KHẢO SÁT KHÁNG SINH ĐỒ CỦA VI KHUẨN Streptococcus agalactiae GÂY BỆNH TRÊN CÁ RÔ PHI ĐỎ (Oreochromis sp.) Sinh

61 491 0
KHẢO SÁT KHÁNG SINH ĐỒ CỦA VI KHUẨN Streptococcus agalactiae GÂY BỆNH TRÊN CÁ RÔ PHI ĐỎ (Oreochromis sp.) Sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT KHÁNG SINH ĐỒ CỦA VI KHUẨN Streptococcus agalactiae GÂY BỆNH TRÊN CÁ RÔ PHI ĐỎ (Oreochromis sp.) Sinh viên thực hiện: LÂM HỒNG PHƯƠNG Ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Chuyên ngành: NGƯ Y Niên khóa: 2008 – 2012 Tháng 07/2012 KHẢO SÁT KHÁNG SINH ĐỒ CỦA VI KHUẨN Streptococcus agalactiae GÂY BỆNH TRÊN CÁ RÔ PHI ĐỎ (Oreochromis sp.) Tác giả LÂM HỒNG PHƯƠNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Nuôi Trồng Thủy Sản, chuyên ngành Ngư Y Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN HỮU THỊNH Tháng 07 năm 2012 i LỜI CÁM ƠN Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Tp HCM, ban chủ nhiệm khoa Thuỷ sản tất thầy cô khoa Thuỷ sản nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kinh nghiệm q báu cho chúng tơi suốt q trình học tập trường Xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Hữu Thịnh tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho thực đề tài Xin cám ơn ba mẹ gia đình bên con, hỗ trợ vật chất tinh thần cho suốt năm học trình thực đề tài Xin cám ơn chị Truyện Nhã Định Huệ nhiệt tình giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm suốt trình thực đề tài Cảm ơn bạn lớp DH08NY động viên giúp đỡ suốt năm tháng học trường Do kiến thức kinh nghiệm hạn hẹp, nên đề tài nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý thầy bạn ii TĨM TẮT Đề tài “Khảo sát kháng sinh đồ vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh cá rô phi đỏ (Oreochromis sp.)” tiến hành từ tháng đến tháng năm 2012, tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Đồng Nai Thu mẫu cá bệnh tỉnh với số lượng mẫu An Giang 12, Đồng Tháp 20 Đồng Nai 23 mẫu Cá thu có biểu bơi lờ đờ, hai bên mắt bị lồi, mờ đục, tia vây hậu môn xuất huyết Sau thu mẫu cá, quan sát bệnh tích bên ngồi mổ khám bệnh tích bên trong, phân lập vi khuẩn từ gan, thận, lách não cá Sau phân lập, tiến hành định danh thu 43 chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae Chọn 40 chủng 10 chủng từ An Giang, 20 chủng từ Đồng Nai, 10 chủng từ Đồng Tháp để làm kháng sinh đồ, với 12 loại kháng sinh: Penicillin, ampicillin, kanamycin, amoxicillin, amoxicillin/clavulanic, doxycyclin, tetracyclin, gentamycin, neomycin, novobiocin, trimethoprim/sulfamethoxazole erythromycin Thí nghiệm tiến hành với lần lặp lại Trong số chủng vi khuẩn phân lập để làm kháng sinh đồ, phát có kháng với tetracyclin, doxycyclin, kanamycin, gentamycin, neomycin Trong kanamycin, tetracyclin, doxycyclin, neomycin có tỉ lệ kháng cao (tỉ lệ số chủng vi khuẩn đề kháng với kanamycin 97,5%, tetracyclin 90%, doxycyclin 87,5%, neomycin 92,5%) Gentamycin có tỉ lệ số chủng vi khuẩn đề kháng thấp (15%) 40/40 (100%) chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae nhạy cảm với amoxicillin, ampicillin, penicillin, amoxicillin/clavulanic, erythromycin Vi khuẩn kháng loại kháng sinh nhiều loại kháng sinh thử nghiệm Đồng Nai tỉnh có tỉ lệ số chủng vi khuẩn kháng kháng sinh cao kháng với nhiều tổ hợp kháng sinh (kháng với tổ hợp kháng sinh) An Giang tỉnh có tỉ lệ số chủng vi khuẩn kháng kháng sinh thấp kháng với tổ hợp kháng sinh (kháng với tổ hợp kháng sinh) iii MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ ix DANH SÁCH CÁC HÌNH x Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài .2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lịch sử nghề nuôi cá rô phi đỏ 2.2 Bệnh vi khuẩn Streptococcus cá rô phi đỏ 2.2.1 Lịch sử phân loại Streptococcus 2.2.2 Đặc điểm chung vi khuẩn Streptococcus agalactiae 2.2.2.1 Phân loại 2.2.2.2 Đặc điểm sinh lý, sinh hoá vi khuẩn Streptococcus agalactiae 2.2.3 Bệnh vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây cá rô phi đỏ 2.2.3.1 Triệu chứng bệnh tích bên ngồi .5 2.2.3.2 Biểu bên 2.2.3.3 Dịch tễ bệnh 2.2.3.4 Chẩn đoán .5 2.2.3.5 Phòng trị bệnh 2.3 Kháng sinh 2.3.1 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh thủy sản 2.3.2 Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn .7 2.3.2.1 Khái niệm đề kháng kháng sinh vi khuẩn 2.3.2.2 Các cách đề kháng iv 2.3.2.3 Cơ chế xuất dòng đề kháng 2.3.3 Các loại kháng sinh thường sử dụng 2.3.3.1 Ampicillin 2.3.3.2 Amoxicillin 2.3.3.3 Penicillin 2.3.3.4 Erythromycin 10 2.3.3.5 Kanamycin .11 2.3.3.6 Neomycin .11 2.3.3.7 Gentamycin 12 2.3.3.8 Doxycyclin .13 2.3.3.9 Tetracyclin .13 2.3.3.10 Amoxicillin/clavulanic acid (2/1) 14 2.3.3.11 Trimethoprim/sulfamethoxazole 15 2.3.3.12 Novobiocin 16 2.4 Kháng sinh đồ theo phương pháp đĩa khuếch tán 16 2.4.1 Khái niệm kháng sinh đồ 16 2.4.2 Nguyên lý 16 2.4.3 Phương pháp đĩa khuếch tán .17 2.4.4 Tiêu chuẩn diễn giải đường kính vùng ức chế Streptococcus sp 17 2.4.4.1 Các bước tiến hành 17 2.4.4.2 Đường kính vòng vơ khuẩn xung quanh đĩa kháng sinh vi khuẩn Streptococcus sp loại kháng sinh thử nghiệm 18 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 19 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .19 3.2 Vật liệu trang thiết bị 19 3.2.1 Dụng cụ .19 3.2.2 Hóa chất môi trường 19 3.3 Phương Pháp Nghiên Cứu 20 3.3.1 Phương pháp chung 20 3.3.2 Phương pháp thu mẫu .20 3.3.3 Phương pháp kiểm tra dấu hiệu bên ngồi khám mổ bệnh tích bên 21 v 3.3.4 Phương pháp cấy phân lập vi khuẩn 23 3.3.5 Phương pháp làm vi khuẩn .23 3.3.6 Phương pháp nhuộm gram 23 3.3.7 Phương pháp định danh kit API20 Strep 24 3.3.8 Phương pháp làm kháng sinh đồ .25 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Biểu bệnh tích cá bệnh .27 4.2 Kết phân lập định danh vi khuẩn 27 4.3 Kết kháng sinh đồ 30 4.3.1 Tính nhạy cảm vi khuẩn kháng sinh 30 4.3.2 Sự khác biệt tính nhạy cảm tính đề kháng số loại kháng sinh vi khuẩn Streptococcus agalactiae phân lập từ tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Đồng Nai 33 4.3.3 Tính đa kháng vi khuẩn với kháng sinh 35 4.3.3.1 Tính đa kháng Streptococcus agalactiae kháng sinh 35 4.3.3.2 So sánh tính đa kháng vi khuẩn Streptococcus agalactiae phân lập từ tỉnh An Giang, Đồng Nai Đồng Tháp kháng sinh thử nghiệm 37 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC .43 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ctv Cộng tác viên DO Dissolved oxygen BHIA Brain Heart Infusion Agar MHA Muller Hilton Agar OD Optical Density CFU Conoly Forming Unit MIC Minimum Inhibitory Concentration IU International Unit MIC Minimum Inhibitory Concentration S agalactiae Streptococcus agalactiae kg Kilogam g Gram mm Milimet Độ Censius Pn Penicillin Ax Amoxicillin Am Ampicillin Te Tetracyclin Dx Doxycyclin Kn Kanamycin Ge Gentamycin Ne Neomycin Er Erythromycin Ac Amoxicillin/clavulanic Bt Trimethoprim/sulfamethoxazole Nv Novobiocin C vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Đường kính vòng vơ khuẩn xung quanh đĩa kháng sinh vi khuẩn Streptococcus sp loại kháng sinh thử nghiệm 18 Bảng 3.1 Các loại kháng sinh thử nghiệm 20 Bảng 3.2 Hướng dẫn đọc kết kit API20 Strep 25 Bảng 4.1 Kết định danh kit API20 Strep vi khuẩn Streptococcus agalactiae 29 Bảng 4.2 Số lượng tỉ lệ số chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae nhạy cảm, kháng trung gian kháng sinh thử nghiệm .30 Bảng 4.3 Tính đa kháng vi khuẩn Streptococcus agalactiae tổ hợp kháng sinh thử nghiệm .35 Bảng 4.4 Số lượng tỉ lệ chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae đa kháng với tổ hợp kháng sinh thử nghiệm 36 Bảng 4.5 Tỉ lệ số chủng vi khuẩn S agalactiae đa kháng với tổ hợp kháng sinh thử nghiệm tỉnh Đồng Nai, Đồng Tháp, An Giang .37 viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thể kết kháng sinh đồ 33 Biểu đồ 4.2 So sánh tỉ lệ nhạy cảm vi khuẩn S agalactiae phân lập từ tỉnh An Giang, Đồng Nai, Đồng Tháp kháng sinh thử nghiệm Error! Bookmark not defined Biểu đồ 4.3 So sánh tính đề kháng vi khuẩn S agalactiae loại kháng sinh thử nghiệm tỉnh An Giang, Đồng Tháp Đồng Nai .34 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ thể tính đa kháng vi khuẩn Streptococcus agalactiae loại kháng sinh thử nghiệm 36 Biểu đồ 4.5 So sánh tỉ lệ vi khuẩn S agalactiae đa kháng với tổ hợp kháng sinh thử nghiệm tỉnh An Giang, Đồng Tháp Đồng Nai 38 ix Bảng 4.4 Số lượng tỉ lệ chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae đa kháng với tổ hợp kháng sinh thử nghiệm Số loại Tính đa kháng Streptococcus agalactiae kháng sinh loại loại loại loại loại loại >5 loại Số chủng 0 32 Tỷ lệ (%) 0 7.5 80 7.5 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ thể tính đa kháng vi khuẩn Streptococcus agalactiae loại kháng sinh thử nghiệm Qua biểu đồ nhận thấy: Vi khuẩn kháng lúc tối đa loại kháng sinh với tỉ lệ kháng 10% tương đương với chủng Vi khuẩn kháng loại kháng sinh thử nghiệm nhiều loại kháng sinh thử nghiệm Vi khuẩn kháng loại kháng sinh cao chiếm khoảng 80% Vi khuẩn kháng loại kháng sinh 5%, loại kháng sinh 5% Điều chứng tỏ người dân sử dụng loại kháng sinh kanamycin, doxycyclin, tetracyclin, neomycin rộng rãi Có thể người dân sử dụng kết hợp loại kháng sinh với nhau, gây hiệu điều trị giảm 36 Từ kết tính kháng đa kháng vi khuẩn kháng sinh thử nghiệm, nhận thấy hiệu việc điều trị kháng sinh bệnh S agalactiae gây cá rô phi đỏ Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh có tác dụng tức thì, lâu dài gây số khó khăn ni trồng thuỷ sản làm gia tăng tỉ lệ dòng vi khuẩn kháng thuốc Sử dụng kháng sinh kết hợp không dẫn đến tác dụng ngược lại, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, để lại dư lượng kháng sinh lớn thịt cá gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng Vì quan chức cần phải quản lý sử dụng kháng sinh cách, an tồn 4.3.3.2 So sánh tính đa kháng vi khuẩn Streptococcus agalactiae phân lập từ tỉnh An Giang, Đồng Nai Đồng Tháp kháng sinh thử nghiệm Bảng 4.5 Tỉ lệ số chủng vi khuẩn S agalactiae đa kháng với tổ hợp kháng sinh thử nghiệm tỉnh Đồng Nai, Đồng Tháp, An Giang STT Tổ hợp Số kháng sinh chủng Đồng Nai An Giang Đồng Tháp vi khuẩn SL % SL % SL % Kn, Ne, Ge, Te, Dx 0 10 10 Kn, Nv, Dx, Ne 0 0 Kn, Te, Dx, Ne 31 90 15 75 70 Kn, Te, Dx 0 10 0 Kn, Ne, Ge 0 0 10 Kn, Dx 10 0 10 Tổng 40 10 100 20 100 10 100 Ghi chú: SL: Số lượng Qua bảng 4.8 ta thấy: Ở An Giang, vi khuẩn S agalactiae đề kháng với hai tổ hợp kháng sinh với tỉ lệ là: Tổ hợp kháng sinh kanamycin, tetracyclin, doxycyclin, neomycin 90% (9/10), tổ hợp kanamycin, neomycin 10% (1/10) Không thấy xuất chủng vi khuẩn S agalactiae đề kháng với tổ hợp kháng sinh lại Như vậy, S agalactiae phân lập An Giang đề kháng nhiều với loại kháng sinh, với loại kháng sinh 37 Ở Đồng Nai, vi khuẩn S agalactiae đề kháng với nhiều loại kháng sinh (tỉ lệ 10%), loại kháng sinh (tỉ lệ 10%) Số chủng vi khuẩn đề kháng với tổ hợp kháng sinh kanamycin, tetracyclin, doxycyclin, neomycin cao chiếm tỉ lệ 75% Vi khuẩn S agalactiae phân lập từ Đồng Nai có đề kháng với nhiều tổ hợp kháng sinh Ở Đồng Tháp, xuất chủng vi khuẩn kháng tổ hợp kháng sinh kanamycin, getamycin, neomycin mà tỉnh khác (Đồng Nai An Giang) khơng có chủng vi Tỉ lệ số chủng vi khuẩn (%) khuẩn kháng tổ hợp kháng sinh Tổ hợp kháng sinh thử nghiệm Biểu đồ 4.5 So sánh tỉ lệ vi khuẩn S agalactiae đa kháng với tổ hợp kháng sinh thử nghiệm tỉnh An Giang, Đồng Tháp Đồng Nai Qua biểu đồ 4.4 ta thấy: Vi khuẩn S agalactiae phân lập từ Đồng Nai Đồng Tháp kháng với tổ hợp kháng sinh, từ An Giang kháng tổ hợp kháng sinh Như vậy, vi khuẩn S agalactiae phân lập từ Đồng Nai Đồng Tháp kháng với nhiều tổ hợp kháng sinh Tổ hợp kháng sinh kanamycin, tetracyclin, doxycyclin, neomycin có số chủng vi khuẩn đề kháng cao tỉnh Đồng Nai, Đồng Tháp An Giang có chủng vi khuẩn kháng tổ hợp kháng sinh chênh lệch tỉ lệ số chủng vi khuẩn kháng tổ hợp kháng sinh tỉnh thấp, cụ thể An Giang cao 90%, so với Đồng Tháp có tỉ lệ thấp 70%, chênh lệch 20%, Đồng Nai có tỉ lệ số chủng vi khuẩn kháng 38 tổ hợp kháng sinh 75%, so với tỉ lệ cao chênh lệch 15%, so với tỉ lệ thấp chênh lệch 5% Điều chứng tỏ loại kháng sinh kanamycin, neomycin, doxycylin tetracyclin sử dụng kết hợp với phổ biến tỉnh An Giang, Đồng Nai Đồng Tháp Trong An Giang sử dụng loại kháng sinh rộng rãi Nhưng kanamycin neomycin kháng sinh tác động chủ yếu lên vi khuẩn Gram (-), tetracyclin doxycyclin kháng sinh sử dụng phổ biến thuỷ sản nên xuất dòng vi khuẩn kháng loại kháng sinh này, loại kháng sinh khơng phát huy khả điều trị bệnh vi khuẩn S agalactiae gây bệnh cá rô phi đỏ, làm tạo chủng vi khuẩn đa kháng kháng loại kháng sinh Đồng Nai Đồng Tháp có số chủng vi khuẩn kháng nhiều tổ hợp kháng sinh (4 tổ hợp kháng sinh) vi khuẩn S agalactiae phân lập An Giang kháng nhiều hai tổ hợp kháng sinh Như vậy, so với Đồng Nai Đồng Tháp, tình hình sử dụng kháng sinh An Giang kiểm soát hơn, xuất chủng vi khuẩn kháng kháng sinh, kháng loại kháng sinh Đồng Nai Đồng Tháp có vi khuẩn S agalactiae kháng với nhiều tổ hợp kháng sinh (kháng với tổ hợp kháng sinh) Đối với tổ hợp kháng sinh, tỉ lệ số chủng vi khuẩn kháng kháng sinh Đồng Nai Đồng Tháp cao Điều chứng tỏ Đồng Nai Đồng Tháp, việc điều trị bệnh cho cá rô phi đỏ nuôi lồng bè sử dụng nhiều loại kháng sinh, người ni kết hợp loại kháng sinh với dẫn đến xuất dòng vi khuẩn đa đề kháng kháng sinh 39 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong số chủng vi khuẩn phân lập để làm kháng sinh đồ, phát có kháng với tetracyclin, doxycyclin, kanamycin, gentamycin, neomycin, trimethoprim/sulfamethoxazole Trong kanamycin, tetracyclin, doxycyclin, neomycin có tỉ lệ kháng cao Gentamycin có tỉ lệ kháng thấp Khơng có chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae kháng với amoxicillin, ampicillin, penicillin, amoxicillin/clavulanic erythromycin Vi khuẩn kháng loại kháng sinh nhiều loại kháng sinh thử nghiệm Trong ba tỉnh An Giang, Đồng Tháp Đồng Nai, vi khuẩn S agalactiae phân lập từ Đồng Nai Đồng Tháp đề kháng với nhiều loại kháng sinh tổ hợp kháng sinh An Giang, tỉ lệ số chủng đề kháng loại kháng sinh tổ hợp kháng sinh cao Vi khuẩn S agalactiae phân lập An Giang đề kháng với loại kháng sinh tổ hợp kháng sinh 5.2 Đề nghị Trong việc điều trị bệnh vi khuẩn Streptococcus agalactiae cá rô phi đỏ, cần phải lựa chọn kháng sinh ức chế vi khuẩn Việc thực kháng sinh đồ điều trị bệnh vi khuẩn Streptococcus agalactiae cần phải tiến hành thường xuyên, địa phương hay vùng nuôi khác nhằm xác định loại kháng sinh thích hợp, kháng sinh bị kháng, phù hợp với địa phương cụ thể 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Trương Ngọc Anh, Trần Nguyễn Kim Tuyến, 2008 Đặc điểm sinh hoá, miễn dịch khả gây bệnh cá điêu hồng Oreochromis sp hai chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae có hình dạng khuẩn lạc khác (KLTN kỹ sư, khoa Thủy sản) Trường đại học Nông Lâm TP.HCM, 80 trang Trần Thị Thu Hằng, 2011 Dược lực học Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Lê Văn Phủng, 2009 Vi khuẩn y học Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bùi Quang Tề, 2006 Bệnh học thủy sản Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, 439 trang Nguyễn Thị Phước Thắm, 2009 Điều tra tình hình bệnh mắc lồi, chướng bụng cá rô phi đỏ Oreochromis sp nuôi bè (KLTN kỹ sư, khoa Thuỷ sản) Trường đại học Nông lâm TP.HCM, 44 trang Nguyễn Hữu Thịnh, Trương Thanh Loan, 2007 Phân lập khảo sát đặc điểm kháng kháng sinh vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mũ cá tra Pangasius hypophthalmut ni thâm canh Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp Nguyễn Hữu Thịnh, Lưu Thị Thanh Trúc, 2009 Giáo trình thực hành chẩn đốn bệnh động vật thủy sản Trường đại học Nông Lâm TP.HCM, 85 trang Nguyễn Hữu Thịnh, 2011 Bài giảng bệnh cá Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM 41 Nguyễn Như Trí, 2010 Bài giảng thuốc hố chất sử dụng thuỷ sản Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Tài liệu tiếng nước 10 Ali F.A., Hassan H.M.D, Saleha A.A., Siti K.B and Milud A., 2011 Pathogenicity of Streptococcus agalactiae isolated from a fish farm in Selangor to juvenile red tilapia Journal of Animal and Veterinary Advances 10 (7) Trang 914 – 919 Tài liệu từ internet Viện lâm sàng xét nghiệm (CLSI), Ths.Ds Đỗ Thị Thuý Nga dịch, 2011 Quy trình thao tác chuẩn thử nghiệm tính nhạy cảm kháng sinh, tiêu chuẩn đọc kết kháng sinh đồ MIC, phiên cập nhật lần thứ 21, năm 2011 http://www.aquaticcommunity.com/tilapia/Streptococcus.php http://richmondmidwife.com/images/Group_B_Strep.jpg http://www.nongnghiep.vn http://www.moredun.org.uk http://www.winkipedia.com 42 PHỤ LỤC Phụ lục Đường kính vòng vơ khuẩn trung bình kháng sinh thử nghiệm chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae phân lập từ cá rô phi đỏ nuôi An Giang Loại kháng sinh 67L 64L Pn 37.5 Kn 72L 72G 62G 68L 68N 61T 63L 65L 40 38.5 39.5 38 38 38 38 38 39 10 9.5 10 10 8.5 10 23 20.5 22 22 22 23 15 14.5 15 14 9.5 Nv 21.5 21.5 23 21.5 Ge 14.5 15 Er 30 32 33.5 30.5 30.5 31.5 33 31 31 31.5 Ax 38 38 36 39 37.5 36 37 38 39 Te 20 16 15 15 16 14 14 14.5 15.5 16.5 Ne 13 12 11.5 12.5 11.5 12 12 12 12 12 Dx 13.5 14 14 14 14 12.5 14 14 14 14 Ac 39 40 40 40 40.5 40.5 40 40 40 42 Am 35.5 37.5 38 24 37 36.5 37 36 34.5 35.5 Bt 20.5 24 24 23 22 24 14 22 15 13.5 13.5 43 22 24 38 24 Phụ lục Đường kính vòng vơ khuẩn trung bình kháng sinh thử nghiệm chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae phân lập từ cá rô phi đỏ nuôi Đồng Nai Loại kháng sinh 41L 43L 42G 51G 56L 60N 53N 44G 46L 59L Pn 38 37 39 37 37.5 40 40 41 Kn 10 7.5 10.5 7.5 Nv 21.5 22.5 20 20 Ge 12.5 12 15.5 12.5 Er 31.5 30.5 31 7 7.5 22 23 22.5 26 26 15 14 14 14 14.5 15.5 24 Ax 37 37.5 38 38 36.5 40 Te 13 13.5 17 Ne 10.5 10.5 Dx 13 Ac 37.5 29.5 33.5 32.5 40 39.5 33 31.5 39 39 40 39 41 14 13.5 15 14.5 15 13 14 9.5 11 8.5 11 9.5 12.5 20.5 12 13 14 12 16 11.5 14.5 37 41.5 45 41 39 44 41.5 Am 35 36.5 37 36.5 35 39.5 38.5 38.5 Bt 19.5 18 21 18.5 19 52G 42L 54N Pn 40 39 41 Kn 7.5 Nv 22 20 Ge 14 13.5 Er 35 33 33 Ax 35 38.5 39 Te 14 13.5 Ne 10 10 9.5 10 10.5 7.5 10.5 Dx 12 13 12 12 12.5 12 Ac 40 38.5 41.5 42 40.5 21 19.5 12 34 42 39.5 15 37 40 21 17.5 18 Loại kháng sinh 44T 38N 52N 58N 45G 55L 40 42.5 37.5 51G 40 40 41 40 7.5 7 8.5 23.5 23 26.5 20.5 22.5 23 25 25 12.5 12 12 15 13.5 31 37.5 29.5 30.5 31 34.5 31.5 39 42.5 38 39 39.5 13 15.5 16.5 14.5 14 14 10 10 12 11 11 14 42 44 39.5 44 12.5 14.5 42 44 8.5 14 15 35 13 38 Am 34 34.5 Bt 18 17 36 37 39 33.5 36.5 37.5 40 38 19.5 18 20 19 18 45 19 18 20 Phụ lục Đường kính vòng vơ khuẩn trung bình kháng sinh thử nghiệm chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae phân lập từ cá rô phi đỏ nuôi Đồng Tháp Loại kháng sinh 92L 79G Pn 38.5 86N 82N 73N 40 38 38.5 39 84N 74N 83N 88N 75N 41 37.5 37.5 Kn 8 8.5 10 8.5 8.5 Nv 22 22 22 23.5 23.5 Ge 14 18 12 12 12 13.5 12.5 Er 34 30.5 30 27 31 34.5 30.5 30.5 38 38 11 23.5 23.5 23.5 23.5 23.5 13 12.5 14 31 31.5 Ax 39.5 37 38 35.5 41 36 37 37 37.5 38 Te 24.5 15 18.5 13 20 13 13 11 13 13 Ne 12 10 12 10 12 10 12 11 11.5 11 Dx 20 14 17.5 12.5 18 13.5 18 12 14.5 15 Ac 40 39 40 40 40 44.5 40 40 40 40 Am 37 35 35 35 36.5 38.5 37 37.5 36.5 37 Bt 21 22 21 23.5 21.5 46 23 18.5 19 22 20.5 Phụ lục Tính nhạy, trung gian, đề kháng chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae phân lập từ cá rô phi đỏ nuôi An Giang Loại kháng sinh 67L 64L 72L 72G 62G 68L 68N 61T 63L 65L Pn S S S S S S S S S S Kn R R R R R R R R R R Nv S S S S S I S S S S Ge I I S S I I I I S I Er S S S S S S S S S S Ax S S S S S S S S S S Te I R R R R R R R R R Ne I R R R R R R R R R Dx R R R R R R R R R R Ac S S S S S S S S S S Am S S S S S S S S S S Bt S S S S S S S S S S 47 Phụ lục Tính nhạy, trung gian, đề kháng chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae phân lập từ cá rô phi đỏ nuôi Đồng Nai Loại kháng sinh 43L 42G 51G 56L 60N 53N 44G 46L 41L 59L Pn S S S S S S S S S S Kn R R R R R R R R R R Nv S I I S S S S S S R Ge R S I I I I I S I S Er S S S S S S S S S S Ax S S S S S S S S S S Te R R R R R R R R R R Ne R R R R R R R I R S Dx R R R R R R R R R R Ac S S S S S S S S S S Am S S S S S S S S S S Bt I S I S S S S I S I Loại kháng sinh 52G 42L 54N 44T 38N 52N 58N 45G 55L 51G Pn S S S S S S S S S S Kn R R R R R R R R R R Nv S S I S S S S S S S Ge I I I R I S I R S I Er S S S S S S S S S S Ax S S S S S S S S S S Te R R R R R R R R R R Ne R R R R R R R R R R Dx R R R R R R R R R R Ac S S S S S S S S S S Am S S S S S S S S S S Bt I I S I S I I S S I 48 Phụ lục Tính nhạy, trung gian, đề kháng chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae phân lập từ cá rô phi đỏ nuôi Đồng Tháp Loại kháng sinh 92L 79G 86N 82N 73N 84N 74N 83N 88N 75N Pn S S S S S S S S S S Kn R R R R R R R R R R Nv S S S S S S S S S S Ge I S R R R I I I I I Er S S S S S S S S S S Ax S S S S S S S S S S Te S R I R I R R R R R Ne R R R R R R R R R R Dx I R I R R R R R R R Ac S S S S S S S S S S Am S S S S S S S S S S Bt S S S S S S S S S S 49 Phụ lục 7: Số lượng tỉ lệ số chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae nhạy cảm, đề kháng, trung gian số loại kháng sinh thử nghiệm tỉnh An Giang, Đồng Nai Đồng Tháp Loại Kháng Sinh Nhạy An Giang Đồng Nai Đồng Tháp n=10 n=20 n=10 Kháng cảm Trung Nhạy gian cảm Kháng Trung Nhạy gian cảm Kháng Trung gian SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % Kn 0 10 100 0 0 19 95 0 10 100 0 Nv 90 0 10 16 80 15 10 100 0 0 Ge 30 0 70 25 15 12 60 10 30 60 Te 0 90 10 0 20 100 0 10 70 20 Ne 0 90 10 18 90 0 10 100 0 Dx 0 10 100 0 0 20 100 0 0 80 20 Bt 10 100 0 0 10 50 0 10 50 10 100 0 0 Ghi chú: SL: Số lượng n: Số chủng vi khuẩn sử dụng làm kháng sinh đồ tỉnh 50 ... Minh 3.2 Vật liệu trang thiết bị 3.2.1 Dụng cụ Đĩa petri, đèn cồn, que cấy vòng, ống nghiệm, lame, lamelle, pipette, micropipette, đầu tuýp, ống đong, cốc thủy tinh, bình tam giác, giấy bạc, bình

Ngày đăng: 26/05/2018, 13:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CÁM ƠN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • Chương 1

  • GIỚI THIỆU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục tiêu đề tài

    • Chương 2

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1 Lịch sử nghề nuôi cá rô phi đỏ

      • 2.2 Bệnh do vi khuẩn Streptococcus trên cá rô phi đỏ

      • 2.2.1 Lịch sử phân loại Streptococcus

      • 2.2.2 Đặc điểm chung của vi khuẩn Streptococcus agalactiae

      • 2.2.2.1 Phân loại

      • 2.2.2.2 Đặc điểm sinh lý, sinh hoá của vi khuẩn Streptococcus agalactiae

      • 2.2.3 Bệnh do vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây ra trên cá rô phi đỏ

      • 2.2.3.1 Triệu chứng và bệnh tích bên ngoài

      • 2.2.3.2 Biểu hiện bên trong

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan