KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HÓA CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN CAO CHIẾT TỪ CÂY VIỄN CHÍ (Polygala paniculata L.)

60 192 0
KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HÓA CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN CAO CHIẾT TỪ CÂY VIỄN CHÍ (Polygala paniculata L.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HĨA CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN CAO CHIẾT TỪ CÂY VIỄN CHÍ (Polygala paniculata L.) Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực : NGUYỄN THÙY DUNG Niên khóa : 2008 – 2012 Tháng 07/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HÓA CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN CAO CHIẾT TỪ CÂY VIỄN CHÍ (Polygala paniculata L.) Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực ThS BÙI THẾ VINH NGUYỄN THÙY DUNG Tháng 07/2012 LỜI CÁM ƠN Lời cám ơn cho phép em cám ơn Ban Giám Hiệu thầy cô thuộc môn Công Nghệ Sinh Học trường Đại học Nông lâm TP.HCM tạo điều kiện cho em học tập, từ trang bị tảng kiến thức vững cho bước đường tương lai sau Em xin cám ơn thầy PGS.TS Trần Công Luận, Giám đốc Trung Tâm Sâm Dược Liệu TP.HCM tạo điều kiện tốt cho em thực hành nghiên cứu để hoàn thành đề tài luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy ThS Bùi Thế Vinh, người thầy, người anh ln tận tình hướng dẫn em từ lúc bắt đầu thực đến hoàn thành đề tài Cám ơn anh anh chấp nhận hướng dẫn em, đứa học trò ngoại đạo với chuyên ngành hóa sinh Cám ơn anh ln theo dõi, quan tâm dạy em, không phiền hà em làm sai công việc, giúp em giải đáp thắc mắc, khó khăn q trình thực để em hiểu rõ nội dung luận văn thực nội dung cách tốt Em xin cảm ơn chị Thảo, anh Huấn, chị Đan, chị Trúc, chị Phương, anh Phong bạn Phương, Yến, Thương, Mai, Út, Diệu, Sơn, Linh Trung Tâm Sâm Dược Liệu TPHCM ln giúp đỡ, dẫn, động viên em hồn thành tốt đề tài luận văn Mình xin cám ơn tập thể lớp DH08SH, cám ơn cho hội thành viên lớp học đầy cá tính vậy, đặc biệt bạn Ngân, M.Hạnh, Hoa, Hoàng Anh, Khoa, Mạnh, người bạn bên cạnh tôi, chia sẻ niềm vui nỗi buồn Sau từ tận đáy lòng, xin gửi đến ơng, bà, bố mẹ anh chị lòng biết ơn chân thành sâu sắc con, cám ơn gia đình ln tạo điều kiện tốt tinh thần vật chất cho con, chỗ dựa vững cho để yên tâm học tập hoàn thành tốt luận văn Bên cạnh xin dành tặng luận văn cho bà ngoại, người bà yêu thương Con tiếc hoàn thành xong luận văn này, bà khơng bên cạnh con, tin bà thấy cảm nhận cố gắng, nỗ lực hoàn thành luận văn i TĨM TẮT Viễn chí (Polygala paniculata L.) lồi dược liệu q, có nhiều hoạt tính sinh học thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Vì thế, nước ta, việc nghiên cứu thực vật học, hóa học đặc biệt hoạt tính sinh học lồi cần thiết, để định hướng cho nghiên cứu ứng dụng sâu hơn, nâng cao giá trị sử dụng phổ biến ngành dược loại dược liệu Do phạm vi khóa luận tiến hành “Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính chống oxi hóa phân đoạn cao chiết từ Viễn chí”, từ làm tiền đề cho nghiên cứu loại sau Nguyên liệu ban đầu sử dụng thân Viễn chí xay nhỏ thành bột dược liệu chiết ngấm kiệt methanol, sau đem giảm áp để thu phân đoạn cao tổng, từ phân đoạn cao tiến hành lắc phân đoạn cô giảm áp thu cao ether dầu hoả, ethyl acetate, n-butanol Tiến hành khảo sát sơ thành phần hóa học hoạt tính chống oxi hóa phân đoạn cao, tìm phân đoạn cao tối ưu để tiến hành sắc ký cột phân lập tách chất Từ xác định nhóm chất có Viễn chí chất béo, tinh dầu, coumarin, acid hữu cơ, chất khử, tannin flanonoid Ngoài ra, việc sử dụng phương pháp đánh bắt gốc tự 1,1-diphenyl2-picrylhydrazyl (DPPH) kháng gốc hydroxy xác định phân đoạn cao ethyl acetate cho hoạt tính chống oxi hóa cao (IC50 = 30,74 µg/ml), chọn phân đoạn cao để tiến hành sắc ký cột, từ tách chất Ombuoside thuộc nhóm Flavonoid có hoạt tính chống oxi hóa (IC50 = 225,87µg/ml) Từ nghiên cứu cho thấy Viễn chí có hoạt tính chống oxi hóa cao, điều chứng tỏ lồi dân gian loại dược liệu quý, phục vụ y học ii SUMMARY Polygala paniculata L is a species of medicinal herbs, has many biological activities so that it attracts the attention of many researchers Therefore, in our country, the study of botany, chemistry and especially the biological activity of this species are essential, to orientate for further applied researches, enhance the value of application in the pharmaceutical industry for these medicines Thus, within the thesis conducted “Survey chemical composition and antioxidant activity of extracts from Polygala paniculata L.”, which as a premise for the further studies on this plant Stem and leaf of Polygala paniculata L., in form of crushed herbal powder was percolated in methanol The methanol extract was evaporated at low pressure to obtain the residue of total extract, from this segment carries out liquid–liquid extracting with solvents of increasing polarity: petroleum ether, ethyl acetate, n-butanol Then they were made to evaporate at low pressure to obtain extract fraction To survey chemical composition and antioxidant activity of each segment, the preliminarily analysis of chemical composition method and DPPH free radical, OH free radical scavenging assay were carried out and then determined the optimal segment to conduct column chromatography to isolate and separate substances Since then groups of substances were identified in Polygala paniculata L., which were fat, oil, coumarin, organic acid, reducing agent, tannin and flanonoid In addition, by using 1,1-diphenyl-2picrylhydrazyl (DPPH) radical scavenging method and hydroxyl radical scavenging assay determined segment of ethyl acetate extract that had the highest antioxidant activity (IC50 = 30,74 µg/ml) So this segment was selected to carry out column chromatography, separating a substance is Ombuoside belongs to flavonoid group has antioxidant activity (IC50 = 225,87µg/ml) These results have suggested that Polygala paniculata L has high antioxidant activity, which show this species is a type rare medicinal herb can serve in medicine Key words: Polygala paniculata L., chemical composition, antioxidant activity, 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) radical scavenging assay iii scavenging, hydroxyl radical MỤC LỤC Trang Lời cám ơn .i Tóm tắt ii Summary iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt .vi Danh sách bảng vii Danh sách hình viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Nội dung thực đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan Viễn chí (Polygala paniculata L.) 2.1.1 Đặc điểm thực vật học 2.1.1.1 Vị trí phân loại 2.1.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.1.3 Đặc điểm phân bố 2.1.1.4 Bộ phận sử dụng 2.1.2 Thành phần hóa học 2.1.3 Tình hình nghiên cứu 2.1.3.1 Trên giới 2.1.3.2 Tại Việt Nam 2.2 Tổng quan hợp chất flavonoid 2.2.1 Flavonoid 2.2.2 Tác dung sinh học flavonoid 2.2.3 Chiết xuất flavonoid Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 11 3.1 Nguyên vật liệu 11 3.1.1 Nguyên liệu 11 iv 3.1.2 Thiết bị dụng cụ hóa chất 11 3.2 Phương pháp nghiên cứu 12 3.2.1 Phân tích sơ thành phần hố thực vật Viễn chí 12 3.2.1.1 Chu n bị dịch chiết 12 3.2.1.2 Các phản ứng hoá học hảo sát 14 3.2.2 Phương pháp chiết xuất dược liệu thu cao phân đoạn 16 3.2.2.1 Chiết xuất cao toàn phần 16 3.2.2.2 Chiết cao phân đoạn từ cao toàn phần 16 3.2.3 Khảo sát cao phân đoạn sắc ký lớp mỏng 17 3.2.4 Đánh giá hoạt t nh chống oxi hóa 18 3.2.4.1 Phương pháp đánh bắt gốc tự DPPH 18 3.2.4.2 Phương pháp thử hoạt t nh đánh bắt gốc hydroxyl tự 20 3.2.5 Phân lập hợp chất chống oxi hóa sắc cột cổ điển 21 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Phân t ch sơ thành phần hóa học thực vật 22 4.2 Phương pháp chiết xuất dược liệu thu cao phân đoạn 22 4.2.1 Kết uả chiết xuất cao toàn phần 22 4.2.2 Kết uả hảo chiết xuất cao phân đoạn 23 4.3 Kết uả hảo sát cao phân đoạn 23 4.3.1 Kết uả dựa sắc lớp mỏng 23 4.3.2 Kết uả dựa sàng lọc hoạt t nh chống oxi hóa 26 4.4 Phân lập hợp chất 30 4.4.1 Sắc 4.4.2 cột cổ điển 30 ác định cấu trúc hợp chất tinh hiết 32 4.4.3 Tái đánh giá hoạt t nh chống oxi hóa hợp chất phân lập 35 4.4.3.1 Khảo sát hoạt t nh đánh bắt gốc tự DPPH 35 4.4.3.2 Khảo sát hoạt t nh đánh bắt gốc hydroxyl tự 36 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 38 Tài liệu tham khảo 39 Phụ lục 42 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT MeOH : Methanol EtOH : Ethanol Et2O : Diethyl ether EtOAc : Ethyl acetate CHCl3 : Chloroform DPPH : 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl HTCO : Hoạt t nh chống oxi hoá BHA : Butylated hydroxyanisole hay 3-tert-butyl-4-hydroxyanisole SKLM : Sắc lớp mỏng SKC : Sắc cột HPLC : Sắc lỏng cao áp : Phổ proton : Phổ carbon H-NMR 13 C-NMR vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang 3.1 Dãy n ng độ thử hoạt t nh đánh bắt gốc tự DPPH 19 3.2 uy trình thử hoạt t nh đánh bắt gốc tự DPPH 20 3.3 Quy trình thử hoạt t nh đánh bắt gốc hydroxyl tự 21 B ng 4.1 Kết phân t ch sơ thành phần hóa học thực vật 22 4.2 Khối lượng cao phân đoạn thu 23 4.3 Các phân đoạn thu từ sắc cột cổ điển 30 B ng 4.4 Thông số phổ NMR chất F đối chiếu với Ombuoside 34 4.5 Giá trị C50 n ng đánh bắt gốc tự mbuoside 35 4.6 Hoạt t nh đánh bắt gốc hydroxyl tự mbuoside, cao ethyl acetate vitamin C 37 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Viễn chí (Polygala paniculata L.) Hình 2.2 Cơng thức hố học Saponin Hình 2.3 Cơng thức hố học Xanthon Hình 2.4 Một số cấu trúc flavonoid thường gặp Hình 3.1 Sơ đ tóm tắt quy trình thực nghiên cứu 12 Hình 3.2 Phân tích thành phần hóa thực vật phản ứng hóa học 13 Hình 3.3 uy trình chiết xuất cao phân đoạn từ thân Viễn chí 17 H 4.1 Sắc lớp mỏng cao tổng cao phân đoạn hệ 1) 24 H 4.2 Sắc lớp mỏng cao tổng cao phân đoạn hệ 2) 25 H 4.3 Hoạt t nh đánh bắt gốc tự DPPH cao tổng 27 H 4.4 Hoạt t nh đánh bắt gốc tự DPPH cao ether 27 H 4.5 Hoạt t nh đánh bắt gốc tự DPPH cao ethyl acetate 27 H 4.6 Hoạt t nh đánh bắt gốc tự DPPH cao n-butanol 28 H 4.7 Hoạt t nh đánh bắt gốc tự DPPH cao nước 28 H 4.8 Hoạt t nh đánh bắt gốc tự DPPH vitamin C 28 H 4.9 Giá trị C50 cao tổng cao phân đoạn 29 Hình 4.10 Phân đoạn F1 thu từ ống nghiệm 25-109 31 Hình 4.11 Kết tinh F thu sau tái kết tinh nhiều lần 31 Hình 4.12 F chạy SKLM hệ dung mơi khác 32 Hình 4.13 Chạy SKLM so sánh chất F với chất chu n 32 H 4.14 Công thức cấu tạo chất F 33 H 4.15 Hoạt t nh đánh bắt gốc tự DPPH mbuoside 35 viii Kết uả hảo sát phân đoạn cao cho thấy, cao ethyl acetate có hoạt t nh đánh bắt gốc tự cao nhất, với C50 30,74 g ml phân đoạn tập trung nhiều hợp chất phenolic Khảo sát hợp chất phân lập từ phân đoạn mbuoside nhận nhấy: - Ombuoside thể hoạt t nh đánh bắt gốc tự DPPH - Ombuoside có C50 225,87 g/ml Ombuoside dẫn xuất Quercetin, có hoạt t nh đánh bắt gốc tự DPPH Điều thể n ng nhường H+ Về mặt cấu tạo, Ombuoside có nhiều nhóm nhóm H hoạt động Ch nh H hoạt động uyết định hoạt t nh đánh bắt gốc tự chúng - Tuy nhiên Ombuoside lại thể hoạt t nh đánh bắt gốc tự DPPH thấp so với cao phân đoạn ethyl acetate, điều cho thấy Ombuoside chất thuộc nhóm Flavonoid, có hoạt tính chống oxi hóa, hoạt tính hơng cao góp phần vai trò định hướng đáp ứng chống oxi hóa phân đoạn nói riêng Viễn chí nói chung 4.4.3.2 s đ bắt ốc ự Bên cạnh việc khảo sát hoạt t nh đánh bắt gốc tự DPPH, Ombuoside khảo sát khả n ng đánh bắt gốc tự theo chế hác, chế đánh bắt gốc hydroxyl tự Hydroxyl tự (OH.) gốc tự có tính oxi hóa mạnh nhờ mang điện tử tự có điện khử lên đến 2310 mV nên có khả n ng tác động lên thể sống cách nhanh chóng, mà cụ thể tác động lên lipid, polypeptide, protein DNA, đặc biệt thiamine guanosine (Kiara, 2004) Hydroxyl tự gốc tự phổ biến thể sống, sinh phản ứng hóa sinh thể suốt chu trình sống Chất có khả n ng háng gốc hydroxyl tự do, nghĩa có n ng phân hủy gốc hydroxyl tự sinh từ phản ứng trên, xem có n ng chống oxi hóa Kết thu khả n ng háng gốc hydroxyl tự Ombuoside đối chiếu với cao ethyl acetate chứng dương vitamin C bảng 4.6 36 4.6 Kết hoạt t nh đánh bắt gốc hydroxyl tự Ombuoside, cao ethyl acetate vitamin C Mẫu Kh ă ự (%) 200 µg/ml 400 µg/ml 600 µg/ml Ombuoside (chất F) 39,07 61,64 70,79 81,36 85,33 Cao ethyl acetate 44,11 65,77 71,14 82,20 85,88 Vitamin C 23,26 29,89 35,71 38,64 39,89 - 800 µg/ml 1000 µg/ml Kết khảo sát cho thấy khả n ng đánh bắt gốc hydroxyl tự Ombuoside cao ethyl acetate cao so với chứng vitamin C - Ombuoside có khả n ng đánh bắt gốc tự DPPH thấp so với cao ethyl acetate, hoạt t nh đánh bắt gốc hydroxyl tự lại xấp xỉ cao ethyl acetate Điều chứng tỏ khả n ng đánh bắt gốc hydroxyl tự chất chống oxi hóa định chế khác - Những hảo sát tái đánh giá hoạt t nh chống oxi hóa cho thấy Ombuoside phân lập từ phân đoạn cao ethyl acetate Viễn chí có khả n ng chống oxi hóa theo chế khác nhau, có tiềm n ng phát triển thành thuốc hay thực ph m chức n ng có cơng dụng chống oxi hóa 37 C ươ 5.1 ẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ bột nguyên liệu ban đầu thân Viễn ch hảo sát thành phần hóa học có cây, đ ng thời kiểm tra hoạt tính chống oxi hóa phân đoạn cao để từ tìm phân đoạn tối ưu để tiến hành sắc ký cột tách chất Từ khảo sát trên, xác định cao ethyl acetate Viễn chí cao có hoạt tính chống oxi hóa mạnh (IC50 = 30,74 µg/ml) flavonoid tách phân đoạn Flavonoid xác định Ombuoside thông qua phổ 1H-NMR 13CNMR chất hi đối chiếu với tài liệu công bố trước 5.2 Đề nghị Do giới hạn khóa luận nên chọn phân đoạn tối ưu để tiến hành sắc ký cột, đ ng thời đề tài khảo sát thân Viễn chí, đề nghị: - Tiếp tục sắc ký cột phân đoạn cao n-butanol, cao tổng để tách thêm chất có hoạt tính chống oxi hóa - Khảo sát thêm phần rễ Viễn chí 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Huy Bích, 2004 Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập II NXB Khoa học kỹ thuật, Tp.HCM Đỗ Huy Bích, 2005 Nghiên cứu thuốc từ thảo dược NXB Khoa học kỹ thuật, Tp HCM Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, 2000 Chiết xuất dược liệu Trường ĐH Y dược TPHCM Trần Hùng, 2006 Phương pháp nghiên cứu dược liệu Bộ môn dược liệu, khoa dược, đại học Y Dược, Tp HCM Trần Hùng, 2007 Giáo trình thực tập dược liệu Bộ môn dược liệu, hoa dược, đại học Y Dược, Tp HCM Nguyễn Thị Thu Hương, 2010 Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa theo hướng bảo vệ gan nấm Linh chi đỏ Ganoderma lucidum Tạp chí Y học TP.HCM, tập 14 số 2, trang 131-132 Phạm Thanh Kỳ, Thân Thị Kiều My, Phan V n Kiệm, 2010 Phân lập xác định cấu trúc rutin ombuosid từ Giảo c lam Tạp ch Dược liệu, tập 15 số 3, trang 168 -171 Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học Nguyễn Kim Phi Phụng (2005) Ph NMR sử dụng phân tích hữu NXB đại học quốc gia Tp HCM 10 Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, N B Đại Học Quốc Gia TP.HCM 11 Ngô V n Thu 1998) Dược liệu tập I Đại học Dược Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 12 Fernanda da R Lapa, Vinicius M Gadotti, Fabiana C Missa, Moacir G Pizzolatti, Maria Consuelo A Marques,Alcir L Dafré, Marcelo Farina, Ana Lúcia S Rodrigues and Adair R S Santos, 2009 Antinociceptive Properties of the Hydroalcoholic Extract and the Flavonoid Rutin Obtained from Polygala paniculata 39 L in Mic Nordic Pharmacological Society Basic & Clinical Pharmacology & Toxicology 104, 306 – 315 13 Fernanda da Rocha Lapa, Cristina Setim Freitas, Cristiane Hatsuko Baggio, Fabiana Cristina Missau, Moacir Gerald o Pizzolatti, Adair R S Santos and Maria Consuelo A Marques, 2007 Gastroprotective activity of the hydroalcoholic extract obtained from Polygala paniculata L in rats Journal of Pharmacy and Pharmacology 59, 1413 – 1419 14 Farina M, Franco JL, Ribas CM, Meotti FC, Missau FC, Pizzolatti MG, Dafre AL, Santos AR, 2005 Protective effects of Polygala paniculata extract against methylmercury-induced neurotoxicity in mice J Pharm Pharmacol 57, 1503-1508 15 Fernanda da Rocha Lapa, Cristina Setim Freitas, Cristiane Hatsuko Baggio, Fabiana Cristina Missau, Moacir Geraldo Pizzolatti, Adair R S Santos and Maria Consuelo A Marques, 2009 Gastroprotective activity of the hydroalcoholic extract obtained from Polygala paniculata L in rats Basic Clin Pharmacol Toxicol 104, 306 – 315 16 Ali K Atoui, Abdelhak Mansouri, George Boskou, Panagiotis Kefalas, 2005 Tea and herbal infusions: Their antioxidant activity and phenolic profile Food Chemistry 89, 27 –36 17 Biao-Shi Wang, Bian-Sheng Li, Qing-Xiao Zeng, Hui-Xia Liu, 2008 Antioxidant and free radical scavenging activities of pigments extracted from molasses alcohol wastewater Food Chemistry 107, 1198 – 1204 18 Dimitrios I Tsimogiannis, Vassiliki Oreopoulou, 2006 The contribution of flavonoid C-ring on the DPPH free radical scavenging efficiency A kinetic approach for the 3′,4′-hydroxy substituted members Innovative Food Science & Emerging Technologies 7, 140 – 146 19 Meneni Srinivasa Rao, N.V.Raman, 2003 A novel flavonoid from Polygala chinensis Biochemical Systematics and Ecology 32, 447 – 448 20 Hisashi Matsuda, Tao Wang, Hiromi Managi and Masayuki Yoshikawa, 2003 Structural requirements of flavonoid for inhibition of protein glycation and radical scavenging activities Bioorganic & Medical Chemistry 11, 5317-5323 40 Tài liệu Internet 21 http://medisana.com.vn/666/tri-viem-xoang-mui-di-ung-bang-cay-vien-chi-la-nho (truy cập ngày 20/06/2012) 22 http://www.hoahocngaynay.com/vi/hoa-hoc-va-doi-song/hoa-thuc-pham/251cong-dung-cua-flavonoid.html (truy cập ngày 20/06/2012) 23 http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Polygalaceae&list=Familia (truy cập ngày 20/06/2012) 24.http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Polygala%20paniculata&list=sp ecies (truy cập ngày 20/06/2012) 25 http://www.natureloveyou.sg/Polygala%20paniculata/Main.html (truy cập ngày 20/06/2012) 41 PHỤ ỤC Phụ lục Kết thử hoạt t nh đánh bắt gốc tự DPPH cao tổng Mẫu cao tổng Ống N độ mẫu (µg/ml) OD1 OD2 OD3 O b HTCO (%) Chứng 0,636 0,638 0,638 0,637 ± 0,001 30 0,587 0,590 0,585 0,587 ± 0,003 7,84 60 0,457 0,457 0,459 0,458 ± 0,001 28,10 90 0,357 0,358 0,361 0,359 ± 0,002 43,64 120 0,254 0,254 0,252 0,253 ± 0,001 60,28 150 0,176 0,178 0,179 0,178 ± 0,002 72,06 Phụ lục Kết thử hoạt t nh đánh bắt gốc tự DPPH cao ether Mẫu cao ether Ống N độ mẫu (µg/ml) OD1 OD2 OD3 O b HTCO (%) Chứng 0,655 0,655 0,657 0,656 ± 0,001 150 0,437 0,434 0,438 0,436 ± 0,002 33,54 200 0,383 0,383 0,384 0,383 ± 0,001 41,62 250 0,336 0,332 0,333 0,334 ± 0,002 49,09 300 0,302 0,301 0,301 0,301 ± 0,001 54,12 350 0,256 0,259 0,260 0,258 ± 0,002 60,67 42 Phụ lục Kết thử hoạt t nh đánh bắt gốc tự DPPH cao ethyl acetate Mẫu cao ethyl acetate Ống độ mẫu N (µg/ml) OD1 OD2 OD3 O b HTCO (%) Chứng 0,648 0,650 0,650 0,649 ± 0,001 20 0,420 0,419 0,422 0,420 ± 0,002 35,29 30 0,335 0,335 0,334 0,335 ± 0,001 48,38 40 0,236 0,232 0,235 0,234 ± 0,002 63,94 50 0,155 0,158 0,154 0,156 ± 0,002 75,96 60 0,077 0,077 0,075 0,076 ± 0,001 88,29 Phụ lục Kết thử hoạt t nh đánh bắt gốc tự DPPH cao n-butanol Mẫu cao n-butanol Ống độ N mẫu (µg/ml) OD1 OD2 OD3 O b HTCO (%) Chứng 0,637 0,635 0,638 0,637 ± 0,002 30 0,535 0,534 0,538 0,536 ± 0,002 15,86 60 0,420 0,418 0,418 0,419 ± 0,001 34,22 90 0,306 0,309 0,307 0,307 ± 0,002 51,81 120 0,221 0,221 0,226 0,223 ± 0,003 64,99 150 0,133 0,134 0,137 0,135 ± 0,002 78,81 43 Phụ lục Kết thử hoạt t nh đánh bắt gốc tự DPPH cao nước Mẫ ca Ống N độ mẫu (µg/ml) ước OD1 OD2 OD3 O HTCO (%) b Chứng 0,477 0,477 0,479 0,478 ± 0,001 40 0,354 0,353 0,350 0,352 ± 0,002 26,36 80 0,256 0,257 0,260 0,258 ± 0,002 46,03 120 0,187 0,188 0,187 0,187 ± 0,001 60,88 160 0,109 0,116 0,115 0,113 ± 0,004 76,36 200 0,064 0,059 0,058 0,060 ± 0,003 87,45 Phụ lục Kết thử hoạt t nh đánh bắt gốc tự DPPH vitamin C ươ Vi a i C OD1 OD2 OD3 Chứ Ống N độ mẫu (µg/ml) O b HTCO (%) Chứng 0,678 0,677 0,678 0,678 ± 0,001 20 0,485 0,484 0,481 0,483 ± 0,002 28,76 40 0,373 0,375 0,372 0,373 ± 0,002 44,99 60 0,298 0,296 0,295 0,296 ± 0,002 56,34 80 0,222 0,223 0,220 0,222 ± 0,002 67,26 100 0,133 0,132 0,132 0,132 ± 0,001 80,53 44 Phụ lục Giá trị C50 cao c n tổng cao phân đoạn Gi Mẫ ị C 50 (g/ml) Cao tổng 104,22 Cao ether 266,46 Cao ethyl acetate 30,74 Cao n-butanol 91,66 Cao nước 95,30 Vitamin C 51,13 Phụ lục Kết thử hoạt t nh đánh bắt gốc tự DPPH mbuoside Mẫu Ombuoside Ống độ N mẫu (µg/ml) OD1 OD2 OD3 OD trung bình HTCO (%) Chứng 0,466 0,465 0,469 0,467 ± 0,002 100 0,400 0,401 0,397 0,399 ± 0,002 14,56 150 0,342 0,343 0,342 0,342 ± 0,001 26,77 200 0,276 0,282 0,280 0,279 ± 0,003 40,26 250 0,208 0,205 0,212 0,208 ± 0,004 55,46 300 0,120 0,121 0,117 0,119 ± 0,002 74,52 45 Phụ lục Kết thử hoạt t nh đánh bắt gốc hydroxyl tự cao tổng Hoạt tính kháng N độ (g/ml) OD1 Đối chứng 200 400 600 800 1000 2,750 0,198 1,267 1,860 2,194 2,474 2,571 OD2 OD3 OD trung bình gốc hydroxyl tự (%) 2,756 0,198 1,279 1,855 2,200 2,470 2,574 2,752 0,203 1,271 1,855 2,187 2,477 2,579 2,753 ± 0,003 0,200 ± 0,003 1,272 ± 0,006 1,857 ± 0,003 2,194 ± 0,007 2,474 ± 0,004 2,575 ± 0,004 41,99 64,90 78,10 89,07 93,03 Phụ lục 10 Kết thử hoạt t nh đánh bắt gốc hydroxyl tự cao ether Hoạt tính kháng N độ (g/ml) OD1 Đối chứng 200 400 600 800 1000 2,636 0,224 1,361 2,058 2,363 2,515 2,604 OD2 OD3 OD trung bình gốc hydroxyl tự (%) 2,630 0,229 1,352 2,066 2,365 2,520 2,608 2,640 0,218 1,365 2,063 2,365 2,523 2,611 2,635 ± 0,005 0,224 ± 0,006 1,359 ± 0,007 2,062 ± 0,004 2,364 ± 0,001 2,519 ± 0,004 2,608 ± 0,004 47,08 76,23 88,76 95,19 98,88 Phụ lục 11 Kết thử hoạt t nh đánh bắt gốc hydroxyl tự cao ethyl acetate Hoạt tính kháng N độ (g/ml) OD1 Đối chứng 200 400 600 800 1000 2,521 0,215 1,233 1,737 1,860 2,111 2,192 OD2 OD3 OD trung bình gốc hydroxyl tự (%) 2,525 0,211 1,234 1,732 1,853 2,107 2,200 2,519 0,217 1,228 1,728 1,856 2,114 2,195 2,522 ± 0,003 0,214 ± 0,003 1,232 ± 0,003 1,732 ± 0,006 1,856 ± 0,004 2,111 ± 0,004 2,196 ± 0,004 46 44,11 65,77 71,14 82,19 85,87 Phụ lục 12 Kết thử hoạt t nh đánh bắt gốc hydroxyl tự cao n-butanol Hoạt tính kháng N độ (g/ml) OD1 Đối chứng 200 400 600 800 1000 2,640 0,198 0,355 0,373 0,429 0,601 0,672 OD2 OD3 OD trung bình gốc hydroxyl tự (%) 2,633 0,202 0,349 0,378 0,421 0,597 0,674 2,631 0,199 0,350 0,367 0,426 0,610 0,681 2,635 ± 0,005 0,200 ± 0,002 0,351 ± 0,003 0,373 ± 0,006 0,425 ± 0,004 0,603 ± 0,007 0,676 ± 0,005 6,20 7,10 9,24 16,55 19,55 Phụ lục 13 Kết thử hoạt t nh đánh bắt gốc hydroxyl tự cao nước Hoạt tính kháng N độ (g/ml) OD1 Đối chứng 200 400 600 800 1000 2,635 0,288 0,311 0,400 0,539 0,844 0,979 OD2 OD3 OD trung bình gốc hydroxyl tự (%) 2,632 0,289 0,317 0,399 0,535 0,848 0,983 2,640 0,285 0,319 0,403 0,538 0,847 0,971 2,636 ± 0,004 0,287 ± 0,002 0,316 ± 0,004 0,401 ± 0,002 0,537 ± 0,002 0,846 ± 0,002 0,977 ± 0,006 1,23 4,85 10,64 23,80 29,37 Phụ lục 14 Kết thử hoạt t nh đánh bắt gốc hydroxyl tự vitamin C Hoạt tính kháng N độ (g/ml) OD1 Đối chứng 200 400 600 800 1000 2,077 0,234 0,670 0,787 0,900 0,949 0,972 OD2 OD3 OD trung bình gốc hydroxyl tự (%) 2,083 0,237 0,664 0,792 0,895 0,946 0,979 2,078 0,245 0,666 0,789 0,892 0,954 0,967 2,079 ± 0,003 0,239 ± 0,006 0,667 ± 0,003 0,789 ± 0,003 0,896 ± 0,004 0,950 ± 0,004 0,973 ± 0,006 47 23,26 29,89 35,71 38,64 39,89 Phụ lục 15 Kết thử hoạt t nh đánh bắt gốc hydroxyl tự Ombuoside Hoạt tính kháng N độ (g/ml) OD1 Đối chứng 200 400 600 800 1000 2,609 0,221 1,153 1,697 1,912 2,164 2,258 OD2 OD3 OD trung bình gốc hydroxyl tự (%) 2,616 0,217 1,159 1,692 1,911 2,164 2,263 2,607 0,215 1,146 1,689 1,914 2,168 2,260 2,611 ± 0,005 0,218 ± 0,003 1,153 ± 0,007 1,693 ± 0,004 1,912 ± 0,002 2,165 ± 0,002 2,260 ± 0,003 48 39,07 61,64 70,79 81,36 85,33 49 50

Ngày đăng: 26/05/2018, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan