So sánh hình thái kinh tế xã hội Việt Nam và châu Âu trong lịch sử

56 579 0
So sánh hình thái kinh tế xã hội Việt Nam và châu Âu trong lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội tưởng như là vấn đề cũ kỹ, song thực ra nghiên cứu về nó lại rất thú vị. Nếu ta so sánh các tiến trình phát triển hình thái kinh tế xã hội giữa các nước, các khu vực khác nhau ta sẽ thấy lịch sử nhân loại là sự phát triển đa diện, đa tuyến. So sánh mô hình phát triển hình thái kinh tế xã hội châu Âu và Việt Nam giúp nhìn nhận lịch sử trong sự phát triển toàn diện của nó. Nghiên cứu về hình thái kinh tế xã hội là nghiên cứu một mảng lớn của lịch sử, có tính chất khái quát những nội dung chính trong của một giai đoạn lịch sử, thấy khả năng phát triển của tương lai tiềm tàng trong hiện tại. Tác giả quan tâm đến đề tài vì cho rằng giữa châu Âu và Việt Nam vốn dĩ không thể áp đặt góc nhìn về hình thái kinh tế xã hội cho nhau được, tức là mỗi bên có một lịch sử phát triển riêng, dù rằng cùng niên đại nhưng tiến trình phát triển và đặc thù lịch sử, xã hội, văn hóa đã sáng tạo nên một mô hình của chính bản thân đất nước, khu vực. Hiểu được điều này thì mới có thể tư duy biện chứng về lịch sử của nước Việt Nam, tránh sai lầm gượng ép một mẫu hình phát triển nào vào lịch sử đất nước, cả trong quá khứ và hiện tại, tương lai.

MỤC LỤC 1 Lý chọn đề tài Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội tưởng vấn đề cũ kỹ, song thực nghiên cứu lại thú vị Nếu ta so sánh tiến trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội nước, khu vực khác ta thấy lịch sử nhân loại phát triển đa diện, đa tuyến So sánh mơ hình phát triển hình thái kinh tế - xã hội châu Âu Việt Nam giúp nhìn nhận lịch sử phát triển tồn diện Nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội nghiên cứu mảng lớn lịch sử, có tính chất khái quát nội dung giai đoạn lịch sử, thấy khả phát triển tương lai tiềm tàng Tác giả quan tâm đến đề tài cho châu Âu Việt Nam khơng thể áp đặt góc nhìn hình thái kinh tế - xã hội cho được, tức bên có lịch sử phát triển riêng, niên đại tiến trình phát triển đặc thù lịch sử, xã hội, văn hóa sáng tạo nên mơ hình thân đất nước, khu vực Hiểu điều tư biện chứng lịch sử nước Việt Nam, tránh sai lầm gượng ép mẫu hình phát triển vào lịch sử đất nước, khứ tại, tương lai Vì thế, tác giả xin nghiên cứu đề tài “So sánh hình thái kinh tế - xã hội châu Âu Việt Nam thời kỳ trung đại.” Mục tiêu đề tài So sánh phát triển hình thái kinh tế xã hội hai khách thể châu Âu Việt Nam việc cần làm Sự so sánh giúp tìm hiểu điểm tương đồng, dị biệt hai mơ hình phát triển, qua tìm ngun nhân khác biệt phát triển hai mơ hình Quan trọng hơn, so sánh cho thấy tính đa dạng, phức tạp lịch sử phát triển nhân loại, tránh lối nhìn phiến diện, đơn giản hóa, mơ hình hóa tồn lịch sử nhân loại khuôn mẫu có sẵn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hình thái kinh tế - xã hội Đề tài so sánh hai không gian: không gian châu Âu (với số nước tiêu biểu Hy Lạp, La Mã, vương quốc Frank) không gian Việt Nam Quãng thời gian đề tài tham chiếu đến từ khoảng thiên niên kỷ I TCN (khi bắt đầu bước vào xã hội có giai cấp, nhà nước) đến kỷ XVI (mốc chấm dứt thời kỳ trung đại châu Âu) hay nửa đầu XIX (mốc chấm dứt thời kỳ trung đại Việt Nam) Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng hai phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử phương pháp logic Phương pháp lịch sử giúp tái lại hình thái kinh tế - xã hội với đặc điểm, cấu trúc Nhờ phục dựng này, tác giả tìm hiểu vấn đề liên quan đến hình thái kinh tế xã hội Phương pháp logic giúp tìm hiểu trình cấu trúc nên hình thái kinh tế xã hội, qua thấy ngun nhân đời hình thái hình thái đâu Phương pháp logic sử dụng để so sánh mơ hình hình thái kinh tế - xã hội châu Âu Việt Nam, tìm điểm giống khác hai mơ hình Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Các tác giả Việt Nam nghiên cứu nhiều phát sinh phát triển hình thái kinh tế - xã hội Hầu hết tác giả tập trung nghiên cứu vào mơ hình hình thái kinh tế - xã hội (chủ yếu Việt Nam Hy Lạp, La Mã, vương quốc Frank) Vấn đề so sánh phát triển mơ hình hình thái kinh tế - xã hội châu Âu Việt Nam đề tài mẻ Do tác giả tham khảo tự tổng hợp, so sánh từ cơng trình, viết liên quan nằm tạp chí chuyên ngành Bố cục đề tài Đề tài chia thành chương phần kết luận Chương 1: nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội Chiếm hữu nơ lệ, đồng thời so sánh mơ hình phát triển châu Âu Việt Nam hình thái kinh tế - xã hội Chương 2: nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội Phong kiến so sánh mơ hình phát triển châu Âu Việt Nam Chương 3: nghiên cứu chuyển biến hình thái kinh tế - xã hội Tư chủ nghĩa châu Âu Việt Nam CHƯƠNG HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CHIẾM HỮU NƠ LỆ Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất ấy.1 Sự xác lập hình thái kinh tế - xã hội khơng có nghĩa có phương thức sản xuất tồn lòng mà có nhiều phương thức sản xuất tồn tại, có phương thức sản xuất chủ đạo chi phối toàn xã hội Như tác giả nói, “Khi phân tích hình thái kinh tế xã hội xã hội có giai cấp, cần phải coi tổng thể phương thức sản xuất kết hợp với nhau, phương thức sản xuất định chiếm địa vị thống trị.”2 Ở Châu Âu, hình thái kinh tế - xã hội hình thành với phương thức sản xuất thống trị nó: chiếm hữu nơ lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa Còn Việt Nam, mơ hình hình thái kinh tế - xã hội phức tạp nước Châu Âu tồn bền bỉ phương thức sản xuất Á Châu lịch sử bên cạnh phương thức sản xuất phong kiến nơ tỳ Vì mà so sánh mơ hình thái kinh tế - xã hội Châu Âu với Việt Nam, ta gặp nhiều khó khăn dường hai khác biệt nhau, từ nảy sinh câu hỏi: chọn tiêu chí để so sánh, so sánh v.v Tác giả xin mạn phép giải vấn đề so sánh sau: Bộ giáo dục đào tạo (2010), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, tr 153 Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển (2005), Nguyễn Hồng Phong - Một số công trình nghiên cứu Khoa học xã hội nhân, tập 3, tr 198, NXB Khoa học xã hội mô hình hình thái kinh tế xã hội (ở Âu Việt Nam), so sánh hai phương diện: - Phương diện phát triển: sơ lược trình phát sinh phát triển hồn bị thành hình thái kinh tế - xã hội chi phối xã hội - Phương diện đặc trưng: đặc điểm mơ hình: điểm giống nhau, khác nguyên nhân có khác biệt hai mơ hình 1.1 Lý luận chung hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nơ lệ Hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ phát sinh từ tan rã chế độ công xã nguyên thủy Chế độ nô lệ với quy mơ hình thức hay quy mơ hình thức khác có tất nước tất dân tộc Chế độ đạt tới hình thức phát triển cao Hy Lạp La Mã cổ đại (Hy – La cổ đại), nơi mà nô lệ trở thành lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội Dưới chế độ chiếm hữu nô lệ, giai cấp chủ nơ bóc lột giai cấp thống trị giai cấp chủ yếu Giai cấp phân thành tập đoàn xã hội khác nhau: kẻ sở hữu ruộng đất lớn, chủ xưởng lớn, thương nhân, kẻ cho vay nặng lãi Giai cấp chủ yếu thứ hai giai cấp nô lệ đơng đảo bị bóc lột Ngồi hai giai cấp chủ yếu xã hội chiếm hữu nơ lệ có tầng lớp dân cư tự trung gian: người sở hữu nhỏ sống lao động (thợ thủ cơng nơng dân), tầng lớp vơ sản lưu manh, hình thành từ thợ thủ công nông dân bị phá sản Sở hữu tư nhân chủ nô tư liệu sản xuất nô lệ sở quan hệ sản xuất thống trị xã hội chiếm hữu nơ lệ Việc bóc lột nơ lệ dựa cưỡng chế phi kinh tế, mức độ đáng kể định suất lao động thấp chế độ chiếm hữu nô lệ Sản phẩm thặng dư nô lệ cá biệt tạo nhỏ bé Nhưng tổng khối lượng sản phẩm thặng dư bóc lột số lượng nô lệ khổng lồ lao động họ đặc biệt rẻ mạt, lại tương đối lớn Trên sở có tiến xã hội kỹ thuật định, phát triển khoa học, nghệ thuật, triết học Cùng với xuất xã hội chiếm hữu nô lệ nhà nước xuất phát triển Tồn lịch sử chế độ nô lệ lịch sử đấu tranh giai cấp Cùng với tan rã chế độ chiếm hữu nơ lệ đấu tranh giai cấp đạt tới đỉnh cao Những khởi nghĩa nô lệ quyện chặt với đấu tranh tiểu nông phá sản chống bọn sở hữu ruộng đất lớn Sự diệt vong chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã bị xâm lược từ bên làm cho nhanh thêm Hình thức bóc lột chiếm hữu nơ lệ thay hình thức bóc lột khác – hình thức phong kiến Cùng với việc thủ tiêu phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, chế độ nô lệ chưa hồn tồn biến Nó tiếp tục tồn với quy mô hay quy mô khác thời kỳ chủ nghĩa phong kiến chủ nghĩa tư bản.3 Trong lịch sử nhân loại hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nơ lệ hầu hết nhà sử học Marxist thừa nhận tồn lịch sử cổ đại Hy Lạp, La Mã (Hy-La cổ đại) tiêu biểu cho hình thái kinh tế xã hội Lịch sử Hy - La cổ đại chứng kiến phát sinh phát triển toàn thịnh suy vong phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ song song với kết cấu trị đặc trưng chế độ dân chủ chủ nơ Athens Cộng Hòa La Mã Dù chúng tồn khoảng thời gian định có khuyết điểm riêng sản phẩm trình đấu tranh giai cấp gay gắt xã hội, phản ánh lợi ích bên quyền lực nhà nước 1.2 Mô hình hình thái kinh tế - xã hội Chiếm hữu nơ lệ Hy – La cổ đại Hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ Hy - La cổ đại hình thành phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ xuất Q trình tư hữu hóa đất đai, bần hóa nông dân tự công xã gia tăng khoảng cách giàu nghèo, giàu lên tầng lớp quý tộc ruộng đất, quý tộc công thương thúc Từ điển triết học, Nhà xuất tiến bộ, Moscow, 1986, tr 83 đẩy việc biến thành phần lao động tự có tư liệu sản xuất trở thành thành phần tự thân thể: họ trở thành nô lệ bị chủ nơ đoạt lấy hầu tồn sản phẩm lao động “những cơng cụ biết nói” Trải qua thời gian dài với nguồn nô lệ bổ sung thêm từ người lao động thân phận tự xã hội bị rớt xuống thành nô lệ, từ tù binh chiến tranh từ nô lệ nơi khác đến, nô lệ trở thành lực lượng sản xuất xã hội phương thức sản xuất chiếm hữu nơ lệ hình thành sau hàng kỷ tiến hóa Mốc đánh dấu chế độ nơ lệ bắt đầu hình thành nhiều tranh luận nhìn nhận xã hội thị tộc mạt kỳ tan rã điểm khởi đầu cho bóc lột chủ nô nô lệ quý tộc thị tộc cướp đoạt tư liệu sản xuất nông dân cơng xã, có lẽ vào khoảng thời đại Homer (thế kỷ XII - IX TCN) xuất nô lệ Đến cuối thời đại Homer, xã hội Hy Lạp cổ đại trải qua biến đổi quan trọng: chế độ tư hữu phát triển mạnh mẽ lấn át dần đưa công xã thị tộc với ký ức công hữu tư liệu sản xuất vào quên lãng Chính phát triển chế độ tư hữu dấu hiệu cho thấy lực lượng sản xuất xã hội phát triển nào, cơng xã thị tộc trải qua hàng ngàn năm người ta khó khăn để tạo cải dư thừa đời sống khắc nghiệt lại thu hồi hết thừa ấy, môi trường tổ tiên họ, hệ sau dùng công cụ lao động tiên tiến tạo cải dư thừa Từ chỗ thỏa mãn nhu cầu cho thân gia đình, họ tới sản xuất để thỏa mãn nhu cầu người khác thơng qua trao đổi Và có số người giàu lên nhờ sản xuất dư thừa hay sở hữu thêm tư liệu sản xuất kết hợp hai Một dấu hiệu khác cho thấy lực lượng sản xuất phát triển công di thực người Hy Lạp liên tục từ đầu thiên niên kỷ I TCN tới kỷ VII, VI TCN Phương thức sản xuất chiếm hữu nơ lệ hình thành đưa xã hội Hy Lạp cổ đại lên hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ Bấy xã hội tự xây dựng kiến trúc thượng tầng thích nghi với đặc trưng mình, nhà nước giai cấp chủ nô với chế độ trị dân chủ bước hồn thiện qua cải cách Solon, Pisistrate, Clesthense, Ephialtes Pericles; pháp luật, thành tựu văn hóa nghệ thuật, phù hợp với thực tế xã hội chiếm hữu nơ lệ Đây lúc hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nơ lệ ngày hồn thiện cực thịnh, trình diễn từ kỷ V đến kỷ IV TCN vào thời gian này, xã hội La Mã bước vào giai đoạn hình chiếm hữu nơ lệ, hình thành Cộng Hòa Sự phát triển tồn thịnh chế độ chiếm nô đưa đến phân công lao động xã hội nơng nghiệp cơng nghiệp, Engels nói, “mới có thời kỳ hưng thịnh giới cổ đại, văn minh Hy Lạp” Phân công lao động xã hội thủ công nghiệp nông nghiệp đưa đến quan hệ kinh tế hàng hóa phát triển tác động đến mơ hình trị: Hy Lạp cổ đại nảy sinh hình thức nhà nước dân chủ chủ nô giới Nhà nước dân chủ chủ nô sản phẩm chế độ chiếm hữu nô lệ, phản ánh đấu tranh giai cấp chủ nô nô lệ, nơ lệ phản kháng lại đàn áp bóc lột sức chịu đựng mình, nội giai cấp chủ nô với chủ nô địa chủ chủ nô công thương nghiệp.v.v Hệ đấu tranh dân chủ chủ nô mở rộng hơn, tất nhiên cho nô lệ, dẫn đến phản kháng lớn từ giai cấp nô lệ dần đưa nhà nước thành bang Hy Lạp suy vong thất bại trước xâm lăng từ Macedonia La Mã Hy Lạp cổ đại trở thành phần La Mã vào kỷ I TCN đồng thời phương thức sản xuất chiếm hữu nơ lệ hòa chung nhịp với xã hội La Mã Xã hội La Mã dựa sức sản xuất nô lệ Nơ lệ lao động nhiều lĩnh vực khác xã hội trồng trọt, chăn ni, chèo thuyền, thủy thủ, đóng tàu, khai mỏ, luyện kim, dệt, làm gốm , Lực lực sản xuất phát triển nên quan hệ kinh tế hàng hóa tiền tệ lan rộng La Mã lân cận Nhằm mở rộng lực mình, giai cấp chủ nơ La Mã tiến hành chiến tranh xâm lược dân tộc xung quanh Địa Trung Hải để thu cải, chiếm lĩnh vùng đất giàu tài ngun dân cư, tìm thêm nơ lệ cho sản xuất xã hội Trong suốt trình tồn mình, xã hội La Mã có mâu thuẫn gay gắt nơ lệ chủ nơ, người sản xuất để ni sống xã hội với người áp bức, bóc lột người sản xuất Chúng biểu thành hành động phá hoại sản xuất: ban đầu người nô lệ phá hoại công cụ lao động, tư liệu sản xuất, bỏ trốn, sau họ chống lại đàn áp chủ nô nhiều cách mà đỉnh điểm khởi nghĩa chống lại giới chủ nô Để đáp lại, giới chủ nơ mặt đàn áp khởi nghĩa to lớn nô lệ, mặt khác họ hạn chế phá hoại nô lệ cách cải tiến cơng cụ sản xuất, để chúng thơ kệch, nặng nề khó phá hoại Trên thực tế xung đột liên miên nhiều mức độ khác nô lệ chủ nô diễn ngày tăng lên bất chấp đàn áp chủ nô dẫn tới nhiều hệ lụy sau cho phương thức sản xuất chiếm hữu nơ lệ Bởi bóc lột tàn nhẫn chủ nô với nô lệ, suất lao động thấp nơ lệ (vì họ chán nản nên phá hoại sản xuất, lười lao động, dậy), nguồn cung ứng nô lệ từ tù binh lúc đi, nên biến đổi lớn kinh tế La Mã xuất Đầu tiên xuất chế độ lệ nông: người lệ nơng có xuất thân từ nơ lệ họ chủ nô cho canh tác mảnh đất hưởng phần hoa lợi sau nộp lại phần lớn thu hoạch cho địa chủ chủ nơ, so với nơ lệ lệ nơng có tinh thần tự nguyện sản xuất tốt hơn, cho suất cao thực tế, dù hình thức họ mang tiếng nơ lệ thực họ đại diện cho phương thức sản xuất manh nha, tiến phương thức sản xuất chiễm hữu nô lệ Nền sản xuất La Mã dù có phát triển mạnh công thương nghiệp dựa nguồn nguyên liệu đại điền trang chủ nô cung ứng Canh tác nô lệ nói, nơ lệ dần biến thành lệ nơng đại điền trang bị chủ nô phân nhỏ giao cho nô lệ canh tác mà điều dẫn tới sản xuất lớn La Mã dần thu nhỏ lại, ảnh hưởng đến 10 CHƯƠNG SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI TIỀN TƯ BẢN CHỦ NGHĨA SANG TƯ BẢN CHỦ NGHĨA 3.1 Quá trình chuyển biến từ hình thái kinh tế - xã hội phong kiến sang tư chủ nghĩa châu Âu Sau phong kiến hóa hồn tất (khoảng kỷ IX) Tâu Âu bước vào xã hội phong kiến, hình thái kinh tế xã hội - phong kiến xác lập Đến khoảng kỷ XII, XIII, xuất số biến chuyển xã hội, đời mầm mống phương thức sản xuất tư chủ nghĩa từ từ phát triển thành phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, chuẩn bị thay phương thức sản xuất phong kiến 3.1.1 Sự phân công lao động xã hội dẫn tới thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Tới khoảng kỷ XI, sản xuất có bước tích lũy riêng nó, nơng cụ cải tiến, phương pháp canh tác có tiến cho suất cao, nhiều cánh rừng bát ngát Châu Âu thay đồng ruộng đồng cỏ chăn nuôi, Nhiều ngành nghề khai mỏ, chế tạo vũ khí, luyện kim, dệt len dạ, thuộc da, làm gốm, phát triển mạnh đòi hỏi chun mơn hóa thợ thủ cơng, tách khỏi làm nông để tập trung sản xuất Một mặt nơng sản tăng lên nơng dân có sản phẩm dư thừa để trao đổi đáp ứng nhu cầu ngày tăng họ, mặt khác thợ thủ công hồn tồn khỏi sản xuất xuất nơng nghiệp nơng nghiệp ngành khác cung ứng hoàn toàn nguyên liệu sản xuất có khả tự bảo đảm đời sống nhờ sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ Do đó, đứng phương diện xã hội thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Chia tách khỏi người thợ thủ cơng đem bán sản phẩm 42 để tự ni sống lấy Trong mua bán khơng việc trao đổi hàng - hàng thông thường trước (khi người mua giới hạn việc trao đổi thứ có với người bán) - mang tính tự cung tự cấp, thỏa mãn nhu cầu tự nhiên tự phát sinh, mà mang tính chất trao đổi hàng hóa - tiền tệ - sản xuất thỏa mãn nhu cầu cá nhân mà thu chút lời Quá trình diễn song song phổ biến với xác lập phát triển thành thị 3.1.2 Thành thị trở nên hưng thịnh với công thương nghiệp phát đạt Sau người thợ thủ công tự tách khỏi sản xuất nơng nghiệp rồi, để tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm sản xuất mình, thường chọn cách rời bỏ nơng thơn tới nơi có điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, nhiều người qua lại kinh đô, thành lũy lãnh chúa, trung tâm tôn giáo, hay thành thị cổ La Mã, miễn đảm bảo an ninh cho sản xuất sinh sống Lâu dần nơi họ đến phát triển thành thành thị cơng thương nghiệp, đón nhận thêm nhiều nơng dân từ nơng thơn chạy Thành thị đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế hàng hóa, thể mối quan hệ sau: Trong thành thị có phường hội, hoạt động phường hội thúc đẩy sản xuất thủ công tiến sâu vào chuyên mơn hóa Khi nguồn ngun liệu cung cấp cho thủ công nghiệp thành thị phải dồi hơn, đa dạng theo tay buôn nguyên liệu, quan hệ kinh tế hàng hóa tiền hệ lan rộng khắp lãnh địa xung quanh thành thị Đến lượt mình, nơng nơ bắt đầu sử dụng tiền tệ giao dịch nội với Lãnh chúa bạn hàng lớn phường hội họ sử dụng nhiều tiền hơn, để có tiền chi tiêu, lãnh chúa dần thay đổi phương thức tô thuế, từ địa tô lao dịch sang địa tơ vật, đến kỷ XIII hình thức địa tơ thu tiền dần trở nên phổ biến khắp Tây Âu, biểu chứng tỏ kinh tế hàng hóa - tiền tệ phát 43 triển Thủ cơng nghiệp phát triển thương nghiệp theo phát triển theo để đáp ứng nhu cầu thị trường Thị trường ban đầu nằm lãnh địa ven thành thị, sau mở rộng tới nơi xa xôi nhờ vào cải tiến kỹ thuật biển, giao thông vận tải, thống cân đong đo lường bảo đảm an ninh vương quốc Và thành thị có vai trò tình hình giờ: - Sự đời thành thị biểu q trình phân cơng lao động xã hội thủ cơng nghiệp nơng nghiệp, qua người có chun mơn lao động riêng (nơng dân thợ thủ cơng), có tư liệu sản xuất tách biệt nhau, buộc phải tìm đến với để trao đổi hàng hóa nhu cầu, mục đích sản xuất hàng hóa khơng phục vụ nhu cầu cá nhân mà nhắm đến lợi nhuận (vì tư liệu sản xuất, hay tích lũy tư bản) - Thành thị nơi tự lãnh địa nơng nghiệp lãnh chúa, khơng khí tự làm cho người hứng khởi sản xuất, thúc đẩy trị - kinh tế thành thị phát triển trở thành lực lượng quan trọng ủng hộ hình thành chế độ phong kiến tập quyền, thống vương quốc, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hóa phát triển (thơng thương nơi, thị trường thống nhất, tiền tệ, đo lường thống nhất, bảo đảm an ninh cho hàng hóa, thành thị, nguồn cung nguyên liệu) - Song song với trình phát triển mở rộng lực mình, thành thị Châu Âu đòn bẩy đưa chế độ nơng nơ đến tan rã thơng qua kinh tế hàng hóa, trao đổi mua bán với lãnh chúa nông nô lãnh địa 3.1.3 Các phường hội, công trường thủ công thương nghiệp phát triển mạnh Ở thành thị, hoạt động cơng thương nghiệp hai ngành đặc trưng trình chuyển biến sang kinh tế hàng hóa 44 Khơng giống phương Đông mà tiêu biểu Trung Hoa, vốn có hội nghề, hay tiền trang khơng phát triển lên nữa, phương Tây phường hội phát triển lên đỉnh cao tan rã dần vào kỷ XII, XIII, nhường chỗ cho công trường thủ công, việc diễn sớm hết Hà Lan Anh Khác với phường hội nơi cơng nhân làm sản phẩm hồn chỉnh, công trường thủ công, thợ phụ trách khâu dây chuyền sản xuất, đồng nghĩa với chun mơn hóa sản xuất Do lao động chỗ, thợ phải tuân thủ quy định chủ xưởng chịu giám sát, đơn đốc, mà thời gian làm việc cường độ tăng lên nhiều Trong công xưởng thủ công tập trung, công cụ sản xuất ý cải tiến thường xuyên giúp suất lao động tăng lên, kỹ thuật thành thạo quy mô mở rộng, đáp ứng nhu cầu hàng hóa thị trường Bấy quy mô công trường thủ công chưa lớn, có số ngành đóng tàu, luyện kim, khai mỏ, chế tạo vũ khí có khoảng trăm công nhân trở lên Nhưng công trường thủ công (loại tập trung) thể khuynh hướng tiến lên sản xuất đại công nghiệp Công trường thủ công mở đầu cho phương thức quan hệ lao động khác, kiểu bóc lột mẻ tinh vi, hiệu so với địa tô truyền thống lãnh chúa phong kiến Ở thợ làm trả lương sản phẩm thuộc chủ, chủ mang sản phẩm với giá trị tăng lên so với tổng giá trị nguyên liệu tiền lương cho thợ, bán Phần lại hồn tồn thuộc chủ xưởng đem tái đầu tư vào sản xuất, giá trị thặng dư tăng lên nhanh hay chậm tùy thuộc quy mô cách đầu tư chủ xưởng Sự đời phường hội đánh dấu chuyển biến sản xuất thành thị đời công xưởng thủ công đánh dấu chuyển biến sản xuất 45 vương quốc lục địa Châu Âu giờ, quy mơ lớn tính chất tiến nó, lái bn bao mua khắp nơi để thu mua nguyên liệu, từ nông thôn thành thị khác, nông dân bắt đầu sản xuất chuyên số nguyên liệu cho thủ/cơng nghiệp, quan hệ kinh tế hàng hóa thâm nhập vào lãnh địa làm tan rã Các phường hội cơng trường thủ cơng gắn bó chặt chẽ với hoạt động thương nghiệp hàng hóa sản xuất nhờ đoàn thuyền hải vận xa, chuyên chở đến khắp nơi xung quanh Do điều kiện địa phương mà diễn chuyên môn hóa việc sản xuất, vùng Champagne Đơng Pháp tiếng vải lanh, thành thị Bắc Ý tiếng vải bông, Tây Ban Nha loại da nhiều màu Sự phát triển trao đổi hàng hóa mà thương nghiệp hình thành Ở châu Âu có chợ họp tuần lần để mua bán sản phẩm, sau chợ họp thường xuyên Đến kỷ XII xuất hội chợ lớn họp năm lần, lần 1, tuần (như Lin-lơ, I-prơ) Sang kỷ XIII, số lượng hội chợ tăng lên nhiều, lịch họp chợ gần nhau, ví dụ Tơ-roay, Prơ-vanh, Lanhi ) Ngồi ra, buôn bán với nước phương Đông nước phía Bắc hình thành nên hai khu vực mậu dịch: Genova, Venice, Marseille, Barcelona (khu vực Trung Hải), khu vực Bắc Hải biển Ban-tích Một số liên minh thành thị kinh doanh xuất hiện, liên minh Hanseatic (Bắc Âu), thành thị trở nên tiếng công thương nghiệp Amsterdam, Cologne, Bremen, Hanover, Berlin Thương nghiệp phát triển sinh loại hình kinh doanh ngân hàng Ngân hàng tạo điều kiện vay vốn mở rộng sản xuất cho thủ công nghiệp thương nhân kinh doanh, thúc đẩy mở rộng quy mô sản xuất tích lũy tư Chính hoạt động cơng nghiệp nhộn nhịp thương nghiệp sầm uất, thương nghiệp phát đạt đem lại nguồn lợi lớn cho sản xuất 46 Nếu dậy nông nô nhắm vào lãnh chúa làm suy yếu quan hệ sản xuất phong kiến sau nhiều nơng dân bỏ chạy thành thị, làm công cho công xưởng thủ công này, cơng xưởng thủ cơng làm tiền đề cho đời hình thức sản xuất tư nông nghiệp: nông trang phong kiến tư hóa, trang trại tư sản nơng nghiệp, đến lượt đẩy lùi hồn tồn kiểu kinh tế tự nhiên lỗi thời Như thế, thấy phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển lòng xã hội phong kiến có đầy đủ sở để tiến lên thay chế độ phong kiến chế độ tư chủ nghĩa 3.2 Sự xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Việt Nam Liệu mầm mống phương thức sản xuất tư chủ nghĩa liệu xuất Việt Nam thời phong kiến chưa? Đấy câu hỏi mà nhiều nhà khoa học giải đáp Trước người Pháp xâm lược Việt Nam, xã hội Việt Nam vào thời nhà Nguyễn tình trạng khủng hoảng, trì trệ với biểu bên đấu tranh dội nhân dân chống lại trật tự phong kiến đương thời để tìm đường mưu sinh Tuy nhiên nhiều nghiên cứu chưa có lực lượng xã hội tiến giai cấp nông dân để đưa nước ta tiến sang quỹ đạo phát triển ngồi phong kiến Có mầm mống phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xuất Việt Nam chưa chín muồi để hình thành giai cấp tư sản Đó tình hình chung nước ta trước thực dân Pháp xâm lược Trong vấn đề tìm hiểu manh nha chủ nghĩa tư lòng xã hội phong kiến Việt Nam, nhiều ý kiến đề cập đến trình sản xuất hàng hóa, tích lũy tư bản, hợp tác giản đơn tư chủ nghĩa, công trường thủ công, lao động làm thuê, kinh tế hàng hóa, trao đổi với phương Tây, tích tụ ruộng đất … Thiển nghĩ quan hệ tư chủ nghĩa có có bóc lột giá trị 47 thặng dư chủ tư lao động, tức nằm trình lao động làm thuê mà có phát sinh giá trị thặng dư giá trị bị chủ tư chiếm Kinh tế hàng hóa sản phẩm sản xuất không riêng sản xuất tư chủ nghĩa, lao động làm thuê xuất từ sớm xã hội loài người, tính chất bóc lột kiểu tư chủ nghĩa lấy làm chứng chứng minh xuất quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Từ lao động làm thuê sinh q trình tích lũy tư bản, sinh công trường thủ công v,v,, Do ta xem xét chế độ lao động làm thuê nước ta thời phong kiến để nhận diện mầm mống phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Lao động làm thuê xuất từ sớm xã hội Việt Nam, từ trước kỷ XI Ta tạm lấy mốc kỷ XI theo thư tịch năm 1010, vua Lý Thái Tổ sai phát vạn quan tiền để thuê thợ xây dựng chùa Thiên Đức 21 Thợ hiểu nhân công nhà nước bỏ tiền để trả lương cho Như có nghĩa lao động làm thuê xuất trước thời nhà Lý Qua thời Lê sơ, Lê Trung Hưng, chế độ làm thuê phát triển rộng rãi xã hội Ví xuất lớp người gọi cố hạng – người chuyên làm thuê, ghi vào sổ hộ tịch xem triều đình chấp thuận thần dân Triều đình bắt đầu có quy định tiền cơng nhật, thời Lê sơ, tiền công nhật ngày 30 đồng tiền (1 ngày cơng tính từ Dần đến Tuất), năm có 360 ngày làm cơng Tiền cơng nhật mang tính chất quy định thống nhà nước giá thuê nhân công phổ biến xã hội giờ, để hai bên chủ - thợ thuê giao dịch có trục trặc giao kèo Về sau, đến thời Lê trung hưng, chế độ làm động làm thuê phổ biến ngành nghề sử dụng nhiều lao động làm thuê khai mỏ, lâm thổ sản, tác phường thủ công nghiệp nhà nước số công dịch nhà nước đắp đê, đường, chuyển 21 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Bản Kỷ, Q.2, tờ 3a 48 đệ công văn trạm dịch v.v… Tiền để lao động làm th từ hình thái bóc lột tiền tư chủ nghĩa chuyển sang hình thái bóc lột tư chủ nghĩa tích lũy dần tiền của, tư liệu sản xuất tay số người, lúc số lớn người bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất khơng có bán ngồi sức lao động tự bán sức lao động thị trường thứ hàng hóa Số người trở thành nhà tư bóc lột cơng nhân làm th bán sức lao động Dựa vào tình hình tư liệu có, ta xem xét sơ tình hình khai mỏ nước ta vào cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX, nơi thể rõ quan hệ làm thuê xã hội Việt Nam biểu rõ ràng Khoảng từ cuối kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX, ngành công nghiệp khai mỏ kẽm, đồng, bạc, vàng phát triển nước ta Các trường mỏ tập trung đông người, năm 1717, chúa Trịnh sợ phu mỏ tập trung đông “sinh biến cố” nên định thể lệ hạn chế số người làm (phu mỏ) trường khai mỏ trấn22 Về sau lệnh không thi hành đầy đủ số nhân công tập trung ngày đông vượt xa số quy định triều đình, có “đến hàng vạn”23, nhiên khơng phải họ tập trung hầm mỏ mà vùng mỏ, số mang tính ước lượng chưa phải thống kê chuẩn xác triều đình, người tụ tập khơng phải tồn phu mỏ Vào kỷ XVIII, có phương thức khai thác mỏ khống: - Quan viên triều đình tổ chức khai thác mỏ Những người không trực tiếp tổ chức sản xuất mà bỏ vốn dựa vào quyền quản giám để đứng trung 22 Khâm Định Việt Sử Thơng Giám Cương Mục: Chính biên, Q 35 23 Phan Huy Chú, Lịch triều Hiến chương loại chí,: Quốc Dụng Chí 49 gian thâu thuế, hưởng lợi Họ mướn tù trưởng, thổ hào địa phương thương nhân Trung Hoa Trong điều kiện kỹ thuật thấp việc khai mỏ khó khăn, đòi hỏi nhiều công phu vốn liếng Theo Phan Huy Chú “cơng phu khai khẩn thật khó, có năm thành mỏ, có nơi trải năm mà hoang”24 Do mà tù trưởng, thổ hào địa phương, thương nhân Trung Hoa thường phải nhận vốn viên quản giám thuê người khai thác, xong lại nộp thuế vật (chứ tiền) lại cho quản giám để chuyển triều đình Có thể thấy quan hệ quản giám với lớp chủ mang tính độc quyền phong kiến rõ rệt, quản giám chủ tư mà bề tơi triều đình, làm lợi cho triều đình theo kiểu bóc - lột phong kiến mà Thương nhân Trung Hoa từ Vân Nam sang tổ chức khai mỏ nước ta Những người bỏ vốn cá nhân thuê lao động để khai thác Sau lấy sản phẩm nước bán lại cho nguồn tiêu thụ khác Mối quan hệ phu mỏ chủ thuê khơng mang tính phong kiến quản giám triều đình với thổ tù phu mỏ, mà nhiều có yếu tố tư chủ nghĩa Nhưng điều không may mắn sản xuất Đại Việt thương nhân Trung Hoa mang sản phẩm nước, họ đóng thuế phần tích lũy tư thuộc phía bên biên giới Qua binh biến Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên vua lập triều Nguyễn tiếp tục tận dụng ưu mỏ khoáng vùng Trung du miền núi phía Bắc, tập trung khai mỏ khai từ trước mỏ đồng Tụ Long, mỏ vàng Chiên Đàn, mỏ bạc Tuyên Quang, mỏ bạc Tống Tinh…So với thời Lê mạt, triều Nguyễn khai thêm 48 mỏ có phương thức khai thác mỏ sau: - Mỏ nhà nước trực tiếp khai: triều đình tự đứng khai thác, xuất vốn thu lại tồn sản phẩm thơng qua phái viên triều đình ủy nhiệm, người 24 Phan Huy Chú, Lịch triều Hiến chương loại chí,: Quốc Dụng Chí 50 trực tiếp điều động dân phu qn lính lập cơng trường khai - mỏ Mỏ giao cho thương nhân Hoa kiều lãnh trưng: Nhà Nguyễn cho phép thương nhân Hoa kiều trực tiếp lãnh trưng mỏ khoáng nộp thuế hàng năm cho triều đình chịu kiểm sốt triều đình (thơng qua quan địa phương phái viên từ Huế) Trong mỏ này, chủ mỏ khơng phải triều đình phong kiến nên tính chất chế độ làm thuê tương đối có ý nghĩa tự so với “thần dân” triều đình Hóa phu phần lớn người Hoa di cư từ Trung Hoa sang, phải bán sức lao động để sinh sống, phần họ có tay nghề cao, trường mỏ hẳn tổ chức quy củ nên cho suất cao mỏ triều đình khai, nói có phân công lao động, hợp tác giản đơn mang tính tư chủ nghĩa;chủ mỏ lại thương nhân, bỏ vốn thu hồi sản phẩm mang tiêu thụ Nên thiếu tài liệu để nghiên cứu kỹ mỏ Hoa kiều tạm nhận xét mỏ họ nhiều mang tính tư chủ nghĩa, mầm mống phương thức - sản xuất tư chủ nghĩa du nhập từ Trung Hoa sang nảy nở Mỏ thổ tù thiểu số lãnh trưng: Cũng tương tự thương nhân người Hoa, thổ tù triều đình cấp phép khai thác mỏ nộp thuế hàng năm, - chịu ràng buộc nhà Nguyễn Mỏ chủ người Việt lãnh trưng: Năm 1839, vua Minh Mệnh mở rộng quyền lãnh trưng cho phép có vốn tổng lý sở bảo lãnh lãnh trưng mỏ vàng, bạc Bắc Kỳ Nhưng trước thấy xuất chủ tư nhân khai số mỏ (như Nguyễn Trí Hòa khai mõ kẽm n Lãng Hải Dương năm 1810) Nổi bật phải kể đến Chu Danh Hổ khai mỏ kẽm Bản Sơn Thái Nguyên, tham gia khai mỏ Lũng Sơn, Chỉ Sơn Chỉ trường hợp ta thấy có tính chất tư nhân (Chu Danh Hổ nhà giàu Bắc Ninh) công vụ, nghĩa quan hệ chủ - thợ có hợp tác giản đơn nhiều có tính tư chủ nghĩa, giống với mỏ thương nhân Hoa kiều Đây chứng chứng tỏ nước ta có mầm mống tư chủ nghĩa 51 - Mỏ nhân dân địa phương tự khai: loại phương thức khai mỏ nhiều vào thời Nguyễn, nhân dân thường tự khai mỏ theo lối thủ công truyền thống nộp thuế vật cho nhà nước Triều đình lập hộ vàng, hộ sắt, hộ diêm tiêu…để khai mỏ chuyên lao công hộ Nhân công miễn lính, lao dịch, bù lại họ phải nộp loại thuế theo yêu cầu triều đình Các hộ dù có hợp tác giản đơn khâu khai mỏ nhìn chung suất lao động thấp triều đình bóc lột kiểu phong kiến nên thường đủ để nộp thuế, họ xem việc khai mỏ ưu tiên hàng đầu mà nghĩa vụ nhằm tránh lao dịch, tìm thêm tiền nong trang trải, nói chung xem nghề phụ Lực lượng lao động mỏ chưa phải hồn tồn vơ sản phải bán sức lao động để kiếm sống (dù có số trơng cậy bán sức lao động) mà nông dân phá sản bỏ lên cao khai mỏ, họ trông chờ khả khai thác ruộng đất khai mỏ, phần tâm lý (việc nông việc công, thương: sĩ – nông – công – thương), phần ngồi ngành khai mỏ có q nơi thu nhận nơng dân phá sản vào Nếu phương Tây vào hậu kỳ chế độ phong kiến, nông dân – thợ thủ công bị phá sản bị vào công trường thủ cơng, Việt Nam lại chưa có cơng trường Mặc dù có phường, tác cục triều đình nơi mang tính phục vụ cho triều đình phong kiến kén người Do vòng lẩn quẩn xuất hiện: nông dân phá sản  phiêu tán  trở sản xuất nông nghiệp  phá sản  phiêu tán…mà khơng có khả khỏi nó, nguyên nhân khiến xã hội nước ta biến động suốt kỷ XVIII, XIX Tựu trung, quan hệ làm thuê kỷ XVIII – XIX xuất lãnh vực lao động tập trung đông đảo nhân tài vật lực khai mỏ Tính chất lao động tập trung có phân cơng lao động tương đối chi tiết thợ mỏ với cho thấy nơi sinh yếu tố tiến sản 52 xuất thực có điều xảy ra: mầm mống phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xuất dù lẻ tẻ Đó quan hệ thương nhân Hoa kiều, thương nhân Việt với phu mỏ Đó tượng hóa phu người Hoa bán sức lao động để kiếm sống, tượng chủ mỏ giàu có bỏ vốn liếng khai thác thu lại phần lớn sản phẩm sau nộp thuế cho triều đình phong kiến Nhưng tượng thiểu số Mỏ người Việt lãnh trưng ỏi so với số lượng mỏ Hoa kiều, tích lũy tư diễn không vào sản xuất xã hội Việt Nam nhiều Hoa kiều đem sản phẩm Trung Hoa tiêu thụ bên Chỉ có số mỏ Chu Danh Hổ chẳng hạn đóng góp vào q trình làm giàu, tích lũy tư cho Việt Nam Bên cạnh sách nhiều hạn chế triều đình khiến cho mầm mống tư chủ nghĩa phát triển chậm chạp, gây nên khủng hoảng việc tìm lối cho xã hội Việt Nam bước vào kỷ XIX Nhưng tạm kết luận rằng: mầm mống phương thức sản xuất tư chủ nghĩa hiển Việt Nam, sinh từ nội sản xuất xã hội Việt Nam, du nhập tay thực dân “khai hóa”, khơng có can thiệp Pháp mầm mống tự vận động theo quy luật riêng mình, cách biện chứng, làm thay đổi mặt xã hội Việt Nam 53 KẾT LUẬN Lịch sử nhân loại lịch sử phát triển phương thức sản xuất lịch sử hình thái kinh tế - xã hội Nhân loại chứng kiến xuất hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ Sự phát triển q trình biện chứng cũ đấu tranh liệt với song thắng lợi tất yếu thuộc Các phương thức sản xuất đời thay hoàn hảo châu Âu Tuy nhiên, so sánh cho ta thấy mơ hình châu Âu Việt Nam có biệt bản: dường Việt Nam, hình thái kinh tế - xã hội biểu khơng điển hình mà bị chi phối phương thức sản xuất châu Á Phương thức sản xuất tồn dai dẳng đến tận kỷ XX chấm dứt thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chính làm cho phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, phong kiến trở nên không điển hình Nguồn gốc khác biệt khơng phải lối tổ chức sản xuất Việt Nam khác châu Âu mà tính chất kinh tế Việt Nam nơng nghiệp trọng nơng, khơng giống với tính trọng công – thương nghiệp châu Âu Song phương thức sản xuất châu Á kìm hãm tiến lịch sử Chúng ta thấy phương thức sản xuất tư chủ nghĩa manh nha đời Việt Nam vào kỷ XVIII – XIX Sự đời muộn màng nhiều so với châu Âu đặc thù lịch sử - văn hóa hai bên khác biệt, không nên đánh giá phủ định phương thức sản xuất châu Á Liệu xem phương thức mẫu hình hình thái kinh tế - xã hội mà K.Marx chưa nghiên cứu thấu đáo khơng? Vấn đề khơng thể võ đốn mà cần phải có nghiên cứu nghiêm túc thành giới nghiên cứu Marxist giới khám phá khoa học khác liên quan 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiêm Tế (2000), Lịch sử giới cổ đại, tập, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Đức An, Phạm Hồng Việt (1978), Lịch sử giới trung đại, tập, Nxb Giáo dục Davies Norman (2012), Lịch sử châu Âu, Nxb Từ điển bách khoa Đỗ Đức Thịnh (2005), Lịch sử châu Âu, Nxb Thế giới Đỗ Văn Nhung (2008), Lịch sử giới cổ trung đại, Nxb TP Hồ Chí Minh Genevière D’hacourt – Dương Linh dịch (2002), Đời sống thời Trung cổ, Nxb Thế giới Lương Ninh (chủ biên) (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị Quốc gia Lương Ninh (chủ biên) (2009), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái dịch (2011), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hóa – Thơng tin 10 Max Weber – Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng, Trần Hữu Quang dịch (2010), Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản, Nxb Tri thức 11 Michel Beaud – Huyền Giang dịch (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư bản, Nxb Thế giới 12 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hằng, Trần Văn La (2007), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục 55 13 Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Văn học 14 Phan Huy Lê (2011), Tìm cội nguồn, Nxb Khoa học Xã hội 15 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1985), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 16 Quách Hùng – Trương Huệ dịch (2004), Châu Âu, Nxb Công an Nhân dân 17 Triệu Hâm San – Võ Mai Lý dịch (2003), Theo dòng văn minh nhân loại, Nxb Văn hóa – Thơng tin 18 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân lâm, Lê Mậu Hãn (đồng chủ biên) (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, toàn tập, Nxb Giáo dục 19 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1976), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội 20 Văn Tân (1976), Thời đại Hùng Vương: lịch sử - kinh tế - trị - văn hóa – xã hội, Nxb Khoa học Xã hội 21 Viện Sử học (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Khoa học Xã hội 22 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội 23 Viện Sử học (2013), Lịch sử Việt Nam, 15 tập, Nxb Khoa học Xã hội 56

Ngày đăng: 24/05/2018, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu đề tài

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

  • 6. Bố cục đề tài

  • CHƯƠNG 1

    • 1.1. Lý luận chung về hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ

    • 1.2. Mô hình hình thái kinh tế - xã hội Chiếm hữu nô lệ ở Hy – La cổ đại

    • 1.3. Về vấn đề chiếm hữu nô lệ ở Việt Nam

    • 1.4. So sánh một số đặc điểm của hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ Hy – La cổ đại với chế độ nô tỳ ở Việt Nam.

    • CHƯƠNG 2

      • 2.1. Lý luận chung về kinh tế - xã hội phong kiến

      • 2.2. Mô hình hình thái kinh tế - xã hội phong kiến ở Châu Âu

      • 2.3. Quá trình phong kiến hóa

      • 2.4. Vấn đề hình thái kinh tế - xã hội phong kiến và phương thức sản xuất Châu Á ở Việt Nam

        • 2.4.1. Vấn đề hình thái kinh tế - xã hội phong kiến trong lịch sử Việt Nam

        • 2.4.2. Phương thức sản xuất Châu Á ở Việt Nam

        • 2.5. So sánh giữa mô hình phong kiến Châu Âu và mô hình Việt Nam

        • CHƯƠNG 3

          • 3.1. Quá trình chuyển biến từ hình thái kinh tế - xã hội phong kiến sang tư bản chủ nghĩa ở châu Âu

            • 3.1.1. Sự phân công lao động xã hội dẫn tới thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp

            • 3.1.2. Thành thị trở nên hưng thịnh với công thương nghiệp phát đạt

            • 3.1.3. Các phường hội, công trường thủ công và nền thương nghiệp phát triển mạnh

            • 3.2. Sự xuất hiện phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan