Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001

24 259 0
Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 (EM.14000) I ISO 14000 LÀ GÌ? ISO 14000 tiêu chuẩn quản lý môi trường Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành nhằm giúp tổ chức/doanh nghiệp giảm thiểu tác động gây tổn hại tới môi trường thường xuyên cải tiến kết hoạt động môi trường Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 gồm tiêu chuẩn liên quan khía cạnh quản lý môi trường hệ thống quản lý mơi trường, đánh giá vòng đời sản phẩm, nhãn sinh thái, xác định kiểm kê khí nhà kính… ISO 14001:2004 Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn ISO 14000 quy định yêu cầu quản lý yếu tố ảnh hưởng tới môi trường trình hoạt động tổ chức, doanh nghiệp Đây tiêu chuẩn dùng để xây dựng chứng nhận hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000 Theo kết điều tra khảo sát ISO, tính đến tháng 12/2009, tồn giới có 223.149 tổ chức/doanh nghiệp cấp chứng ISO 14001 Tiêu chuẩn phổ biến, áp dụng thành công nhiều quốc gia với mức phát triển đặc trưng văn hóa khác ISO 14001 quy định yêu cầu thiết lập hệ thống để quản lý vấn đề môi trường tổ chức, doanh nghiệp cho phép linh hoạt cách thức đáp ứng, loại hình doanh nghiệp khác nhau, từ doanh nghiệp vừa nhỏ đến tập đồn đa quốc gia tìm cách thức riêng việc xác định mục tiêu môi trường cần cải tiến kế hoạch cần thực để để đáp ứng yêu cầu hệ thống quản lý môi trường Phiên hành tiêu chuẩn ISO 14001 ISO ISO 14001:2004/ Cor 1:2009 Phiên điều chỉnh ISO 14001 ban hành để đảm bảo tương thích sau ban hành tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Tiêu chuẩn ISO 14001 Việt Nam chấp thuận trở thành tiêu chuẩn quốc gia: TCVN ISO 14001:2010 Hệ thống quản lý môi trường – Các yêu cầu hướng dẫn sử dụng II ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Tiêu chuẩn ISO 14001 hướng tới loại hình tổ chức: kinh doanh, trường học, bệnh viện, tổ chức phi lợi nhuận… có mong muốn thực cải tiến hệ thống quản lý môi trường Tiêu chuẩn áp dụng tổ chức sản xuất dịch vụ, với tổ chức kinh doanh phi lợi nhuận III LỢI ÍCH a) Về quản lý: • Giúp tổ chức/doanh nghiệp xác định quản lý vấn đề mơi trường cách tồn diện; • Chủ động kiểm soát để đảm bảo đáp ứng yêu cầu pháp luật mơi trường; • Phòng ngừa rủi ro, tổn thất từ cố môi trường b) Về tạo dựng thương hiệu: • Nâng cao hình ảnh tổ chức/doanh nghiệp người tiêu dùng cộng đồng; • Giành ưu cạnh tranh ngày có nhiều cơng ty, tập đồn yêu cầu ưu tiên lựa chọn nhà cung cấp áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000 c) Về tài chính: • Tiết kiệm chi phí sản xuất quản lý sử dụng nguồn lực cách hiệu quả; IV CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI Bước 1: Xây dựng sách mơi trường: Chính sách môi trường kim nam cho việc áp dụng cải tiến hệ thống quản lý môi trường tổ chức cho tổ chức trì có khả nâng cao kết hoạt động mơi trường Do vậy, sách cần phản ánh cam kết lãnh đạo cao việc tuân theo yêu cầu luật pháp yêu cầu khác áp dụng, ngăn ngừa ô nhiễm cải tiến liên tục Đây giai đoạn đầu cấu trúc HTQLMT, tảng để xây dựng thực HTQLMT Chính sách môi trường phải xem xét thường xuyên để đảm bảo hệ thống thực đầy đủ Bước 2: Lập kế hoạch quản lý môi trường: Đây giai đoạn Lập kế hoạch chu trình Lập kế hoạch - Thực – Kiểm tra Đánh giá Giai đoạn lập kế hoạch thiết lập cách hiệu tổ chức phải đạt tuân thủ với yêu cầu pháp luật tuân thủ với yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001 mong đợi kết môi trường lập Các cơng việc cần thực giai đoạn gồm: • Xác định yêu cầu pháp luật yêu cầu khác môi trường mà tổ chức/doanh nghiệp phải tuân thủ, yêu cầu bao gồm: yêu cầu pháp luật quốc tế, quốc gia; yêu cầu pháp luật khu vực/tỉnh/ngành; yêu cầu pháp luật quyền địa phương • Xác định khía cạnh mơi trường có ý nghĩa: Tổ chức cần định khía cạnh mơi trường phạm vi hệ thống quản lý mơi trường mình, có tính đến đầu vào đầu và, hoạt động quan trọng việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý mơi trường Khi xác định khía cạnh môi trường cần xem xét đến hoạt động, q trình kinh doanh, đầu vào đầu có liên quan đến: Sự phát thải vào khơng khí, xả thải nước thải, quản lý chất thải, ô nhiễm đất, sử dụng nguyên liệu thô tài nguyên thiên nhiên, vấn đề môi trường địa phương cộng đồng xung quanh • Thiết lập mục tiêu, tiêu chương trình quản lý mơi trường nhằm đạt mục tiêu tiêu đặt Mỗi chương trình cần mơ tả cách thức tổ chức đạt mục tiêu tiêu mình, bao gồm thời gian, nguồn lực cần thiết người chịu trách nhiệm thực chương trình Bước Thực điều hành: Giai đoạn thứ ba mơ hình cung cấp cơng cụ, qui trình nguồn lực cần thiết để vận hành hệ thống HTQLMT cách bền vững Giai đoạn thực điều hành đưa hệ thống QLMT vào hoạt động Giai đoạn yêu cầu cập nhật liên tục thay đổi, phân công lại trách nhiệm cho nhân viên hoạt động sản phẩm tổ chức thay đổi, hay thay đổi nhu cầu đào tạo theo thời gian, hay sách thủ tục thông qua cải tiến liên tục Các công việc cần thực giai đoạn gồm: • Cơ cấu trách nhiệm: Tổ chức định một nhóm người có trách nhiệm quyền hạn để thực trì hệ thống quản lý môi trường cung cấp nguồn lực cần thiết • Năng lực, đào tạo nhận thức: Thực nội dung đào tạo thích hợp cho đối tượng quản lý, nhóm nhân cơng, nhóm quản lý dự án cán điều hành chủ chốt nhà máy • Thơng tin liên lạc: Thiết lập triển khai hệ thống thông tin nội bên nhằm tiếp nhận phản hồi thông tin môi trường phổ biến thơng tin cho cá nhân/phòng ban liên quan Các thông tin thường bao gồm: luật định mới, thông tin nhà cung cấp, khách hàng cộng đồng xung quanh, phổ biến thông tin hệ thống quản lý môi trường tới người lao động • Văn hóa tài liệu hệ thống quản lý môi trường: Tài liệu hệ thống quản lý mơi trường bao gồm: sổ tay, qui trình hướng dẫn sử dụng Theo tiêu chuẩn, có 11 yêu cầu cần lập thành văn bản, hướng dẫn công việc Nếu tổ chức có hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001, kết hợp qui trình hệ thống quản lý chất lượng với hệ thống quản lý mơi trường • Kiểm sốt điều hành: Thực qui trình điều hành (các hướng dẫn cơng việc để kiểm sốt khía cạnh mơi trường quan trọng trình sản xuất hoạt động khác mà tổ chức xác định Tổ chức cần lưu ý đến khía cạnh mơi trường có ý nghĩa liên quan đến hoạt động sản phẩm nhà thầu nhà cung cấp • Sự chuẩn bị ứng phó với tình trạng khẩn cấp: Thực qui trình nhằm xác định tình trạng khẩn cấp tiềm ẩn giảm thiểu tác động tình trạng xảy (ví dụ : cháy nổ, rò rỉ ngun vật liệu nguy hại) Bước 4: Kiểm tra hành động khắc phục: Giai đoạn thứ tư mơ hình thể hoạt động vận hành hệ thống HTQLMT, giai đoạn để xem xét cải tiến trình định thay đổi cho giai đoạn khác Giai đoạn thể bước Kiểm tra chu trình Lập kế hoạch - Thực – Kiểm tra - Đánh giá Các công việc cần thực giai đoạn gồm: • Giám sát đo: Tiến hành thủ tục giám sát đo tiến trình dự án nhằm đạt mục tiêu đặt ra, hiệu hoạt động trình so với tiêu chí đặt ra, định kỳ kiểm tra tuân thủ tổ chức với yêu cầu pháp luật yêu cầu khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh • Đánh giá tuân thủ: Tổ chức cần chứng minh tổ chức đánh giá tuân thủ với yêu cầu pháp luật định rõ • Sự không phù hợp hành động khắc phục phòng ngừa: Thực thủ tục nhằm đưa hành động khắc phục phòng ngừa phù hợp xảy không phù hợp hệ thông quản lý môi trường vấn đề kiểm sốt q trình, khơng tn thủ với yêu cầu pháp luật, cố môi trường • Hồ sơ: thực thủ tục lưu giữ hồ sơ hệ thống quản lý môi trường, hồ sơ bao gồm: hồ sơ giám sát trình; hồ sơ nhà thầu nhà cung cấp, hồ sơ cố, hồ sơ thử nghiệm chuẩn bị sẵn sàng với tình khẩn cấp, hồ sơ họp mơi trường, hồ sơ pháp luật… • Đánh giá hệ thống quản lý môi trường: thực thủ tục đánh giá hệ thống quản lý môi trường hoạt động tổ chức nhằm xác nhận tuân thủ với hệ thống quản lý môi trường với tiêu chuẩn ISO 14001 Cần báo cáo kết đánh giá tới lãnh đạo cấp cao Thông thường chu kỳ đánh giá năm/ lần tần suất thay đổi phụ thuộc vào mức độ quan trọng hoạt động Bước 5: Xem xét lãnh đạo: Là giai đoạn thứ năm giai đoạn cuối mơ hình liên quan đến hoạt động xem xét lãnh đạo hệ thống QLMT Quá trình xem xét yêu cầu thu thập thông tin liên quan tới hệ thống QLMT thông báo thông tin tới lãnh đạo cấp cao theo kế hoạch định trước Mục đích q trình xem xét gồm: • Đảm bảo tính phù hợp liên tục hệ thống HTQLMT; • Xác định tính đầy đủ; • Thẩm tra tính hiệu hệ thống; • Tạo điều kiện cải tiến liên tục hệ thống HTQLMT, q trình thiết bị mơi trường… Từ kết xem xét lãnh đạo thiết bị nhân lực sử dụng trình áp dụng hệ thống HTQLMT kết hoạt động môi trường, tổ chức định điều kiện chấp nhận được, cần phải thay đổi Giai đoạn bước Đánh giá chu trình Lập kế hoạch - Thực – Kiểm tra Đánh giá Tài liệu tham khảo: The ISO 14000 family of International Standards on environmental management/ Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 quản lý môi trường (tiếng Anh) TCVN ISO 14001:2005 (song ngữ) Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 (QM.9000) I ISO 9000 LÀ GÌ? ISO 9000 tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý chất lượng, áp dụng cho loại hình tổ chức/doanh nghiệp nhằm đảm bảo khả cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng luật định cách ổn định thường xuyên nâng cao thoả mãn khách hàng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm tiêu chuẩn là: • ISO 9000:2005 Hệ thống quản lý chất lượng Cơ sở từ vựng • ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng Các yêu cầu • ISO 9004:2009 Quản lý tổ chức để thành cơng bền vững • ISO 19011:2011 Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý Các tiêu chuẩn tiêu chuẩn ISO 9000 ISO 9001:2008 tiêu chuẩn quy định yêu cầu việc xây dựng chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng tổ chức/doanh nghiệp Tiêu chuẩn quy định nguyên tắc để quản lý hoạt động tổ chức, doanh nghiệp vấn đề chất lượng thông qua yêu cầu sau: • Hệ thống quản lý chất lượng • Trách nhiệm lãnh đạo • Quản lý nguồn lực • Tạo sản phẩm • Đo lường, phân tích cải tiến Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 giúp tổ chức/doanh nghiệp thiết lập quy trình chuẩn để kiểm sốt hoạt động, đồng thời phân định rõ việc, rõ người quản lý, điều hành công việc Hệ thống quản lý chất lượng giúp CBNV thực công việc từ đầu thường xuyên cải tiến công việc thông qua hoạt động theo dõi giám sát Một hệ thống quản lý chất lượng tốt giúp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thỏa mãn khách hàng giúp đào tạo cho nhân viên tiếp cận công việc nhanh chóng ISO 9000 Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO ban hành lần vào năm 1987 Trước vào năm 1959, Cơ quan quốc phòng Mỹ ban hành tiêu chuẩn MIL-Q9858A quản lý chất lượng bắt buộc áp dụng sở sản xuất trực thuộc Dựa tiêu chuẩn quản lý chất lượng Mỹ, năm 1968, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – NATO ban hành tiêu chuẩn AQAP-1 (Allied Quality Assurance Publication) quy định yêu cầu hệ thống kiểm soát chất lượng ngành công nghiệp áp dụng cho khối NATO Năm 1979, Viện Tiêu chuẩn Anh (BSI) ban hành tiêu chuẩn BS 5750 - tiêu chuẩn hệ thống chất lượng áp dụng rộng rãi cho ngành công nghiệp tiền thân tiêu chuẩn ISO 9000 sau Cho tới nay, ISO 9000 qua kỳ sửa đổi vào năm 1994, 2000 tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Nhằm đưa tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với đặc thù số ngành, Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO số hiệp hội ban hành số tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng chuyên ngành sau: • ISO/TS 16949 Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng sở sản xuất ô tô, xe máy phụ tùng; • ISO 13485 Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng sở sản xuất trang thiết bị y tế; • ISO/TS 29001 Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ngành dầu khí; • TL 9001 Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ngành viễn thơng; • AS 9001 Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ngành hàng không vũ trụ; Theo thống kê tổ chức ISO (ISO Survey of Certification 2010, xuất ngày 01-122011), tính đến cuối tháng 12/2010, 1.109.905 chứng ISO 9001 cấp 178 quốc gia kinh tế II ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG ISO 9001:2008 áp dụng tổ chức, doanh nghiệp, không phân biệt phạm vi, quy mô hay sản phẩm, dịch vụ cung cấp Tiêu chuẩn sử dụng cho mục đích chứng nhận, theo yêu cầu khách hàng, quan quản lý đơn để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức/doanh nghiệp III LỢI ÍCH Để trì thỏa mãn khách hàng, tổ chức phải đáp ứng yêu cầu khách hàng ISO 9001:2008 cung cấp hệ thống trải nghiệm quy mơ tồn cầu để thực phương pháp quản lý có hệ thống q trình tổ chức, từ tạo sản phẩm đáp ứng cách ổn định yêu cầu mong đợi khách hàng Những lợi ích sau đạt tổ chức thực có hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với ISO 9001:2008: • Giúp tổ chức, doanh nghiệp xây dựng quy trình chuẩn để thực kiểm sốt cơng việc; • Phòng ngừa sai lỗi, giảm thiểu cơng việc làm lại từ nâng cao suất, hiệu làm việc; • Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn tổ chức; • Hệ thống văn quản lý chất lượng phương tiện đào tạo, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm; • Giúp cải tiến thường xuyên chất lượng trình sản phẩm; • Tạo tảng để xây dựng mơi trường làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả; • Nâng cao uy tín, hình ảnh tổ chức, doanh nghiệp… IV CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI Quá trình triển khai ISO 9001:2008 đóng vai trò quan trọng để đạt lợi ích đầy đủ hệ thống quản lý chất lượng (Quality Management System - QMS) Để thực thành cơng QMS, tổ chức cần triển khai theo trình tự bước sau đây: Các bước cụ thể hóa qua giai đoạn triển khai sau: Giai đoạn chuẩn bị • Xác định mục đích, phạm vi xây dựng hệ thống quản lý chất lượng; • Lập Ban đạo dự án ISO 9000 phân cơng nhóm thực dự án (đối với doanh nghiệp vừa nhỏ); • Bổ nhiệm/phân cơng Đại diện Lãnh đạo chất lượng thư ký/cán thường trực (khi cần thiết); • Tổ chức đào tạo nhận thức chung ISO 9000 phương pháp xây dựng hệ thống văn bản; • Đánh giá thực trạng; • Lập kế hoạch thực Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng • Thiết lập quy trình để chuẩn hóa cách thức thực hiện, kiểm sốt q trình hệ thống; • Xây dựng hệ thống văn bao gồm: o Chính sách, mục tiêu chất lượng; o Sổ tay chất lượng; o Các quy trình kèm theo mẫu, biểu mẫu hướng dẫn cần thiết Triển khai áp dụng • Phổ biến, hướng dẫn áp dụng quy trình, tài liệu; • Triển khai, giám sát việc áp dụng đơn vị, phận; • Xem xét cải tiến quy trình, tài liệu nhằm đảm bảo kiểm sốt cơng việc cách thuận tiện, hiệu Kiểm tra, đánh giá nội • Tổ chức đào tạo đánh giá viên nội bộ; • Lập kế hoạch tiến hành đánh giá nội bộ; • Khắc phục, cải tiến hệ thống sau đánh giá; • Xem xét lãnh đạo chất lượng Đăng ký chứng nhận • Lựa chọn tổ chức chứng nhận; • Đánh giá thử trước chứng nhận (nếu có nhu cầu cần thiết); • Chuẩn bị đánh giá chứng nhận; • Đánh giá chứng nhận khắc phục sau đánh giá; • Tiếp nhận chứng ISO 9001 Tài liệu tham khảo (Download): • TCVN ISO 9000:2007 Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở từ vựng • TCVN ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu ĐÁNH GIÁ VỊNG ĐỜI, HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG VÀ ISO 14000 4.1 ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI (LIFE CYCLE ASSESSMENT = LCA) 4.1.1 Định nghĩa Các sản phẩm, dich vụ hay q trình có vòng đời (life cycle) Vòng đời sản phẩm khai thác/thu hoạch nguyên liệu, qua công đoạn chế biến thành sản phẩm, phân phối đến người sử dụng, sau sản phẩm thải bỏ hay tái sử dụng (cradle to grave) Vòng đời sản phẩm minh họa sau: Phát triển sản phẩm Tiếp thị Tác động qua lại Nguyên liệu Sản xuất/Chế biến Đóng gói Bán, phân phối, vận chuyển Khách hàng sử dụng Thải bỏ Các tác động mơi trường Có nhiều cách định nghĩa khác phân tích vòng đời, nhiên chấp nhận rộng rãi định nghĩa sau SETAC (Society for Environmental Toxicology and Chemistry): “Đánh giá vòng đời q trình đánh giá tác động lên môi trường liên quan đến sản phẩm, trình hay hoạt động cách xác định lượng hóa lượng, nguyên liệu sử dụng chất thải môi trường; nhận diện, đánh giá hội cải thiện môi trường Cơng việc đánh giá bao gồm tồn vòng đời sản phẩm, qúa trình hay hoạt động, xuyên suốt từ khai thác xử lý nguyên liệu; sản xuất vận chuyển phân phối; sử dụng, tái sử dụng, bảo hành, tái chế thải bỏ sau cùng” LCA tiêu chuẩn hoá tiêu chuẩn ISO 14000 (xem phần sau) 4.1.2 Các giai đoạn phân tích vòng đời LCA bao gồm giai đoạn: (1) Xác định mục tiêu phạm vi đánh giá - Các lý tiến hành LCA ? - Sản phẩm, trình hay dịch vụ tiến hành LCA ? - Đường biên hệ thống đánh giá? - Đơn vị chức sản phẩm lựa chọn ? a Các biên hệ (System boundaries) Việc lựa chọn biên hệ để đánh giá ảnh hưởng đầu LCA Ví dụ: đánh giá vòng đời sản phẩm bóng đèn tròn bóng huỳnh quang liên quan đến việc thải thủy ngân môi trường Nhiên liệu → Nhà máy điện → Lưới điện → Bóng đèn huỳnh quang → Bãi chôn lấp Nhiên liệu → Nhà máy điện → Lưới điện → Bóng đèn tròn → Bãi chơn lấp Nếu biên hệ khâu thải bỏ bóng đèn sau sử dụng bóng huỳnh quang gây nhiễm thủy ngân bóng tròn Tuy nhiên biên hệ mở rộng đến khâu phát điện kết khác: thủy ngân chất nhiễm bẩn vết than, đốt cháy than để phát điện thải thủy ngân vào môi trường; bóng đèn tròn tiêu thụ điện nhiều nên vòng đời mình, bóng đèn tròn làm thải nhiều thủy ngân bóng huỳnh quang Hình 4.1 Biên hệ khâu thải bỏ sau Hình 4.2 Biên hệ tính từ khâu phát điện đến thải bỏ sau b Đơn vị chức Lựa chọn đơn vị chức quan trọng để so sánh sản phẩm Ví dụ: so sánh túi chất dẻo túi giấy đựng hàng tạp hóa, khơng thích hợp so sánh túi chất dẻo với túi giấy, thay vào phải so sánh đựa thể tích hàng hóa mà túi chứa (đơn vị chức = thể tích chứa hàng túi) Nếu túi giấy chứa gấp đôi hàng so với túi chất dẻo, tiến hành LCA phải so sánh túi chất dẻo với1 túi giấy (2) Phân tích kiểm kê (Inventory analysis) hay kiểm kê vòng đời (life-cycle inventory) Kiểm kê đầu vào (nguyên liệu, lượng), đầu (sản phẩn, sản phẩm phụ, chất thải, phát thải, ) suốt vòng đời sản phẩm Ví dụ liệu kiểm kê vòng đời trưòng hợp sản xuất kg ethylen (bảng 4.1) Bảng 4.1 Các thống kê cho việc sản xuất kg ethylen (Bousteađ, 1993) Kiểm kê vòng đời Đầu vào Đầu Thu nhận nguyên vật liệu Nước thải Sản xuất, chế biến tạo sản phẩm Năng lượng Khí thải Vận chuyển phân phối Chất thải rắn Nguyên liệu Sử dụng/Tái sử dụng/Bảo dưỡng Các vấn đề MT khác Tái chế Sản phẩm Quản lý chất thải Hình 4.3 Các kiểm kê vòng đời tính cho việc sử dụng nguyên vật liệu, lượng, chất thải sản phẩm phụ qua tất giai đoạn vòng đời sản phẩm (3) Phân tích tác động (Impact analysis) hay đánh giá tác động vòng đời (Life-cycle impact assessment) Đánh giá tác động môi trường đầu vào đầu ra, thuờng chia bước: * Bước 1: Phân loại đầu vào đầu theo nhóm tác động mơi trường, ví dụ: CO 2, CH4, CFCs vào nhóm khí nhà kính Sau ví dụ nhóm tác động đến mơi trường: + Nóng lên tồn cầu + Gây nhiễm nước + Suy thối tầng ơzơn + Gây nhiễm cạn + Sương mù quang hố + Hủy diệt môi trường sống + Gây ung thư cho người + Cạn kiệt tài nguyên không tái tạo + Mưa acid + Phú dưỡng * Bước 2: Đặc trưng hóa cường độ tác động yếu tố đầu vào ra, ví dụ khả gây hiệu ứng nhà kính tương đối khí CO2, CH4, CFCs * Bước 3: Lượng giá mức độ quan trọng tương đối nhóm tác động mơi trường, sử dụng số riêng rẽ thị cho hiệu môi trường (4) Đánh giá việc cải thiện (Improvement analysis) Công đoạn dùng để diễn giải kết việc đánh giá tác động, đưa cải tiến áp dụng Nếu LCA áp dụng để so sánh sản phẩm cơng đoạn bao gồm việc lựa chọn sản phẩm thân thiện với môi trường Trong trường hợp LCA dùng để phân tích cho sản phẩm mà thơi đưa cải tiến thiết kế có khả giảm tác động đến mơi trường 4.1.3 Lợi ích LCA - Hiểu biết sản phẩm trình sản xuất, - So sánh tác động môi trường chi phí kinh tế cho giải pháp thay thế, - Giảm lượng chất thải kiểm soát rủi ro, - Thiết kế lại sản phẩm để giảm nguyên liệu sử dụng, - Phát triển, quảng bá tiếp thị sản phẩm so sánh với sản phẩm khác, - Xúc tiến việc cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm 4.2 ISO 14000 VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (EMS = Environmental Management System) 4.2.1 Sự đời phát triển tổ chức ISO - ISO tên viết tắt Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá (International Organization for Standardization) thành lập vào năm 1947 nhằm mục đích xây dựng tiêu chuẩn quốc tế thương mại sản xuất ISO có trụ sở Geneva, có 199 thành viên - Những tiêu chuẩn quốc tế ISO tự nguyện, tức áp buộc mặt luật pháp nước thành viên việc tuân thủ - Tuy nhiên, nước thành viên ngành công nghiệp thường lấy tiêu chuẩn ISO yêu cầu cho việc xúc tiến kinh doanh sản xuất, tiêu chuẩn coi bắt buộc Tùy theo nước mức độ tham gia xây dựng tiêu chuẩn ISO có khác - Ở số nước, tổ chức tiêu chuẩn hố quan thức hay bán thức phủ Tại Việt Nam, tổ chức tiêu chuẩn hoá Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường-Chất lượng thuộc Bộ Khoa học Công nghệ 4.2.2 Bối cảnh đời tiêu chuẩn ISO 14000 Hội nghị Thượng đỉnh Rio 1992 vòng đàm phán Uruguay Hiệp định chung Thuế quan Mậu địch (GATT) 1993 ⇒ nhu cầu tiêu chuẩn hố quản lý mơi trường nhằm bảo vệ môi trường đồng thời giảm hàng rào phi thuế quan thương mại Năm 1993, tiêu chuẩn ISO 9000 (Tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng quản lý chất lượng) đạt nhiều thành công chấp nhận rộng rãi giới, tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa ISO bắt đầu hướng tới lĩnh vực quản lý môi trường Sau ISO thành lập Ủy ban kỹ thuật TC207 gồm tiểu ban để chuẩn bị cho tiêu chuẩn quản lý mơi trường Sau đó, tiêu chuẩn thuộc seri ISO14000 đời khía cạnh khác việc quản lý mơi trường, tiêu chuẩn ISO 14001 14004 EMS Bảng sau số tiêu chuẩn thức nằm đanh mục tiêu chuẩn ISO 14000 Bảng 3.2 Một số tiêu chuẩn thức đanh mục tiêu chuẩn ISO 14000 Tên gọi Chủ đề (Đescription) (Stanđarđ title) ISO 14001:1996 Hệ thống quản lý MT - Chi tiết hướng dẫn sử dụng (Environmental Management Systems - Specification with Guiđance for Use) ISO 14004:1996 Hệ thống quản lý MT - Hướng dẫn chung nguyên tắc, hệ thống kỹ thuật hổ trợ (Environmental Management Systems - General guiđelines on principles, systems anđ supporting techniques) ISO 14010:1996 Các hướng dẫn kiểm tốn mơi trường - Các ngun tắc chung (Guiđelines for environmental auđiting - General principles of environmental auđiting) ISO 14011:1996 Các hướng dẫn kiểm tốn mơi trường - Các thủ tục kiểm toán - Phần 1: Kiểm toán hệ thống QLMT (Guiđelines for environmental auditing - Audit procedures - Part 1: Auditing of environmental management systems) ISO 14012:1996 Các hướng dẫn kiểm tốn mơi trường - Chuẩn trình độ cho kiểm tốn viên (Guidelines for environmental auditing - Qualification criteria for environmental auditors) ISO 14013/15 Các hướng dẫn kiểm tốn mơi trường - Các chương trình, xem xét đánh giá kiểm tốn mơi trường (Guiđelines for Environmental Auđiting Auđit Programmes, Reviews & Assessments) ISO 14020:1998 Nhãn môi trường - Các nguyên tắc chung (Environmental labelling - General Principles) ISO Quản lý MT - Đánh giá vòng đời sản phẩm - Các nguyên lý cấu Tên gọi Chủ đề (Đescription) (Stanđarđ title) 14040:1997 (Environmental Management - Life cycle assessment - Principles anđ Framework) ISO 14041:1998 Quản lý MT - Đánh giá vòng đời sản phẩm - Mục tiêu, phạm vi phân tích kiểm kê (Environmental Management - Life cycle assessment - Objectives, Scopes anđ Inventory Analysis) 4.2.3 Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001/1996 EMS phương pháp toàn diện liên tục để quản lý vấn đề môi trường theo nguyên tắc: Lập kế hoạch – Thực - Kiểm tra - Cải tiến (PLAN, DO, CHECK, ACT), kết hợp định hướng môi trường vào hoạt động hàng ngày công việc sản xuất quản lý tổ chức (nhà máy, xí nghiệp ) Lập kế hoạch (Plan) Thực (Do) Cải tiến (Act) Hình 4.4 Chu trình tuần hồn EMS Kiểm tra (Check) Các tiêu chuẩn điển hình EMS - BS7750 Anh (1992) - EMAS Cộng đồng Châu Âu (1995) - Các tiêu chuẩn ISO 14001 ISO 14004 (1996) Tổ chức ISO Các tiêu chuẩn tương đương Việt Nam - TCVN ISO 14001: 1998 tương đương với ISO 14001:1996 - TCVN 14004:1997 tương đương với ISO 14004:1996 Cấu trúc EMS khác phụ thuộc vào cấu trúc, quy mô, hoạt động, sản phẩm địch vụ tổ chức Tuy nhiên, thông dụng cấu trúc theo tiêu chuẩn ISO 14001 tiêu chuẩn giúp cho doanh nghiệp cấp chứng nhận quốc tế ISO 14001 EMS ISO 14001 cụ thể hoá yêu cầu hệ thống quản lý mơi trường theo tổ chức hay công ty tổ chức thứ khác chứng nhận Những yêu cầu bao gồm yếu tố sau (trích ISO 14001): 4.2 Chính sách mơi trường 4.3 Lập kế hoạch, gồm 4.3.1 Các khía cạnh mơi trường 4.3.2 Các u cầu pháp luật yêu cầu khác 4.3.3 Các mục tiêu tiêu mơi trường 4.3.4 Chương trình quản lý môi trường 4.4 Thực điều hành 4.4.1 Cơ cấu trách nhiệm 4.4.2 Đào tạo, nhận thức lực 4.4.3 Thông tin, liên lạc 4.4.4 Tư liệu EMS 4.4.5 Kiểm soát tài liệu 4.4.6 Kiểm soát điều hành 4.4.7 Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp 4.5 Kiểm tra khắc phục sửa chữa 4.5.1 Giám sát đo đạc 4.5.2 Sự khơng phù hợp khắc phục, phòng ngừa 4.5.3 Hồ sơ 4.5.4 Đánh giá EMS 4.6 Xem xét lại ban lãnh đạo Hình 4.5 Các yếu tố EMS theo ISO 14001 (Source: NSF International 2001) Giống SXSH, thực tốt EMS giúp cho xí nghiệp hay nhà máy có nhiều lợi ích kinh tế mơi trường Xây dựng EMS giúp: - Giám sát hiệu môi trường Tuân thủ quy định môi trường Nhận hội giảm thiểu chất thải Giảm chi phí vận hành Cải tiến cạnh tranh Giảm thiểu rủi ro MT Gia tăng trách nhiệm an toàn sức khoẻ nhân viên Gia tăng hình ảnh uy tín cơng ty, v.v 4.2.4 Các yêu cầu cần tuân thủ Hệ thống Quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001/1996 Các yêu cầu tuân thủ EMS theo tiêu chuẩn ISO 14001 tóm tắt sau: Cam kết lãnh đạo: Cam kết lãnh đạo phải thể từ giai đoạn bắt đầu thực suốt trình trì thực Hệ thống Quản lý môi trường Nếu thiếu cam kết lãnh đạo việc thiết lập mục tiêu ISO 14001 tham gia tích cực hoạt động mơi trường liên quan, khơng có hội để hồ hợp thực thành cơng Hệ thống Quản lý mơi trường Tn thủ với sách mơi trường: – “Chính sách mơi trường lãnh đạo lập lập đạo lãnh đạo, tài liệu hướng dẫn để lập “các đường lối chung” , “các khuynh hướng môi trường” “các nguyên tắc hành động” tổ chức Lập kế hoạch mơi trường: Để có Hệ thống Quản lý môi trường hiệu quả, tổ chức phải xác định hoạt động có tác động đến môi trường, đồng thời tổ chức phải xác định yêu cầu pháp luật yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ Sau tổ chức phải lập kế hoạch để thực mục Trong kế hoạch phải đề cập đến việc thiết lập mục tiêu tiêu môi trường thiết lập chương trình để đảm bảo đạt mục tiêu tiêu đặt Cơ cấu tổ chức trách nhiệm: Cơ cấu tổ chức liên quan đến khía cạnh mơi trường, phân cơng vai trò trách nhiệm cấp liên quan cần đề cập đến Hệ thống Quản lý môi trường phải tất nhân viên hiểu cấu Đào tạo nhận thức lực: Lãnh đạo có trách nhiệm đảm bảo cho tất nhân viên có kiến thức khía cạnh mơi trường, sách mơi trường tổ chức cam kết lãnh đạo Đồng thời phải đảm bảo tất người mà công việc họ có liên quan đến mơi trường phải đào tạo có đủ lực để thực cơng việc Cơng việc thực thơng qua khố đào tạo kết đánh giá thiết lập Hệ thống Quản lý môi trường - Thông tin liên lạc nội bên ngoài: Tổ chức phải thiết lập kênh thơng tin liên lạc nội (với tồn nhân viên tổ chức) bên (với bên hữu quan) lúc có hiệu - Kiểm sốt tài liệu hoạt động mơi trường liên quan: Kiểm soát hoạt động Hệ thống Quản lý môi trường chứng minh qua thủ tục đạng văn q trình có tác động đến mơi trường qua việc kiểm sốt tuân thủ chặt chẽ thủ tục Để thực được, tổ chức phải có hệ thống kiểm soát tài liệu nhằm đảm bảo (1) Các thủ tục ban hành áp dụng (2) Các thay đổi phải tuân theo thủ tục phê đuyệt - Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp - Hệ thống Quản lý mơi trường phải có thủ tục để xác định tình trạng khẩn cấp mơi trường Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp phải thực chứng minh qua khoá đào tạo tập huấn thực hành cụ thể Hệ thống Quản lý môi trường tổ chức - Kiểm tra, đánh giá hành động khắc phục phòng ngừa: Hệ thống Quản lý mơi trường phải chuyển đổi ý kiến phản hồi từ lần kiểm tra, giám sát đo lường kết hoạt động môi trường thành hành động khắc phục phòng ngừa Đây bước quan trọng chu trình Lập kế hoạch – Thực – Kiểm tra- Khắc phục (Plan, Do, Check, Act) Hệ thống Quản lý mơi trường Bất có vấn đề nảy sinh, nhà lãnh đạo phải tìm cách khắc phục đưa biện pháp để ngăn ngừa tái điễn - Lưu giữ hồ sơ: Hệ thống Quản lý mơi trường phải đuy trì hồ sơ môi trường quan trọng làm chứng cho kết hoạt động Hồ sơ nhiều đa đạng, hồ sơ hữu ích cho tổ chức, cho chuyên gia đánh giá, cho quan pháp luật cho bên hữu quan khác - Xem xét lãnh đạo: Hệ thống Quản lý môi trường phải lãnh đạo xem xét định kỳ tính phù hợp, đầy đủ, hiệu nhằm tạo hội cải tiến liên tục - Cải tiến liên tục: Cần xây đựng hệ thống để xác định hội cải tiến Hệ thống Quản lý môi trường Cải tiến liên tục xuất loại bỏ nguyên nhân gốc rễ không phù hợp, nhiên cải tiến liên tục kết việc thiết lập trình thay q trình cũ, thay đổi cơng nghệ chiến lược 4.2.5 Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001/2004 - Tính đến 31/12/2003 tồn giới có 66.070 chứng ISO 14001:1996 cấp 113 quốc gia kinh tế, tăng kỳ năm 2002 34% năm 2003 năm số chứng hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 tăng trưởng cao từ tiêu chuẩn ban hành năm 1996 Tại Việt Nam đến có 70 chứng ISO 14001:1996 Sau năm áp dụng, tiêu chuẩn ISO 14001 bộc lộ điểm mạnh, điểm yếu đến lúc cần xem lại, sửa đổi cho phù hợp với việc áp dụng thực tế - Theo văn số 940 ngày 15/11/2004 ISO Bộ tiêu chuẩn Hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 có phiên cho tiêu chuẩn sau đây: 1) ISO 14001:2004 - HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG – Qui định kỹ thuật với hướng dẫn sử dụng 2) ISO 14004:2004 - HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG – Hướng dẫn chung nguyên tắc, hệ thống hỗ trợ kỹ thuật - Theo hướng dẫn số GĐ4:2004 ngày 20/12/2004 Tổ chức chứng thực quốc tế IAF trình chuyển đổi sang phiên kéo đài 18 tháng kể từ ngày ban hành tiêu chuẩn Nghĩa là, sau ngày 15/5/2006, Giấy chứng nhận theo phiên cũ không hiệu lực phạm vi tồn cầu - So với phiên cũ, phiên ISO 14001:2004 khơng có thay đổi lớn nội đung mà chủ yếu làm rõ yêu cầu tăng cường tính tương thích với tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Đo vậy, doanh nghiệp có chứng nhận ISO 14001:1996 vất vả việc cập nhật nâng cấp hệ thống quản lý mơi trường theo u cầu tiêu chuẩn - Về bản, tiêu chuẩn thiết kế theo chu trình “Plan – Do – Check – Act” quen thuộc với cấu trúc gồm phần chính: 4.3 - Lập kế hoạch; 4.4 - Thực hiện; 4.5 - Kiểm tra; 4.6 - Xem xét lại lãnh đạo Lập kế hoạch Về mặt nội đung, điều khoản khơng có thay đổi lớn với việc đầu vào công tác lập kế hoạch, bao gồm việc xác định khía cạnh mơi trường có ý nghĩa từ hoạt động, sản phẩm địch vụ tổ chức xác định yêu cầu môi trường mà tổ chức cần tuân thủ Đựa vào đó, tổ chức phải định mục tiêu, tiêu môi trường xây đựng chương trình quản lý mơi trường để đạt mục tiêu, tiêu Về mặt hình thức, phần lập kế hoạch tiêu chuẩn rút gọn lại từ xuống điều khoản (điều khoản 4.3.4 - Chương trình QLMT tiêu chuẩn cũ lồng ghép vào điều khoản 4.3.3 - Mục tiêu, tiêu môi trường tiêu chuẩn mới) Thực Phần giữ nguyên với điều khoản giống tiêu chuẩn cũ Tuy nhiên số điều khoản phần viết rõ ràng cụ thể Một số điểm cần lưu ý liên quan tới điều khoản phần sau: Điều khoản 4.4.2 - Đào tạo: Điều khoản mở rộng phạm vi đối tượng cần đào tạo đảm bảo lực liên quan tới môi trường Phạm vi đào tạo đảm bảo lực mở rộng cho đối tượng không thuộc quyền quản lý tổ chức làm việc phạm vi tổ chức (nhà thầu, nhà cung cấp địch vụ hoạt động khn viên tổ chức) Nói cách khác, tổ chức phải đánh giá lực, xác định nhu cầu đào tạo đào tạo cho nhà thầu nhân viên nhằm đảm bảo họ quản lý làm chủ vấn đề môi trường liên quan tới hoạt động Điều khoản 4.4.4 liên quan với việc xây đựng hệ thống tài liệu quản lý môi trường tiêu chuẩn mô tả rõ nét với việc đưa quy định loại tài liệu bắt buộc phải có Ngồi việc u cầu tổ chức phải "miêu tả yếu tố Hệ thống QLMT mối quan hệ chúng, viện dẫn tới tài liệu liên quan" vốn trừu tượng, loại tài liệu khác buộc phải có nêu cụ thể hơn, bao gồm: Chính sách mơi trường, mục tiêu tiêu môi trường, tài liệu hồ sơ theo yêu cầu tiêu chuẩn, tài liệu hồ sơ mà tổ chức thấy cần thiết Kiểm tra Phần gồm điều khoản, tăng so với phiên cũ điều khoản Tuy nhiên điều khoản thực chất tách từ phần điều khoản 4.5.1 tiêu chuẩn cũ (điều khoản Giám sát đo đạc thông số môi trường đặc trưng từ hoạt động tổ chức), tổ chức phải đánh giá tuân thủ pháp luật mơi trường nhằm đảm bảo thực cam kết bắt buộc phải đề sách mơi trường tổ chức - Cam kết tuân thủ yêu cầu mơi trường Ngồi thay đổi cần lưu ý liên quan tới điều khoản 4.5.2 tiêu chuẩn cũ xác định không phù hợp đưa hành động khắc phục, phòng ngừa (tiêu chuẩn 4.5.3) Trong rõ ngồi việc đưa hành động khắc phục không phù hợp nguyên nhân không phù hợp không may xảy (theo yêu cầu tiêu chuẩn cũ) tổ chức phải xác định khơng phù hợp tiềm ẩn đưa hành động khắc phục nhằm ngăn chặn không cho không phù hợp tiềm ẩn xảy Xem xét lãnh đạo Điều khoản cuối tiêu chuẩn nêu cụ thể đầu vào cần thiết cho trình xem xét (kết đánh giá nội bộ, thay đổi, hành động đưa sau lần xem xét trước ) đầu trình xem xét (các định hành động tương ứng với cam kết cải tiến liên tục) 4.3 SẢN XUẤT SẠCH HƠN, LCA VÀ ISO 14000 • Giữa SXSH, hệ thống quản lý mơi trường nói chung ISO 14000 nói riêng có mục tiêu lợi ích chung: - Giảm nhiễm môi trường rủi ro - Cải thiện trình sản xuất, giảm thiểu phát sinh chất thải chi phí - Đáp ứng yêu cầu pháp luật - Nâng cao hình ảnh doanh nghiệp - Đạt lợi cạnh tranh • Việc áp dụng SXSH hay áp dụng ISO 14000 hoàn toàn tự nguyện • Cần phân biệt áp dụng SXSH ISO 14001: doanh nghiệp đánh giá SXSH chưa đăng ký chứng nhận ISO 14001 Nếu đăng ký thực ISO 14001 cấp chứng công nhận quốc tế Các sở thực SXSH có điều kiện thuận lợi để đăng ký chứng nhận ISO 14001 ngược lại, doanh nghiệp thực ISO 14001 dễ dàng triển khai SXSH • Giữa LCA CP (đánh giá SXSH) có điểm tương đồng ⇒ áp dụng phương pháp luận LCA tiêu chuẩn hố cho đánh giá SXSH (CP) Ngồi ra, LCA cơng cụ đắc lực cho việc định sản phẩm công nghệ thay sử dụng cho SXSH • Ngược lại, CP cung cấp phương pháp đánh giá tác động mơi trường (các khía cạnh quan trọng ISO 14001) lựa chọn giải pháp để cải thiện liên tục • SXSH tập trung vào phương thức hoạt động, vận hành ISO 14001 hướng đến hệ thống quản lý ISO 14001 cung cấp chế, khuôn khổ cho việc thực hiệu SXSH SXSH cung cấp cho ISO 14001 cơng cụ cải tiến liên tục hiệu quản lý môi trường công ty Việc xây dựng EMS thực đựa đánh giá SXSH trước công ty Thế tư vấn, đào tạo đánh giá iso? TƯ VẤN ISO Các hệ thống quản lý theo ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, OHSAS 18001… I/ Khi cần tư vấn ? Khi doanh nghiệp / công ty bạn cảm thấy việc quản lý / kiểm soát hay điều hành công việc chưa đạt mong muốn bạn chọn hệ thống quản lý cần thiết & chọn đơn vị tư vấn chuyên nghiệp để họ xây dựng hệ thống cho phù hợp Câu hỏi thường đặt chọn đơn vị tư vấn nào? Giá sao? Thời gian tư vấn ? II/ Các tiêu chí đánh giá lựa chọn đơn vị tư vấn: 1- Xem xét hồ sơ chào giá đơn vị tư vấn gửi: Yêu cầu hồ sơ phải rõ ràng (khơng mù mờ) có lộ trình thực có nêu rõ hạng mục thực cách rõ ràng thời gian thực hiện, số ngày công thực 2- Kinh nghiệm / tính chuyên nghiệp đơn vị tư vấn: Cần xem danh sách khách hàng mà họ tư vấn, đối tượng khách hàng lớn hay nhỏ tập trung khách hàng nước hay nước (bạn chọn vài khách hàng lớn mà bạn biết danh sách để kiểm chứng nhiều cách yêu cầu cung cấp chứng hợp đồng tư vấn ) Yếu tố bạn nhà cung cấp cho khách hàng lớn nước ngồi bạn thấy họ đánh giá bạn 3- Thành lập ban đánh giá (Ban Giám Đốc & trưởng phòng ban) đánh giá trực tiếp chuyên gia tư vấn thơng qua buổi gặp mặt / thuyết trình chuyên gia tư vấn (Bạn đánh giá khả thuyết trình, mức độ chuyên nghiệp etc) 4- Giá vấn đề cần xem xét giá thấp q bạn khơng chọn chun gia có nhiều kinh nghiệm Nếu kinh phí bạn có hạn bạn chọn dịch vụ đào tạo sau bạn tự xây dựng hệ thống lựa chọn 5- Hình thức tốn đơn vị tư vấn thơng thường u cầu tạm ứng/ tốn sau ký kết hợp đồng bạn thương lượng yêu cầu đợt sau thực thử dịch vụ & phần lại sau nhận chứng nhận khoảng 30% 6- Các yêu cầu khác sau đạt chứng nhận hỗ trợ đánh giá nội định kỳ hàng năm để nâng cao hệ thống bạn cần xem xét đến III/ Phân biệt đào tạo, tư vấn & đánh giá cấp chứng nhận 1- Đào tạo: hoạt động chuyên diễn giải lý thuyết thời gian ngắn (thông thường đến ngày) bạn tham dự khóa đào tạo chúng tơi sau tự xây dựng hệ thống để tiết kiệm chi phí so với gói tư vấn Có dạng đào tạo: - Bạn thuê chuyên gia đào tạo công ty bạn - Cử người đến trung tâm tham gia (chỉ có vài trung tâm tạm ổn) lại học khơng áp dụng nên thành lãng phí 2- Tư vấn: hoạt động bao gồm nhiều hạng mục bao gồm đào tạo ( tham khảo kế hoạch tư vấn) kể việc hướng dẫn biên soạn tài liệu & hướng dẫn áp dụng cải tiến hệ thống đánh giá đạt chứng nhận 3- Đánh giá: hoạt động thực bỡi tổ chức độc lập có uy tín sau bạn xây dựng xong hệ thống đánh giá thành công công ty bạn nhận giấy chứng nhận tổ chức đánh giá cấp 4- Hợp đồng tư vấn & hợp đồng tư vấn đánh giá - Hợp đồng tư vấn hợp đồng mà công ty bạn ký kết với đơn vị tư vấn (không bao gồm chi phí trách nhiệm đánh giá) - Hợp đồng tư vấn & đánh giá hợp đồng ký kết phần tư vấn xong đơn vị tư vấn có trách nhiệm thuê đơn vị đánh giá thỏa thuận tiếp tục đánh giá (chúng không khuyến khích loại ngun tắc tư vấn & đánh giá tổ chức độc lập nên bạn cần ký riêng hợp đồng với bên đánh giá thành cơng hợp đồng tư vấn xem hoàn thành) IV - Sơ đồ thời gian hoạt động tư vấn & đánh giá V- Sơ hoạt động chứng nhận & công nhận VI- Giấy chứng nhận sau đánh giá Công ty bạn nhận giấy chứng nhận tổ chức đánh giá cấp (tham khảo mẫu giấy chứng nhận) Việc sử dụng logo chứng nhận & công nhận có quy định tổ chức nhận gửi cho bạn cần tham khảo số logo trước định chọn họ làm đơn vị đánh giá cấp giấy chứng nhận Trường hợp 1: Nếu bạn chọn QUACERT đánh giá chứng nhận hệ thống ISO 14001 bạn có logo chứng nhận & công nhận sau: Trường hợp 2: Nếu bạn chọn SGS đánh giá hệ thống ISO 9001 với dấu công nhận UKAS Trường hợp 3: bạn chọn BSI đánh giá với dấu công nhận UKAS Lưu ý logo mang tính tham khảo Nếu bạn thắc mắc việc tư vấn, đánh giá hay có nhu cầu tư vấn thêm gọi điện email cho văn phòng chúng tơi để giải thích Chúc bạn chọn đơn vị tư vấn & xây dựng hệ thống quản lý mong muốn ! Nhóm chun gia tư vấn Cơng ty tư vấn INNOVA ... họp môi trường, hồ sơ pháp luật… • Đánh giá hệ thống quản lý mơi trường: thực thủ tục đánh giá hệ thống quản lý môi trường hoạt động tổ chức nhằm xác nhận tuân thủ với hệ thống quản lý môi trường. .. thông tin hệ thống quản lý môi trường tới người lao động • Văn hóa tài liệu hệ thống quản lý môi trường: Tài liệu hệ thống quản lý mơi trường bao gồm: sổ tay, qui trình hướng dẫn sử dụng Theo tiêu... dụng thực tế - Theo văn số 940 ngày 15/11/2004 ISO Bộ tiêu chuẩn Hệ thống quản lý mơi trường ISO 14000 có phiên cho tiêu chuẩn sau đây: 1) ISO 14001: 2004 - HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG – Qui định

Ngày đăng: 25/05/2018, 22:06

Mục lục

    Hình 4.1. Biên của hệ là khâu thải bỏ sau cùng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan