GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 6 HK2

62 2.8K 20
GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 6 HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày ………… tháng ………… năm ………… TIẾT 14 : KIỂM TRA CHƯƠNG I A- MỤC TIÊU : + Kiểm tra kiến thức hệ thống chương I về : Điểm , đường thẳng, tia , đoạn thẳng + Vận dụng kiến thức vào các bài tập . Điểm nằm giữa 2 điểm còn lại , trung điểm đoạn thẳng + Sử dụng thước thẳng , compa, thước chia khoảng để rèn luyện kỹ năng vẽ hình Bước đầu tập suy luận đơn giản B - PHƯƠNG PHÁP : Tự luận , trắc nghiệm . C- ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN : I- n đònh lớp : Sỉ số Vắng Lớp : 6F 44 3 Lớp : 6G 43 II- Đe à Câu 1 : a) Đoạn thẳng AB là gì ? ( Có vẽ hình ) b) Điền vào chỗ trống : Hai tia chung … Ox , Oy tạo thành … được gọi là hai tia đối nhau Câu 2 : Hãy vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3 cm a) Chứng tỏ rằng điểm M nằm giữa A và B ? b) So sánh MA và MB ? c) M có là trung điểm của AB không ? Vì sao ? III- Đáp án Câu 1 : (4đ) a) Hình gồm điểm A , điểm B và tất cả những điểm nằm giữa A và B gọi là đoạn thẳng AB (3đ) A B b) Chung góc … tạo thành đường thẳng xy … (1đ) Câu 2 : (6đ) a) Vẽ được hình đúng (1đ) A M B Ta có : AM < AB nên M nằm giữa A và B b) Vì M nằm giữa A và B ( theo câu a) nên : AM + MB = AB MB = AB – AM MB = 6 - 3 = 3 cm Vậy MA = MB = 3 cm c) M là trung điểm của AB vì : AM + MB = AB MA = MB Vậy : M là trung điểm của đoạn thẳng AB Hoặc : M nằm giữa AB ( Theo câu a) MA = MB ( Câu b ) => M là trung điểm của đoạn thẳng AB Ngày ………… tháng ………… năm ………… TIẾT 15 : CHƯƠNG II : GÓC  NỬA MẶT PHẲNG A- MỤC TIÊU : ( 3’) + HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng + Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng + Nhận biết tia nằm giữa hai tia còn lại qua hình vẽ B - PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề C- CHUẨN BỊ : SGK , thước thẳng , thước có chia khoảng D- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (2’) I- n đònh tổ chức lớp : Sỉ số Vắng Lớp : 6F 44 03 Lớp : 6G 43 01 II- Kiểm tra bài cũ : (Không) III-Bài mới : ĐVĐ : Các ánh sáng của tia la de lập thành những cặp góc bằng nhau . Chúng đã cho ta khái niệm góc mà chúng ta nghiên cứu trong chương này. Mà trước hết chúng ta làm quen l khái niệm mới . Đó là nửa mặt phẳng . TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG 2’ 5’ HĐ1 : Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng thông qua hình ảnh GV : Giới thiệu hình ảnh mặt phẳng GV : Đó là hình ảnh nửa mặt phẳng + Thế nào là nửa mặt phẳng ? được giới hạn bởi gì ? GV : Phân tích KN cho HS GV : Gọi 2 HS nhắc lại KN (SGK) GV : Giới thiệukhi đường thẳng a chia 1 mặt phẳng thành 2 nửa mặt phẳng ta nói 2 nửa mặt phẳng đối nhau a/ Mặt phẳng : Mặt phẳng VD : Mặt bàn , mặt bảng là hình ảnh mặt phẳng . HS quan sát hình 1 (SGK) A HS trả lời … b/ Khái niệm Hình gồm đường thẳng a và 1 phần mặt phẳng bò chia ra bởi đường thẳng a . Gọi nửa mặt phẳng bờ a 10’ 3’ Vậy thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau ? GV : Cho HS quan sát hình vẽ 2 (SGK) GV giới thiệu GV : Cho HS làm ? 1 a) Hãy nêu các cách gọi tên khác nhau của 2 nửa mặt phẳng (I) và (II) . b) Nêu M và N . M với P . Đoạn thẳng MN có cắt a không ? Khi nào thì đoạn thẳng cắt đường thẳng ? HĐ 2 : Củng cố K/N GV : Cho HS làm BT 2 , 4 (SGK) GV : Nêu đề hướng dẫn HS thực hiên a) Gọi tên 2 nửa mặt phẳng đối nhau? HĐ 3 : Tia nằm giữa 2 tia . Hình thành KN GV : Dùng bảng phụ GV: Treo bảng cho HS quan sát hình vẽ 3 (SGK) Khi nào thì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy (Oz như thế nào với đoạn thẳng MN ? ) GV : Cho HS làm ? 2 GV : Ở hình 3b thì Oz có nằm giữa Ox và Oy không ? Vì sao ? GV : Chốt lại Đk để tia nằm giữa 2 tia HĐ 4 : HS trả lời … có cùng 1 bờ .A .N (I) a .P (II) Nửa mp (I) đối của mp (II) và ngược lại ? 1 HS gọi tên … MN cắt a MP cắt a BT 2 : HS thực hiện , trả lời câu hỏi SGK BT 4 : Cho 3 điểm A , B , C không thẳng hàng . Vẽ đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB , AC và đường thẳng đi qua A , B , C Gọi HS thực hiện 2/ Tia nằm giữa 2 tia x M O z N y HS trả lời … HS trả lời … MN cắt Oz tại 1 điểm giữa M và N . Ta có : Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy ? 2 HS thực hiện HS trả lời … Củng cố ; + Thế nào là mặt phẳng bờ a ? + Khi nào thì đường thẳng cắt đoạn thẳng ? + Khi nào thì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy ? IV- DẶN DÒ : (3’) - Về nhà xem lại vở ghi , học KN , nhận xét SGK - Làm bài tập : 3 ,5 , 6 SGK IV- RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY : Ngày ………… tháng ………… năm ………… TIẾT 16 :  GÓC A- MỤC TIÊU : ( 4’) + HS nắm được góc la gì ? Góc bẹt là gì ? + Biết vẽ góc , đọc tên góc , ký hiệu góc . + Nhận biết điểm nằm trong góc B - PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề C- CHUẨN BỊ : Thước thẳng , bảng phụ D- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (4’) I- n đònh tổ chức lớp : Sỉ số Vắng Lớp : 6F 43 03 Lớp : 6G 44 01 II- Kiểm tra bài cũ : + HS 1 : Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ? Thế nào hai tia đối nhau ? + HS 2 : Làm BT (SGK) * Hai tia chung góc tạo thành đường thẳng gọi 2 tia đối nhau . Vậy : Hình ảnh 2 tia chung góc không tạo thành đường thẳng hoặc tạo thành đường thẳng gọi là gì ? III-Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG 10’ HĐ1 : Hình thành khái niệm góc qua hình ảnh GV : Cho HS quan sát hình vẽ bởi : Hai tia Ox và Oy có chung điểm gì? GV : Hình thành 2 tia đó gọi là góc . Như vậy : Hình thế nào là góc ? 1/ Góc : x O y HS trả lời … ĐN : Hình gồm 2 tia chung góc gọi là 9’ 8’ GV : Giới thiệu hình , đỉnh của góc? GV : Đỉnh của góc bên là đỉnh nào? 2 cạnh của góc ? GV : Giới thiệu cách viết góc và K/H góc GV : Thông thường ta thường dùng yôx hoặc xôy HĐ 2 : KN góc bẹt GV : Sử dụng bảng phụ cho HS thấy góc bẹt OMN hay NÔM ( H 1) GV : Góc MÔN tạo thành 2 cạnh nào? Hai tia OM , ON có đặc điểm gì ? GV : Như vậy Thế nào là góc bẹt ? ( Góc bẹt là góc có 2 cạnh như thế nào?) ? Cho HS quan sát hình và thực hiện Củng cố BT 6 GV : Điền vào chỗ trống … GV : (Sử dụng bảng phụ ) GV hướng dẫn HS làm GV cho HS nhận xét . GV : Đỉnh góc trong KN nà¨m ở vò trí nào ? HĐ 3 : Biết cách vẽ góc , kí hiệu trên góc GV : Nêu yêu cầu cho HS vẽ góc , KN góc đo ( góc bất kỳ ) GV : Với 1 hình nhiều góc , để phân biệt góc ta vẽ 1 vòng cung nối 2 cạnh ( hình vẽ) . Đặt Ô 1 , Ô 2 GV : Quan sát hình 5 . Hãy viết ký hiệu khác với Ô 1 , Ô 2 Củng cố : Cho HS làm BT 8 góc + Góc chung gọi là đỉnh của góc . + Hai tia gọi là 2 cạnh của góc HS đáp … đỉnh O 2 tia Ox , Oy Viết góc xÔy hoặc góc Ô K/H : xÔy , yÔx , Ô < xOy , <yOx 2/ Góc bẹt M O N HS trả lời … OM và ON HS trả lời … 2 tia đối nhau HS trả lời… ĐN : Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau HS thực hiện ? BT 6 HS thực hiện a) Hình gồm 2 tia chung góc Ox , Oy là góc xoy . Điểm O là đỉnh của góc . Hai tia Ox , Oy là 2 cạnh của góc b) Góc RST có đỉnh là S , có 2 cạnh là 2 tia SR , ST 3/ Vẽ góc x HS vẽ , K/H góc đó 2 O y x HS trả lời … K/H : Ô 1 là xÔy Ô 2 là tÔy HS trả lời … HS thực hiện … HS làm BT 8 8’ HĐ4 : Nhận biết điểm nằm trong góc GV : Cho HS quan sát hình SGK GV : Điểm M nằm trong góc xÔy ? GV : Khi đó ta thấy tia OM có vò trí như thế nào so với 2 tia Ox , Oy ? GV : Như vậy : Điểm M nằm trong góc xÔy khi nào ? Củng cố : BT 9 GV : Điền vào chỗ trống các câu sau? GV : Hướng dẫn HS thực hiện . C B A D HS thực hiện Có 3 góc tất cả 4/ Điểm nằm trong góc HS trả lời x M O y HS trả lời … OM nằm giữa Ox , Oy HS trả lời … BT9 : HS thực hiện … Khi 2 tia Ox , Oy không đối nhau . Điểm A nằm trong góc yox nếu tia OA nằm giữa 2 tia Oz và Oy IV- CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (2’) 1- Củng cố : a) Nêu ĐN góc ? Góc bẹt ? KN góc xÔy ? b) Điểm M nằm trong góc xoy khi nào ? 2 - Dặn dò : - Về nhà xem lại vở ghi , học ĐN SGK - Làm bài tập : 10 SGK V- RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY : Ngày ………… tháng ………… năm ………… TIẾT 17 :  SỐ ĐO GÓC A- MỤC TIÊU : ( 2’) + HS công nhận mỗi góc có 1 số đo xác đònh . Số đo góc bẹt 180 o + Biết đònh nghóa góc vuông , góc nhọn , góc tù + Nắm được cách đo l góc bằng thước đo góc Rèn luyện tính đo đạc cẩn thận , chính xác B - PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề C- CHUẨN BỊ : GV : Làm Logo ,thước thẳng , thước đo góc . HS : Bài mới , thước đo góc , thước thẳng D- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (4’) I- n đònh tổ chức lớp : Sỉ số Vắng Lớp : 6E 43 03 Lớp : 6G 44 04 II- Kiểm tra bài cũ : + HS 1 : Vẽ góc AÔB , chỉ ra các cạnh , đỉnh của góc + HS 2 : Khi nào điểm M nằm trong góc xOy ? Vẽ hình ? III-Bài mới : * ĐVĐ ; Mỗi góc có l độ rộng ( Vòng tròn nối 2 cạnh ) nào đó . Nó được tónh bằng ( o ) . Để biết được 1 1 góc có số đo độ bằng bao nhiêu ta làm như thế nào ? TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG HĐ1 : Nắm được các thao tác đo góc thông qua thực hành đo góc ? GV : Vẽ góc xOy GV : Để đo góc xOy người ta dùng dụng cụ là thước đo góc (H.9) a) GV ; Giới thiệu dụng cụ đo góc cho HS Sau đó GV giới thiệu cách đo cho HS 1/ Đo Góc : y O x a) Dụng cụ : Thước đo góc 10’ 10’ 8’ + Đặt đỉnh góc cần đo trùng với tâm thước . Dòch chuyển sao cho l cạnh của góc (Ox) trùng với cạnh thước . Cạnh còn lại vạch trên số chỉ độ góc phải đo ( Lưu ý chọn = vạch O o ) GV : Giới thiệu cho HS quan sát H.9 b , c ) GV : Như vậy nhìn vào hình 10 Cho biết số đo góc xOy = ? GV : Giới thiệu cách viết GV : Hãy vẽ góc bẹt GV : Đo cho biết số đo góc bẹt ? Vậy : Em có nhận xét gì ? GV : Giới thiệu nhận xét Củng cố làm ? 1 Thay vì đo các dụng cụ GV có thể cho HS vẽ 1 góc bất kỳ và tiến hành đo nêu kết quả ? BT 11 : Nhìn H.18 . Đọc các số đo góc ? GV : Giới thiệu chú ý khi đo trên thước có 2 vòng để tiện đo vẽ : 1 o = 60’ , 1’ = 60” HĐ 2 : So sánh 2 góc phải dựa vào số đo góc của nó . GV : Tiến hành đo 2 góc yÔx và uIv ? Kết luận gì ? GV : Ta nói góc xOy bằng góc uIv – K/H . Vậy ; 2 góc bằng nhau là 2 góc như thế nào ? GV ; Khi vẽ hình ta dùng ký hiệu 2 cung tròn giống nhau . HS trả lời … Đáp : 105 o XÔy = 105 o HS thực hiện … bằng 180 o x O y b) Nhận xét : + Mỗi góc có l số đo + Số đo góc bẹt bằng 180 o + Số đo mỗi góc < 180 o ? 1 … HS thực hiện BT 11 : HS thực hiện xÔy = 50 o , xÔz = 100 o , xÔt = 130 o 1 o = 60’ , 1’ = 60” o : Độ , ‘ : Phút , “ : giây 2/ So sánh 2 góc y v O I x a HS thực hiện Đáp : Có số đo bằng nhau XÔy = uIv HS trả lời … Đáp : Có số đo bằng nhau s q O t I p [...]... logic trong việc giải bài toán hình học B - PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề C- CHUẨN BỊ : GV : Bài soạn ,thước thẳng , thước đo độ HS : Bài cũ , thước đo độ , thước thẳng D- TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (4’) I- n đònh tổ chức lớp : Lớp : 6E Lớp : 6C Lớp : 6H Lớp : 6D II- bài cũ : 1/ Oz là tia phân giác của xÔy khi nào ? 2/ Vẽ tia phân giác Ot của xÔy = 48o ? Đáp án : 1/ SGK 2/ Ta có : xÔt... BƯỚC LÊN LỚP : (4’) I- n đònh tổ chức lớp : Lớp : 6E Lớp : 6C Lớp : 6H Lớp : 6D * ĐVĐ : GV : Hãy vẽ đường tròn tâm O bán kính đường tròn bằng 1 cm ? Lấy M thuộc trên đường tròn thì OM = ? Gọi là độ dài ? Để hiểu rõ hơn ta đi vào bài mới III- Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG HĐ 1 : Nhận biết đường tròn , hình 1/ Đường tròn và hình tròn tròn HS trả lời … a) Quan sát hình vẽ 43... tạo bởi 3 điểm trong thực tế Có ý thức đo so sánh trực quan B - PHƯƠNG PHÁP : Thưcï hành C- CHUẨN BỊ : 4 giác kế ngang , 8 cọc ngắn D- TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (3’) I- n đònh tổ chức lớp : Vắng Lớp : 6E Lớp : 6C Lớp : 6H Lớp : 6D Tập hợp lớp theo 4 tổ II- Giới thiệu sự cần thiết việc đo góc ( Giao dụng cụ ) : III- Bài mới : TIẾT 1 : GIỚI THIỆU DỤNG CỤ ĐO – CÁCH ĐO TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG... TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (4’) I- n đònh tổ chức lớp : Sỉ số Lớp : 6E Lớp : 6G Vắng 43 44 02 II- Kiểm tra bài cũ : HS1: Vẽ góc XÔY = 45o Nêu nhận xét ? HS2: Trên nửa mp bơ là tia Ox Vẽ xÔy = 60 o , xÔz = 30o Có nhận xét gì về tia Oz Đáp án: Tia Oz nằm giữa Ox và Oy GV : Khi đó ? yÔz = ? o xÔz + zÔy = xÔy O o o 30 + zÔy = 60 zÔy = 60 o - 30o = 30o Vây : zÔy = 30o GV : So sánh xÔy và zÔy ? ( xÔz =... và bên ngoài tam giác 3- Thái độ : Liên hệ các hình trong thực tế và ý nghóa của hình B - PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề C- CHUẨN BỊ : GV : SGK , Compa ,thước thẳng HS : SGK , compa , thước thẳng D- TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (4’) I- n đònh tổ chức lớp : Sỉ số Lớp : 6E Lớp : 6G Vắng 43 44 02 01 II- Bài cũ : 1- Thế nào là đường tròn tâm O , bán kính R ( O , R ) 2- Cho đoạn thẳng AB = 3 cm... LỚP : (4’) I- n đònh tổ chức lớp : Sỉ số Lớp : 6E Lớp : 6G Vắng 43 44 02 03 II- Bài cũ : 1/ Thế nào là (O , R) 2/ Tam giác ABC là gì ? III- Bài mới : TG 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ 1 : Đọc hình , trả lời câu hỏi GV : Sử dụng bảng phụ Mỗi hình trong bảng phụ dưới đây cho biết kiến thức gí ? GV : Ứng với l hình GV củng cố lại HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG 1) 2) N 4) 3) x x O 5) M y O 6) y ... GV : Bài soạn ,thước thẳng , thước đo góc HS : Thước đo góc , thước thẳng D- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (6 ) I- n đònh tổ chức lớp : Sỉ số Lớp : 6E Lớp : 6G 43 44 Vắng z II- Kiểm tra bài cũ : 1) Nêu ĐN góc vuông , góc nhọn , góc tù ? 2) Vẽ góc xOz và tia Oy nằm trong góc đó O y Đo các góc xOy , yOz , xOz So sánh : xÔy + yÔz với xÔz ? x HS thực hiện và rút ra nhận xét : xÔy + yÔz = xÔz GV : Như vậy ta có... TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (4’) I- n đònh tổ chức lớp : Sỉ số Lớp : 6E Lớp : 6G Vắng 43 44 II- Kiểm tra bài cũ : HS1: Khi nào XÔY +YÔZ = XÔZ? Làm bài tập 19 Y HS2: Thế nào là hai góc kề nhau? Phụ nhau? Bù nhau? Kề bù? Đáp án: 2/ (SGK) 1/ Bt 19 Vì OY nằm giữa OX và Oy’ 1200 nên ta có: XÔY + YÔY’ = Y’ÔY X Y’ 0 hay XÔY + YÔY’ = 180 (vì XÔY kề bù Y’ÔY) 1200 + YÔY’ = 1800 YÔY’ = 1800 - 1200 = 60 0 III- Bài mới... thẳng OM = ? và ta nói OM là bán M ∈ (O , R ) kính đúng không ? P ∉ ( O , R ) nằm ngoài GV : Cho HS sử dụng ký hiệu N ∉ ( O , R ) nằm trong Lấy : N nằm trong ( O , R ) Lấy P nằm ngoài (O , R ) N 2 P cm O R So sánh ON OP với OM Và : Những điểm nằm trên và trong đường tròn gọi là hình tròn Vậy ; Hình tròn gồm tập hợp những điểm nào ? HS thực hiện HS trả lời Hình tròn là hình gồm những điểm nằm trên... sánh độ dài CD và AB ? Tương tự vẽ 1 cung bất kỳ khác so 2/ Cung và dây cung A B C 10’ O O D a) (H45) b) Hai điểm A và B chia đường tròn thành 2 phần Nửa phần gọi 1 cung ( Cung) Hai điểm A , B gọi 2 nửa của cung 3’ 7’ sánh với AB ? Đường thẳng nối 2 mút cung gọi là So sánh đường kính với bán kính dây cung Rút ra KL gì ? KL : Đường kính là dây cung lớn nhất Đường kính gấp đôi bán kính HĐ 3 : So sánh . năng vẽ hình Bước đầu tập suy luận đơn giản B - PHƯƠNG PHÁP : Tự luận , trắc nghiệm . C- ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN : I- n đònh lớp : Sỉ số Vắng Lớp : 6F 44 3 Lớp : 6G 43. (2’) I- n đònh tổ chức lớp : Sỉ số Vắng Lớp : 6F 44 03 Lớp : 6G 43 01 II- Kiểm tra bài cũ : (Không) III-Bài mới : ĐVĐ : Các ánh sáng của tia la de lập thành

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan