Thời hạn, thời hiệu theo quy định pháp luât

33 152 0
Thời hạn, thời hiệu theo quy định pháp luât

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục I. CÁCQUY ĐỊNH MỚI VỀ CÔNG TÁC KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TỐ CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP 1. Luật TC VKSND năm 2014 2. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 2.1. Về phạm vi kiểm sát 2.2. Về nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND khi tiến hành kiểm sát 2.3. Về việc thanh tra, kiểm tra việc giải quyết khiếu nại, tố cáo 3. Quy chế số 51 3.1. Về thẩm quyền kiểm sát 3.2. Về phân công nhiệm vụ kiểm sát 3.3. Về căn cứ áp dụng các biện pháp kiểm sát 3.4. Việc áp dụng các biện pháp kiểm sát 3.5. Việc ban hành các văn bản trong hoạt động kiểm sát 3.6. Về kiểm tra việc thực hiện kháng nghị, kiến nghị II. MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG CÔNG TÁC KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP 1. Kỹ năng phát hiện vi phạm 1.1. Nguồn để phát hiện vi phạm 1.2. Nhận dạng vi phạm 1.2.1. Vi phạm về thẩm quyền giải quyết 1.2.2. Vi phạm về thời hạn giải quyết 1.2.3. Vi phạm về trình tự, thủ tục giải quyết 1.2.4. Vi phạm về nội dung giải quyết 2. Kỹ năng áp dụng các biện pháp kiểm sát 2.1. Biện pháp yêu cầu ra văn bản giải quyết 2.2. Biện pháp yêu cầu kiểm tra việc giải quyết 2.3. Biện pháp yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu 2.4. Biện pháp trực tiếp kiểm sát 3. Một số khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn thực hiện công tác kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát 3.1. Về vấn đề trực tiếp kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong thi hành án dân sự 3.2. Về vấn đề phân biệt giữa quyền kiến nghị và quyền kháng nghị trong công tác kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp 3.3. Về xác định phạm vi kiểm sát III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP 1. Nghiên cứu, nắm vững các quy định mới về công tác kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp 2. Các đơn vị nghiệp vụ thuộc VKSND các cấp thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp 2.1. Đối với đơn vị Kiểm sát và giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp 2.2. Đối với các đơn vị nghiệp vụ khác 2.3. Phối hợp giữa Viện kiểm sát với các cơ quan tư pháp, các cơ quan khác trong công tác kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp 3. Các biện pháp quản lý nhà nước

Chuyên đề CÔNG TÁC KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Mục lục I CÁCQUY ĐỊNH MỚI VỀ CÔNG TÁC KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TỐ CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Luật TC VKSND năm 2014 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 2.1 Về phạm vi kiểm sát 2.2 Về nhiệm vụ, quyền hạn VKSND tiến hành kiểm sát 2.3 Về việc tra, kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo Quy chế số 51 3.1 Về thẩm quyền kiểm sát 3.2 Về phân công nhiệm vụ kiểm sát 3.3 Về áp dụng biện pháp kiểm sát 3.4 Việc áp dụng biện pháp kiểm sát 3.5 Việc ban hành văn hoạt động kiểm sát 3.6 Về kiểm tra việc thực kháng nghị, kiến nghị II MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG CÔNG TÁC KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Kỹ phát vi phạm 1.1 Nguồn để phát vi phạm 1.2 Nhận dạng vi phạm 1.2.1 Vi phạm thẩm quyền giải 1.2.2 Vi phạm thời hạn giải 1.2.3 Vi phạm trình tự, thủ tục giải 1.2.4 Vi phạm nội dung giải Kỹ áp dụng biện pháp kiểm sát 2.1 Biện pháp yêu cầu văn giải 2.2 Biện pháp yêu cầu kiểm tra việc giải 2.3 Biện pháp yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu 2.4 Biện pháp trực tiếp kiểm sát Một số khó khăn, vướng mắc thực tiễn thực cơng tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Viện kiểm sát 3.1 Về vấn đề trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân 3.2 Về vấn đề phân biệt quyền kiến nghị quyền kháng nghị công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp 3.3 Về xác định phạm vi kiểm sát III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Nghiên cứu, nắm vững quy định công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Các đơn vị nghiệp vụ thuộc VKSND cấp thực tốt nhiệm vụ kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp 2.1 Đối với đơn vị Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp 2.2 Đối với đơn vị nghiệp vụ khác 2.3 Phối hợp Viện kiểm sát với quan tư pháp, quan khác công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Các biện pháp quản lý nhà nước NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I CÁCQUY ĐỊNH MỚI VỀ CÔNG TÁC KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TỐ CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Luật TC VKSND năm 2014 Điều Luật TCVKSND năm 2002 quy định: “Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm tiếp nhận giải kịp thời khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền; kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan tư pháp theo quy định pháp luật” Theo đó, cơng tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp VKSND quy định chung Điều chưa thức coi cơng tác nghiệp vụ để thực chức năng, nhiệm vụ Ngành khâu công tác khác Hiện nay, theo Luật TC VKSND năm 2014, công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quy định thành điều luật riêng (Điều 30) công tác nghiệp vụ để thực chức năng, nhiệm vụ VKSND; công tác với công tác giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp (Điều 29) hợp thành công tác “Kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp” (mục 8) Do công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quy định thuộc chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND, nên chứa đựng phương thức hoạt động tương tự công tác kiểm sát hoạt động tư pháp khác Theo Điều 30 Luật TC VKSND năm 2014, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thực qua phương thức sau: (1) Trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật (2) Yêu cầu quan có thẩm quyền định giải khiếu nại, văn giải tố cáo; kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp cấp cấp dưới, thơng báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan cho Viện kiểm sát nhân dân (3) Ban hành kết luận kiểm sát, thực quyền kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật Về bản, phương thức kiểm sát công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp theo Luật TC VKSND năm 2014 không khác nhiều so với Luật TC VKSND năm 2002 đạo luật khác ban hành điều chỉnh công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực hoạt động tư pháp BLTTHS 2015, BLTTDS 2015, Luật TTHC 2015, Luật THADS, Luật THAHS Điểm coi “mới” Điều 30 Luật TC VKSND năm 2014 quy định đối tượng kiểm sát “cơ quan tư pháp” Luật TC VKSND năm 2002 mà “cơ quan có thẩm quyền” Quy định hiểu tất quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc đối tượng kiểm sát Viện kiểm sát Quy định có xu hướng mở rộng đối tượng công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Ví dụ: Theo Luật THAHS ngồi quan thi hành án hình có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo, có số quan cá nhân khác giao thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo thi hành án hình sự, như: Chủ tịch UBND cấp xã, Trưởng Công an cấp huyện, Thủ trưởng quan quản lý thi hành án hình thuộc Bộ Công an, Tư lệnh quân khu tương đương, Thủ trưởng quan quản lý thi hành án hình thuộc Bộ Quốc phòng Các quan đối tượng Viện kiểm sát việc kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành án hình Ngồi ra, BLTTHS 2015 giao nhiệm vụ giải khiếu nại tố tụng hình cho chủ thể cấp trưởng quan giao tiến hành số hoạt động điều tra Như vậy, quan Kiểm lâm, Kiểm ngư, Hải quan, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển số quan Quân đội, Công an giao tiến hành số hoạt động điều tra có thẩm quyền giải khiếu nại tố tụng hình đối tượng cơng tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Qua phân tích thấy rằng, Luật TC VKSND năm 2014 có quy định khác Luật TC VKSND năm 2002 phạm vi đối tượng kiểm sát theo hướng mở rộng Tuy nhiên, thực chất điểm đối tượng công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, mà quy định đầy đủ đối tượng kiểm sát để phù hợp với đạo luật chuyên ngành khác có quy định từ trước Trong trường hợp này, cần phải hiểu Luật TC VKSND năm 2002 quy định chưa đầy đủ hết đối tượng kiểm sát quy định văn luật khác Luật TC VKSND năm 2014 khắc phục hạn chế Bộ luật tố tụng hình năm 2015 2.1 Về phạm vi kiểm sát Theo Điều 339 BLTTHS năm 2003 “Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra, Tòa án cấp cấp dưới, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra… trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Cơ quan điều tra, Tòa án, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra” Tuy nhiên, Điều 332 BLTTHS năm 2003 quy định “Khiếu nại định, hành vi tố tụng người có thẩm quyền tiến hành số hoạt động điều tra Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố giải Khiếu nại định tố tụng Viện kiểm sát phê chuẩn Viện kiểm sát phê chuẩn định giải quyết” Điều 337 BLTTHS năm 2003 quy định “…Tố cáo hành vi tố tụng người có thẩm quyền tiến hành số hoạt động điều tra Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố xem xét, giải quyết” Như vậy, BLTTHS 2003 mâu thuẫn không quy định thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo cho quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra lại quy định VKSND có thẩm quyền kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo quan Vì vậy, thực tế, thực Điều 339 BLTTHS năm 2003, VKSND cấp không tiến hành kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra BLTTHS năm 2015 quy định: “Viện kiểm sát kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Tòa án cấp cấp dưới”- khoản Điều 483 Tuy cần ý thẩm quyền giải quan quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, cụ thể: Đối với khiếu nại, Điều 475 quy định: cấp trưởng quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra xem xét, giải khiếu nại định, hành vi tố tụng cấp phó, cán điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra trừ việc giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ Đối với tố cáo, Điều 481 quy định: Viện kiểm sát thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra có thẩm quyền xem xét, giải tố cáo hành vi tố tụng người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, không quy định cho quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra có thẩm quyền giải tố cáo Do vậy, thực Điều 483, VKSND kiểm sát việc giải khiếu nại tố tụng hình quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Đây điểm phạm vi công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo theo BLTTHS 2015 so với BLTTHS 2003 2.2 Về nhiệm vụ, quyền hạn VKSND tiến hành kiểm sát Khác với BLTTHS năm 2003, khoản Điều 483 BLTTHS năm 2015 quy định rõ tiến hành kiểm sát, VKSND có quyền “ban hành kết luận kiểm sát; thực quyền kiến nghị, kháng nghị, yêu cầu Cơ quan điều tra, Tòa án, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khắc phục vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo” Những quyền kiến nghị, kháng nghị, yêu cầu khắc phục vi phạm chưa quy định rõ BLTTHS 2003, quyền hạn nguyên tắc quy định Luật TCVKSND 2002, Thông tư liên tịch số 02 thực tế VKSND thực Riêng quyền ban hành kết luận kiểm sát quy định nguyên tắc Luật TCVKSND 2002, Thông tư liên tịch số 02 không quy định quyền thực tiễn VKS ban hành kết luận Do đó, khoản Điều 483 BLTTHS 2015 quy định rõ quyền ban hành kết luận kiểm sát điểm mà VKSND cần triển khai thực kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình thời gian tới 2.3 Về việc tra, kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo Khoản 3, Điều 483 BLTTHS 2015 quy định: “Viện kiểm sát cấp có trách nhiệm tra, kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát nhân dân tối cao tra, kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo Viện kiểm sát cấp” Đây quy định hoàn toàn so với BLTTHS 2003 Những hoạt động tra, kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo nói chung tố tụng hình nói riêng cấp với cấp VKSND cấp thực thường xuyên thực tiễn theo quy định Luật TCVKSND quy định Ngành; việc kiểm tra định kỳ đột xuất xác định hoạt động công tác quản lý Tuy nhiên, nay, BLTTHS 2015 quy định cụ thể trách nhiệm tra, kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo ngành Kiểm sát Do đó, VKSND cần phải trọng thực thường xuyên, nghiêm túc, triệt để hơn, coi tiêu bắt buộc công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo tiêu chí thống kê báo cáo định kỳ, đề tài, chuyên đề nghiệp vụ Quy chế số 51 3.1 Về thẩm quyền kiểm sát Theo quy định Luật TC VKSND năm 2014 tổ chức hệ thống VKSND gồm có 04 cấp kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao cấp kiểm sát hoàn toàn so với Luật TC VKSND năm 2002 Về bản, VKSND cấp cao cấp kiểm sát độc lập, bên cạnh việc thực chức năng, nhiệm vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động xét xử phúc thẩm, giám đốc, tái thẩm TAND cấp cao, cấp kiểm sát phải thực số công tác tương tự VKSND khác, như: tiếp công dân; tiếp nhận, xử lý đơn; giải khiếu nại, tố cáo hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử thuộc thẩm quyền; thực kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp TAND cấp cấp Tuy nhiên, có điểm cần lưu ý, có thẩm quyền kiểm sát TAND cấp dưới, Viện kiểm sát cần tập trung kiểm sát TAND ngang cấp, coi nhiệm vụ trọng tâm; việc kiểm sát TAND cấp thực xét thấy cần thiết; tiến hành kiểm sát phải phối hợp với Viện kiểm sát cấp để đảm bảo tính thống nghiệp vụ cấp Ngành 3.2 Về phân công nhiệm vụ kiểm sát Điều 17 Quy chế số 51 quy định sau: - Khoản 2: “Đơn vị Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với đơn vị nghiệp vụ khác tham mưu giúp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính; kiểm sát việc giải khiếu nại hành vi người có thẩm quyền Tòa án nhân dân việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính” - Khoản 3: “Đơn vị Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với đơn vị Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp tham mưu giúp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành án hình sự” - Khoản 4: “Đơn vị Kiểm sát thi hành án dân có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với đơn vị Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp tham mưu giúp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp tiến hành kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân sự, thi hành án hành chính” Như vậy, điểm gần hoàn toàn phân công nhiệm vụ kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Quy chế số 51 so với Quyết định số 487 trước Theo Quyết định số 487 nhiệm vụ kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp theo vụ việc cụ thể giao cho đơn vị nghiệp vụ khác tương ứng với lĩnh vực; đơn vị Kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp kiểm sát tất lĩnh vực, không kiểm sát theo vụ việc cụ thể, mà kiểm sát thời điểm định (06 tháng 01 năm), hay gọi “kiểm sát theo tình trạng” Từ thấy rằng, theo Quy chế số 51 nhiệm vụ đơn vị Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp đa số đơn vị nghiệp vụ khác có thay đổi Đơn vị Kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp chủ trì tất hoạt động kiểm sát (theo vụ việc tình trạng); đơn vị nghiệp vụ khác thơi không thực nhiệm vụ kiểm sát theo vụ việc nữa, có nhiệm vụ phải phối hợp với đơn vị Kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Riêng đơn vị Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình sự, Kiểm sát thi hành án dân ngồi việc giữ ngun nhiệm vụ kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo theo vụ việc phải thực thêm nhiệm vụ kiểm sát theo tình trạng Khi thực nhiệm vụ kiểm sát, đơn vị Kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp đơn vị nghiệp vụ khác việc thực nhiệm vụ tương ứng với khoản 2, khoản 3, khoản Điều 17 Quy chế số 51, phải thực theo quy định khoản Điều 17 Điều 18, Điều 19 Quy chế số 51 3.3 Về áp dụng biện pháp kiểm sát Khoản Điều 18 Quy chế số 51 quy định áp dụng biện pháp kiểm sát, gồm: (1) có sở xác định dấu hiệu vi phạm có kết luận vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; (2) theo yêu cầu quan có thẩm quyền Đây quy định mới, đảm bảo phát huy tính linh hoạt cho VKSND áp dụng biện pháp kiểm sát, là: cần có nêu áp dụng biện pháp kiểm sát thấy phù hợp có hiệu Tuy nhiên, có điểm cần lưu ý riêng biện pháp trực tiếp kiểm sát khơng bắt buộc phải áp dụng hai Đây cách vận dụng linh hoạt pháp luật, tạo hướng mở cho việc áp dụng biện pháp kiểm sát trực tiếp khâu Kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, tương tự phương thức kiểm sát khâu Kiểm sát thi hành án hình thi hành án dân Có nghĩa là, áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát, không thiết phải trải qua giai đoạn khảo sát để nắm dấu hiệu vi phạm kết luận vi phạm, mà VKSND cấp thường kỳ bất thường tiến hành kiểm sát trực tiếp quan tư pháp Kết thúc kiểm sát, không phát vi phạm vi phạm khơng đáng kể cần ban hành kết luận Việc quy định theo hướng mở nhằm tạo tính linh hoạt cho VKSND cấp áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát Tuy nhiên, tùy trường hợp điều kiện thực tế mà VKSND cấp vận dụng cho phù hợp; cần khảo sát trước để chủ động nắm vi phạm, nâng cao hiệu kiểm sát, VKSND cấp áp dụng biện pháp yêu cầu thông qua nguồn khác để nắm thông tin vi phạm, trước định tiến hành trực tiếp kiểm sát 3.4 Việc áp dụng biện pháp kiểm sát Khoản Điều 18 tổng hợp đầy đủ trường hợp áp dụng biện pháp kiểm sát theo lĩnh vực hoạt động tư pháp; bổ sung thêm trường hợp áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát lĩnh vực thi hành án hình sự, không giới hạn trực tiếp kiểm sát tố tụng hình trước Việc quy định khắc phục hạn chế Quy chế số 59 , thời điểm ban hành Quy chế số 59 chưa có Luật THAHS Điểm b, khoản Điều 18 bổ sung thêm trường hợp áp dụng biện pháp kiểm sát tiến hành kiểm sát việc giải khiếu nại hành vi người có thẩm quyền Tòa án nhân dân việc áp dụng biện pháp xử lý hành Quy định theo Pháp lệnh số 09 Ủy ban thường vụ Quốc Hội Quyết định số 39 Viện trưởng VKSNDTC Khi tiến hành kiểm sát trường hợp này, VKSND áp dụng biện pháp: yêu cầu quan có thẩm quyền văn giải khiếu nại, tố cáo; yêu cầu quan có thẩm quyền kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo cấp mình, cấp thơng báo kết cho VKSND; yêu cầu quan có thẩm quyền cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến giải khiếu nại, tố cáo cho VKSND Điểm c khoản Điều 18 quy định rõ “một biện pháp kiểm sát áp dụng đồng thời vụ việc cụ thể tình trạng vi phạm pháp luật việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp” Quy định hiểu sau: tất biện pháp kiểm sát áp dụng vụ việc cụ thể (còn gọi “kiểm sát vụ việc”) thời điểm định (còn gọi “kiểm sát tình trạng”) 3.5 Việc ban hành văn hoạt động kiểm sát - Theo điểm a khoản Điều 18 Quy chế số 51, sau kết thúc biện pháp kiểm sát: yêu cầu văn giải khiếu nại, tố cáo; yêu cầu kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo thông báo kết quả; yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu, có kết luận vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, ban hành kiến nghị ngay; chí, theo điểm a khoản Điều 18 Quy chế số 51, thông qua nghiên cứu đơn, văn yêu cầu quan có thẩm quyền nguồn thông tin khác hồ sơ, tài liệu liên quan, có đủ kết luận vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, ban hành kiến nghị mà không cần thiết phải áp dụng biện pháp kiểm sát 10 nữa; Viện kiểm sát chưa nắm kết giải khiếu nại, tố cáo mà quan có thẩm quyền yêu cầu, áp dụng biện pháp - Biện pháp yêu cầu kiểm tra việc giải áp dụng kiểm sát việc khiếu nại, tố cáo cụ thể (kiểm sát vụ việc) kiểm sát thời điểm định (kiểm sát tình trạng) 2.3 Biện pháp yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu Biện pháp áp dụng kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình sự, thi hành án hình sự, thi hành án dân kiểm sát việc giải khiếu nại hành vi người có thẩm quyền Tòa án nhân dân việc áp dụng biện pháp xử lý hành Đối với lĩnh vực TTDS TTHC, theo hướng dẫn Thông tư liên tịch số 03, số 04 ngày 1/8/2012 TANDTC VKSNDTC VKSND khơng áp dụng biện pháp Đến 1/7/2015, BLTTDS Luật TTHC có hiệu lực thi hành, liên ngành tư pháp Trung ương chưa có hướng dẫn nên tạm thời thực theo tinh thần Thông tư liên tịch - Về áp dụng, thực tương tự biện pháp yêu cầu kiểm tra việc giải Cụ thể: + Khi có sở xác định dấu hiệu vi phạm, áp dụng biện pháp để nghiên cứu hồ sơ, kết luận vi phạm; có kết luận vi phạm ban hành kiến nghị theo quy định tiếp tục áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát để mở rộng phạm vi phát vi phạm, xét thấy cần thiết; khơng có kết luận vi phạm thơng báo kết kiểm sát cho cá nhân, quan, tổ chức gửi khiếu nại, tố cáo đến Viện kiểm sát quan có thẩm quyền yêu cầu Viện kiểm sát áp dụng biện pháp + Khi có kết luận vi phạm, thấy chưa cần thiết phải ban hành kiến nghị ngay, Viện kiểm sát áp dụng biện pháp với mục đích để mở rộng phạm vi phát vi phạm, nâng cao hiệu hoạt động kiểm sát, xét thấy cần thiết + Trường hợp nhận yêu cầu quan có thẩm quyền, phải kiểm tra, rà sốt, Viện kiểm sát nắm kết giải quan tư pháp, thơng báo cho quan có thẩm quyền u cầu, mà khơng áp dụng biện pháp nữa; Viện kiểm sát chưa nắm kết giải khiếu nại, tố cáo mà quan có thẩm quyền u cầu, áp dụng biện pháp - Biện pháp chủ yếu áp dụng kiểm sát việc khiếu nại, tố cáo cụ thể (kiểm sát vụ việc) Đối với kiểm sát thời điểm định (kiểm sát tình trạng), Viện kiểm sát cần linh hoạt việc áp 19 dụng biện pháp này, cụ thể: áp dụng quan tư pháp có vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải thời điểm dự định kiểm sát áp dụng thời điểm ngắn (từ – tháng), yêu cầu cung cấp nhiều hồ sơ không thuận lợi cho việc giao nhận nghiên cứu; trường hợp quan tư pháp có nhiều vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải thời điểm dự định kiểm sát, nên áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát - Ngồi ra, Viện kiểm sát áp dụng biện pháp để yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân khác cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc giải khiếu nại, tố cáo để phục vụ cho công tác kiểm sát Tuy nhiên, việc yêu cầu quan nêu cung cấp hồ sơ, tài liệu biện pháp kiểm sát, quan đối tượng kiểm sát 2.4 Biện pháp trực tiếp kiểm sát - Biện pháp trực tiếp kiểm sát áp dụng tố tụng hình sự, thi hành án hình Đối tượng kiểm sát tất quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình thi hành án hình sự, gồm: Tòa án, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án hình sự, Cơ quan quản lý thi hành án hình Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Cơ quan giao số nhiệm vụ thi hành án hình Tuy nhiên, kiểm sát cần lưu ý điểm sau: + Không phải tất quan có thẩm quyền giải khiếu nại tố cáo Ví dụ: Cơ quan giao tiến hành số hoạt động điều tra có thẩm quyền giải khiếu nại mà khơng có thẩm quyền giải tố cáo, không kiểm sát việc giải tố cáo quan + Đối với Trại giam, vừa quan giao số nhiệm vụ thi hành án hình (theo Luật THAHS), vừa quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra (theo Luật tổ chức quan điều tra hình - Điều 9, 10) Theo Luật THAHS Trại giam khơng có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo, khơng kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo quan lĩnh vực thi hành án hình Nhưng theo BLTTHS 2015 Trại giam có thẩm quyền giải khiếu nại (khơng có thẩm quyền giải tố cáo), kiểm sát việc giải khiếu nại Trại giam lĩnh vực tố tụng hình (ví dụ: giải đơn tố giác theo thẩm quyền điều tra mình, Phó Giám thị Trại giam định không khởi tố vụ án bị khiếu nại, Giám thị Trại giam có thẩm quyền giải khiếu nại Viện kiểm sát có thẩm quyền kiểm sát việc giải khiếu nại Giám trị Trại giam) 20 + Đối với Tòa án, quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình sự, Luật THAHS không quy định thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo Tòa án, đó, Viện kiểm sát khơng kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Tòa án lĩnh vực thi hành án hình - Về kiểm sát: văn luật Quy chế số 51 không quy định để tiến hành kiểm sát, đó, Viện kiểm sát cần chủ động linh hoạt thực biện pháp này, theo tình hình thực tế nhiệm vụ - Biện pháp trực tiếp kiểm sát áp dụng kiểm sát vụ việc kiểm sát tình trạng, cụ thể: + Đối với kiểm sát vụ việc, kiểm sát nhiều vụ việc, nhiên, không bắt buộc, trước trực tiếp kiểm sát vụ việc, Viện kiểm sát nên áp dụng biện pháp yêu cầu trước để xác định vi phạm, khơng có hiệu cần thiết phải mở rộng phạm vi phát vi phạm áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát + Đối với kiểm sát tình trạng, tiến hành thời điểm không nên năm từ thời điểm kiểm sát trở trước, kiểm sát định kỳ (theo kế hoạch công tác đầu năm) kiểm sát bất thường (theo yêu cầu nhiệm vụ) - Khi tiến hành kiểm sát, cần thực thủ tục theo quy định Ngành, gồm: + Xây dựng Kế hoạch kiểm sát lãnh đạo Viện kiểm sát phê duyệt, lưu ý văn lưu hành nội bộ, không gửi cho quan kiểm sát; + Ban hành Quyết định kiểm sát kèm theo văn có liên quan (theo mẫu VKSNDTC quy định), phải đảm bảo nội dung như: thời gian kiểm sát, thời điểm kiểm sát, phạm vi kiểm sát (ví dụ: Tòa án kiểm sát tố tụng hình sự, Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra kiểm sát việc giải khiếu nại…), kiểm sát vụ việc phải nêu rõ vụ việc cụ thể; + Trong trường hợp, kết thúc trực tiếp kiểm sát phải ban hành kết luận; phát vi phạm nghiêm trọng tiếp tục ban hành kiến nghị, vi phạm nghiêm trọng ban hành kháng nghị; khơng phát vi phạm có vi phạm không đáng kể cần rút kinh nghiệm khơng cần thiết phải ban hành kiến nghị kháng nghị Một số khó khăn, vướng mắc thực tiễn thực công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Viện kiểm sát 21 3.1 Về vấn đề trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân Điều 159 Luật THADS Điều 28 Luật TC VKSND năm 2014 khơng có quy định quyền trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân nên ngày 20/1/2015, Vụ Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp VKSNDTC có văn số 08 hướng dẫn cơng tác kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, có quán triệt Viện kiểm sát cấp từ không áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân Điểm a khoản Điều 18 Quy chế số 51 quy định tố tụng hình thi hành án hình áp dụng tất biện pháp kiểm sát, có biện pháp trực tiếp kiểm sát, lĩnh vực khác khơng áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát Tuy nhiên, số Viện kiểm sát địa phương phản ánh Vụ Kiểm sát thi hành án dân có văn hướng dẫn công tác kiểm sát thi hành án dân sự, có quán triệt Viện kiểm sát tiếp tục áp dụng trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân Sau trao đổi, Vụ Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Vụ Kiểm sát thi hành án dân thống nhất, trực tiếp kiểm sát công tác thi hành án quan thi hành án dân sự, VKSND yêu cầu quan thi hành án cung cấp hồ sơ giải khiếu nại, tố cáo để kết hợp xem xét việc giải khiếu nại, tố cáo có liên quan đến nội dung kiểm sát công tác thi hành án 3.2 Về vấn đề phân biệt quyền kiến nghị quyền kháng nghị công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Theo Điều Luật TCVKSND năm 2014, thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung, kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo nói riêng, Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn “…yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khắc phục, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp; kiến nghị quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm; … kháng nghị hành vi, định có vi phạm pháp luật quan, người có thẩm quyền khác hoạt động tư pháp” Đây quy định mang tính nguyên tắc nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát việc ban hành kháng nghị, kiến nghị thực chức kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Để xác định thẩm quyền ban hành kháng nghị, kiến nghị Viện kiểm sát trường hợp cụ thể, cần quy định Điều 483 BLTTHS năm 22 2015; Điều 515 BLTTDS năm 2015; Điều 343 Luật TTHC năm 2015; Điều 159 Luật THADS; khoản 6, Điều 141 Luật THAHS; khoản 4, Điều 18 Quy chế số 51 Theo đó, thẩm quyền kháng nghị áp dụng tiến hành biện pháp trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo, áp dụng tố tụng hình thi hành án hình Tuy nhiên, văn nêu quy định việc thực quyền kháng nghị kiến nghị lĩnh vực áp dụng biện pháp kiểm sát nào, tiêu chí để phân biệt quyền kháng nghị với quyền kiến nghị chưa có quy định Để tháo gỡ vướng mắc này, Điều Luật TCVKSND năm 2014 quy định mang tính nguyên tắc tiêu chí để phân biệt quyền kháng nghị với quyền kiến nghị, vào tiêu chí “mức độ vi phạm”, cụ thể là: “1 Trường hợp hành vi, án, định quan, cá nhân có thẩm quyền hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, xâm phạm quyền người, quyền công dân, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Viện kiểm sát nhân dân phải kháng nghị Trường hợp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng không thuộc trường hợp kháng nghị quy định khoản Điều Viện kiểm sát nhân dân kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân khắc phục vi phạm pháp luật xử lý nghiêm minh người vi phạm pháp luật…” Như vậy, theo điều luật nêu tiêu chí để phân biệt quyền kháng nghị với quyền kiến nghị xác định vào mức độ vi phạm quan kiểm sát Theo đó, vi phạm có tính chất nghiêm trọng Viện kiểm sát thực quyền kiến nghị, vi phạm có tinh chất nghiêm trọng thực quyền kháng nghị Tuy nhiên, có vấn đề đặt ra, là, dạng vi phạm coi nghiêm trọng để thực quyền kiến nghị dạng vi phạm coi nghiêm trọng để thực quyền kháng nghị Đây vướng mắc cho tất khâu cơng tác, có công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Hiện nay, văn luật chưa quy định hướng dẫn vi phạm mức độ coi nghiêm trọng nghiêm trọng, đó, thực tiễn hồn toàn phụ thuộc vào nhận thức Viện kiểm sát xác định tính chất vi phạm Tuy nhiên, theo xu hướng chung nay, dựa vào mức độ hậu vi phạm để xác định tính chất nghiêm trọng vi phạm Theo đó, mức độ hậu vi phạm xem xét trường hợp vi phạm xâm phạm đến quyền người, quyền cơng dân, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Trong thực tiễn công tác kiểm sát việc giải khiếu 23 nại, tố cáo hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát thường đánh giá tính chất nghiêm trọng vi phạm theo dạng sau: - Vi phạm coi nghiêm trọng gồm: vi phạm thủ tục giải khiếu nại, tố cáo; vi phạm thời hạn giải khiếu nại, tố cáo - Vi phạm coi nghiêm trọng gồm: vi phạm thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo mà người khiếu nại, tố cáo khơng trí, u cầu khắc phục vi phạm; vi phạm nội dung giải sai lầm việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc giải không chất vụ việc 3.3 Về xác định phạm vi kiểm sát Hiện nay, số Viện kiểm sát lúng túng việc xác định phạm vi kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, chưa xác định đầy đủ hoạt động trình giải khiếu nại, tố cáo quan tư pháp đối tượng phải xem xét, kết luận Phạm vi kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo giới hạn Viện kiểm sát thực chức Xác định phạm vi có vai trò quan trọng, tránh cho Viện kiểm sát không vượt quyền hạn Phạm vi kiểm sát giới hạn quy trình giải khiếu nại, tố cáo, tức từ giai đoạn thụ lý vụ việc giai đoạn tổ chức thi hành văn giải khiếu nại, tố cáo có hiệu lực pháp luật (quyết định giải khiếu nại, kết luận tố cáo văn khác theo quy định) - giới hạn mang tính nguyên tắc phạm vi kiểm sát Sở dĩ xác định giai đoạn kết thúc trình giải khiếu nại, tố cáo việc tổ chức thi hành văn giải khiếu nại, tố cáo có hiệu lực pháp luật, theo quy định số văn pháp luật người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo phải bảo đảm kết giải khiếu nại, tố cáo thi hành nghiêm chỉnh phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc giải (Điều 482 BLTTHS 2015, Điều 514 BLTTDS 2015, Điều 342 Luật TTHC 2015…) Do đó, Viện kiểm sát cần phải kiểm sát giai đoạn tổ chức thi hành văn giải khiếu nại, tố cáo có hiệu lực pháp luật Đối với giai đoạn tiếp công dân, phân loại, xử lý đơn quan tư pháp hoạt động thuộc quy trình giải khiếu nại, tố cáo, khơng thuộc phạm vi kiểm sát Tuy nhiên, để tránh việc quan tư pháp bỏ lọt không thụ lý đơn thuộc thẩm quyền (do thiếu trách nhiệm nhận thức không đúng), cần phải kiểm tra việc phân loại, xử lý việc tiếp cơng dân(vì q trình tiếp cơng dân có việc phân loại, xử lý đơn) Như vậy, khơng có nghĩa kiểm sát công tác tiếp công dân phân loại, xử lý đơn, mà thực chất kiểm tra Sổ tiếp công dân Sổ tiếp nhận đơn, đối chiếu với Sổ thụ lý đơn để xác định trình phân loại, xử lý, quan tư pháp thụ lý đầy đủ hay bỏ 24 lọt không thụ lý đơn thuộc thẩm quyền Vì vậy, cần nhận thức vấn đề để kết thúc kiểm sát, kết luận quan tư pháp thụ lý đầy đủ hay bỏ lọt đơn thuộc thẩm quyền, không kết luận việc tiếp công dân phân loại, xử lý đơn III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Nghiên cứu, nắm vững quy định công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp VKSND cấp đơn vị, phận nghiệp vụ thuộc cấp kiểm sát cần tổ chức phổ biên, quán triệt để cơng chức quan, đơn vị nghiên cứu, nắm vững quy định công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo văn luật, văn luật liên quan đến hoạt động tư pháp ban hành Luật TCVKSND, BLTTHS 2015, BLTTDS 2015, Luật TTHC 2015…; tập trung nghiên cứu kỹ quy định Quy chế số 51, văn Ngành thể chế, cụ thể hóa quan điểm, tư tưởng quy định văn luật điều chỉnh công tác Bên cạnh việc nghiên cứu, nắm vững quy định công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo, cần phải nghiên cứu kỹ quy định giải khiếu nại, tố cáo văn luật nêu Vì, việc giải khiếu nại, tố cáo quan tư pháp đối tượng cơng tác kiểm sát, đó, việc nắm quy định giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp nhiệm vụ bắt buộc Các đơn vị nghiệp vụ thuộc VKSND cấp thực tốt nhiệm vụ kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp 2.1 Đối với đơn vị Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp - Phân loại xác khiếu nại, tố cáo thuộc nhiệm vụ kiểm sát việc giải đơn vị đơn vị nghiệp vụ khác Theo Điều 17 Quy chế số 51, khiếu nại, tố cáo thi hành án hình (trừ giai đoạn quản lý, giáo dục phạm nhân) thuộc nhiệm vụ kiểm sát việc giải đơn vị Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình sự; khiếu nại, tố cáo thi hành án dân thuộc nhiệm vụ kiểm sát việc giải đơn vị Kiểm sát thi hành án dân sự; khiếu nại, tố cáo lĩnh vực khác hoạt động tư pháp (trừ lĩnh vực quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam quản lý, giáo dục phạm nhân) thuộc nhiệm vụ kiểm sát việc giải đơn vị Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp 25 - Sau phân loại, khiếu nại, tố cáo thuộc nhiệm vụ kiểm sát đơn vị khác, phải chuyển kịp thời đến đơn vị để thực nhiệm vụ theo quy định, đồng thời theo dõi, đôn đốc, nắm tiến độ kết kiểm sát đơn vị; tích cực phối hợp thực nhiệm vụ kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo nhận đề nghị đơn vị nghiệp vụ khác - Đối với khiếu nại, tố cáo thuộc nhiệm vụ kiểm sát việc giải đơn vị mình, phải chủ động đề nghị đơn vị nghiệp vụ liên quan thực nhiệm vụ kiểm sát việc giải theo quy định Quy chế số 51 - Chủ động, tích cực, kịp thời tham mưu, giúp lãnh đạo VKSND cấp thực biện pháp quản lý nhà nước công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp 2.2 Đối với đơn vị nghiệp vụ khác - Các đơn vị Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình sự, Kiểm sát thi hành án dân phải thụ lý, chuyển khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền kiểm sát đơn vị cho quan tư pháp có thẩm quyền giải quyết; theo dõi tiến độ, kết giải quan tư pháp; phối hợp với đơn vị Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp nghiên cứu, xác định vi phạm áp dụng biện pháp kiểm sát; trình kiểm sát, cần tập trung kiểm sát việc áp dụng pháp luật giải khiếu nại, tố cáo quan tư pháp (kiểm sát nội dung); vụ việc kiểm sát phải lập hồ sơ riêng; tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thực nhiệm vụ theo dõi kết cơng tác kiểm sát đơn vị để tham mưu với lãnh đạo Viện; trường hợp nhận đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc nhiệm vụ kiểm sát đơn vị (không phải đơn vị Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp chuyển đến), phải kịp thời thông báo cho đơn vị Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp biết để thống quản lý, theo dõi theo quy định Quy chế số 51 - Các đơn vị nghiệp vụ khác có trách nhiệm tích cực phối hợp thực nhiệm vụ kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo theo đề nghị đơn vị Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Trong q trình thực hành quyền cơng tố, kiểm sát hoạt động tư pháp theo lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ mình, phát vi phạm quan tư pháp việc giải khiếu nại, tố cáo, phải chủ động thông báo cho đơn vị Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp để thực nhiệm vụ kiểm sát theo quy định 26 2.3 Phối hợp Viện kiểm sát với quan tư pháp, quan khác công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp - Từ trước đến nay, VKSND cấp tích cực phối hợp với quan tư pháp cấp xây dựng Quy chế, Quy định liên ngành phối hợp công tác giải khiếu nại, tố cáo Tuy nhiên, riêng nội dung phối hợp công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo đề cập, đó, chưa tạo chế thuận lợi để công tác đạt hiệu cao thực tiễn Tới đây, để đảm bảo thuận lợi hiệu cho công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, VKSND cấp nên triển khai việc phối hợp với quan tư pháp cấp xây dựng Quy định Quy chế liên ngành phối hợp công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp - Phối hợp công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo quan hệ độc lập, mà thực chất biện pháp, cách thức đảm bảo cho công tác kiểm sát đạt hiệu quả, diễn đan xen, gắn liền với hoạt động kiểm sát, hỗ trợ cho hoạt động vận hành thuận lợi Tuy nhiên, quan hệ phối hợp, cần xác định rõ quan điểm Viện kiểm sát quan tư pháp chủ thể tham gia phối hợp, Viện kiểm sát có vị trí, vai trò chủ thể tiến hành hoạt động kiểm sát, quan tư pháp chủ thể bị kiểm sát (đối tượng kiểm sát) Do đó, q trình tiến hành hoạt động kiểm sát, Viện kiểm sát cần linh hoạt thực hình thức phối hợp, trao đổi thơng tin để quan tư pháp nhận thức đúng, thống vị trí, vai trò nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giao thực chức Từ đó, quan tư pháp chấp hành nghiêm chỉnh yêu cầu Viện kiểm sát tạo điều kiện thuận lợi cho Viện kiểm sát thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định - Trong trường hợp có quan điểm khác quan tư pháp với Viện kiểm sát vấn đề có liên quan đến công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo (Ví dụ: nhận thức khác đối tượng, phạm vi, phương thức kiểm sát; nhiệm vụ, quyền hạn, yêu cầu, kết luận, kiến nghị, kháng nghị Viện kiểm sát…), Viện kiểm sát cần chủ động chủ trì, phối hợp với quan tư pháp để nghiên cứu, thảo luận để thống quan điểm tinh thần xây dựng, cầu thị, khách quan, có pháp luật; trường hợp có khó khăn, vướng mắc việc thống quan điểm, phối hợp báo cáo xin ý kiến quan cấp trên, cấp ủy cấp, quan có thẩm quyền khác để kịp thời tháo gỡ; tránh việc cứng nhắc, bảo thủ quan điểm tìm cách gây áp lực dẫn đến căng thẳng phát sinh vấn đề nhạy cảm dễ hiểu lầm “quyền anh, quyền tôi” quan hệ Viện kiểm sát với quan tư pháp 27 - Thực tiễn vừa qua cho thấy, nhiều VKSND địa phương tiến hành trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp phối hợp với UBMTTQ cấp triển khai thực Việc mời UBMTTQ tham gia kiểm sát trực tiếp Quy chế phối hợp Viện kiểm sát cấp với UBMTTQ cấp; có tham gia giám sát UBMTTQ, kiểm sát đảm bảo tính khách quan, cơng khai, minh bạch; đồng thời góp phần đảm bảo, phát huy quyền giám sát UBMTTQ hoạt động quan nhà nước, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân thơng qua hoạt động giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo UBMTTQ Như vậy, việc mời UBMTTQ phối hợp tham gia trực tiếp kiểm sát cần thiết, tiếp tục thực Tuy nhiên, cần xác định rõ, UBMTTQ tham gia phối hợp với tư cách chủ thể giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo tư pháp, đồng thời giám sát hoạt động kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Viện kiểm sát theo quy định pháp luật giám sát Nhưng UBMTTQ chủ thể có thẩm quyền kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung, kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Tuy nhiên, số VKSND tỉnh tiến hành trực tiếp kiểm sát mời đại diện UBMTTQ cấp tham gia với tư cách thành viên Đoàn kiểm sát (nêu cụ thể Quyết định trực tiếp kiểm sát), tiến hành hoạt động chủ thể kiểm sát; không phù hợp với quy định pháp luật Vì vậy, tiến hành trực tiếp kiểm sát, thấy cần thiết có tham gia UBMTTQ cấp để đảm bảo thực nhiệm vụ trị địa phương, Viện kiểm sát có văn đề nghị UBMTTQ cấp phối hợp, cần nêu rõ UBMTTQ có chương trình thực hoạt động giám sát cụ thể, độc lập theo quy định; chương trình giám sát UBMTTQ, Viện kiểm sát chủ trì lập kế hoạch phối hợp kiểm sát – giám sát chung, xác định rõ hoạt động quan thực độc lập, hoạt động phối hợp thực hiện; sau thống kế hoạch phối hợp với UBMTTQ, Viện kiểm sát thông báo cho quan tư pháp kiểm sát biết Các biện pháp quản lý nhà nước Trước tình hình nhiều văn luật, luật ban hành, có quy định liên quan đến công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, quy định phân công nhiệm vụ kiểm sát Quy chế số 51, VKSND cấp cần tập trung thực biện pháp quản lý để tạo bước chuyển biến công tác Cụ thể: - Tăng cường lãnh đạo, đạo công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo đơn vị, phận nghiệp vụ phụ trách VKSND cấp dưới; trọng việc hướng dẫn, kiểm tra, rút kinh nghiệm công tác 28 - Đối với đơn vị Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp: nay, số lượng công chức, cơng chức có chức danh Kiểm sát viên thiếu nhiều so với yêu cầu nhiệm vụ mới, kể chất lượng cơng chức hạn chế; cần tăng tiêu biên chế để bổ sung thêm lực lượng công chức cho đơn vị này, trọng bổ sung công chức có kinh nghiệm thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp - Đối với đơn vị nghiệp vụ khác: bố trí hợp lý, ổn định tương đối cán chuyên trách kiêm nhiệm chuyên trách làm công tác giải kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo, để đảm bảo bước xây dựng đội ngũ công chức chuyên sâu công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo, nâng cao chất lượng công tác đơn vị nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Sau tập huấn này, sở tài liệu nội dung thảo luận tập huấn, VKSND cấp tỉnh kịp thời tổ chức tập huấn sâu, rộng công tác giải kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp cho hai cấp Kiểm sát địa phương mình, để cơng chức, Kiểm sát viên có điều kiện tập trung nghiên cứu, thảo luận chuyên sâu, trao đổi, học hỏi, nâng cao lực chun mơn, kinh nghiệm thực tiễn, hồn thành tốt nhiệm vụ giao công tác 29 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Tên đầy đủ văn BLTTHS 2003 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 BLTTHS 2015 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 BLTTDS 2004 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 BLTTDS 2015 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Luật TTHC 2010 Luật tố tụng hành năm 2010 Luật TTHC 2015 Luật tố tụng hành năm 2015 Luật THAHS Luật thi hành án hình Luật THADS Luật thi hành án dân Luật TCVKSND Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao VKSNDCC Viện kiểm sát nhân dân cấp cao VKSND Viện kiểm sát nhân dân UBMTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Pháp lệnh số 09 Pháp lệnh số 09/2014/UBTVQH13 ngày 20/01/2014 trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lí hành Tòa án nhân dân Thông tư liên tịch Thông tư liên tịch số 02/TTLT-VSTC-TATC-BCAsố 02 BQP-BTP ngày 10/8/2005 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao – Bộ Cơng an – Bộ Quốc phòng – Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng hình khiếu nại, tố cáo 30 Thông tư liên tịch Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLT-VKSTC-TATC số 03 ngày 1/8/2012 Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật tố tụng hành kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hành 10 Thông tư liên tịch Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-VKSTC-TATC số 04 ngày 1/8/2012 Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân 11 Quy chế số 59 Quyết định số 59/2006/QĐ-VKSTC-V7 ngày 6/2/2006 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc ban hành Quy chế công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát Quy chế số 51 Quyết định số 51/QĐ-VKSTC-V12 ngày 02/02/2016 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Quy chế tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp 12 Quyết định số 487 Quyết định số 487/QĐ-VKSTC-V7 ngày 4/9/2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao “giao nhiệm vụ kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan tư pháp” 13 Quyết định số 53 Quyết định số 53/QĐ-VKSTC ngày 15/2/2012 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc ban hành sử dụng mẫu hoạt động khiếu tố ngành Kiểm sát nhân dân Quyết định số 410 Quyết định số 410/QĐ-VKSTC-V15 ngày 26/6/2015 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị thuộc máy làm việc Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quyết định số 39 Quyết định số 39/QĐ-VKSTC-V9 ngày 8/4/2015 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc 31 tạm thời giao bổ sung nhiệm vụ kiểm sát xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân 14 Chỉ thị số 09 Chỉ thị số 09-CT/TW ngày 6/3/2002 Ban Bí thư số vấn đề cấp bách cần thực việc giải khiếu nại, tố cáo 32 33 ... tư pháp có số điểm khác nhau, có 14 nguyên tắc chung cần nắm bắt để việc phát vi phạm dễ dàng nhanh chóng Cụ thể: + Giai đoạn thụ lý Thủ tục giải khiếu nại, tố cáo xác định giai đoạn thụ lý khiếu

Ngày đăng: 20/05/2018, 11:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan