomerases Planta Med 70: 407 - 413 14 Li TR, Yang ZY, Wang BD 2007 Synthesis, characterization and antioxidant activity of naringenin schiff base and its Cu (II), Ni (II), Zn (II) complexes Chem Pharm Bull 55: 26 - 28 15 Miller H.E., Rigelhof F., Marquart L., Prakash A., and Kanter M 2000 Antioxidant Content of Whole Grain Breakfast Cereals, Fruits and Vegetables Journal of the American College of Nutrition 19: 312 - 319 50 16 Stevigny C., Block S., De Pauw-Gillet M.C., De Hoffmann E., Liabres G., Adjakidje V and Quetin-Leclercq J 2002 Cytotoxic Aporphine Alkaloid from Cassytha filiformis Planta Med 68: 1042 - 1044 17 Stevigny C., Caroline Wautier M., Louis Habib Jiwan J., Chiap P., Hubert P., Quetin-Leclercq J 2004 Development and Validation of a Hight Performance Liquid Chromatographic Method for Quantitative Determination of Aporphine Alkaloids from Different Samples of Cassytha filiformis Planta Med 70: 764 - 770 18 Tsai T.H., Wang G.J and Lin L.C 2008 Vasorelaxing Alkaloids and Flavonoids from Cassytha filiformis American Chemical Society and American Society of Pharmacognosy 71: 289 - 291 19 William Pelltier S 1996 Alkaloid: chemical and biological perpectives Pergamon 10: 136 - 141 20 Wu Y.C., Chao Y.C., Chang F.C and Chen Y.Y 1997 Alkaloids From Cassytha filiformis Phytochemistry 46: 181 - 184 Tài liệu từ internet 21 http://www.botanyvn.com Ngày truy cập 20/05/2012 22 http://www.marinelifephotography.com Ngày truy cập 20/05/2012 23 http://www.sigmaaldrich.com Ngày truy cập 25/05/2012 51 PHỤ LỤC Thuốc thử dragendorff Dung dịch kali iodobismuthat Dung dịch 1: hòa tan 0,85 g bismuth nitrat base (TT) 400 ml nước cất 10 ml acid acetic (TT) Dung dịch 2: hòa tan g kali iodid (TT) ml nước Trộn lẫn dung dịch với dung dịch theo thể tích Cứ 10 ml hỗn hợp thu thêm 100 ml nước 20 ml acid acetic (TT) Dung dịch đệm Na2HPO4 – KH2PO4 theo Sorensen (pH 5,0 – 8,9) a) Dung dịch dinatri hydrophosphat 1/15 M: 23,9 g Na2HPO4.12H2O hòa tan dẫn nước đến 1000 ml b) Dung dịch monokali hydrophosphat 1/15 M: 9,07 g KH2PO4 hòa tan dẫn nước đến 1000 ml Dung dịch đệm có pH khác phụ thuộc vào số ml dung dịch (a) số ml dung dịch (b) a (ml) b (ml) pH a (ml) b (ml) pH 10 990 5,0 372 628 6,6 18 982 5,2 492 508 6,8 30 970 5,4 612 388 7,0 49 951 5,6 726 274 7,2 79 921 5,8 818 182 7,4 121 879 6,0 885 115 7,6 184 816 6,2 936 64 7,8 264 736 6,4 969 31 8,0 Kết thử hoạt tính đánh bắt gốc Hydroxyl tự các cao chiết Bảng 3.1 Kết thử hoạt tính đánh bắt gốc Hydroxyl tự Vitamin C Nồng độ Lần Lần Lần (µg/ml) OD520 OD520 OD520 OD520 200 400 600 800 1000 Đối chứng 0,278 0,656 0,769 0,85 0,933 0,978 2,057 0,246 0,699 0,787 0,946 0,975 0,992 2,105 0,207 0,684 0,836 0,932 0,961 0,985 2,095 0,244 ± 0,021 0,680 ± 0,013 0,797 ± 0,020 0,909 ± 0,030 0,956 ± 0,012 0,985 ± 0,004 2,086 ± 0,015 Trung bình Hoạt tính đánh bắt gốc OH (%) 23,67 30,02 36,10 38,65 40,23 Bảng 3.2 Kết thử hoạt tính đánh bắt gốc Hydroxyl tự cao Nước Nồng độ Lần Lần Lần (µg/ml) OD520 OD520 OD520 OD520 200 400 600 800 1000 Đối chứng 0,254 0,571 0,951 1,179 1,373 1,574 2,755 0,266 0,603 0,973 1,187 1,397 1,596 2,648 0,248 0,622 0,952 1,169 1,358 1,572 2,655 0,256 ± 0,005 0,599 ± 0,015 0,959 ± 0,007 1,178 ± 0,005 1,376 ± 0,011 1,581 ± 0,008 2,686 ± 0,035 Trung bình Hoạt tính đánh bắt gốc OH (%) 14,12 28,93 37,94 46,09 54,53 Bảng 3.3 Kết thử hoạt tính đánh bắt gốc Hydroxyl tự cao tổng Nồng độ Lần Lần Lần (µg/ml) OD520 OD520 OD520 OD520 200 400 600 800 1000 Đối chứng 0,203 1,928 2,425 2,659 2,69 2,777 2,814 0,236 2,013 2,431 2,617 2,714 2,76 2,863 0,212 1,921 2,321 2,607 2,629 2,747 2,78 0,217 ± 0,010 1,954 ± 0,030 2,392 ± 0,036 2,628 ± 0,016 2,678 ± 0,025 2,761 ± 0,009 2,819 ± 0,024 Trung bình Hoạt tính đánh bắt gốc OH (%) 66,76 83,59 92,66 94,58 97,77 Hình Biểu đồ hiệu đánh bắt gốc OH (%) cao Tổng Bảng 3.4 Kết thử hoạt tính đánh bắt gốc Hydroxyl tự cao Ether Nồng độ Lần Lần Lần (µg/ml) OD520 OD520 OD520 OD520 200 400 600 800 1000 Đối chứng 0,326 2,532 2,755 2,647 2,897 2,918 2,978 0,376 2,544 2,793 2,702 2,772 2,883 2,942 0,403 2,441 2,83 2,583 2,788 2,881 2,969 0,368 ± 0,023 2,506 ± 0,033 2,793 ± 0,022 2,644 ± 0,034 2,819 ± 0,039 2,894 ± 0,012 2,963 ± 0,011 Trung bình Hoạt tính đánh bắt gốc OH (%) 82,39 93,45 87,71 94,45 97,34 Hình Biểu đồ hiệu qủa đánh bắt gốc OH (%) cao Ether Bảng 3.5 Kết thử hoạt tính đánh bắt gốc Hydroxyl tự cao Alkaloid tổng Nồng độ Lần Lần Lần (µg/ml) OD520 OD520 OD520 OD520 200 400 600 800 1000 Đối chứng 0,216 2,034 2,026 2,288 1,677 1,873 2,63 0,203 2,008 2,006 2,315 1,73 1,926 2,672 0,228 2,038 1,954 2,302 1,698 1,849 2,638 0,216 ± 0,007 2,027 ±0,009 1,995 ± 0,021 2,302 ± 0,008 1,702 ± 0,015 1,883 ± 0,023 2,647 ± 0,013 Trung bình Hoạt tính đánh bắt gốc OH (%) 74,50 73,21 85,81 61,13 68,57 Hình Biểu đồ hiệu đánh bắt gốc OH (%) cao Alkaloid tổng Bảng 3.6 Kết thử hoạt tính đánh bắt gốc Hydroxyl tự phân đoạn chứa kết tinh Nồng độ Lần Lần Lần (µg/ml) OD520 OD520 OD520 OD520 200 400 600 800 1000 Đối chứng 0,299 2,641 2,719 2,75 2,921 2,89 2,956 0,335 2,788 2,887 2,798 2,882 2,88 2,953 0,347 2,562 2,843 2,706 2,905 2,876 2,929 0,327 ± 0,014 2,664 ± 0,066 2,816 ± 0,050 2,751 ± 0,027 2,903 ± 0,011 2,882 ± 0,004 2,946 ± 0,009 Trung bình Hoạt tính đánh bắt gốc OH (%) 89,23 95,04 92,55 98,36 97,56 Hình Biểu đồ hiệu đánh bắt gốc OH (%) phân đoạn chứa kết tinh Kết thử hoạt tính đánh bắt gốc tự DPPH cao chiết Bảng 4.1 Kết thử hoạt tính đánh bắt gốc tự DPPH cao Tổng (methanol) Nồng độ (µg/ml) 1,5 2,5 Lần OD517 0,612 0,327 0,262 0,227 0,165 0,117 Lần OD517 0,605 0,298 0,238 0,180 0,121 0,083 Lần OD517 0,623 0,373 0,276 0,212 0,172 0,111 Trung bình OD517 HTCO (%) 0,613 ± 0,005 0,333 ± 0,022 45,68 0,259 ± 0,011 57,75 0,206 + 0,014 66,39 0,153 ± 0,016 75,04 0,104 ± 0,010 83,03 Bảng 4.2 Kết thử hoạt tính đánh bắt gốc tự DPPH cao Diethyl Ether Nồng độ (µg/ml) 30 40 50 60 70 Lần OD517 0,649 0,431 0,350 0,267 0,203 0,104 Lần OD517 0,647 0,435 0,329 0,275 0,214 0,109 Lần OD517 0,657 0,432 0,344 0,295 0,218 0,118 Trung bình OD517 HTCO (%) 0,651 ± 0,003 0,433 ± 0,001 33,49 0,341 ± 0,006 47,62 0,279 ± 0,008 57,14 0,212 ± 0,004 67,43 0,110 ± 0,004 83,10 Bảng 4.3 Kết thử hoạt tính đánh bắt gốc tự DPPH cao Alkaloid tổng Nồng độ (µg/ml) 10 Lần OD517 0,666 0,483 0,427 0,327 0,260 0,208 Lần OD517 0,642 0,462 0,384 0,304 0,268 0,204 Lần OD517 0,689 0,497 0,386 0,340 0,297 0,201 Trung bình OD517 HTCO (%) 0,666 ± 0,014 0,481 ± 0,010 27,78 0,399 ± 0,014 40,09 0,324 ± 0,010 51,35 0,275 ± 0,011 58,71 0,204 ± 0,002 69,37 Bảng 4.4 Kết thử hoạt tính đánh bắt gốc tự DPPH phân đoạn chứa kết tinh Nồng độ (µg/ml) 12 16 20 Lần OD517 0,655 0,453 0,384 0,298 0,224 0,166 Lần OD517 0,671 0,459 0,359 0,293 0,249 0,183 Lần OD517 0,659 0,462 0,362 0,305 0,244 0,184 Trung bình OD517 HTCO (%) 0,662 ± 0,005 0,458 ± 0,003 30,82 0,368 ± 0,008 44,41 0,299 ± 0,003 54,83 0,239 ± 0,008 63,90 0,178 ± 0,006 73,11 Bảng 4.5 Kết thử hoạt tính đánh bắt gốc tự DPPH cao Nước Nồng độ (µg/ml) 110 120 130 140 150 Lần OD517 0.641 0.609 0.563 0.548 0.52 0.498 Lần OD517 0.646 0.601 0.575 0.54 0.513 0.483 Lần OD517 0.65 0.611 0.565 0.538 0.512 0.492 Trung bình OD517 HTCO (%) 0.646 ± 0,003 0.607 ± 0,003 6,04 0.568 ± 0,004 12,07 0.542 ± 0,003 16,10 0.515 ± 0,003 20,28 0.491 ± 0,004 23,99 Bảng 4.6 Kết thử hoạt tính đánh bắt gốc tự DPPH Vitamin C Nồng độ (µg/ml) 20 40 60 80 100 Lần OD517 0,671 0,479 0,393 0,291 0,208 0,143 Lần OD517 0,657 0,487 0,378 0,296 0,216 0,158 Lần OD517 0,635 0,496 0,381 0,292 0,229 0,132 Trung bình OD517 HTCO (%) 0,654 ± 0,010 0,487 ± 0,005 25,54 0,384 ± 0,005 41,28 0,293 ± 0,002 55,20 0,218 ± 0,006 66,67 0,144 ± 0,008 77,98 Kết phổ NMR chất kết tinh tách từ Tơ xanh 5.1 Phổ Proton 5.2 Phổ Carbon 5.3 Phổ Dept 5.4 Phổ HSQC 5.5 Phổ HMBC 5.6 Phổ COSY ... PHÂN ĐOẠN CAO CHIẾT TỪ CÂY TƠ XANH (Cassytha filiformis L.) Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực ThS BÙI THẾ VINH ONG TUẤN KHOA Tháng 07 năm 2012 LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn đến Trường ĐH Nông... gian khổ nuôi nấng khôn lớn thành người cho có tương lai ngày hơm Ong Tuấn Khoa i TĨM TẮT Đối tượng nghiên cứu Tơ xanh có tên khoa học Cassytha filiformis L (Lauraceae), loại sống ký sinh Tơ xanh... chức sống Trong đó, vấn đề thuốc chữa bệnh nói mục tiêu người nhắm tới để cải thiện sức khỏe cách tích cực Theo thời gian, với phát triển khoa học kỹ thuật làm cho sản phẩm dược ngày phong phú đa

Ngày đăng: 26/05/2018, 13:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1 Đặc điểm của cây Tơ xanh

  • 2.1.2 Sự phân bố và vùng sinh thái của cây Tơ xanh

  • 2.1.3 Tính vị, công năng

  • 2.1.4 Công dụng chữa bệnh

  • 2.1.5 Phân biệt tơ xanh và tơ hồng nam

  • 2.1.6 Một số nghiên cứu về cây Tơ xanh

  • 2.2.3. Các đặc tính hóa - lý của alkaloid

  • 2.2.4. Phân loại alkaloid

  • 2.2.5. Sự phân bố alkaloid trong thiên nhiên

  • 2.2.6. Sự tạo thành alkaloid trong cây

  • 2.2.7. Chiết xuất, tinh chế và phân lập alkaloid

  • 2.2.8. Tầm quan trọng của alkaloid trong dược liệu

  • 2.3. Kỹ thuật chiết tách hợp chất tự nhiên

    • 2.3.1 Kỹ thuật chiết lỏng - lỏng

    • 2.3.2 Kỹ thuật chiết ngấm kiệt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan