Nghiên cứu khả năng giải phóng curcumin của màng bacterial cellulose nạp thuốc in vitro định hướng dùng cho đường uống

70 178 0
Nghiên cứu khả năng giải phóng curcumin của màng bacterial cellulose nạp thuốc in vitro định hướng dùng cho đường uống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM LIÊN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG CURCUMIN CỦA MÀNG BACTERIAL CELLULOSE NẠP THUỐC IN VITRO ĐỊNH HƯỚNG DÙNG CHO ĐƯỜNG UỐNG Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Thành HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Xuân Thành, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Sinh – KTNN, thầy cô Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè ln bên cạnh động viên khích lệ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Kim Liên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực Kết nghiên cứu không chép không trùng với luận văn Trong luận văn tơi có sử dụng số trích dẫn từ số tài liệu tác giả có ghi rõ ràng Nếu sai tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm trước hội đồng Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Kim Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Bacterial cellulose (BC) 1.1.1 Cấu trúc BC 1.1.2 Đặc tính màng S - BC 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo màng BC 1.2 Sơ lược curcumin 1.2.1 Công thức 1.2.2 Một số tính chất lí hóa curcumin 10 1.2.3 Tính khả dụng sinh học curcumin 11 1.2.4 Tình hình nghiên cứu Curcumin 11 1.3 Đặc điểm tiêu hóa dày 13 1.3.1 Cấu tạo dày 14 1.3.2 Chức tiêu hóa dày 15 1.4 Đặc điểm tiêu hóa ruột non 18 1.4.1 Cấu tạo ruột non 18 1.4.2 Đặc điểm tiêu hóa ruột non 19 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Vật liệu nghiên cứu 22 2.1.1 Giống vi khuẩn 22 2.1.2 Nguyên liệu hóa chất 22 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 22 2.1.4 Môi trường lên men thu màng BC 23 2.1.5 Môi trường pH dùng để xác định lượng thuốc giải phóng thông qua hệ thống thiết kế 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Lên men thu màng từ số môi trường 24 2.2.2 Xử lý màng trước hấp thụ thuốc 25 2.2.3 Phương pháp kiểm tra độ tinh khiết màng 25 2.2.4 Đo bề dày màng BC 26 2.2.5 Phương pháp dựng đường chuẩn thuốc cur 26 2.2.6 Tạo màng BC hệ BC nạp thuốc 27 2.2.7 Nghiên cứu giải phóng thuốc từ hệ BC nạp thuốc với loại màng BC có kích thước khác điều kiện môi trường khác 28 2.2.8 Đánh giá động học giải phóng thuốc curcumin từ màng BC 29 2.2.9 Nghiên cứu khả giải phóng thấm qua màng thẩm tích từ hệ BC nạp thuốc 29 2.2.10 Xử lý thống kê 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Tạo màng BC 31 3.1.1 Thu màng BC từ môi trường lên men 31 3.1.2 Đo bề dày màng BC 32 3.1.3 Quá trình xử lý màng BC trước hấp thụ thuốc 33 3.1.4 Kiểm tra độ tinh khiết màng BC sau xử lý 34 3.2 Phương trình đường chuẩn curcumin 35 3.3 Xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng 37 3.4 Xác định lượng thuốc giải phóng 38 3.4.1 Xác định tỷ lệ thuốc giải phóng từ màng CNM 39 3.4.2 Xác định tỷ lệ thuốc giải phóng từ màng dừa 41 3.4.3 Xác định tỷ lệ thuốc giải phóng từ màng gạo 44 3.4.4 So sánh ảnh hưởng môi trường pH đến khả giải phóng thuốc màng BC 46 3.4.5 So sánh khả giải phóng thuốc loại màng lên men từ môi trường khác độ dày khác 46 3.5 Đánh giá khả giải phóng thấm qua màng thẩm tích từ hệ BC nạp thuốc 47 3.6 Đánh giá khả giải phóng thấm qua màng thẩm tích từ hệ BC nạp thuốc 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A Xylinum Acetobacter xylinum BC Bacterial cellulose CNM Cao nấm men Cur Curcumin Cs Cộng ĐHSP Đại học Sư Phạm MT1 Môi trường MT2 Môi trường MT3 Môi trường OD Mật độ quang phổ Nxb Nhà xuất rpm Tốc độ quay vòng/phút DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ảnh hưởng nguồn cacbon đến suất sản xuất màng BC Bảng 2.1 Môi trường lên men tạo màng BC 23 Bảng 2.3 Cách bố trí thí nghiệm đo bề dày màng 26 Bảng 2.4 Tỷ lệ thể tích màng BC dung dịch thuốc cur 27 Bảng 3.1 Giá trị đo độ dày màng CNM 32 Bảng 3.2 Giá trị đo độ dày màng dừa 32 Bảng 3.3 Giá trị đo độ dày màng gạo 32 Bảng 3.4 Lượng thuốc hấp thụ vào loại màng BC thời điểm 2h 38 Bảng 3.5 Tỷ lệ giải phóng thuốc cur từ màng CNM dày 0,5cm môi trường pH khác khoảng thời gian khác 39 Bảng 3.6 Tỷ lệ giải phóng thuốc khỏi màng CNM dày 1cm môi trường pH khác 40 Bảng 3.7 Tỷ lệ phần trăm giải phóng thuốc cur màng dừa dày 0,5cm môi trường pH khác 42 Bảng 3.8 Tỷ lệ phần trăm giải phóng thuốc cur màng dừa dày 1cm môi trường pH khác 43 Bảng 3.9 Tỷ lệ phần trăm giải phóng thuốc cur màng gạo dày 0,5cm môi trường pH khác 44 Bảng 3.10 Tỷ lệ phần trăm giải phóng thuốc cur màng gạo dày 1cm môi trường pH khác 45 Bảng 3.11 Tỷ lệ giải phóng thuốc loại màng pH = thời gian 47 Bảng 3.12 Các tham số q trình giải phóng thuốc từ màng CNM theo mơ hình giải phóng thuốc pH khác 48 Bảng 3.13 Các tham số q trình giải phóng thuốc từ màng dừa theo mơ hình giải phóng thuốc pH khác 48 Bảng 3.14 Các tham số q trình giải phóng thuốc từ màng gạo theo mơ hình giải phóng thuốc pH khác 49 Bảng 3.15 Tỷ lệ giải phóng thấm qua màng thẩm tích hệ BC nạp thuốc môi trường pH khác 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hóa học BC Hình 1.2 Cấu trúc cellulose vi khuẩn cellulose thực vật Hình 1.3 Cấu trúc thành phần curcuminoid 10 Hình 1.4 Cấu tạo dày 14 Hình 1.5 Hoạt động co bóp dày 17 Hình 1.6 Sơ đồ cấu tạo tuyến vị dày 18 Hình 3.1 Mơi trường dinh dưỡng lên men thu màng BC 31 Hình 3.2 Đo độ dày màng 31 Hình 3.3 Màng BC thơ rửa vòi nước 33 Hình 3.4 Màng BC thơ sau ngâm NaOH 3% 33 Hình 3.5 Màng BC tinh khiết 34 Hình 3.6 Kết thử nghiệm diện glucose 34 Hình 3.7 Kết thử nghiệm diện protein 35 Hình 3.8 Phương trình đường chuẩn cur dung dịch cồn 99,50 36 Hình 3.9 Phương trình đường chuẩn cur dung dịch đệm pH = 36 Hình 3.10 Phương trình đường chuẩn cur dung dịch đệm pH = 6,8 37 Hình 3.11 Phương trình đường chuẩn cur dung dịch đệm pH = 7,4 37 Hình 3.12 Biểu đồ biểu diễn khối lượng thuốc hấp thụ vào loại màng khác thời điểm 2h 38 Hình 3.13 Q trình giải phóng thuốc cur từ màng BC nạp thuốc 39 Hình 3.14 Đồ thị tỷ lệ phần trăm thuốc giải phóng khỏi màng CNM dày 0,5cm môi trường pH khác 40 45 Hình 3.18 Biểu đồ xác định tỷ lệ phần trăm giải phóng thuốc Cur màng gạo dày 0.5cm môi trường pH khác Bảng 3.10 Tỷ lệ phần trăm giải phóng thuốc cur màng gạo dày 1cm môi trường pH khác Giờ pH = 0,5 67,765 ± 0,001 pH = 6,8 53,876 ± 0,013 pH = 7,4 39,404 ± 0,002 71,171 ± 0,002 56,641 ± 0,002 42,303 ± 0,003 72,322 ± 0,001 61,886 ± 0,001 47,898 ± 0,001 78,023 ± 0,003 67,158 ± 0,002 50,842 ± 0,002 88,298 ± 0,012 87,868 ± 0,001 73,906 ± 0,002 87,644 ± 0,002 84,034 ± 0,002 69,620 ± 0,002 12 85,089 ± 0,001 82,025 ± 0,014 65,978 ± 0,013 24 82,517 ± 0,003 77,536 ± 0,001 58,963 ± 0,001 46 Hình 3.19 Biểu đồ xác định tỷ lệ phần trăm giải phóng thuốc cur màng gạo dày 1cm môi trường pH khác Qua bảng 3.9, bảng 3.10 hình 3.18, hình 3.19 ta nhận thấy khả giải phóng màng gạo dày 0,5cm pH = sau cao (88.630%) pH khác thấp Sau gải phóng pH = màng gạo dày 1cm cao (88.298%) so với pH khác Tỷ lệ giải phóng màng gạo dày 0,5cm cao so với màng gạo dày 1cm 3.4.4 So sánh ảnh hưởng môi trường pH đến khả giải phóng thuốc màng BC Qua bảng 3.5 đến bảng 3.9 hình 3.14 đến hình 3.19 ta nhận thấy: Tỷ lệ giải phóng thuốc màng cao sau pH = 2, điều giải thích cur dễ bị phân hủy môi trường kiềm trung tính [45] Sau thời gian tỷ lệ giải phóng thuốc giảm cân nồng độ cur mơi trường giải phóng 3.4.5 So sánh khả giải phóng thuốc loại màng lên men từ môi trường khác độ dày khác Tỷ lệ giải phóng thuốc loại màng BC khác với độ dày khác thời điểm pH = thể bảng 3.11 hình 3.20 47 Bảng 3.11 Tỷ lệ giải phóng thuốc loại màng pH = thời gian Thời gian (giờ) Màng CNM Màng dừa Màng gạo 0,5cm 1cm 0,5cm 1cm 0,5cm 1cm 93,450 88,668 89,052 88,629 88,630 88,298 ± 0,011 ± 0,003 ± 0,011 ± 0,002 ± 0,011 ± 0,012 Hình 3.20 Biểu đồ tỷ lệ giải phóng thuốc loại màng khác pH = thời gian 3.5 Đánh giá động học giải phóng thuốc cur từ màng BC Q trình giải phóng dược chất từ màng BC pH khác mô tả theo mô hình động học bậc động học Korsmeyer – Peppas Mơ hình động học bậc mơ tả q trình giải phóng dược chất khỏi hệ chấp nhận có hệ số tương quan R2 lớn 0,970 Mơ hình động học Krosmeyer – Pappes mơ hình cung cấp nhìn tồn diện vào loại hình nơi thuốc giải phóng theo chế chủ yếu khuếch tán tỉ lệ với trương nở vật liệu mang thuốc trương nở vật liệu cao tỉ lệ giải phóng thuốc cao ngược lại 48 Các hệ số tương quan R2 , số tốc độ giải phóng k, kKP trị số mũ giải phóng n loại màng với độ dày khác môi trường pH khác thể Bảng 3.12, Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.12 Các tham số q trình giải phóng thuốc từ màng CNM theo mơ hình giải phóng thuốc pH khác pH Độ dày màng (cm) 0,5 0,5 6,8 0,5 7,4 Động học bậc R2 k 0,523 0,083 ± 0,002 ± 0,003 0,434 0,071 ± 0,002 ± 0,002 0,554 0,091 ± 0,001 ± 0,001 0,768 0,085 ± 0,002 ± 0,002 0,575 0,276 ± 0,001 ± 0,003 0,782 0,160 ± 0,001 ± 0,002 Mơ hình Krosmeyer - Pappes R2 kKP n 0,973 7,564 0,103 ± 0,001 ± 0,002 ± 0,002 0,963 7,614 0,202 ± 0,001 ± 0,002 ± 0,002 0,881 8,246 0,304 ± 0,002 ± 0,002 ± 0,002 0,956 7,654 0,217 ± 0,003 ± 0,001 ± 0,002 0,945 8,463 0,326 ± 0,001 ± 0,002 ± 0,002 0,956 7,913 0,335 ± 0,003 ± 0,001 ± 0,001 Bảng 3.13 Các tham số trình giải phóng thuốc từ màng dừa theo mơ hình giải phóng thuốc pH khác Động học bậc Mơ hình Krosmeyer - Pappes Độ dày pH màng (cm) R k R2 kKP n 0,490 0,093 0,983 7,556 0,234 0,5 ± 0,002 ± 0,003 ± 0,001 ± 0,002 ± 0,002 0,356 0,077 0,965 7,618 0,287 ± 0,002 ± 0,002 ± 0,001 ± 0,002 ± 0,002 0,578 0,094 0,902 8,880 0,324 0,5 ± 0,001 ± 0,001 ± 0,002 ± 0,002 ± 0,002 6,8 0,778 0,078 0,985 7,466 0,298 ± 0,002 ± 0,002 ± 0,003 ± 0,001 ± 0,002 0,678 0,321 0,954 8,735 0,345 0,5 ± 0,001 ± 0,003 ± 0,001 ± 0,002 ± 0,002 7,4 0,899 0,201 0,955 7,876 0,330 ± 0,001 ± 0,002 ± 0,003 ± 0,001 ± 0,001 49 Bảng 3.14 Các tham số q trình giải phóng thuốc từ màng gạo theo mơ hình giải phóng thuốc pH khác pH 6,8 7,4 Mơ hình Krosmeyer - Pappes Độ dày Động học bậc màng (cm) R k R2 kKP n 0,590 0,097 0,983 7,586 0,54 0,5 ± 0,001 ± 0,005 ± 0,001 ± 0,002 ± 0,002 0,609 0,086 0,966 7,678 0,208 ± 0,002 ± 0,002 ± 0,001 ± 0,002 ± 0,002 0,546 0,067 0,922 8,809 0,324 0,5 ± 0,001 ± 0,002 ± 0,002 ± 0,002 ± 0,002 0,657 0,079 0,986 7,476 0,298 ± 0,003 ± 0,002 ± 0,003 ± 0,001 ± 0,002 0,548 0,367 0,946 8,735 0,375 0,5 ± 0,001 ± 0,003 ± 0,001 ± 0,002 ± 0,002 0,879 0,201 0,957 7,876 0,329 ± 0,002 ± 0,002 ± 0,003 ± 0,001 ± 0,002 Từ bảng 3.12, 3.13, 3.14 ta thấy phân tích q trình giải phóng thuốc khỏi hệ theo động học bậc thu hệ số tương quan R2 < 0,970 Như vậy, động học bậc chưa mơ tả q trình giải phóng thuốc khỏi màng Cơng thức giải phóng thuốc từ màng có độ dày khác cho thấy mơ hình Korsmeyer - peppas (R2 > 70%) phù hợp so với mơ hình động học bậc Kết trùng hợp với nghiên cứu trước đây, cho thấy việc áp dụng mơ hình Korsmeyer - peppas cho nghiên cứu khuếch tán trương nở vật liệu mang thuốc 3.6 Đánh giá khả giải phóng thấm qua màng thẩm tích từ hệ BC nạp thuốc Sau xét khả giải phóng loại màng khác với độ dày khác mơi trường giải phóng có pH khác chúng tơi chọn màng CNM dày 0,5cm có tỷ lệ giải phóng cao làm thí nghiệm với màng thẩm tích, giải phóng mơi trường có pH khác để đánh giá khả giải phóng thấm qua màng thẩm tích thuốc 50 Tỷ lệ giải phóng thấm qua màng thẩm tích thể bảng 3.15 hình 3.21 Bảng 3.15 Tỷ lệ giải phóng thấm qua màng thẩm tích hệ BC nạp môi trường pH khác Giờ pH = 0,5 59,342 ± 0,002 pH = 6,8 49,989 ± 0,011 pH = 7,4 30,332 ± 0,001 64,355 ± 0,002 51,455 ± 0,001 32,976 ± 0,002 70,008 ± 0,001 55,997 ± 0,002 42,977 ± 0,011 72,001 ± 0,002 60,864 ± 0,001 51,566 ± 0,013 80,976 ± 0,011 70,785 ± 0,002 66,888 ± 0,012 77,654 ± 0,003 65,986 ± 0,002 60,076 ± 0,010 12 72,113 ± 0,003 60,422 ± 0,011 54,977 ± 0,003 24 69,458 ± 0,001 55,965 ± 0,002 51,976 ± 0,002 Hình 3.21 Biểu đồ tỷ lệ giải phóng thấm qua màng thẩm tích hệ BC nạp so với giải phóng trực tiếp 51 Như qua bảng 3.12 hình 3.21 ta nhận thấy khả giải phóng thấm qua màng thẩm tích màng BC nạp thuốc tương đương ta giải phóng trực tiếp dung dịch Như thấy hệ BC nạp thuốc giải phóng thấm qua lỗ màng có kích thước tương đương màng ruột màng thẩm tích 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Khả giải phóng thuốc cur màng BC lên men từ môi trường CNM tốt - Khả giải phóng thuốc cur màng BC có độ dày 0,5cm tốt so với màng dày 1cm - Khả giải phóng thấm qua màng thẩm tích thuốc cur qua màng thẩm tích tương đương với khả giải phóng trực tiếp dung dịch đệm - Đánh giá động học giải phóng cur từ màng BC theo mơ hình động học bậc Korsmeyer - Peppas cho thấy chế giải phóng thuốc phù hợp với mơ hình Korsmeyer – Peppas, thuốc giải phóng theo chế khuếch tán Kiến nghị Cần nghiên cứu thử nghiệm khả giải phóng thuốc cur từ hệ BC nạp thuốc in vivo 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Phan Thị Hoàng Anh, Lê Xuân Tiến, Trần Thị Việt Hoa, Trần Văn Sung, “Tổng hợp xác định hoạt tính sinh học dẫn xuất isoxazol, pyrazol phenylpyrazol curcumin”, Tạp Chí Hóa Học, 47 (4A), 1-6, 2009 [2] Phan Thị Hoàng Anh, Trần Thị Việt Hoa, Trần Văn Sung, “Quy trình tách chiết, tổng hợp dẫn xuất xác định tính chất, hoạt tính curcumin” Tạp chí Hóa học, 49(5), 647-651, 2011 [3] Dương Thị Hồng Ánh, Thân Thị Liên, Nguyễn Trần Linh (2012), “Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn chứa curcumin”, Nghiên cứu Dược thông tin thuốc, 4, 142-145 [4] Dương Thị Hồng Ánh, Phạm Văn Giang, Nguyễn Trần Linh (2014), “Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano curcumin phương pháp nghiền bi kết hợp với đồng hóa tốc độ cao”, Nghiên cứu Dược thông tin thuốc, 1, 7-11 [5] Dương Thị Hồng Ánh, Nguyễn Trần Linh, Nguyễn Văn Long (2017), “Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano nhằm tăng sinh khả dụng curcumin dùng theo đường uống”, Nghiên cứu dược thông tin thuốc, tr34 [6] Huỳnh Thị Mỹ Duyên, Lý Ngọc Hạnh, Lữ Thiện Phúc, Lê Thị Minh Ngọc (2016), “Khảo sát độ ổn định viên nén curcumin 100 mg”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 5, 164-169 [7] Huỳnh Thị Mỹ Duyên, Lê Hồng Thắng, Huỳnh Văn Hóa (2016), “Nghiên cứu bào chế viên nén chứa curcumin”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 5, 177-183 54 [8] Trịnh Hoàng Dương, Hà Diệu Ly (2011), “Chiết xuất curcumin từ củ nghệ vàng xây dựng liệu chuẩn curcumin để thiết lập chất chuẩn chiết từ dược liệu”, Tạp chí Dược học, Viện Dược liệu, 424, 26-29 [9] Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng” Tạp chí Dược học số 361/2006, trang 18-20 [10] Hội đồng Dược điển – Dược thư Việt Nam, “Dược điển Việt Nam” (2009), 1429 [11] Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành Hóa sinh học, Tập II, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (2012), “Nghiên cứu vi khuẩn A xylinum tạo màng Bacteril Cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 50 (4), 453-462 [13] Đinh Thị Kim Nhung (1998), “Tối ưu hóa thành phần mơi trường dinh dưỡng cho Acetobacter xylinum phương pháp quy hoạch thực nghiệm” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 36(1), 10 – 12 [14] Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobactor xylinum”, đề tài cấp Bộ, Bộ Y tế - Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh [15] Nguyễn Xuân Thành, Cao Bá Cường (2016), “Sinh lý học người động vật”, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [16] Almeida I.F et al (2014), “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin compatibility study”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86 (3), 332-336 [17] Amin M.C.I.M et al (2012), "Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties", Journal of Sain Malaysiana, 41, 561-568 55 [18] Amin M C I M., Halib N., and Ahmad I - Unique Stimuli responsive characteristics of electron beam synthesized bacterial cellulose/acrylic acid composite, Journal of Applied Polymer Science 116 (5) (2010) 2920–2929 [19] Andrew S., Gugle R (1983), “Clinical pharmacokinetics of Cimetidine”, Clin Pharmakokinet, 8(6), 463 – 95 [20] Arisawa T., Shibata T et at (2006), “Effects of sucralfate, cimetidine and rabeprazole on mucosalhydroxyproline content in healing of ethanol-hclinduced gastric lesions”, Pharmacol Physion, 33(7), 628 – 32 [21] Beevers CS, Chen L, Liu L, Luo Y, Webster NJ, Huang S Curcumin disrupts the Mammalian target of rapamycin-raptor complex Cancer research 69(3) (2009) 1000 [22] Bergey H, John G Holt (1992) Bergey ’ s manunal of dererminativa bacteriology Wolters Kluwer health, 6, 71 – 84 [23] Bodermar G., Norlander B., Walan A (1981) “Pharmacokinetics of Cimetidine after single doses and during continuous treatment”, Clinical pharmacokinetics, 6(4), 306 – 315 [24] Brown E (2007), “Bacterial cellulose/Themoplastic polymer nanocomposites”, Master of sience in chemical engineerin, Washington state university [25]Chattopadhyay I, Biswas K, Bandyopadhyay U, Banerjee RK Turmeric and curcumin: Biological actions and medicinal applications Current science 87(1) (2004) 44 [26] A L Cheng, C H Hsu, J K Lin, M M Hsu, Y F Ho, T S Shen, J Y Ko, J.T Lin, B R Lin, W Ming-Shiang, H S Yu, S H Jee, G S Chen, T M.Chen, C A Chen, M K Lai, Y S Pu, M H Pan, Y J Wang, C C Tsai, andC Y Hsieh, "Phase I clinical trial of curcumin, a 56 chemopreventive agent, in patients with high-risk or pre-malignant lesions," Anticancer Res, vol 21, pp.2895-900, 2001 [27] Czaja W., Romanovicz D., Brown R.B(2004), “Structural investigations of microbial cellulose produced in stationary and agitated culture”, Cellulose, 11, 403 – 411 [28] Czaja W K., Young D J., Kawecki, M & Brown Jr, R M 2007 “The future prospects of microbial cellulose in biomedical applications” Biomacromolecules 8(1), – 12 [29] Embuscado M.E, Marks J.S, BeMiller J.N (1994), “Bacterial cellulose I.Factors affecting the production of cellulose by Acetobacter xylinum”, Food Hydrocolloids,8(5), 407 – 418 [30] Franco I (2000), “Oral Cimetidine for the management of genital and perigenital warts in children”, J Urol., 164, 1074 – 1075 [31] Grzegorczyn, S & Slezak, A (2007), “Kinetics of concentration boundary layers buildup in the system consisted of microbial cellulose biomembrane and electrolyte solutions”, Journal of Membrane Science 304(1 - 2), 148 – 155 [32] Hiroshi O., Kunihiko W., Yasushi M., Fumihiro Y (1997), “Emulsion – stabilizing effect of bacterial cellulose”, Biosci Biotechnol Biochem, 61(9), 1541 – 1545 [33] Huang L et al (2013), "Nano-cellulose 3D-networks as controlledrelease drug carriers", Journal of Materials Chemistry B (Materials for biology and medicine), 1, 2976-2984 [34] Hu W., Chen S., Li X., Shi S., Shen W., Zhang X., and Wang H - In situ synthesis of silver chloride nanoparticles into bacterial cellulose membranes, Materials Science and Engineering C 29 (4) (2009) 12161219 57 [35] Iguchi M., Yamanaka S., Budhiono A (2000), “Bacterial cellulose – a masterpiece of nature arts”,J Mater Sci, 35, 261 – 270 [36] Jonas R and Farah L F (1998), “Production and application of microbial cellulose”, Polymer Degradation and Stability, 59 (1-3), 101106 [37] Kyle A.et al (2008), “Examination of metformin hydroclorid in a continuous dissolution/ HDM system”, Int.J.Pharmaceutics, 351, 127 – 132 [38] Kuswandi B et al (2012), “Real-time monitoring of shrimp spoilage using on-package sticker sensor based on natural dye of curcumin”, Food Analytical Methods, (4), 881-889 [39] Kurosumi A., Sasaki C., Yamashita Y & Nakamura Y (2009), “Utilization of various fruit juices as carbon source for production of bacterial cellulose by Acetobacter xylinum NBRC 13693” Carbohydrate Polymers 76(2), 333 – 335 [40] Klemm D., Schumann D., Udhardt U., Marsch S (2001), “Bacterial synthesized cellulose – aritificial blood vessels for microsurgery”, Progress in Polymer Science, 26, 1561 – 1603 [41] K Maiti, K Mukherjee, A Gantait, B P Saha, and P K Mukherjee, "Curcumin-phospholipid complex: Preparation, therapeutic evaluation and pharmacokinetic study in rats," Int J Pharm, vol 330, pp 155-63, 2007 [42] Mohd C., et al - Bacterial Cellulose Film Coating as Drug Delivery System: Physicochemical, Thermal and Drug Release Properties Sains Malaysiana 41 (5) (2012), 561–568 [43] Moorthi C, Krishnan K, Manavalan R, Kathiresan K Preparation and characterization of curcumin–piperine dual drug loaded nanoparticles Asian Pacific journal of tropical biomedicine 2(11) (2012) 841 58 [44] Neelobon S., Jiraporn B., Suwanncee T (2007), “Effect of culture conditions on bacterial cellulose (BC) production from Acetobacter xylinum TISTR976 and physical properties of BC parchment paper”, Suranaree J Sci Technol, 4, 357 – 365 [45] Pandey MK, Kumar S, Thimmulappa RK, Parmar VS, Biswal S, Watterson AC Design, synthesis and evaluation of novel PEGylated curcumin analogs as potent Nrf2 activators in human bronchial epithelial cells European Journal of Pharmaceutical Sciences 43(1) (2011) 16 [46] Pandey M., Amin MCIM, Ahamd N et al (2013), “Rapid synthesis of superabsorbent acrylamide-based hydrogels for drug delivery”, Int J.Polym Sci ID905471 [47] Patel R et al (2009), “Development and Characterization of Curcumin Loaded Transfersome for Transdermal Delivery”, J Pharm Sci & Res., (4), 71-80 [48] Patel, U D & Suresh, S (2008), “Complete dechlorination of pentachlorophenol using palladized bacterial cellulose in a rotating catalyst contact reactor”, Journal of Colloid and Interface Science, 319(2), 462 – 469 [49] V Ravindranath and N Chandrasekhara, "Metabolism of curcumin studies with [3H] curcumin," Toxicology, vol 22, pp 337-44, 1981 [50] Sabesin S M (1993), “Safety issues relating to long – term treatment histamine H – receptor antagonists”, Aliment Pharmacol Ther 2, 35– 40 [51] G Shoba, D Joy, T Joseph, M Majeed, R Rajendran, and P S Srinivas, "Influence of piperine on the pharmacokinetics of curcumin in animals and human volunteers” Planta Med, vol 64, pp 353-6, 1998 [52] Steinbuchel A (2005), “Polysacharide and polyamide in the food industry”, 5(1), 187 – 200 59 [53] Sun M et al (2012), “Advances in nanotechnology-based delivery systems for curcumin”, Nanomedicine, (7), 1085-1100 [54] D Suresh and K Srinivasan, "Tissue distribution & elimination of capsaicin, piperine & curcumin following oral intake in rats”, Indian J Med Res, vol 131, pp 682-91, 2010 [55] Takuro Kirita and Yuji Makino (2013),“Novel Curcumin Oral Delivery Systems”, Anticancer Research, 33, 2807-2822 [56] Thanh Xuan Nguyen et al (2014), “Chitosan – coated nano – liposomes for the oral delivery of berberin hydrochloride”, J.Mater.Chem.B, 2, 7149 – 7159 [57] Wan, Y Z., Luo, H., He, F., Liang, H., Huang, Y., & Li, X L 2009 “Mechanical, moisture absorption, and biodegradation behaviours of bacterial cellulose fibre - reinforced starch biocomposites”, Composites Science and Technology 69(7 – 8), 1212 – 1217 [58] B Wahlstrom and G Blennow, "A study on the fate of curcumin in the rat" Acta Pharmacol Toxicol (Copenh), vol 43, pp 86-92, 1978 [59] K Y Yang, L C Lin, T Y Tseng, S C Wang, and T H Tsai, "Oral bioavailability of curcumin in rat and the herbal analysis from Curcuma longa by LC-MS/MS," J Chromatogr B Analyt Technol Biomed Life Sci, vol 853, pp.183-9, 2007 ... men - Thuốc cur (95%) - Màng thẩm tích Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu khả giải phóng thuốc cur màng BC nạp thuốc định hướng dùng qua đường uống in vitro Địa điểm nghiên cứu: Viện Nghiên cứu khoa... giải phóng cách kéo dài làm tăng hiệu sử dụng thuốc Từ lý trên, chọn đề tài: Nghiên cứu khả giải phóng curcumin màng bacterial cellulose nạp thuốc in vitro định hướng dùng cho đường uống nhằm nghiên. .. học giải phóng thuốc cur - Đánh giá khả thấm giải phóng qua màng thẩm tích từ hệ BC nạp thuốc Nhiệm vụ nghiên cứu  Tạo màng BC hệ BC nạp thuốc  Nghiên cứu khả giải phóng thuốc hệ BC nạp thuốc

Ngày đăng: 22/05/2018, 18:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan