Đề cương ôn thi trình độ thạc sĩ ngành Vật lí

15 312 0
Đề cương ôn thi trình độ thạc sĩ ngành Vật lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1: Cơ Nhiệt: 1. Động lực học chất điểm. Các định luật Newton. 2. Định lí biến thiên xung lượng và định luật bảo toàn xung lượng của hệ chất điểm. 3. Định lí biến thiên động năng. Thế năng. Định luật bảo toàn và biến thiên cơ năng của hệ chất điểm. 4. Định lí về độ biến thiên và định luật bảo toàn mômen xung lượng của hệ chất đỉểm. 5. Cơ học chất lưu: chuyển động của chất lưu lí tưởng, phương trình Bernoulli, chuyển động của chất lưu thực, công thức Poiseuille. 6. Các định luật thực nghiệm về chất khí, phương trình trạng thái của khí lí tưởng, phương trình cơ bản của thuyết động học chất khí, định luật phân bố tốc độ phân tử của Maxwell. 7. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học: công, nhiệt lượng, nội năng, sự truyền nhiệt. 8. Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học: động cơ nhiệt và máy lạnh, chu trình Carnot thuận nghịch, định lí Carnot về hiệu suất của động cơ nhiệt, nhiệt giai nhiệt động lực. Phần 2: Điện – Quang: 9. Định luật Coulomb, định lí OstrogradskiiGauss, liên hệ giữa điện trường và điện thế, năng lượng điện trường, lưỡng cực điện. 10. Dòng điện không đổi: định luật Ohm tổng quát, định luật Kirchhoff, công và công suất của dòng điện, định luật JouleLenz. 11. Từ trường của điện tích chuyển động, từ trường của dòng điện, tác dụng của từ trường lên điện tích chuyển động, tác dụng của từ trường lên dòng điện, momen từ của dòng điện kín. 12. Định luật Farad

lace hệ tọa độ cong trực giao TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Đình Thanh, Vũ văn Hùng (2013), Phương pháp toán lý, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Phan Huy Thiện, Phương trình tốn lý, NXBGD, 2007 [3] Đặng Đức Dũng, Lê Đức Thơng, Phương pháp tốn dùng cho Vật lí, Phương trình dao động sợi dây tập NXBĐHQG Tp Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh (1997), Tốn cao cấp tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Phạm Hữu Kiên (2011), Đề cương giảng Toán cho Vật lý, Trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc DẠNG THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC Mơn Cơ bản: TOÁN VẬT LÝ Ban hành kèm theo Quyết định số: 1114 /QĐ-ĐHTN ngày 08 Giám đốc Đại học Thái Nguyên tháng năm 2015 Những vấn đề chung - Đề thi gồm câu bắt buộc (4 module đề) Câu hỏi biên soạn phạm vi module kiến thức quy định cho câu theo dạng thức đề môn thi (bảng dưới) Các câu có yêu cầu khối lượng kiến thức, kĩ thời lượng làm tương ứng với điểm số quy định câu Câu có nội dung nâng cao nhằm phân loại thí sinh Đề thi kèm theo đáp án + thang điểm phiếu chấm thi - Thứ tự câu hỏi: Như quy định ghi dạng thức - Hình thức thi: Tự luận, thí sinh khơng sử dụng tài liệu; Thời gian làm bài: 150 phút Thang 10 điểm Điểm ý lẻ câu không lớn 0,5 điểm Dạng thức đề thi mơn Vật lý tốn nội dung kiến thức Câu đề (Module đề) CÂU (Module 1) CÂU (Module 2) CÂU (Module 3) CÂU (Module 4) Phạm vi nội dung kiến thức câu hỏi - Trường vô hướng trường véc tơ; - Gradient trường vô hướng; - Thông lượng dive trường véc tơ; - Lưu thơng Rota trường véc tơ; - Tốn tử Nabla tốn tử Laplace; Các định lý tích phân - Hệ tọa độ cong, Hệ số Lame – Hệ tọa độ cong địa phương thứ nhất; - Thông số vi phân hạng – Hệ tọa độ cong địa phương thứ hai; - Điều kiện trực giao; - Toán tử Nabla toán tử Laplace hệ tọa độ cong trực giao hệ tọa độ cong - Thiết lập phương trình sóng chiều; - Dao động sợi dây dài vơ hạn - Bài tốn Cơsi; - Dao động tự sợi dây hữu hạn; - Dao động cưỡng sợi dây hữu hạn - Thiết lập phương trình truyền nhiệt; - Bài tốn Cosi nhất; - Truyền nhiệt hữu hạn - Thiết lập phương trình Laplace; - Phương trình Laplace hệ tọa độ Đề các; - Phương trình Laplace hệ tọa độ cong trực giao Điểm Điểm nội dung Câu 2,5 2,5 Câu có nội dung phân loại thí sinh 2,5 2,5 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Đình Thanh, Vũ văn Hùng (2013), Phương pháp toán lý, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Phan Huy Thiện, Phương trình tốn lý, NXBGD, 2007 [3] Đặng Đức Dũng, Lê Đức Thơng, Phương pháp tốn dùng cho Vật lí, Phương trình dao động sợi dây tập NXBĐHQG Tp Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh (1997), Toán cao cấp tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Phạm Hữu Kiên (2011), Đề cương giảng Toán cho Vật lý, Trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

Ngày đăng: 21/05/2018, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan