Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn công thương chi nhánh đà nẵng (tt)

24 176 0
Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn công thương   chi nhánh đà nẵng (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 M Đ U 1.Tính c p thi t c a đ tài Tín dụng hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại Đây kênh cấp vốn quan trọng hàng đầu kinh tế Tuy nhiên tín dụng nơi hội tụ nhiều loại rủi ro Các rủi ro gây nhiều cản trở, tốn cho hoạt động tín dụng, đồng thời gây ổn định cho ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Tại NHTM Sài Gòn Cơng Thương - Chi nhánh Đà Nẵng vậy, tín dụng hoạt động chiếm tỷ trọng lớn hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho Chi nhánh Việc tập trung nhiều vào tín dụng khả quản rủi ro tín dụng chưa cao, chưa có sách tín dụng khoa học, chưa có mơ hình lượng hố rủi ro, chất lượng nguồn nhân lực yếu Vì thế, nguy phát sinh rủi ro lớn cần hai khách hàng lớn chậm toán ảnh hưởng đến lợi nhuận Chi nhánh Hơn nữa, môi trường kinh doanh đầy biến động, rủi ro tín dụng ngày trở nên đa dạng hình thức, phức tạp mức độ ln có khả xảy Chi nhánh khó đảm bảo an toàn hiệu hoạt động tín dụng khơng thường xun quan tâm đến cơng tác quản rủi ro tín dụng Chính suy nghĩ trở thành động lực để tơi chọn đề tài: "Qu n rủi ro tín dụng t i Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thương - Chi nhánh Đà Nẵng" 2.M c tiêu nghiên c u c a đ tài - Nghiên cứu vấn đề luận rủi ro tín dụng, quản rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Đánh giá thực trạng quản rủi ro tín dụng Saigon Bank-ĐN - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản rủi ro tín dụng 3.Đ i t ng ph m vi nghiên c u - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng Quản trị rủi ro hoạt động tín dụng Saigon Bank - Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu: Các yếu tố dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng Saigon Bank - Đà Nẵng 4.Ph ng pháp nghiên c u Trong trình nghiên cứu, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp diễn giải, phương pháp phân tích 5.Nh ng đóng góp c a lu n án Hệ thống hố vấn đề tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Nhìn nhận lại cơng tác quản trị rủi ro hoạt động tín dụng Saigon Bank- Đà Nẵng Đồng thời đưa giải pháp áp dụng để giảm rủi ro 6.K t c u lu n án Lời mở đầu Chương 1: Khái quát rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng quản rủi ro tín dụng Saigon Bank- Đà Nẵng năm vừa qua Chương 3: Quản rủi ro tín dụng Saigon Bank- Đà Nẵng giai đoạn tới Kết luận CH NG M T S V N Đ LU N C B N V QU N R I RO TRONG HO T Đ NG TÍN D NG C A NHTM 1.1 Ho t đ ng tín d ng c a Ngân hàng th ng m i 1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng Tín dụng ngân hàng hiểu chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị bên Ngân hàng thương mại bên cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức trị xã hội, tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại khác theo ngun tắc có hồn trả gốc lãi khoảng thời gian định 1.1.2 Phân lo i tín dụng Ngân hàng thương m i Việc nghiên cứu hình thức tín dụng theo tiêu thức phân loại khác Qua giúp xem xét quan hệ tín dụng, lại thoả mãn nhu cầu đa dạng chủ thể thừa thiếu vốn 1.1.3 Quy trình tín dụng Ngân hàng thương m i Phân tích trước cấp tín dụng Xây dựng, ký kết HĐTD giải ngân Theo dõi khoản vay Hình 1.1 Quy trình tín dụng chung ngân hàng thương m i 1.2.R i ro ho t đ ng tín d ng Ngân hàng 1.2.1.Khái niệm rủi ro tín dụng Một cách khái quát nhất, rủi ro tín dụng (hay gọi rủi ro đối tác) định nghĩa khả (hay xác suất) mà khách hàng vay người phát hành cơng cụ tài khơng có khả tốn tiền lãi tiền gốc theo điều kiện cam kết thoả thuận hợp đồng tín dụng 1.2.2.Phân lo i rủi ro tín dụng * Căn vào khả quản rủi ro: Rủi ro khách quan (rủi ro khơng thể kiểm sốt được) rủi ro chủ quan (rủi ro kiểm sốt được) * Căn vào tính chất rủi ro: Rủi ro sai hẹn rủi ro vốn * Căn vào thời hạn khoản vay: Rủi ro theo khoản vay ngắn hạn rủi ro theo khoản vay trung dài hạn 1.2.3.Nguyên nhân gây rủi ro ho t động tín dụng Ngân hàng 1.2.3.1.Các nhân tố thuộc Ngân hàng: bao gồm nhân tố người, nhân tố cơng nghệ, 1.2.3.2.Các nhân tố bên ngồi Ngân hàng: nhân tố từ phía khách hàng, nhân tố khác 1.2.4 nh hưởng rủi ro tín dụng ho t động kinh doanh Ngân hàng * Làm giảm uy tín ngân hàng * Làm ảnh hưởng tới khả toán ngân hàng * Làm giảm lợi nhuận ngân hàng * Làm phá sản ngân hàng 1.3.Qu n r i ro tín d ng c a Ngân hàng th ng m i 1.3.1.Quan niệm qu n rủi ro tín dụng Quản rủi ro dự kiến ngăn ngừa đề xuất biện pháp kiểm soát rủi ro nhằm loại bỏ, giảm nhẹ chuyển chúng sang tác nhân kinh tế khác tạo điều kiện sử dụng tối ưu nguồn lực doanh nghiệp 1.3.2.Quy trình qu n rủi ro tín dụng 1.3.2.1.Nhận dạng rủi ro xác định nguyên nhân gây rủi ro Nhận dạng rủi ro việc nhận hoạt động hay điều kiện tạo nên hay làm gia tăng khả tổn thất Nhà quản trị rủi ro phải hiểu chất rủi ro, xuất tác động để dẫn đến tổn thất? Sau đó, tiến hành xác định mức độ nghiêm trọng nguyên nhân gây rủi ro, đồng thời phải phân loại chất lượng khoản vay 1.3.2.2.Đo lường rủi ro Đo lường rủi ro điều mà tất nhà quản ngân hàng quan tâm, đo lường việc phòng ngừa trở nên dễ dàng Đo lường rủi ro hoạt động ngân hàng thể phương diện: Một là, đo lường hay xác định số thiệt hại rủi ro gây ra, phản ánh hậu rủi ro xác định rủi ro xảy Số số tuyệt đối, số tương đối theo tiêu thức khác giá trị thiệt hại, số lần bị rủi ro, tỉ lệ tài sản bị rủi ro Sau thời gian định, số phản ánh rủi ro kỳ sau: B ng 1.1: Các tiêu đo lường Chỉ tiêu Cách tính Ý nghĩa Các tiêu phản ảnh tình hình nợ hạn Số dư NQH Phản ảnh Tổng dư nợ, NQH Tỷ lệ NQH = chiếm % Nó thước Tổng dư nợ đo quan trọng hoạt động tín dụng Nhìn vào tỷ lệ đánh giá chất lượng tín dụng Theo thông lệ quốc tế tỷ lệ nhỏ 2% Các tiêu phản ảnh tình hình rủi ro vốn Phản ảnh số vốn trích dự Dự phòng RRTD phòng rủi ro nợ xấu Tỷ lệ dự trích lập Tỷ lệ dự phòng RRTD cao cho thấy = phòng RRTD chất lượng tín dụng thấp Tổng dư nợ kỳ báo cáo Mất vốn xoá Phản ảnh mức độ vốn cho kỳ báo cáo tổng dư nợ Tỷ lệ = vốn Tổng dư nợ cho kỳ báo cáo Các tiêu phản ảnh khả bù đắp rủi ro Dự phòng RRTD Phản ảnh quỹ dự phòng RRTD Hệ số khả trích lập trích lập bù đắp bao bù đắp = nhiêu % Khi dư nợ bị thất thoát khoản cho Dư nợ bị thất vay bị Dự phòng RRTD Phản ảnh quỹ dự phòng RRTD Hệ số khả trích lập trích lập bù đắp % bù đắp = NQH khó đòi bị thất rủi ro tín dụng NQH khó đòi Hai là, đo lường khả bị rủi ro (xác suất bị rủi ro) dựa vào cơng thức tính xác suất biến cố ngẫu nhiên theo quan điểm thống kê, xác định xác suất rủi ro tín dụng ngân hàng sau: P rủi = ro Số cho vay bị rủi ro kỳ báo cáo Tổng số lần cho vay kỳ báo cáo x 100% Đồng thời, theo Basel II tính xác suất rủi ro dự kiến, hay tổn thất dự kiến EL (Expected Loss) theo khả vỡ nợ PD (Probability of Default) với mức độ tổn thất vỡ nợ LGD (Loss Given Default) theo công thức sau : EL = Giá trị khoản vay x PD x LGD Theo cơng thức này, cho vay coi thực phép thử có số liệu thống kê rủi ro đầy đủ, xác định cách tương đối xác xác suất bị rủi ro loại tài sản ngân hàng thời kỳ, loại hình tín dụng, lĩnh vực đầu tư 1.3.2.3.Kiểm sốt, phòng ngừa, khắc phục xử rủi ro Kiểm soát rủi ro bao gồm biện pháp phòng ngừa, khắc phục làm giảm tổn thất mức thấp tổn thất xảy hạn chế độ lớn tổn thất làm cho tổn thất nằm khả chịu đựng tổ chức tín dụng Các biện pháp kiểm sốt rủi ro bao gồm: Phòng ngừa rủi ro; Giảm thiểu tổn thất; Trung hòa rủi ro Tài trợ rủi ro 1.3.3.Một số công cụ hỗ trợ qu n rủi ro tín dụng 1.3.3.1.Quản rủi ro tín dụng theo mơ hình chất lượng “6C” Mơ hình chất lượng 6C mơ hình định tính Mơ hình chủ yếu dựa vào đánh giá chủ quan để xác định rủi ro khách hàng Mơ hình đánh giá truyền thống sâu nghiên cứu “6 khía cạnh - 6C” người vay là: Tư cách (Character), lực (Capacity), thu nhập (Cash), bảo đảm (Collateral), điều kiện (Conditions) kiểm sốt (Control) Tất tiêu chí phải đánh giá tốt khoản vay xem khả thi 1.3.3.2.Quản rủi ro tín dụng theo mơ hình điểm số Z (Z - Credit scoring model) Mơ hình điểm số “Z” E.I.Altman hình thành điểm tín dụng công ty sản xuất Mỹ Đại lượng Z thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng người vay 1.3.3.3.Quản rủi ro tín dụng theo mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng Mơ hình chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng mơ hình ưu việt dựa tồn thông tin quản tập trung hệ thống thông tin khác cập nhật từ bên ngồi Dựa mơ hình này, ngân hàng xem xét đánh giá khách hàng, qua thiết lập hạn mức tín dụng cho khách hàng để vừa đảm bảo an toàn, vừa bảo vệ hiệu lợi ích cho khách hàng CH NG TH C TR NG R I RO TÍN D NG VÀ QU N R I RO TÍN D NG T I SAIGONBANK ĐÀ N NG NH NG NĔM V A QUA 2.1.Đi u kiện ho t đ ng th c tr ng tín d ng SaigonBank - ĐN 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển SaigonBank - Đà Nẵng Saigon Bank Ngân hàng TMCP TPHCM nước đời có luật Công ty pháp lệnh ngân hàng Và tháng năm 2003, chi nhánh Đà Nẵng thành lập, hoạt động chủ yếu Chi nhánh Đà Nẵng huy động cho vay, dịch vụ khác liên quan… 2.1.2.Nhiệm vụ SaigonBank - Đà Nẵng Huy động vốn; tiếp nhận vốn tài trợ; vay vốn; cho vay; làm dịch vụ 2.1.3.Cơ cấu tổ chức SaigonBank - Đà Nẵng Bộ máy quản chi nhánh SaigonBank - Đà Nẵng tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng, tương đối gọn nhẹ với toàn thể CBCNV gồm 50 người 2.1.4.Các số tài chủ yếu SaigonBank 2.1.5.Kết qu ho t động SaigonBank - Đà Nẵng thời gian qua 2.1.5.1.Tình hình huy động vốn Tình hình huy động vốn Ngân hàng có chuyển biến đáng kể, cụ thể: vốn huy động năm 2006 là: 12.890tr, năm 2007 là: 31.707tr tăng so với năm 2006 18.817tr , tốc độ tăng 145% Năm 2008 là: 77.633tr, tăng so với năm 2007 45.926tr, đạt tốc độ tăng 145% so với năm trước 2.1.5.2.Tình hình hoạt động tín dụng B ng 2.4: Dư nợ tín dụng Chi nhánh qua năm 2006-2007-2008 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Tổng dư nợ So sánh với năm trước Tỷ lệ tĕng (gi m) Đ n Đ n Đ n 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 61.792 90.045 126.302 + 28.253 + 45,72% + 36.257 + 40,27% (Nguồn: Báo cáo thường niên Chi nhánh năm 2006,2007,2008) 2.1.5.3.Các hoạt động khác 2.1.5.4.Kết kinh doanh Chi nhánh Đà Nẵng Tổng doanh thu Chi nhánh tăng đáng kể thời gian qua Tỷ trọng tăng năm 2008 so với năm 2007 59,86% (tăng 5.222tr đồng) so với năm 2006 1.190% (tăng 12.865tr đồng) Trong tổng doanh thu doanh thu từ hoạt động tín dụng (thu từ lãi) chiếm tỷ trọng cao nhất, cụ thể là: Năm 2006 đạt 1.061tr đồng, chiếm 98,15%; năm 2007 đạt 8.650tr đồng, chiếm 99,15% năm 2008 đạt 13.822tr đồng, chiếm 99,11% tổng doanh thu Cân đối mức doanh thu chi phí Chi nhánh thời gian qua, hoạt động Chi nhánh phát triển có hiệu quả, đặc biệt năm 2007, lợi nhuận đạt 1.061tr đồng 2.2.Th c tr ng công tác qu n r i ro tín d ng t i SaigonBank - ĐN 2.2.1 Tình hình ho t động tín dụng Chi nhánh Đà Nẵng 2.2.1.1.Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn B ng 2.5: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời h n ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Đến 31/12/2006 Đ n 31/12/2007 Đ n 31/12/2008 ST TT% ST TT% ST TL% Ngắn hạn 45.570 73,75 61.812 68,65 89.328 70,65 Trung, dài hạn 16.222 26.25 28.233 31,35 36.974 29,35 Tổng 61.792 100 90.045 100 126.302 100 (Nguồn: Báo cáo thường niên Chi nhánh năm 2006,2007,2008) 2.2.1.2.Cơ cấu dư nợ tín dụng theo loại hình doanh nghiệp B ng 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo lo i hình doanh nghiệp ĐVT: triệu đồng Đ n 31/12/2006 Đ n 31/12/2007 Đ n 31/12/2008 ST TT% ST TT% ST TL% DNNN địa phương 11.442 18,52 1.121 1,25 4.069 3,22 Công ty Cổ phần 2.400 3,88 3.678 4,08 5.251 4,16 Công ty TNHH 9.833 15,91 14.669 16,29 31.593 25,01 DN tư nhân 160 0,27 2.959 3,29 8.545 6,77 Hộ SXKD, cá nhân 37.957 61,42 67.618 75,09 76.844 60,84 Tổng 61.792 100 90.045 100 126.302 100 (Nguồn: Báo cáo thường niên Chi nhánh năm 2006,2007,2008) Chỉ tiêu 2.2.1.3.Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành nghề Đối với Chi nhánh, dư nợ tín dụng chủ yếu thuộc ngành thương nghiệp, dịch vụ tiêu dùng Tỷ trọng cho vay nhóm ngành chiếm tỷ trọng lớn 2.2.2.Biểu rủi ro tín dụng thực tế t i Chi nhánh Đà Nẵng 2.2.2.1.Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn B ng 2.8: Nợ h n tỷ lệ nợ h n năm 2006, 2007, 2008 Chỉ tiêu Tổng dư nợ Đ n 31/12/2007 Đ n +/T cđ 31/12/06 S ti n 07/06 tĕng/gi m ĐVT: triệu đồng Đ n 31/12/2008 +/T cđ S ti n 08/07 tĕng/gi m 61.792 90.045 28.253 45,72% 126.302 36.257 40,27% Nợ hạn 625 2.320 1.695 271,2% 2.882 562 24,22% Tỷ lệ nợ QH 1,01% 2,58% 1,57% 2,28% -0,3% (Nguồn: Báo cáo công tác kiểm tra tín dụng Chi nhánh năm 2006,2007,2008) 10 Nhìn vào bảng ta thấy, nợ hạn Chi nhánh tăng mạnh qua năm Nợ hạn năm 2006 625 triệu đồng; sang năm 2007 2.320 triệu đồng, tăng 1.695 triệu đồng so với năm 2006, tốc độ tăng cao: 271,2%; đến năm 2008, nợ hạn mức 2.882 triệu đồng, tăng 562 triệu đồng so với năm 2007, tốc độ tăng 24,22% Về tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ tăng dần qua năm; năm 2006 1,01%, năm 2007 2,58% tăng so với năm trước 1,57%; năm 2008 2,28% Qua số liệu bảng thấy tốc độ tăng dư nợ tín dụng Chi nhánh khơng cao tốc độ tăng nợ hạn tỷ lệ nợ hạn Chi nhánh thời gian qua tăng đáng kể Với đà tăng liên tục vậy, khơng có giải pháp kiềm chế có hiệu nguy đối diện với rủi ro tổn thất ngân hàng cao Vì vậy, đòi hỏi Chi nhánh cần đưa biện pháp để nâng cao cơng tác quản rủi ro tín dụng 2.2.2.2.Rủi ro tín dụng loại hình cho vay B ng 2.9: Nợ h n phân theo lo i cho vay ĐVT: triệu đồng Đ n 31/12/2006 Đ n 31/12/2007 Đ n 31/12/2008 ST % ST % +/ST % +/1 NQH ngắn hạn 577 92 2.200 95 1.623 2.577 89 377 NQH trung hạn 48 120 72 305 11 185 Tổng 625 100 2.320 100 1.695 2.882 100 562 Chỉ tiêu (Nguồn: Báo cáo công tác kiểm tra tín dụng Chi nhánh năm 2006,2007,2008) Trong tổng nợ hạn nợ hạn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất, có đến 95% (năm 2007) tổng nợ hạn Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân việc xác định thời hạn vay chưa hợp nên nợ đến hạn tốn khách hàng chưa đủ tiền nên tạm thời chưa toán nợ cho ngân hàng hạn Vì thế, nợ hạn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng nợ hạn Bởi vậy, Chi nhánh cần lưu ý xem xét cho vay ngắn hạn 2.2.2.3.Rủi ro tín dụng phân theo thời gian 11 B ng 2.10: Nợ h n phân theo thời gian Chỉ tiêu NQH đến 180 ngày (NQH bình thường) NQH từ 181 đến 360 ngày (NQH có vấn đề) NQH 360 ngày (Nợ khó đòi) Tổng ĐVT: triệu đồng Đ n 31/12/2006 Đ n 31/12/2007 Đ n 31/12/2008 S ti n 577 % S ti n 92,32 120 % S ti n % 5,17 857 30,36 10,76 1,72 200 8,62 1.970 68,36 37,24 5,96 2.000 86,21 55 1,28 625 100 2.320 100 2.882 100 (Nguồn: Báo cáo công tác kiểm tra tín dụng Chi nhánh năm 2006,2007,2008) Nhìn vào bảng ta thấy, nợ hạn đến 180 ngày có xu hướng giảm nợ hạn có vấn đề lại tăng lên Cụ thể đến 31/12/2008 1.970 triệu đồng (chiếm 68,36% tổng nợ hạn) Điều xác định thời hạn vay khơng hợp khách hàng gặp khó khăn tạm thời nên xin gia hạn nợ sau hồn trả 2.2.2.4.Ngun nhân gây rủi ro tín dụng - Về phía Ngân hàng: Chưa thẩm định kỹ dự án thị trường tiêu thụ chưa tiến hành tái thẩm định dự án vào hoạt động; hồ sơ pháp liên quan đến khoản vay chưa đầy đủ, dẫn đến xảy rủi ro khó xử lý, kéo dài thời gian xử - Về phía khách hàng: Sự thiếu chặt chẽ hồ sơ thẩm định ngân hàng tạo cho khách hàng sử dụng vốn vay khơng mục đích, tạo tâm ỷ lại khách hàng đầu tư vào dự án không chắn - Về thông tin bất cân xứng: Có khoản vay “thẩm định kỹ”, hồ sơ đầy đủ xảy rủi ro ngân hàng thiếu sở liệu, khách hàng cố tình che đậy thông tin xấu 2.2.3 Thực tr ng công tác qu n rủi ro tín dụng t i Saigon Bank - ĐN 2.2.3.1.Về cấu tổ chức quản rủi ro tín dụng Cơ cấu tổ chức quản rủi ro tín dụng thực chưa tối 12 cao, Chi nhánh có phận kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập hiệu công việc phận chưa cao phận trực thuộc phòng kiểm tra, kiểm toán nội Cán phận kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập cán kiêm nhiệm, việc quản hoạt động tín dụng phải giải nhiều cơng việc khác nên chất lượng công việc không cao Nợ hạn phát sinh Chi nhánh nhiều phận kiểm tra không liên quan chịu trách nhiệm Chính thế, Chi nhánh cần có giải pháp nhằm cải tiến hoạt động Bộ phận cho có hiệu 2.2.3.2.Về quy trình cấp tín dụng Chi nhánh Bộ máy quản tín dụng Chi nhánh bao gồm ba nhóm trực tiếp tham gia vào q trình quản rủi ro tín dụng: Giám đốc Chi nhánh, phòng nghiệp vụ liên quan: Phòng tín dụng, Phòng thẩm định Bộ phận kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập Chi nhánh Quy trình tín dụng Chi nhánh đơn giản lỏng lẻo Tính quán việc cấp tín dụng đơn vị khơng cao, với khách hàng Chi nhánh không cho vay vay phòng giao dịch Phần lớn hồ sơ tín dụng Chi nhánh, đặc biệt phòng giao dịch, cán tín dụng vừa nhận hồ sơ, vừa thẩm định phương án vay vốn, vừa giám sát việc sử dụng vốn khách hàng nên chưa chấp hành nghiêm túc quy trình cho vay, có hình thức 2.2.3.3.Về công tác thẩm định, đánh giá khách hàng trước cho vay Mặc dù thực theo quy trình thẩm định SaigonBank Tuy nhiên Chất lượng thẩm định phân tích tín dụng Chi nhánh không cao nhiều nguyên nhân: thứ nhất, thông tin để thẩm định, phân tích tín dụng thiếu, chưa đầy đủ xác; thứ hai, trình độ nghiệp vụ cán thẩm định, cán phân tích nhiều hạn 13 chế; thứ ba, Chi nhánh chưa áp dụng phương pháp tính điểm việc phân tích đánh giá khách hàng; thứ tư, báo cáo, tờ trình phản ánh kết phân tích chưa hồn thiện 2.2.3.4.Về cơng tác nhận dạng rủi ro chủ yếu hoạt động tín dụng Tại Chi nhánh Đà Nẵng chưa thống kê cụ thể xem xét cách nghiêm túc tất nguồn rủi ro, yếu tố rủi ro nguồn chế gây rủi ro chúng Vì vậy, việc bỏ sót khơng có biện pháp kiểm sốt thích đáng yếu tố rủi ro điều tránh khỏi 2.2.3.5.Về cơng tác đo lường rủi ro tín dụng Cơng cụ đo lường Chi nhánh chung chung, chưa nhạy bén, từ gây khó khăn cho việc kết luận cho vay tính tốn tài trợ Như nói phần thẩm định phân tích tín dụng, việc phân loại khách hàng đặt theo hướng dẫn Ngân hàng cấp cách hình thức, chưa thực thực tế 2.2.3.6.Về cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng Mặc dù Chi nhánh trọng đến công tác kiểm soát rủi ro hiệu chưa cao Chi nhánh kiểm tra, giám sát tín dụng sau cho vay, mà việc làm CBTD thực nên không đủ thời gian để kiểm tra, giám sát khách hàng dự án vay vốn khách hàng Vậy nên việc phát dấu hiệu vi phạm, khách hàng khơng kịp thời Thêm vào đó, kết kiểm tra dừng lại việc phát sai sót q trình cho vay Chi nhánh mà chưa đánh giá mức độ rủi ro tín dụng sai sót Do đó, khơng giúp nhiều cho nhà quản ngân hàng quản rủi ro tín dụng Chi nhánh 2.2.3.7.Về cơng tác xử nợ hạn, nợ xấu Việc xử khoản nợ hạn Chi nhánh chủ yếu gia hạn nợ cấu lại thời hạn trả nợ nhiều lần trích lập dự phòng Vì vậy, tình trạng nợ gốc, nợ lãi tồn đọng nhiều làm ảnh 14 hưởng đến lực tài Chi nhánh, chưa phản ánh thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng khả tiềm ẩn rủi ro kinh doanh Chi nhánh 2.2.3.8.Nguồn nhân lực hoạt động tín dụng Chi nhánh Nhân lực Saigon Bank - Chi nhánh Đà Nẵng đánh giá trẻ, tuổi đời từ 25 - 30 tuổi, tỷ lệ tốt nghiệp đại học 90% Tuy nhiên chưa đồng nhiều nhân viên chưa đào tạo Tài ngân hàng hay Quản trị kinh doanh tốt nghiệp đại học CH NG QU N R I RO TÍN D NG T I NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG TH NG - CHI NHÁNH ĐÀ N NG TRONG GIAI ĐO N T I 3.1.Ph ng h ng phát triển ho t đ ng tín d ng c a SaigonBank - Đà N ng giai đo n t i 3.1.1.Định hướng phát triển hệ thống SaigonBank giai đo n tới (2009-2013) Với phương châm thịnh vượng phát triển bền vững khách hàng, mục tiêu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thương giữ vững tiếp tục nâng cao uy tín thị trường Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thương kiên trì với định hướng chiến lược phát triển: Tiếp tục triển khai mạnh mẽ đề án tái cấu; nâng cao chất lượng cán tham mưu trụ sở chính; tập trung đào tạo lại tay nghề cho đội ngũ cán công nhân viên; đẩy nhanh ứng dụng công nghệ tin học; tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội Đảm bảo đẩy nhanh quan hệ đối ngoại nhằm thu hút vốn đầu tư, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế 3.1.2.Định hướng ho t động tín dụng Chi nhánh Đà Nẵng giai đo n 2009-2013 Chi nhánh Đà Nẵng tiếp tục phát huy mạnh sẵn có, vươn lên dẫn đầu thị phần tín dụng 15 Thị trường mục tiêu Saigon Bank - Đà Nẵng giai đoạn 2009-2013 phục vụ tất đối tượng khách hàng, trọng tâm chủ yếu dự án lớn triển khai thành phố Đà Nẵng Đội ngũ cán công nhân viên trẻ hố, có trình độ, có khả nắm bắt nhanh yêu cầu công việc,… 3.2.Gi i pháp tĕng c ng qu n r i ro tín d ng t i SaigonBank - Đà N ng giai đo n t i 3.2.1.Qu n rủi ro tín dụng từ nguyên nhân Ngân hàng 3.2.1.1.Nâng cao lực quản rủi ro tín dụng cho cán quản trị tác nghiệp Chi nhánh 3.2.1.2.Tổ chức việc thu thập, lưu trữ khai thác thơng tin nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá đo lường rủi ro tín dụng; tiến tới xây dựng hệ thống liệu thống chất lượng tín dụng khách hàng 3.2.1.3.Thực nghiêm túc quy trình tín dụng Hiện nay, quy trình tín dụng Chi nhánh nhiều khe hở cho khách hàng cán ngân hàng lợi dụng Vì thế, theo Tác giả để tăng cường quản rủi ro tín dụng cần hồn thiện quy trình tín dụng Chi nhánh Để làm điều đó, Chi nhánh cần tách bạch chức phận cho vay, đặc biệt phòng giao dịch 3.2.1.4.Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, đánh giá khách hàng Để thực giải pháp này, Chi nhánh cần quan tâm nội dung công tác thẩm định Chi nhánh cần xác định việc thẩm định dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh khâu quan trọng trước cho vay Cán thẩm định cần kiểm tra tư cách pháp nhân người vay, mức độ tín nhiệm trình giao dịch với ngân hàng 3.2.1.5.Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng Để tăng cường quản rủi ro tín dụng, Chi nhánh cần thường xuyên xem xét khoản vay, kiểm tra lại điều kiện cho vay, đánh giá tình trạng kinh doanh khách hàng, đánh giá thay đổi hạn 16 mức tín dụng khách hàng Bên cạnh đó, Chi nhánh cần xác định hạn mức cho ngành nghề khu vực kinh tế cụ thể nhằm kiểm soát rủi ro tín dụng Ngồi ra, việc báo cáo kịp thời, theo yêu cầu rủi ro công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác kiểm sốt, quản trị rủi ro tín dụng Định kỳ nội dung báo cáo áp dụng thích hợp cho đối tượng nhận báo cáo 3.2.2.Qu n rủi ro tín dụng từ nguyên nhân khách hàng 3.2.2.1 Nhận dạng rủi ro qua dấu hiệu cảnh báo Nhận dạng rủi ro tín dụng giúp nhận biết yếu tố liên quan đến rủi ro tín dụng Nhờ đó, ngân hàng có biện pháp quản trị thích hợp, tránh trường hợp bị động bỏ sót nguyên nhân gây rủi ro Có thể nhận dạng rủi ro qua dấu hiệu sau: * Dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng: - Trì hỗn gây khó khăn, trở ngại ngân hàng trình kiểm tra theo định kỳ (hoặc đột xuất) tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài chính, hoạt động SXKD - Đề nghị gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ nhiều lần không - Giá trị TSĐB bị giảm sút có dấu hiệu cho người khác thuê, bán hay trao đổi - Có dấu hiệu cho thấy khách hàng trơng chờ vào nguồn thu nhập bất thường khác từ hoạt động SXKD * Dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản khách hàng - Có chênh lệch lớn doanh thu hay dòng tiền thực tế so với mức dự kiến khách hàng đề nghị cấp tín dụng - Xuất bất đồng hệ thống điều hành, tranh chấp trình quản - Xuất “Hội chứng hợp đồng lớn”, tức sẵn sàng từ bỏ hợp đồng có giá trị nhỏ vừa có khả thu tỷ 17 suất lợi nhuận cao để tìm kiếm hợp đồng có giá trị lớn với bạn hàng có “tên tuổi” dù lợi nhuận thu có khả đạt thấp - Những thay đổi từ sách Nhà nước, đặc biệt tác động sách thuế, xuất nhập khẩu; thay đổi biến cố kinh tế vĩ mô * Dấu hiệu báo trước thông qua thơng tin tài - Đã chi tiền chưa thực hạch toán kế toán nhằm trốn phân bổ chi phí để tốn lãi dẫn đến làm sai lệch tồn quỹ tiền mặt - Khơng tốn đầu tư xây dựng mà treo gác tài khoản tạm ứng để che dấu sử dụng vốn ngắn hạn sang dài hạn khơng tốn tạm ứng kịp thời để khơng phải hạch tốn chi phí - Khơng phân bổ chi phí trả trước vào chi phí sản xuất - Tăng tồn kho để giảm chi phí - Khơng trích lập khoản dự phòng Trên thủ thuật chủ yếu doanh nghiệp SXKD thua lỗ thường dùng để làm sai lệch kết kinh doanh nhằm toán lãi để vay vốn ngân hàng Việc doanh nghiệp thua lỗ chẳng khác người mắc bệnh nan y, doanh nghiệp lỗ họ chẳng loại trừ thủ đoạn để che dấu thực trạng tài kể gửi cho ngân hàng báo cáo sai lệch, không trung thực 3.2.2.2.Xác định mức độ nguyên nhân gây rủi ro Khi phát thấy dấu hiệu phát sinh rủi ro Ngân hàng phải tiến hành bước xác định mức độ nghiêm trọng nguyên nhân gây rủi ro, đồng thời phải phân loại chất lượng khoản vay bị hạ xuống nhóm Ngân hàng phải nghiêm túc xác định nguyên nhân gây xuống hạng khoản vay Các nguyên nhân là: - Nguyên nhân thông tin lừa đảo - Nguyên nhân khách hàng không chịu hợp tác - Nguyên nhân suy thoái kinh tế rủi ro thị trường 18 - Nguyên nhân trình độ, lực quản yếu kém, thiếu trách nhiệm, phẩm chất cán ngân hàng tham gia cấp tín dụng 3.2.2.3.Sử dụng CSDL nội để đo lường rủi ro (hay xác định tổn thất) cho vay Theo Basel II tính xác suất rủi ro dự kiến, hay tổn thất dự kiến EL (Expected Loss) theo khả vỡ nợ PD (Probability of Default) với mức độ tổn thất vỡ nợ LGD (Loss Given Default) theo công thức sau: EL = PD x EAD x LGD Thứ nhất, PD - xác suất không trả nợ: sở xác suất số liệu khoản nợ khứ khách hàng, gồm khoản nợ trả, khoản nợ hạn khoản nợ không thu hồi Từ liệu này, ngân hàng nhập vào chương trình xếp hạng khách hàng, từ tính xác xuất khơng trả nợ khách hàng Thứ hai, EAD: Exposure at Default - tổng dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả nợ, xác sau: EAD = Dư nợ bình quân + LEQ x Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình qn Trong đó, LEQ - Loan Equivalent Exposure tỷ trọng phần vốn chưa sử dụng có nhiều khả khách hàng rút thêm thời điểm không trả nợ “LEQ x Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình quân” phần dư nợ khách hàng rút thêm thời điểm khơng trả nợ ngồi mức dư nợ bình quân Việc xác định LEQ - tỷ trọng phần vốn rút thêm có ý nghĩa định độ xác ước lượng dư nợ khách hàng thời điểm không trả nợ Thứ ba, LGD: tỷ trọng tổn thất ước tính - tỷ trọng phần vốn bị tổn thất tổng dư nợ thời điểm khách hàng không trả nợ Tỷ trọng tổng thất ước tính tính tốn theo cơng thức sau đây: LGD = (EAD - Số tiền thu hồi)/EAD 19 Trong đó, số tiền thu hồi bao gồm khoản tiền mà khách hàng trả khoản tiền thu từ xử tài sản chấp, cầm cố Như vậy, thông qua biến số LGD, PD EAD, ngân hàng xác định EL - tổn thất ước tính khoản cho vay Nếu ngân hàng tính xác tổn thất ước tính khoản cho vay giúp ngân hàng xác định xác hệ số an toàn vốn tối thiểu mối quan hệ vốn tự có với rủi ro tín dụng Việc áp dụng phương pháp CSDL nội xác định thực tế mức độ rủi ro trạng thái rủi ro gồm khoản cho vay doanh nghiệp, cho vay bán lẻ, cho vay chấp bất động sản, 3.2.2.4.Biện pháp kiểm sốt, phòng ngừa, khắc phục xử rủi ro Biện pháp phòng ngừa rủi ro: biện pháp áp dụng nợ nhóm 2, cách: - Quản giám sát khoản vay: Thực việc giám sát thu thập báo cáo tài khách hàng, thơng tin tình hình tài thơng tin cần thiết có liên quan khác khách hàng Nếu thấy xu bất lợi khách hàng, ngân hàng phải yêu cầu khách hàng cung cấp báo cáo tài thường xuyên phải kiểm tra chi tiết báo cáo để giám sát chặt chẽ tình hình Khi xác định xu bất lợi hoạt động kinh doanh khách hàng, ngân hàng cần phải khẩn đánh giá nguyên nhân bất ổn tạm thời hay tài yếu kém; thị trường hay yếu công tác quản lý… - Tiến hành tái thẩm định dự án cho vay: Mục đích tái thẩm định tính tốn lại sở kết triển khai đầu tư, vận hành khai thác dự án, nhằm mục đích so sánh, đánh giá với tiêu dự kiến ban đầu lập dự án Qua nắm tình hình thực tế doanh nghiệp, chủ động phát 20 đưa biện pháp phòng ngừa nhằm giảm rủi ro Các tiêu cần phải tái thẩm định: Tổng vốn đầu tư; Máy móc thiết bị; Cơng suất hồ vốn; Báo cáo kết kinh doanh (báo cáo lãi, lỗ); Các tiêu sinh lời dự án: (NPV; IRR); Các tiêu khả trả nợ: Nguồn trả nợ hàng năm, Thời gian hoàn trả vốn vay Sau tái thẩm định, cần phải đưa nhận xét dự án: Kết tái thẩm định có yếu tố bất lợi đến dự án tiến hành xử tín dụng Xử tín dụng việc phát rủi ro xảy ra, xảy ra, xảy ra, tiềm ẩn tương lai xảy thông qua hệ thống phân loại loại rủi ro từ khách hàng, từ dự án từ Ngân hàng - Rà soát xem xét lại tài sản đảm bảo nợ vay khách hàng: Trong trường hợp khoảng vay bị đánh giá xuống hạng, ngân hàng phải rà soát đánh giá lại TSĐB khách hàng; việc đánh giá TSĐB khách hàng phải đảm bảo thực tế thận trọng Ngân hàng cần xem xét, đánh giá: liệu tài sản điều kiện kinh doanh bình thường bán bán điều kiện kinh doanh không bình thường nào? - Hồn thiện hồ sơ pháp lý: Ngân hàng cần rà soát lại bổ sung cách đầy đủ hồ sơ pháp khách hàng Biện pháp khắc phục nhằm giảm thiểu tổn thất: biện pháp áp dụng nợ nhóm 3, nhóm - Điều chỉnh kế hoạch trả nợ (gốc, lãi) như: Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ, phạm vi quyền hạn ngân hàng theo quy định Biện pháp áp dụng cho khách hàng định tiếp tục trì mối quan hệ tín dụng Ngân hàng yêu cầu người vay phải chứng minh khả hoàn trả lãi gốc đến hạn sau cấu lại nợ 21 - Yêu cầu người vay giải trình nguyên nhân dẫn đến rủi ro người vay, đồng thời tự đưa biện pháp, giải pháp khắc phục ngân hàng - Từ rủi ro nhận diện từ kiến nghị, đề nghị, đề xuất người vay, ngân hàng xem xét cụ thể để hỗ trợ người vay vốn, gia hạn nợ, nới lỏng điều kiện, cam kết tăng cường điều kiện - cam kết; điều chỉnh bổ sung hợp đồng… Biện pháp xử rủi ro: biện pháp áp dụng nợ nhóm Ngân hàng áp dụng biện pháp mạnh: xử theo pháp luật, khởi kiện hồ sơ vay toà, thúc đẩy việc phát tài sản nhằm thu hồi toàn nợ vay Đồng thời sử dụng biện pháp tài trợ rủi ro trích lập quỹ dự phòng 3.2.3.Một số cơng cụ hỗ trợ qu n rủi ro tín dụng 3.2.3.1.Xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng Việc áp dụng phương pháp tính điểm có lợi định, đặc biệt điều kiện khách hàng vay vốn ngày nhiều, tình trạng tải tín dụng ngày vấn đề xúc Chi nhánh, nguy rủi ro tín dụng cao Chi nhánh cần nhanh chóng nghiên cứu, hồn thiện áp dụng phương pháp tính điểm q trình thẩm định, phân tích tín dụng * Xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp, thực qua bước sau: Thu thập thông tin Xác định ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh DN Chấm điểm quy mô doanh nghiệp Chấm điểm số tài (Bảng DN1) Chấm điểm tiêu chí phi tài (BảngDN2,DN3,DN4,DN5,DN6) Tổng hợp điểm xếp hạng khách hàng doanh nghiệp Trình phê duyệt kết chấm điểm tín dụng xếp hạng KH 22 * Xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân, thực qua bước sau: Thu thập thông tin Chấm điểm thông tin cá nhân Chấm điểm tiêu chí quan hệ với Ngân hàng Tổng hợp điểm xếp hạng khách hàng cá nhân Trình phê duyệt kết chấm điểm tín dụng xếp hạng KH Việc hồn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng giúp cán tín dụng, cán thẩm định, Hội đồng tín dụng Ban lãnh đạo ngân hàng có sở đánh giá thống mang tính hệ thống suốt q trình tìm hiểu khách hàng, xem xét dự án đầu tư, đánh giá, phân tích, thẩm định phê duyệt từ chối đơn xin vay khách hàng Trên sở áp dụng phương pháp chấm điểm tín dụng, ngân hàng tính tốn xác suất xảy rủi ro, giá trị rủi ro trường hợp xảy cố, tỷ lệ thu hồi theo loại khoản vay, mức độ tổn thất dự kiến, từ xác định hạn mức tín dụng khác khách hàng 3.2.3.2.Vận dụng mơ hình “6C” xem xét khoản vay Đánh giá Tư cách (Character) CBTD phải chắn rằng: Người đề nghị vay có mục đích ràng Nếu CBTD khơng biết xác khách hàng đề nghị vay tiền, cần làm mục đích vay tiền gì? Khi mục đích ràng, CBTD cần phải xác định xem có phù hợp với sách tín dụng hành Ngân hàng hay khơng Thậm chí cho dù mục đích đề nghị vay tốt CBTD phải xem người vay có tỏ thái độ trách nhiệm việc sử dụng vốn vay, trả lời câu hỏi cách trung thực Đánh giá Năng lực pháp người vay (Capacity) Khách hàng vay vốn có đủ lực hành vi dân không? Giấy chứng nhận kinh doanh, Giấy phép hành nghề có hiệu lực khơng?…Đây nội dung cần làm để đánh giá lực pháp khách hàng Đánh giá thu nhập người vay (Cash) 23 CBTD phải tập trung vào câu hỏi: Người vay có đủ tiền để trả nợ? Có hai nguồn thu, là: (1) Doanh thu từ phương án sản xuất kinh doanh, (2) bán tài sản Tuy nhiên, CBTD cần tập trung phân tích vào nguồn thu thứ nguồn thu nợ chủ yếu Đồng thời với việc phân tích trên, dựa vào báo cáo tài chính, CBTD tiến hành phân tích tỷ số tài (đối với khách hàng DN) theo Phụ lục Bảo đảm tiền vay (Collateral) Mô tả đánh giá biện pháp bảo đảm tiền vay (hình thức đảm bảo; loại tài sản đảm bảo; tính pháp lý; định giá, mức độ khoản ), điều kiện thoả thuận với khách hàng Trường hợp khách hàng chưa đáp ứng điều kiện nên nêu dạng khuyến nghị CBTD kiểm tra tình trạng thực tế tài sản đảm bảo tiền vay theo Phụ lục 5.Các điều kiện (Conditions): Đánh giá rủi ro, thuận lợi biện pháp phòng ngừa - Rủi ro tiến độ thực hiện: Rủi ro hồn tất dự án khơng thời hạn, không phù hợp với thông số tiêu chuẩn thực - Rủi ro thị trường, thu nhập, toán: giá cả, nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào thay đổi theo chiều hướng bất lợi; hàng hoá sản xuất không phù hợp với nhu cầu thị trường - Rủi ro cung cấp: Dự án khơng có nguồn nguyên liệu (đầu vào chính/quan trọng) với số lượng, giá chất lượng dự kiến để vận hành dự án, tạo dòng tiền ổn định, đảm bảo khả trả nợ - Rủi ro môi trường xã hội: dự án gây tác động tiêu cực môi trường dân cư Trên sở phân tích đánh giá, đưa nhận xét ngắn gọn triển vọng phát triển khách hàng (Rất tốt / Tốt / Trung bình / Khơng tốt) ngắn hạn; dài hạn Kiểm sốt (Control) Xem xét thay đổi luật pháp quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay hay khơng u cầu người vay có đáp 24 ứng tiêu chuẩn ngân hàng 3.3 M t s đ xu t nhằm tĕng c ng qu n r i ro tín d ng 3.3.1 Đối với Chính phủ 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thương KẾT LUAÄN Với điều kiện thực tế ngân hàng thương mại Việt Nam nay, hoạt động tín dụng hoạt động mang lại thu nhập lớn hoạt động kinh doanh ngân hàng Vì thế, quản rủi ro tín dụng nhiệm vụ quan trọng quản trị rủi ro ngân hàng thương mại, đặc biệt bối cảnh kinh tế Việt Nam giai đoạn hội nhập, ngày tiến gần đến thông lệ quốc tế muốn tồn phát triển bền vững Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát thực tế, Luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở thuyết tín dụng rủi ro tín dụng, quản rủi ro tín dụng - Đã phân tích, đánh giá nguyên nhân gây rủi ro thực trạng cơng tác quản rủi ro tín dụng Chi nhánh - Trên sở thuyết thực tiễn đó, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản rủi ro tín dụng Chi nhánh - Luận văn đưa số kiến nghị ngân hàng Nhà nước Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thương Do thời gian có hạn khả tiếp cận thực tế hạn chế, khn khổ Luận văn thạc sĩ, đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, kính mong thầy người đọc góp ý để tác giả tiếp tục hoàn thiện tương lai ... quát rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Saigon Bank- Đà Nẵng năm vừa qua Chương 3: Quản lý rủi ro tín dụng Saigon Bank- Đà. .. đồng tín dụng lý 1.2.2.Phân lo i rủi ro tín dụng * Căn vào khả quản lý rủi ro: Rủi ro khách quan (rủi ro kiểm sốt được) rủi ro chủ quan (rủi ro kiểm sốt được) * Căn vào tính chất rủi ro: Rủi ro. .. n lý rủi ro tín dụng t i Saigon Bank - ĐN 2.2.3.1.Về cấu tổ chức quản lý rủi ro tín dụng Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tín dụng thực chưa tối 12 cao, Chi nhánh có phận kiểm tra, giám sát tín dụng

Ngày đăng: 23/05/2018, 00:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2.Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại SaigonBank - Đà Nẵng trong giai đoạn tới

  • 3.2.1.Quản lý rủi ro tín dụng từ nguyên nhân của Ngân hàng.

  • 3.2.2.Quản lý rủi ro tín dụng từ nguyên nhân của khách hàng

  • 3.2.3.Một số công cụ hỗ trợ quản lý rủi ro tín dụng

  • 3.3. Một số đề xuất nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng

  • 3.3.1. Đối với Chính phủ

  • 3.3.2. Đối với Ngân hàng nhà nước

  • 3.3.3. Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương

  • KEÁT LUAÄN

  • Với điều kiện thực tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay, hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động mang lại thu nhập lớn nhất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì thế, quản lý rủi ro tín dụng là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong...

  • Trên cơ sở vận dụng những phương pháp nghiên cứu, bám sát thực tế, Luận văn đã hoàn thành được các nhiệm vụ sau:

  • - Tìm hiểu cơ sở lý thuyết về tín dụng và rủi ro tín dụng, về quản lý rủi ro tín dụng.

  • - Đã phân tích, đánh giá được nguyên nhân gây ra rủi ro và thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh.

  • - Trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn đó, Luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng đối với Chi nhánh.

  • - Luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước cũng như Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương.

  • Do thời gian có hạn và khả năng tiếp cận thực tế còn hạn chế, cho nên trong khuôn khổ Luận văn thạc sĩ, đề tài sẽ không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, kính mong thầy cô và người đọc góp ý để tác giả tiếp tục hoàn thiện hơn trong tương lai.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan